Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN tập đoàn hòa PHÁT năm 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (854.04 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH


BÁO CÁO THỰC HÀNH

MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HÒA PHÁT NĂM 2019-2020
Mã lớp:

202111603144006

GV hướng dẫn:
SV thực hiện:

Hà Nội, tháng 11 năm 2021


BÁO CÁO THỰC HÀNH

MƠN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HÒA PHÁT NĂM 2019-2020
Mã lớp:
GV hướng dẫn:
SV thực hiện:



202111603144006


Hà Nội, tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................1
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN..................................................................2
PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP.........................................................3
1. Tên và địa chỉ cơng ty............................................................................................3
2. Ngành nghề kinh doanh chính................................................................................3
3. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................................3
4. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................4
5. Cơ cấu cổ đơng......................................................................................................4
PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTCP TẬP ĐỒN HỊA PHÁT.............5
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Hòa Phát năm 2019, 2020.................5
1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2019, 2020..............................................5
1.2. Nhận xét và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định......................................7
2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Hòa Phát năm 2019, 2020..............7
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2019, 2020...........................................7
2.2. Nhận xét và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động....................................9
3. Cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn trong năm 2020..............................10
3.1. Cơ cấu nguồn vốn.........................................................................................10
3.2. Nguồn hình thành vốn trong năm 2020.........................................................15
4.Các phương án tài trợ vốn cho công ty.................................................................18
4.1. Huy động vốn bằng tín dụng ngân hàng.......................................................18
4.2. Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu............................................................18

5. Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE năm 2019 và 2020 của Hòa Phát.........................19
5.1. Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE năm 2019, 2020.............................................19
5.2. Nhận xét và đánh giá các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE.....................................21
PHẦN 3. KẾT LUẬN................................................................................................22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................23


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tập đồn Hịa Phát....................................5
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tập đồn Hịa Phát..................................8
Bảng 3: Bảng thống kê nguồn vốn của Hòa Phát trong năm 2019 và 2020.................12
Bảng 4: Nguồn hình thành nên nguồn vốn của Hòa Phát năm 2020............................16
Bảng 5: Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE trong năm 2019, 2020 của Hòa Phát .............20

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ tổ chức Tập đồn Hịa Phát.....................................................................4
Hình 2: Cơ cấu cổ đơng Tập đồn Hịa Phát..................................................................4
Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Hịa Phát từ 2015-2020...............................................10
Hình 4: Hệ số nợ của Hịa Phát từ 2018-2020..............................................................10
Hình 5: Hệ số khả năng thanh tốn của Hịa Phát từ 2018-2020..................................11

1


DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN

ST
T

Họ và tên


Mã sinh viên

2

Nhiệm vụ

Đánh giá


PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
1. Tên và địa chỉ công ty
-

Tên công ty: Công ty cổ phần tập đồn Hịa Phát
Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group

-

Mã chứng khốn: HPG
Trụ sở chính: KCN Phố Nối A, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
Số điện thoại: 024-62848666

-

Số fax: 024-62833456
Website chính thức:

-


Vốn điều lệ: 44.729.227.060.000 VNĐ (trích vào ngày 09/09/2021)

2. Ngành nghề kinh doanh chính
-

Kinh doanh thương mại sắt, thép
Sản xuất các loại thép xây dựng
Khai thác khoáng sản
Sản xuất than coke
Sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng
Sản xuất nội thất văn phịng, gia đình, trường học, kinh doanh

-

Sản xuất điện lạnh
Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đơ thị

3. Lịch sử hình thành và phát triển
-

Năm 1992: Thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát - Cơng ty đầu
tiên mang thương hiệu Hịa Phát.
Năm 1995-2004: Thành lập các Cơng ty mang thương hiệu Hịa Phát thuộc

-

nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Tháng 1/2007: Tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ là Cơng ty

-


CP Tập đồn Hịa Phát và các Công ty thành viên.
Tháng 11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán.
Năm 2016-2019: Tiếp tục thành lập thêm các Công ty thành viên .
Tháng 12/2020: Tập đồn Hịa Phát tái cơ cấu mơ hình hoạt động với việc ra
đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đồn.
Trích từ [ CITATION Hòa1 \l 1033 ]

