Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

He tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 42 trang )

HỆ TUẦN HOÀN
Ths. Bs. Trần Kim Thương


MỤC TIÊU
1. Mô tả được cấu tạo mô học của tim
2. Trình bày được cấu tạo mơ học của ĐM,
TM và nối động tĩnh mạch.
3. Trình bày được phân loại ĐM, TM và
mao mạch.
4. Mô tả được đặc điểm cấu tạo hệ tuần
hoàn bạch huyết


1. Đặc điểm chung
- Là hệ thống ống phân nhánh  máu, bạch
huyết lưu thông khắp cơ thể.
- Gồm hệ tuần hoàn máu và hệ tuần hoàn
bạch huyết.
- Hệ tuần hoàn máu gồm: tim, hệ thống ống
mạch (ĐM, TM, mao mạch)
- Hệ tuần hoàn bạch huyết gồm mao mạch
bạch huyết và TM bạch huyết.
- Vai trị
• Trao đổi chất và khí giữa máu và mơ
• Bài tiết các chất thải
• Điều hịa hoạt động các cơ quan
• Bảo vệ cơ thể = hàng rào mô - máu


1. Đặc điểm chung (tt)


- Trong cùng lợp bởi tế bào nội mơ
- Thành phần cấu tạo gồm 3 lớp
• Áo trong
• Áo giữa
• Áo ngồi
- Ở tim thì
• Áo trong = nội tâm mạc
• Áo giữa = cơ tim
• Áo ngoài = ngoại tâm mạc


Sơ đồ cấu tạo của động mạch
Áo trong Áo giữa

Áo ngoài


2. TIM
- Là khối cơ rỗng
- Thành dày, chủ yếu là cơ tim. Xen lẫn là
MLK, mao mạch, nhánh TK.
- Ngồi các cơ tim thực hiện chức năng co rút
cịn có TB của mơ nút.
2.1. Nội tâm mạc
- Lợp mặt trong cơ tim
- Gồm 03 lớp
• Lớp TB nội mơ
• Lớp dưới nội mơ: có nhiều sợi chun
• Lớp sâu: MLK chứa nhiều mao mạch máu
- Giữa lớp nội mô & dưới nội mơ có màng đáy



2. Tim (tt)
2.2. Ngoại tâm mạc
- Gồm 2 lớp: lá thành và lá tạng
- Giữa 2 lá là khoang màng ngoài tim
2.3. Cơ tim & hệ thống nút (hệ thống dẫn xung của tim)
3. Động mạch
- Dẫn máu từ tim  mao mạch


3.1. Cấu tạo chung của động mạch
• Áo trong: (Tunica intima) 03 lớp
- Lớp nội mô: biểu mô lát đơn
- Lớp dưới nội mô (đệm): mô liên kết thưa. ĐM càng nhỏ
lớp này càng mỏng
- Màng đáy ngăn cách lớp nội mô và dưới nội mô
- Màng ngăn chun trong: Ngăn cách áo trong và áo giữa.
- MNCT có các lổ nhỏ cho các chất trao đổi qua lại
• Áo giữa: (Tunica media)
- Dày nhất, có cơ trơn, TB liên kết, sợi tạo keo, lá chun.
- ĐM lớn: áo giữa có mạch của mạch (vasa vasorum)
- Màng ngăn chun ngồi ngăn cách áo giữa & áo ngoài
- Lá chun càng nhiều nếu mạch càng lớn
• Áo ngồi: (Tunica adventitia)
- Là MLK khá dày. Gồm sợi keo, sợi chun và TB sợi
- Có nhiều mạch & TK của mạch, 01 ít mạch bạch huyết.
- Mạch của mạch ni áo ngồi và phần ngoài áo giữa.



Áo trong

Áo giữa

Áo ngoài




Thành động mạch (ở bên trái) thành tĩnh mạch (ở bên phải)


3.2. Phân loại động mạch
Có 03 loại: ĐM chun, ĐM cơ & tiểu ĐM
 ĐM chun
- Lớn, gần tim: ĐM chủ, thân ĐM cánh tay đầu,
ĐM dưới đòn, ĐM cảnh, ĐM chậu, ĐM phổi
- Áo trong dày, TB nội mô lớn
- Áo giữa nhiều lá chun  chịu áp lực cao và
tốc độ lớn của máu
- Áo ngồi mỏng có nhiều mạch của mạch


3.2. Phân loại động mạch (tt)
 ĐM cơ
- Trung bình và nhỏ: ĐM thân, các chi và nội tạng
- Áo trong: tương đối mỏng, TB nội mô < ĐM chun
- ĐM nhỏ có thể khơng có lớp dưới nội mơ
- Áo giữa: dày, nhiều sợi cơ trơn. Sợi chun và sợi
keo thấp hơn so với ĐM chun. Màng ngăn chun

ngoài khá rõ
- Áo ngoài: khá dày, nhiều MLK, lá chun, mạch và
TK của mạch.


 Tiểu động mạch
- Là những ĐM nhỏ
• Áo trong: tiểu ĐM lớn có lớp nội mơ & MNCT.
ĐM càng nhỏ áo trong chỉ có một lớp TB nội mơ.
• Áo giữa: Chỉ còn vài lớp tế bào cơ trơn. Tiểu ĐM
lớn vẫn cịn màng ngăn chun ngồi khá rõ.

• Áo ngoài: dày như áo giữa.
- Tiểu động mạch nhỏ nhất khơng cịn màng ngăn
chun trong và MNCN. Áo ngồi rất mỏng, gồm một ít
sợi keo mà thơi.


Động mạch trung bình - Động mạch lớn


Thành của ĐM chun (trái)

ĐM cơ (phải)


Tiểu động mạch


4. Tĩnh mạch

4.1. Cấu tạo chung của tĩnh mạch
- Là cấu trúc hợp nhất các mao mạch
- Lớn dần khi về gần tim
- Cơ bản cấu tạo giống ĐM nhưng có sự khác biệt
sau


4. Tĩnh mạch (tt)
Đặc điểm cấu tạo khác với ĐM như sau:
- Thành mỏng, lòng rộng hơn so với ĐM.
- Thành nhiều mơ liên kết và ít cơ trơn
- Ít lá chun và khơng có MNC trong.
- mạch của mạch phát triển hơn.
- Ở nhiều tĩnh mạch có van: ngăn không cho máu
chảy ngược lại do trọng lực.


So sánh động mạch và tĩnh mạch cùng cấp
Đặc điểm

- Thành

Động mạch

Dày

Tĩnh mạch

Mỏng hơn, nhiều
MLK, ít cơ trơn hơn

- Lịng
Hẹp, tương đối tròn Rộng hơn, méo hơn
- Áo giữa Dày, nhiều sợi chun Mỏng hơn, ít sợi chun
- Áo ngồi Nhiều sợi chun hơn Dày hơn, mạch của
mạch phát triển hơn
Khơng Có
-MNCT


- Van
Khơng





Tiểu động mạch (ở trên)
Tiểu tĩnh mạch (ở dưới)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×