Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TỔNG HỢP NANO BẠC THEO PHƯƠNG PHÁP XANH ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 24 trang )

Industrial University of Ho Chi Minh City
Faculty of Chemical Engineering
SEMINAR

TỔNG HỢP NANO BẠC THEO PHƯƠNG PHÁP
XANH ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG

HVTH: Phùng Minh Tân
MSHV: 17112251
GVHD: GS.TSKH Lưu Cẩm Lộc

1


Nội dung





Tổng quan
Giới thiệu
Quy trình và kết quả
Kết luận

2


Lịch sử phát triển của công nghệ nano

**Tina Suen al.et, Toxicity of Naturally-Occurring and Man-made Nanoparticles, University of


Waterloo, 2012


4


**C.L.Keat al.et, Biosynthesis of nanoparticles and silver nanoparticles, Bioresources and
Bioprocessing, 2015


Các phương pháp tổng hợp nano bạc

Phương pháp hóa học
Phương pháp laser
Phương pháp vật lý
Phương pháp hóa-lý
Phương pháp sinh học
6


Phương pháp tổng hợp xanh
HIỆU QUẢ

PHƯƠNG
PHÁP XANH

KHÔNG Ô
NHIỄM

TIẾT KIỆM

Dịch chiết từ thực vật có tác dụng
như một tác nhân khử để chuyển
Ag+ thành Ag ở dạng nano

TẬN DỤNG
PHẾ PHẨM
7


Giới thiệu về dừa nước

Gọi là cọ dừa nước
Nguồn gốc từ ven cửa sơng
Ấn Độ và Thái Bình Dương
Dừa nước thường dùng để
giải khát, ủ rượu, hấp thu
kim loại nặng,...
Mật nhựa từ dừa nước có
nồng độ đường rất cao, khi
dùng để lên men rượu cồn
8


9


Công dụng của dừa nước ở Việt Nam

Lá dừa nước dùng
để lợp nhà


Phần thịt từ quả
dùng như thực
phẩm
10


Chuẩn bị dịch chiết

Dừa nguyên liệu

Rửa sạch, cắt nhỏ
Chiết với nước cất
Lọc và thu dịch chiết

11


Quy trình tổng hợp nano bạc
AgNO3

Dịch chiết
Khuấy

Gia nhiệt

Khuấy từ 500 – 1000 vòng/phút

Nhiệt độ từ 50 – 100oC


Ly tâm

Nano bạc

Ly tâm 10 000 vòng/phút
12


Dịch chiết

Quy trình tổng hợp nano bạc

Dung dịch
nano bạc
AgNO3

Nano bạc
(XRD, FI-IR, SEM, TEM)

13


Đặc tính của nano bạc

Phổ XRD của nano bạc
14


Đặc tính của nano bạc


Ảnh TEM cho thấy kích thước nano của hạt bạc
15


Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc

4-NP + NaBH4
1mM
1M
Trước phản ứng

4-AminoPhenol
Nano Ag = 0.3mg
Sau phản ứng

Khảo sát khả năng xúc tác của lên phản ứng giữa NaBH4
và 4-nitrophenol


Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc

Kết quả UV-Vis của phản ứng 4-NP với NaBH4 và
17
sự có mặt của nano bạc theo thời gian


Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc

Động học bậc 1 của phản ứng
r

Lấy tích phân

CA0 : Nồng độ ban đầu
A0 : độ hấp thu ban đầu

CAt : Nồng độ ở thời điểm t
At : độ hấp thu ở thời điểm t
18


Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc
Phản ứng giữa 4-NP với NaBH4 là phản ứng động học bậc 1 vì
:
 Nồng độ NaBH4 được sử dụng là rất cao (1M) so với chất
gây ô nhiễm 4-Nitrophenol (1mM)
 Lượng nano bạc dùng là rất thấp (0,3mg) so với chất gây
ô nhiễm 4-Nitrophenol (1mM)
 Nên tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào tốc độ phân hủy
của 4-nitrophenol (Corbett,1972)
19


Khảo sát hoạt tính xúc tác của nano bạc

Động học của phản ứng
20


Kết luận
 Đã tổng hợp thành công nano bạc từ dịch chiết vỏ trái dừa

nước
 Bước đầu kiểm tra các đặc tính hóa lý của hạt nano bạc
bằng XRD, TEM
 Ứng dụng thành công nano bạc làm xúc tác trong phản ứng
phản ứng 4-NP với NaBH4
 Tiềm năng ứng dụng xử lý môi trường cao, đặc biệt nước xả
thải từ thuốc nhuộm

21


Tài liệu tham khảo
• Tina Suen al.et, “ Toxicity of Naturally-Occurring and Man-made
Nanoparticles”, University of Waterloo, 2012
• C.L.Keat al.et, “Biosynthesis of nanoparticles and silver nanoparticles”,
Bioresources and Bioprocessing, 2015
• Baja-Lapis al.et, "ASEAN’s 100 Most Precious Plants“, The European
Commision, Philippines, 2004.
• Lê Tiến Khoa, “Tổng hợp nano bạc từ chiết xuất nha đam”, Tạp Chí Khoa Học
Và Cơng Nghệ Việt Nam, tập 11, pp. 49-51, 2017.
• Corbett JF (1972), Pseudo first-order kinetics, J Chem Educ 49:663.
• Hamilton, L.S. and Murphy, D.H, "Use and management of nipa palm (Nypa
fruticans, Arecaceae) : a review“, Economic Botany, vol. 42, pp. 206-213,
1988.
• F. Mafune. et.al, “ Formation and Size Control of Silver Nanoparticles by Laser
Ablation in Aqueous Solution“, J. Phys. Chem., vol. 14, no. 2000, p. 8333, 2000.
• D. Kim. et.al., “ Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and
the influence of precursor injection“, Nanotechnology, vol. 17, no. 2006, p.
4019, 2006.
22



Tài liệu tham khảo










H. S. Shin. et.al, “ Mechanism of growth of colloidal silver nanoparticles stabilized
by polyvinyl pyrrolidone in γ-irradiated silver nitrate solution “, J. Colloid.
Interface Sci., vol. 274, no. 2004, p. 89, 2004.
J. Zhu. et.al, “ Shape-Controlled Synthesis of Silver Nanoparticles by Pulse
Sonoelectrochemical Methods “, Langmuire, vol. 16, no. 2000, p. 6396, 2000.
M. Kowshik. et.al, “ Extracellular synthesis of silver nanoparticles by a silvertolerant yeast strain MKY3 “, Nanotechnology, vol. 14, no. 2003, p. 95, 2003.
Nguyen Thanh Danh al.et, “ Biosynthesized AgNP capped on novel nanocomposite
2-hydroxypropyl- β -cyclodextrin/alginate as a catalyst for degradation of
pollutants”, Carbohydrate Polymers, 197, 29–37, 2018.
Nguyen Thi Thanh Ngan al.et, “ Silver and gold nanoparticles biosynthesized by
aqueous extract of burdock root, Arctium lappa as antimicrobial agent and catalyst
for degradation of pollutants ”, Environmental Science and Pollution Research,
2018.
Santhosh, A. S. al.et, “Green synthesis of nano silver from Euphorbia geniculata leaf
extract: Investigations on catalytic degradation of Methyl orange dye and optical
sensing of Hg2+ “ , Surfaces and Interfaces, 2018.
23



4/15/2018

24



×