3


4. Sơ đồ tổ chức

Hình 1: Sơ đồ tổ chức Tập đồn Hịa Phát

5. Cơ cấu cổ đơng

Hình 2: Cơ cấu cổ đơng Tập đồn Hịa Phát
Nguồn ảnh: [ CITATION Gro20 \l 1033 ]

4


PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTCP TẬP ĐỒN HÒA PHÁT
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Hòa Phát năm 2019, 2020
1.1. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2019, 2020
Bảng 1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Tập đồn Hịa Phát
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu


2019

2020

Chênh lệch
+(-)

%

1.VCĐ bình
quân
(đồng)

52.914 .282 .483 .307+71.339 .093.190 .006
2
= 62.126.687.836.656,5

71.339 .093 .190.006 + 74.764 .176 .191.827
2
= 73.051.634.690.916,5

10.924.946.854.2
60

17,
58

2.Doanh thu thuần
(đồng)


63.658.192.673.791

90.118.503.426.717

26.460.310.752.9
26

41,
57

3.Lợi nhuận sau
thuế

7.578.248.236.229

13.506.164.056.907

5.927.915.820.67
8

78,
22

4. Hiệu suất sử
dụng VCĐ
= (2)/(1)

1,02

1,23


0,21

20,
39

5

5. Hàm l ượng VCĐ
= (1)/(2)

0,98

0,81

(0,17)

(16,
94)

6. T ỷsuấất sinh lời
VCĐ (%) = (3)/(1)

12,20%

18,49%

0,06

51,

57

7. Nguyên giá
TSCĐ

67.405.566.845.073

127.104.107.462.514

59.698.540.617.4
41

8. Số khấu hao lũy
kế của TSCĐ

(23.373.512.302.112)

(30.292.956.364.417)

(6.919.444.062.3
05)

9. H ệsốấ hao mòn
TSCĐ = (8)/(7)

(0,35)

(0,24)

0,11


6

88,
57

29,
6

(31,
25)


1.2. Nhận xét và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trong đó: VCĐ bìnhqn=

VCĐ bq đầu kỳ +VCĐ bq cuối kỳ
2

[ CITATION Trư2 \l 1033 ]
-

-

Hiệu suất sử dụng VCĐ: Năm 2020 so với năm 2019, hiệu suất sử dụng VCĐ
của cơng ty Hịa Phát tăng 20,39% tương ứng tăng 0,21 đồng. Như vậy, 1 đồng
VCĐ của năm 2020 sẽ tạo ra 1 khoản doanh thu nhiều hơn so với năm 2019.
Hàm lượng VCĐ: Phản ánh để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư 0,98 đồng
vốn cố định ở năm 2019. Đến năm 2020 thì hàm lượng VCĐ giảm 16,94%
tương ứng với 0,17 đồng.

Tỷ suất sinh lời VCĐ: Chỉ tiêu này cho biết trung bình 1 đồng vốn cố định tạo
ra 0,122 đồng lợi nhuận ở năm 2019. Năm, 2020 tỷ suất lợi nhuận VCĐ tăng
lên là 0,185 đồng. Chênh lệch giữa 2020/2019 là 51,57% tương ứng với tăng
0,06 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ có xu hướng tăng có thể thấy chất
lượng và hiệu quả đầu tư VCĐ tăng.
Hệ số hao mòn TSCĐ: Thể hiện mức độ hao mòn của TSCĐ tại thời điểm
đánh giá so với thời điểm đầu tư ban đầu. Hệ số hao mòn TSCĐ 2019 là (0,35)
chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp còn mới, hiện đại. Đến năm 2020 thì hệ số
này tăng lên (0,24), từ đây, ta có thể thấy sự hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp
Hòa Phát trong vòng 1 năm.

