Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

kinh tế nhà nước thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiến lược, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, các thành ohaanf kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.77 KB, 23 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
a.lời mở đầu
Với sự phát triển ồ ạt nh vũ bão của nên kinh tế thị trờng nh hiện nay. Nền kinh
tế thị trờng nào cũng mang trong mình nó những giai đoạn phát triển hoàng kim cùng
với những thất bại khồng thể tránh khỏi.
Việt Nam ta là một nớc đi theo con đờng xã hội chủ nghĩa một nền kinh tế thị tr-
ờng xã hội chủ nghĩa luôn là một mối quan tâm đến các nhà lãnh đạo cũng nh các nhà
kinh tế. Bên cạnh đó mọi ngời còn quan tâm đến các yếu tố đảm bảo tính định hớng xã
hội chủ nghĩa cùng với sự khuyến khích phát triển và kiềm chế thất bại của kinh tế thị
trờng ở nớc ta.
Là một cử nhân kinh tế tơng lai em rất quan tâm và quyết định chọn đề tài này.
Với sự hớng dẫn của thầy giáo - T.S Tôn Đức Hạnh cùng với những tài liệu thu thập đ-
ợc, tuy nhiên với khoảng thời gian có hạn và sự thiếu xót trong quá trình làm bài không
thể tránh khỏi những hạn chế. Em rất mong có sự góp ý của thầy và bạn đọc.

Sinh viên
Nguyễn Thị Thuý Hằng
Đề án kinh tế chính trị
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B. Nội dung
I. Tính tất yếu về nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1. So sánh kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t
bản chủ nghĩa
Cả chủ nghĩa T Bản và chủ nghĩa xã hội đều sử dụng cỗ xe kinh tế hàng hoá,
kinh tế thị trờng để phảt triển lực lợng sản xuất, phải chăng chỗ khác nhau là sự cân
bằng giữa kinh tế hàng hoá xã hội, con ngời và quan hệ con ngời với con ngời, quan hệ
phân phối, thiết chế chính trị, cả hai đều sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển,
nhng dới chế độ t bản không thể tránh khỏi quy luật cả lớn nuốt cả bé, bất bình đẳng,
bất công. Chúng ta chấp nhận thị trờng là chấp nhận cạnh tranh, đua tranh nhng không


dã man, tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá
đói giảm nghèo, sự gia tăng về mức sống nhng giữ gìn đạo đức bản sắc văn hoá dân tộc.
Tuy nhiên điều đó rất khó khăn, phải tạo dựng lâu dài, có nh vậy thì kinh tế thị trờng
mới là bạn đồng hành của chủ nghĩa xã hội, dẫn đến giàu có văn minh. Ta có thể rút ra
đợc những đặc điểm khác nhau cơ bản sau :
Thứ nhất, về chế độ sở hữu: cơ chế thị trờng t bản chủ nghĩa luôn hoạt động trên
nền tảng của chế độ t hữu về sản xuất, trong đó các công ty độc quyền giữ vai trò chi
phối sự phát triển toàn xã hội, còn trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa lại
hoạt động trong sự đa dạng các quan hệ sở hữu, trong đó chế độ công hữu về t liệu sản
xuất giữ vai trò nền tảng của kinh tế quốc dân, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Thứ hai, về tính giai cấp của nhà nớc và mục đích quản lý của nhà nớc. Trong
cơ chế thị trờng t bản chủ nghĩa, sự can thiệp của nhà nớc luôn mang tính chất t sản và
trong khuôn khổ của chế độ t sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trờng kinh tế - xã
hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp t sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột t
Đề án kinh tế chính trị
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bản chủ nghĩa. Trong cơ chế thị trờng xã hội chủ nghĩa thì sự quản lý của nhà nớc xã
hội chủ nghĩa vào nền kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn bộ nhân
dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
Thứ ba, về cơ chế vận hành . Cơ chế vận hành kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam, đảm bảo tính hớng dẫn, điều khiển nền kinh tế nhiều thành phần hớng
tới đích xã hội chủ nghĩa theo phơng châm nhà nớc điều tiết vĩ mô còn cơ chế vận hành
thị trờng t bản chủ nghĩa là sự quản lý của nhà nớc t bản chủ nghĩa, các tổ chức độc
quyền giữ vai trò chi phối .
Thứ t, về quan hệ tăng trởng kinh tế với công bằng xã hội. Trong kinh tế thị tr-
ờng t bản chủ nghĩa, vấn đề công bằng xã hội chỉ đợc đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị
trờng đã làm gay gắt các vấn đề xã hội, tạo nguy cơ bùng nổ xã hội, đe doạ sự tồn tại
của chủ nghĩa t bản, song vấn đề đó không bao giờ và không thể giải quyết đợc còn