2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Hòa Phát năm 2019, 2020
2.1. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2019, 2020

7


Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tập đồn Hịa Phát
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu
1. DTT
2. VLĐ bình qn
(đồng)

2019

2020

63.658.192.673.791


90.118.503.426.717

25.308 .725 .187 .618 + 30.436 .936 .909.894 30.436 .936 .909 .894 + 56.747 .258 .197 .010
2
2

Chênh lệch
+(-)

%

26.460.310.752.926

41,57

15.719.266.504.696

56,40

5.927.915.820.678

78,22

= 27.872.831.048.756

= 43.592.097.553.452

7.578.248.236.229

13.506.164.056.907


4. Vòng quay VLĐ
=(1)/(2)

2,28

2,07

(0,22)

(9,48)

5. Kỳ luấn chuyển
VLĐ = 360/(4)

157,63

174,14

16,51

10,48

6. Hàm lượng VLĐ
= (2)/(1)

0,44

0,48


0,05

10,48

7. Hi ệ
u suấất sử
dụng VLĐ = (1)/(2)

2,28

2,07

(0,22)

(9,48)

27,19%

30,98%

0,04

13,96

3. Lợi nhuận sau
thuế

8. T ỷsuấất l ợi nhuận
VLĐ (%) = (3)/(2)


8


2.2. Nhận xét và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trong đó: VL Đ b ì nh qu â n=
-

-

-

-

VL Đ bq đầ u k ỳ +VL Đ bq cu ố i k ỳ
2

Vòng quay VLĐ: Phản ánh cơng ty thực hiện 2,28 vịng quay trong năm 2019.
Đến năm 2020 thì giảm cịn 2,07 vịng quay VLĐ, chênh lệch 9,48% tương
đương với (0,22) vòng quay. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp Hòa Phát đang gặp trục trặc về lượng hàng tồn kho. Doanh
nghiệp cần thay đổi chiến lược kinh doanh.
Kỳ luân chuyển VLĐ: Cho biết thời gian để thực hiện 1 vòng quay VLĐ là
bao lâu. Tỷ số này càng thấp càng tốt. Ta nhận thấy thời gian một vòng luân
chuyển VLĐ năm 2020 tăng so với thời gian một vòng luân chuyển VLĐ năm
2019 là 16,51 ngày. Hay nói cách khác, VLĐ năm 2020 lưu chuyển chậm hơn
so với năm 2019 đã làm cho số ngày một vòng quay VLĐ tăng từ 157,63 ngày
lên 174,14 ngày.
Hàm lượng VLĐ: Trong năm 2019, để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,44 đồng
VLĐ. Năm 2020 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 0,48 đồng VLĐ.
Hiệu suất sử dụng VLĐ: Năm 2020 so với năm 2019 hiệu suất sử dụng VLĐ

của cơng ty Hịa Phát giảm 9,48% tương ứng giảm 0,22 đồng. Như vậy, 1 đồng
VLĐ của năm 2020 sẽ tạo ra 1 khoản doanh thu ít hơn so với năm 2019. Do ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid 19 nên hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
giảm đi.
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: Qua số liệu tính tốn ở trên ta thấy trong năm 2020,
VLĐ của cơng ty sử dụng có hiệu quả hơn năm 2019 thể hiện thông qua mức
tăng lên của tỷ suất lợi nhuận VLĐ. Trong năm 2019 tỷ suất này là 27,19% so
với 2020 là 30,98%. Điều này có nghĩa là năm 2019, cứ 100 đồng VLĐ bỏ ra
thì thu được 27,19 đồng LNST. Trong khi đó, ở năm 2020, cứ 100 đồng TSNH
bỏ ra thì thu được 30,98 đồng LNST.
Số liệu từ [ CITATION Báo191 \l 1033 ],[ CITATION Báo201 \l 1033 ]

9


3. Cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành vốn trong năm 2020
3.1. Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thơng qua đó doanh nghiệp có thể khai
thác hay huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản.

Hình 3: Cơ cấu nguồn vốn của Hòa Phát từ 2015-2020
Trong năm 2020, cơ cấu tài chính của Tập đồn được duy trì ở mức ổn định. Vốn
chủ sở hữu tăng 24%, từ 47.787 tỷ đồng lên 59.220 tỷ đồng đến từ dòng lợi nhuận làm
ra trong năm. Tuy hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu tăng lên trên mức 1, nhưng hệ
số nợ vay ngân hàng trên vốn chủ sở hữu ở mức 0,91 lần.

Hình 4: Hệ số nợ của Hịa Phát từ 2018-2020
10



Chỉ tiêu nợ vay ngân hàng ròng trên vốn chủ sở hữu hiện đang ở mức 0,54 lần, là
mức trung bình thấp về sử dụng địn bẩy tài chính. Dù là năm có mốc vay nợ ngân
hàng cao nhất từ trước tới nay do quy mô tăng mạnh nhưng vẫn được kiểm sốt ở mức
an tồn, giúp Tập đồn có sức bật rất mạnh trong tương lai gần. Dòng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh bắt đầu gia tăng nhiều hơn, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước
cho thấy “sức khỏe” tài chính của Hịa Phát ngày càng tốt.

Hình 5: Hệ số khả năng thanh tốn của Hịa Phát từ 2018-2020
Khả năng thanh toán hiện hành tại thời điểm cuối năm 2020 là 1,09 lần và khả năng
thanh toán nhanh 0,54 lần, tốt hơn so với cùng kỳ 2019. Hệ số thanh tốn hiện hành
ln duy trì trên 1 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả ngắn hạn của
Tập đoàn là tốt.
Nguồn ảnh: [ CITATION Gro20 \l 1033 ]

11


Bảng 3: Bảng thống kê nguồn vốn của Hòa Phát trong năm 2019 và 2020
(ĐVT: đồng)

12

Chỉ tiêu

Chênh lệch
31/12/2019

31/12/2020

+/-


Tỷ lệ (%)

53.989.393.956.205

72.291.648.082.726

18.302.254.126.521

33,9

Nợ ngắn hạn

26.984.198.187.977

51.975.217.447.498

24.991.019.259.521

92,6

Phải trả người bán ngắn hạn

7.507.198.913.115

10.915.752.723.952

3.408.553.810.837

45,4


Người mua trả tiền trước ngắn hạn

408.691.837.688

1.257.272.765.123

848.580.927.435

207,6

Thuế và các khoản phải nộp NN

478.426.384.718

548.579.261.453

70.152.876.735

14,7

Phải trả NLĐ

247.936.926.136

313.099.678.402

65.162.752.266

26,3


Chi phí phải trả ngắn hạn

429.777.297.411

640.129.684.182

210.352.386.771

48,9

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

27.406.111.996

34.564.307.818

7.158.195.822

26,1

Phải trả ngắn hạn khác

237.391.747.239

328.061.400.351

90.669.653.112

38,2


16.837.653.470.387

36.798.465.672.104

19.960.812.201.717

118,5

Dự phòng phải trả ngắn hạn

3.111.122.885

5.846.534.626

2.735.411.741

87,9

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

806.604.376.402

1.133.445.419.487

326.841.043.085

40,5

Nợ dài hạn


27.005.195.768.228

20.316.430.635.228

-6.688.765.133.000

24,8

Phải trả người bán dài hạn

6.652.492.138.554

2.637.987.658.239

-4.014.504.480.315

60,3

427.328.992.030
13

223.664.493.846

-203.664.498.184

47,7

I. NỢ PHẢI TRẢ


Vay ngắn hạn

Chi phí phải trả dài hạn


Số liệu trích từ [ CITATION Báo191 \l 1033 ], [ CITATION Báo201 \l 1033 ]

14


3.2. Nguồn hình thành vốn trong năm 2020
 Theo nguồn vốn hình thành
Chia theo nguồn hình thành, vốn của Tập đồn Hịa Phát trong năm 2020 gồm
nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong đó:
- Năm 2020, nguồn vốn chủ sở hữu (là phần vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ
ra qua hình thức góp vốn, vốn cổ phần…) đạt 59.219.786.306.111 VNĐ vào
ngày 31/12/2020, tăng 23,9% so với 31/12/2019.
- Nợ phải trả của Hòa Phát trong năm 2020 đạt 72.291.648.082.726 VNĐ vào,
tăng 18.302.254.126.521 tương đương 33,9% so với 31/12/2019.
 Theo thời gian huy động và sử dụng
Chia theo thời gian huy động và sử dụng, vốn của Tập đồn Hịa Phát trong năm
2020 gồm nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên. Trong đó:
- Năm 2020, nguồn vốn tạm thời (nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, đáp ứng các
nhu cầu vốn có tính chất tạm thời) của Hòa Phát đạt 51.975.217.447.498 VNĐ,
tăng tới 92,6% so với nguồn vốn tạm thời năm 2019.
- Nguồn vốn thường xun (các nguồn vốn dài hạn có tính chất ổn định, được sử
dụng vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh) của doanh nghiệp giảm so với
31/12/2019, còn 20.316.430.635.228 VNĐ tương đương với tỷ lệ 24,8%.
 Theo phạm vi huy động
Chia theo phạm vi huy động, vốn của Tập đoàn Hòa Phát trong năm 2020 gồm

nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngồi. Trong đó:
- Năm 2020, nguồn vốn bên trong (là nguồn vốn được huy động từ chính hoạt
động sản xuất, kinh doanh) của Hòa Phát đạt 21.792.442.633.285 VNĐ, tăng
37,2% so với 31/12/2019. Nguồn vốn bên trong tăng so với năm trước thể hiện
khả năng tự tài trợ của Hòa Phát tương đối tốt, giúp tiết kiệm chi phí sử dụng
vốn, giữ vững quyền kiểm sốt doanh nghiệp và hạn chế bớt áp lực phải thanh
toán nợ đúng kỳ hạn.
- Nguồn vốn bên ngoài (là nguồn vốn được huy động từ các hoạt động khác) của
Hòa Phát năm 2020 đạt 70.845.102.984.837 VNĐ, trong khi đó, vào
31/12/2019, nguồn vốn này chỉ đạt 52.934.852.653.667. Như vậy, sau 1 năm,
nguồn vốn bên trong của doanh nghiệp đã tăng trưởng 33,8%.
Số liệu tính từ [ CITATION Báo201 \l 1033 ]

15


Cụ thể, các nguồn hình thành vốn của Hịa Phát trong năm 2020 được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 4: Nguồn hình thành nên nguồn vốn của Hịa Phát năm 2020

16

Nguồn hình thành nên nguồn vốn

Các nguồn vốn

Theo nguồn vốn hình thành

Vốn CSH

Theo thời gian huy động


Theo phạm vi

và sử dụng

huy động

NV thường

NV bên

NV bên

xuyên

trong

ngoài

Nợ phải trả

NV tạm thời

1. Phải trả người bán

X

X

X


2. Người mua trả tiền trước

X

X

X

3. Thuế và các khoản phải nộp NN

X

X

X

4. Phải trả người lao động

X

X

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

X

X

X


6. Phải trả ngắn hạn khác

X

X

X

7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

X

X

X

8. Dự phòng phải trả ngắn hạn

X

X

X

9. Quỹ khen thưởng phúc lợi

X

X


10. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

X

X

X
X

X

11. Vốn chủ sở hữu

X

X

X

12. Quỹ đầu tư phát triển

X

X

X

13. Quỹ khác


X

X

X

17


Tổng hợp từ [ CITATION Báo201 \l 1033 ]

18


4. Các phương án tài trợ vốn cho công ty
Từ bảng báo cáo thống kê nguồn vốn của Hòa Phát (2019 – 2020), ta thấy sự
tăng lên của chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu qua hai năm, cụ thể năm 2020 tăng
23,9% so với 2019. Trong đó vốn cổ phần tăng 20%, chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn
cổ phần hiệu quả, tạo ra khoản lợi nhuận tương đối cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, ta cũng thấy được nguồn huy động vốn từ TDNH đang được doanh
nghiệp ưa dùng và nó đã mang lại một số kết quả khả quan. Năm 2019 là
22,248,179,488,083 VND và 2020 là 22,587,781,095,478 VND (tăng 1,53%).
Như vậy có thể thấy, huy động vốn từ tín dụng ngân hàng và phát hành cổ phiếu có thể
coi là phương pháp phù hợp nhất với Tập đoàn Hịa Phát hiện nay.
4.1. Huy động vốn bằng tín dụng ngân hàng
 Ưu điểm
-

Có thể huy động được khối lượng vốn lớn trong ngắn hoặc dài hạn, đáp ứng
nhu cầu về vốn của doanh nghiệp cho các mục tiêu khác nhau;