trong kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa vấn đề công bằng xã hội không chỉ là phơng tiện
để phát triển kinh tế mà còn là mục tiêu của chế độ xã hội mới.
Thứ năm, về phân phối thu nhập. Sự thành công kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa không chỉ dừng lại ở tốc độ tăng trởng kinh tế mà còn không ngừng nâng
cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt công bằng xã hội, bình đẳng xã hội , còn kinh tế thị
trờng t bản chủ nghĩa thì trái ngợc, chúng chỉ biết quan tâm đến lợi nhuận cho giai cấp
t sản và bốc lột giai cấp công nhân.
2. Những nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
2.1. Vai trò điều tiết của nhà n ớc
Kinh tế thị trờng khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớc kia. Sự
cạnh tranh nghiên cứu dới góc độ quan điểm toàn diện chúng ta nhân thấy rằng một mặt
nền kinh tế thị trờng làm cho cạnh tranh thúc đẩy khoa học phát triển tiếp thu đợc công
nghệ và bí quyết mới. Nhng cạnh tranh cũng làm cho một loạt các xí nghiệp doanh
Đề án kinh tế chính trị
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp bị phá sản. Đó chính là nền kinh tế thị trờng bao gồm cả hai mặt tích cực và tiêu
cực.
Vai trò điều tiết của nhà nớc đợc thể hiện qua các nội dung sau:
Một là, nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động. ở nớc ta hiện nay các cá nhân các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc phép tự chủ sản xuất kinh doanh. Các cá nhân,
các doanh nghiệp khi chọn phơng án kinh doanh đều lấy lợi nhuận làm thớc đo hiệu quả
đồng thời làm mục tiêu định hớng cho các hoạt động kinh tế của mình, tất nhiên tự chủ
kinh doanh theo pháp luật và mọi hành vi đều phải theo pháp luật. Do đó nhà nớc phải
ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ nh: Luật về các quyền (sở hữu,
chiếm hữu, sử dụng, thừa kế chuyển nhợng), luật hợp đồng, luật về sự đảm bảo của nhà
nớc đối với các điều kiện của khung của nền kinh tế (bảo hộ lao động, bảo vệ môi tr-
ờng, chống chiến tranh, chăm sóc những ngời không có khả năng lao động, bảo hiểm xã
hội), luật thơng mại

Hai là, nhà nớc tạo môi trờng kinh tế - xã hội ổn định bằng cách xây dựng kết
cấu hạ tầng sản xuất trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thống giao thông vận tải,
thông tin liên lạc và kết cấu hạ tầng xã hội trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ
thống giáo dục đào tạo, y tế, với các dịch vụ công cộng khác nh đảm bảo an ninh dịch
vụ, tiêu dùng Nhà nớc soạn thảo kế hoạch, quy hoạch các chơng trình kinh tế chính
trị phát triển kinh tế- xã hội và ban hành các chính sách để hớng các chủ thể kinh tế
thực hiện kế hoạch, quy hoạch và chơng trình thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ
sử dụng các đòn bẩy nh: u đãi về thuế, về lãi suất cho vay cho những ai đầu t vào lĩnh
vực nhà nớc khuyến khích.
Một vấn đề quan trọng là, Nhà nớc ta quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa theo nguyên tắc kết hợp thị trờng với kế hoạch hoá, phát huy mặt tích
cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động,
của toàn thể nhân dân.
Đề án kinh tế chính trị
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có một số ngời cho rằng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhà nớc không
nên can thiệp vào nền kinh tế, quá trình kinh tế và kế hoạch hoá vĩ mô của nhà nớc là
không cần thiết nữa. Quan niệm này là hoàn toàn sai lầm và không có can cứ lý luận
thực tiễn. Mọi ngời đều thấy rằng trong tất cả các mô hình kinh tế đợc đúc kết đến nay
trên thế giới đều có hai dạng điều tiết nền kinh tế.
Một là, điều tiết trực tiếp bằng kế hoạch hoá và các biên pháp hành
chính.
Hai là, điều tiết gián tiếp thông qua thị trờng, vận dụng cơ chế thị
trờng để hoạt động đến các doanh nghiệp, dùng các đòn bẩy kinh tế để gây áp lực buộc
các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ theo hớng kế hoạch do nhà nớc đề ra.
Hai dạng điều tiết này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lợng và hình thức trong cơ
chế chung.
Ba là, nhà nớc đảm bảo cho nền kinh tế thị trờng hoạt động có hiệu
quả.