-

Lãi vay ngân hàng được xem là một loại chi phí, do đó, khi sử dụng vốn vay

-

Chi phí cho việc sử dụng tín dụng ngân hàng là rẻ nhất trong tất cả các phương

-

Mức độ rủi ro thấp: đến kì hạn thanh tốn mà doanh nghiệp khơng trả được nợ

ngân hàng, doanh nghiệp được giảm một phần thuế thu nhập doanh nghiệp;
thức huy động vốn;
sẽ được ngân hàng ra hạn thêm.
 Nhược điểm
-

Doanh nghiệp phải có bản báo cáo kế hoạch sử dụng vốn cụ thể để ngân hàng
thẩm định và cần tài sản để đảm bảo cho khoản vay đó;

-

Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định do ngân hàng đề ra trong việc sử dụng
vốn vay;

-

Phải chịu sự giám sát của ngân hàng về việc sử dụng vốn có đúng mục đích ghi

trong hợp đồng khơng, trả gốc và lãi có đúng kì hạn cam kết khơng...;

-

Doanh nghiệp giảm sự chủ động trong việc vay và sử dụng vốn vay vì cịn phụ
thuộc vào đánh giá của ngân hàng và quy định của tổ chức tín dụng đề ra;
19


-

Thủ tục phức tạp và mất thời gian có thể làm cho doanh nghiệp mất đi cơ hội
kinh doanh do khơng có vốn một cách kịp thời.

4.2. Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu
 Ưu điểm
-

Doanh nghiệp được ngân hàng đứng ra bảo lãnh và có một cơng ty chứng khốn

-

Nâng cao khả năng vay vốn, từ đó có thể mở rộng quy mô, tăng sức cạnh tranh

hỗ trợ chào bán cổ phiếu ra công chúng;
của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh do tiếp thu được các nguồn lực
mới cả về tài chính, cơng nghệ…
-

Doanh nghiệp khơng phải trả lại tiền gốc cũng như không bắt buộc phải trả cổ

tức nếu làm ăn khơng có lãi bởi cổ tức được chia từ lợi nhuận sau thuế.
 Nhược điểm

-

Chí phí bảo lãnh, phát hành mà doanh nghiệp phải trả cho ngân hàng và cơng ty
chứng khốn tương đối lớn;

-

Thủ tục vay rườm rà, mất thời gian;

-

Việc phát hành cổ phiếu có khả năng làm giảm sự kiểm sốt của chủ sở hữu
hiện tại đối với doanh nghiệp;

-

Việc phát hành thêm cổ phiếu thường làm giảm giá cổ phiếu của doanh nghiệp.

5. Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE năm 2019 và 2020 của Hòa Phát
5.1. Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE năm 2019, 2020

20


Bảng 5: Các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE trong năm 2019, 2020 của Hòa Phát
(ĐVT: đồng)
Chênh lệch

Chỉ tiêu

2019

2020

+/-

Tỷ lệ
(%)

1) Tổng tài sản bình quân (đồng)

89.999.518.885.413

116.643.732.244.369

26.644.213.358.956

29,6

2) Vốn CSH bình quân(đồng)

44.204.792.992.253

53.503.211.224.903

9.298.418.232.650

21,03


3) Doanh thu thuần (đồng)

63.658.192.673.791

90.118.503.426.717

26.460.310.752.926

41,57

4) Lợi nhuận sau thuế (đồng)

7.578.248.236.229

13.506.164.056.907

5.927.915.820.678

78,22

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROA = (4)/(1)*100%

8,42%

11,58%

0,0316


37,53

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ROS = (4)/(3)*100%

11,9%

14,99%

0,0309

25,97

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH
ROE = (4)/(2)*100%

17,14%

25,24%

0,081

47,26

21


Trong đó: Tổng tài sản bìnhqn=
Vốn CSH bìnhqn=


Tài sản đầu kỳ+Tàisản cuối kỳ
2

Vốn CSH đầu kỳ +Vốn CSH cuối kỳ
2

5.2. Nhận xét và đánh giá các chỉ tiêu ROS, ROA, ROE
-

Trong năm 2020, các chỉ số về khả năng sinh lời ROS, ROA, ROE đều tăng cao
hơn so với 2019 là do lợi nhuận sau thuế tăng. Cụ thể:
 ROS dương chứng tỏ cơng ty hoạt động có hiệu quả và kinh doanh có lãi.
ROS tăng 25,97% so với năm trước cho thấy khả năng sinh lời của doanh
thu tăng.
 ROA tăng 37,53% cho thấy việc sử dụng tài sản để thu lợi nhuận của công
ty hiệu quả hơn so với năm trước.
 ROE tăng 47,26% ở năm 2020 chứng tỏ Hòa Phát sử dụng vốn hiệu quả hơn
so với 2019. ROE >15% cho thấy cơng ty có đủ năng lực tài chính.