Bốn là, nhà nớc hạn chế và khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế
thị trờng, thực hiện công bằng xã hội. Sự tác động của cơ chế thị trờng có thể đa lại hiệu
quả kinh tế cao, nhng nó không tự động mang lại nhng giá trị mà xã hội cố gắng vơn
tới, không tự động đa đến sự phân phối thu nhập công bằng. Nhà nớc thực hiện phân
phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trởng kinh tế gắn với cải
thiện đới sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Điều này thể hiện rõ rệt nhất
tính định hớng xã hội của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta.
2.2 Lực l ợng kinh tế của nhiều n ớc
Kinh tế nhà nớc là loại hình kinh tế do nhà nớc nắm giữ, bao gồm quyền sở hữu,
quyền quản lý, quyền sử dụng hiệu quả kinh tế do lực lợng vật chất đó mang lại. Kinh
tế nhà nớc phải là những hoạt động mà nhà nớclà ngời chủ sở hữu có quyền tổ chức, chi
phối theo những hớng đã định. Kinh tế nhà nớc đợc biểu hiện dới những hình thức đã
định. Đó là doanh nghiệp nhà nớc, ngân sách nhà nớc, quỹ dự trữ quốc gia và hệ thống
bảo hiểm. Nghĩa là kinh tế Nhà nớc có nhiều bộ phận hợp thành và tất cả những bộ
Đề án kinh tế chính trị
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phận hợp thành này đều thuộc sở hữu của Nhà nớc,kể cả phần vốn của Nhà nớc đa vào
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
Mỗi loại doanh nghiệp có chức năng riêng và có cơ chế quản lý đặc thù riêng
Ngân sách Nhà nớc là một bộ phận của kinh tế nhà nớc, thực hiện chc năng thu
chi ngân sách và có tác dụng điều chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động của kinh tế
nhà nớc và các thành phần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế -xã hội đã định
Ngân hàng nhà nớc là bộ phận của kinh tế nhà nớc. Ngân hàng có tác dụng điều
chỉnh, quản lý, kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc, thành phần kinh tế
khác, đặc biệt là xây dựng, tổ chức thực hiện hệ thống chính sách tiền tệ để phát triển
kinh tế -xã hội.
Các quỹ quốc gia là bộ phận của kinh tế nhà nớc, nhằm đảm bảo cho kinh tế nhà
nớc, kinh tế quốc dân hoạt động bình thờng trong mọi tình huống; các quỹ quốc gia
dùng lực lợng vật chất của mình để điều tiết, quản lý, bình ổn giá cả thị trờng, đảm bảo

cho tình hình kinh tế -xã hội ổn định để phát triển
Hệ thống bảo hiểm cũng là một bộ phận không thể thiếu đợc của kinh tế nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, chịu trách nhiệm thực hiện chế độ
bảo hiểm do nhà nớc quy định để phục vụ cho kinh tế nhà nớc và các thành phần kinh tế
khác nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh tế - xã hội bình thờng trong những điều kiện bị
tổn thất do rủi ro khách quan.
Các bộ phận cấu thành tuy có nhiệm vụ cụ thể khác nhau, nhng có quan hệ chặt
chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế nhà nớc thống nhất và hoạt động theo một thể
chế thống nhất do nhà nơc quy định.
Về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần :
Thứ nhất, nói đến vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là muốn nói đến vai trò
quyết định của nó trong đối với xu thế phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, là vai trò
trung tâm tác động, chi phối và định hớng các thành phần kinh tế khác.
Thứ hai, khi nói đến vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc nên hiểu đó
là vai trò chủ đạo của cả hệ thống kinh tế nhà nớc, trong đó các doanh nghiệp nhà nớc
Đề án kinh tế chính trị
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chỉ là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế nhà nớc và có thể coi đây là bộ
phận chủ lực của thành phần kinh tế nhà nớc.
Vai trò cụ thể của thành phần kinh tế nhà nớc có thể đợc cụ thể hoá trên một số
mặt chủ yếu:
Một là, thành phần kinh tế nhà nớc có tác dụng mở đờng cho các thành phần
kinh tế khác, thể hiện ở chỗ:
Kinh tế nhà nớc thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiến lợc, định hớng kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các thành phần kinh tế khác theo con đờng xã hội
chủ nghĩa.
Nó đảm nhận phát triển kết cấu hạ tầng, công trình công cộng khác tạo điều kiện
cho các thành phần kinh tế khác phát triển.
Kinh tế nhà nớc đợc tiến hành cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc

liên kết liên doanh với t nhân trong và ngoài nớc phải giữ một tỷ phần khống chế và chỉ
cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc không giữ vị trí quan trọng yết hầu trong nền
kinh tế.
Hai là, thành phần kinh tế nhà nớc nêu gơng, tạo động lực cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển. Điều này đợc thể hiện ở chỗ kinh tế nhà n-
ớc và các thành phần kinh tế khác đều bình đẳng trong kinh doanh, bình đẳng trong
cạnh tranh, nhng doanh nghiệp nhà nớc đi đầu trong việc thực hiện phát luật chính sách,
chế độ gơng mẫu trong việc nộp thuế đã nêu gơng và tạo động lực cho các thành
phần kinh tế khác phát triển.
Ba là, hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển. Kinh
tế nhà nớc luôn có một bộ phận là doanh nghiệp nhà nớc trực tiếp làm kinh tế, trực tiếp
kinh doanh nhằm can thiệp sâu hơn, chủ động hơn, mạnh mẽ hơn váo các hoạt động
kinh tế. Thông qua hoạt động này doanh nghiệp nhà nớc phát triển quan hệ hợp tác, tạo
điều kiện giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển. Mặt khác kinh tế nhà nớc
thông qua chủ sở hữu của mình là nhà nớc để hoạch định chính sách quản lý vĩ mô vừa
hỗ trợ vừa giúp đỡ các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhà nớc còn cung cấp, đảm
Đề án kinh tế chính trị
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
bảo thông tin, đào tạo, bồi dỡng cho các doanh nghiệp của tất cả các thành phần kinh tế
khác phát triển kinh doanh.
Bốn là, kinh tế nhà nớc tạo nền tảng cho việc xây dựng chế độ xã hội mmới - xã
hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Kinh tế nhà nớc thông qua chủ sở hữu của mình là
nhà nớc đề ra các chủ trơng, chính sách, cơ chế quản lý cụ thể đồng bộ, có tác dụng
phát huy sức mạnh tổng hợp của tất cả các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nớc, tạo
thành một lực lợng kinh tế hùng mạnh chi phối các thành phần kinh tế khác, đi đầu
trong việc ứng dụng các khoa học công nghệ kỹ thuật tiến bộ, hiện đại, đi đầu trong sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đó là lực lợng đóng góp xứng đáng vào ngân
sách nhà nớc là công cụ và là lực lợng vật chất để nhà nớc điều tiết, hớng dẫn nền kinh
tế, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trờng, chăm lo cho các chính sách xã hội,

thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh vững bớc đi lên chủ
nghĩa xã hội. Tất cả những việc làm đó là nhằm tạo nền tảng cho việc xây dựng chế độ
xã hội mới. Đây là một nội dung để khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
II. Thực trạng về những nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội
chủ nghĩa của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1 Về vai trò điều tiết của nhà nớc
1.1 Những mặt đ ợc
Từ năm 1975 đất nớc đã hoàn toàn độc lập và thống nhất. Đất nớc ta lên chủ
nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh hởng nặng nề do chiến tranh lâu
dài. Đất nớc chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh,
khôi phục nền kinh tế bị tàn phá nặng nề từng bớc xác lập quan hệ sản xuất mới bớc
đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn 1991 - 2000: Do mới có một số biện pháp đợc áp dụng vào cuối kỳ kế
hoạch 1989 - 1990 nên kết quả của thời kỳ này chúng ta đã thực hiện chuyển đổi cơ chế
mạnh mẽ, tính đến giai đoạn 1991 - 1995 sự chuyển đổi phát huy tác dụng và tạo nên
thời phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
Đề án kinh tế chính trị
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đại hội Đảng VII (6/1991)với những quyết sách quan trọng nh phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vân hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục đổi mới cả về bề rộng và bề sâu, kiểm
chế đẩy lùi lạm phát giữ vững phát triển bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.
Những quyết sách ấy tiếp sực mạnh cho qua trình chuyển đổi nền kinh tế để góp phần
đa đất nớc càng ngày càng phát triển. Cụ thể: Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đã
đạt tốc độ tăng trởng khá cao bình quân 7,3%/năm từ năm 1990-2003. Năm 2004 là
7,6% ( Số 314 (7/2004 - tạp chí Nghiên cứu kinh tế).
Với sự quản lý của nhà nớc các thành phần kinh tế có cơ hội phát triển lành
mạnh, các doanh nghịêp nhà nớc phát triển trong khuôn khổ phát luật, cạnh tranh cùng
nhiều thành phần kinh tế khác.

1.2 Những mặt còn ch a đ ợc còn hạn chế
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc ta không thể không nói đến những khuyết
điểm hay hạn chế. Cụ thể là:
Tỷ lệ hộ nghèo vẫn cao và phổ biến. So với các nớc Đông Nam A khác, tốc độ
tăng thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời của ngời Việt Nam cũng chậm hơn nhiều ở
giai đoạn phát triển tơng ứng của các nớc này. Tốc độ giảm nghèo đang chậm dần( nhỏ
hơn 28% năm 2004) nhng vẫn là một trong những nớc có mức nghèo đói cao.Chỉ số
ICOR tăng từ 3:1 lên 5:1. Cùng với giá đất đai cao một cách giả tạo.
Bộ máy quản lý yếu kém, tình trạng tham nhũng còn nặng nề đang là một cản trở
lớn đối với sự phát triển.
Những khuyết điểm của nhà nớc trong công tác quản lý kinh tế - xã hội nh:
Quy trình lập chiến lợc và kế hoạch. Mặc dù Việt Nam đang chuyển dần từ ph-
ơng pháp lập kế hoạch nặng nề trực tiếp cứng nhắc sang hình thức kế hoạch có tính định
hớng, nhng kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp kiểu cũ vẫn còn bám sâu ở nhiều cấp.
Nh vậy, có nguy cơ các chơng trình đầu t chỉ là tập hợp các dự án mà các địa phơng các
doanh nghiệp nhà nớc, các bộ các ngành đa lên mà tính hiệu quả của các dự án cha đợc
quan tâm thích đáng.
Đề án kinh tế chính trị
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Về đầu t công cộng: Chất lợng của đầu t công cộng còn yếu kém hiệu quả, thể
hiện ở những điểm sau:
+Thiếu tiêu chí để xác định và thẩm định dự án đầu t, không có nguyên tắc
cụ thể để lựa chọn dự án nào do đó cần có sự hỗ trợ của chính phủ để quyết định dự án
nào cho khu vực t nhân làm.
+Đầu t thiếu tính kế hoạch, hiệu quả kinh tế cha đợc chú trọng, các
nguyên tắc đánh giá tác động của các dự án đầu t công cộng tới tăng trởng kinh tế, xoa
đói giảm nghèo cha đợc sự quan tâm, đầu t tràn lan, thiếu trọng điểm, thiếu tính tự u
tiên, thiếu giám sát theo dõi khi thực hiện đầu t, tình trạng lãng phí, thất thoát trong đầu
t còn nghiêm trọng.