-

Vịng quay tài sản qua 2 năm ≈ 0,7 vòng và tỷ số ROS tăng sẽ làm cho ROA
tăng tương ứng. Có thể thấy, doanh nghiệp đã quản lý tốt chi phí trong kỳ.

-

Ngồi ra, chỉ tiêu ROE lớn hơn chỉ tiêu ROA chứng tỏ công ty đã sử dụng một
cách có hiệu quả địn bẩy tài chính, sử dụng khoản vốn đi vay để làm tăng thêm
tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.


Như vậy, nhìn chung, dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nhưng tình hình kinh
doanh của Hòa Phát vẫn tương đối ổn định và đạt hiệu suất cao.

22


PHẦN 3. KẾT LUẬN
Qua việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp của Cơng ty cổ phần Tập
đồn Hịa Phát năm 2019 và 2020, nhóm đã rút ra được các đánh giá về điểm mạnh,
điểm yếu cũng như hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Đồng thời, nhóm cũng hiểu rõ: phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một
q trình quan trọng để doanh nghiệp đưa ra những chiến lược, phương hướng đầu tư,
phát triển đúng đắn nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Trong nền kinh tế ngày càng hội nhập, muốn tồn tại địi hỏi các doanh nghiệp
nói chung và Cơng ty cổ phần Tập đồn Hịa Phát nói riêng phải tích cực chủ động,
khơng ngừng phấn đầu, nâng cao hiệu suất làm việc; đồng thời tiếp tục duy trì và phát
triển năng lực kinh doanh cũng như nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Trong hai năm qua, cơng ty đã có nhiều cố gắng, tích cực trong hoạt động kinh doanh
cũng như xây dựng và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các Công ty thành
viên. Dù vậy, do tình hình dịch bệnh căng thẳng kéo dài, hiệu quả kinh doanh của cơng
ty nói chung và hiệu quả tổ chức sử dụng vốn nói riêng vẫn chưa thực sự linh hoạt.
Trong thời kỳ “bình thường mới” – sống chung với dịch bệnh, tồn thể cơng ty cần
phải đoàn kết, cũng như Ban Lãnh đạo cần sáng suốt hơn nữa để có thể đưa ra các
quyết định phù hợp nhất, cố gắng khắc phục khó khăn, giúp Công ty ngày càng phát
triển, lớn mạnh cũng như đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong Công ty.
Dưới sự hướng dẫn và giảng dạy tận tâm của Giảng viên Bùi Thị Thu Loan,
nhóm chúng em đã hồn thành bài báo cáo của mình. Dù đã làm việc và thảo luận hết
sức nghiêm túc, chúng em vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn vì chưa có cơ
hội được làm bài thực hành phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp thực tế
trước đây. Những lời nhận xét, gói ý của cơ sẽ giúp chúng em rút ra được rất nhiều

kinh nghiệm cho những bài báo cáo thực hành sau này, cũng như có thêm kiến thức để
áp dụng vào thực tiễn làm việc. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

23


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Group, H. P. (2019). Báo cáo tài chính. Retrieved from Hịa Phát:
/>Group, H. P. (2020). Báo cáo tài chính. Retrieved from Hịa Phát:
/>Group, H. P. (2020). Báo cáo thường niên. Retrieved from Hòa Phát:
/>Group, H. P. (n.d.). Sơ lược về công ty HPG. Retrieved from Hịa Phát:
/>Trường ĐHCNHN. ("n.d"). Giáo trình "Tài chính doanh nghiệp". Hà Nội: Nhà xuất
bản Thống kê.

24


×