Về hệ thống ngân hàng: Mặc dù đã đạt đợc 1 số kết quả trong cải cách cơ cấu,
song về cơ bản vẫn còn nhiều yếu kém trong công tác quản lý công nghệ. Hệ thống
ngân hàng thơng mại còn thiếu tính tự chủ trong hoạt động nghiệp vụ, tỷ lệ nợ xấu cao.
Quá trình hội nhập và tự do hoá mạnh mẽ hơn trong thời gian tới sẽ làm tăng nguy cơ
đổ vỡ của các ngân hàng và các công ty bảo hiểm trong nớc do các ngân hàng nớc
ngoài có thể nhanh chóng thu hút những khách hàng lớn trên thị trờng do sản phẩm và
dịch vụ của họ tốt hơn.
Về tài chính: Công tác tài chính còn thiếu đồng bộ. Quy trình lập kế hoạch và lập
ngân sách tách biệt nhau. Việc quản lý tài chính công còn yếu kém.
Sử dụng vốn ODA: Việt Nam còn thiếu tầm nhìn chiến lợc trong việc sử dụng
vốn ODA nhằm kết hợp một cách hiệu quả nhất các nguồn vốn nh hỗ trợ ngân sách,vay
thơng mại cho đầu t, đầu t trực tiếp hoặc ODA cho các nghành kinh tế khác nhau. Một
số dự án dùng nguồn vốn ODA đă thiết kế lớn hơn nhu cầu thực tế, nặng về sử dụng
vốn, do đó việc vận hành và bảo dỡng trong tơng lai rất tốn kém và làm giảm hiệu quả
của dự án .
Về nợ nớc ngoài: mặc dù tỷ lệ nợ trên GDP hiện nay của Việt Nam còn trong
phạm vi có thể quản lý dợc nhng việc tiếp tục vay thêm vốn ODA có thể làm tăng tỉ lệ
nợ trên GDP trong thời gian tới, gây ra nguy cơ đối với tính bền vững và ổn định về
Đề án kinh tế chính trị
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế. Kinh nghiệm quốc tế và khu vực cho thấy, khi có khi có những biến động lớn
(xuất khẩu giảm đột ngột, đồng nội tệ mất giá ) thì gánh nặng nợ nớc ngoài có thể trở
thành một vấn đề phức tạp.
Về lạm phát: Năm 2004 lạm phát đang trở lại, chỉ số giá tiêu dùng 2004 là 9,5%.
Hệ thống pháp luật, chính sách cha đồng bộ và nhất quán, thực hiện cha
nghiêm.
Chính sách của Nhà nớc đợc thực hiện cùng với hệ thống pháp luật từ trên xuống
dới còn có nhiều bất cập và cha nghiêm do một số cán bộ còn non trẻ một số khác vì
mục đích ích cá nhân mà không chấp hành đúng, ví dụ nh luật xuất khẩu hay vấn đề

hàng nhập lậu ơ biên giơi Lạng Sơnvẫn luôn là mối lo của các nhà cầm quyền địa ph-
ơng và trung ơng
Cán bộ đợc đào tạo không đồng bộ, thờng xảy ra tình trạng làm trái nghề,thiếu
tinh thần trách nhiệm.
Bên cạnh đó phân phối cha hợp lý dẫn đến tình trạng phân bố giàu nghèo, kẻ
làm, ngời chơi.
2.Lực lợng kinh tế nhà nớc
2.1. Những mặt đã làm đ ợc và tiến bộ của kinh tế nhà n ớc
Nhìn khái quát, hệ thống kinh tế nhà nớc, mà chủ lực là hệ thống doanh nghiệp
nhà nớc, đang đợc đổi mới, phát triển và ngày một hoàn thiện hơn. Điều này biểu hiên ở
chỗ:
Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc đang phát triển, nắm giữ các lĩnh vực quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân và chi phối các thành phần kinh tế khác. Các bộ phận của
nhà nớc nh: ngân sách nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng đảm bảo đợc cân đối lớn của
nền kinh tế quốc dân; hệ thông ngân hàng có nhiều hình thức mới phục vụ tốt hơn cho
nh cầu phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống bảo hiểm đợc hình thành và phát triển khá,
đã bảo hiểm và giúo các thành phần kinh tế an tâm sản xuất; tài nguyên; đất đai hầm
mỏ đợc khai thác đạt hiệu quả nhiều hơn. Cả hệ thống kinh tế này cùng với những thể
Đề án kinh tế chính trị
11

×