Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Thuyết trình quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 14 trang )

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ

GV: Trần Thị Hường


01.

Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế

03.
02.

Quy chế pháp lý đối với vùng đặc quyền kinh tế (theo quy định
của Thế giới và Việt Nam)

Các ví dụ liên hệ


1. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế
Điều 55 Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngồi lãnh hải
và tiếp liền với lãnh hải, đặt dưới chế độ pháp lý riêng quy định trong phần này, theo đó các quyền và quyền tài
phán của quốc gia ven biển và các quyền tự do của các quốc gia khác đều do các quy định của công ước điều
chỉnh.”

C

Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Việt Nam quy định: “Vùng đặc
quyền kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp
với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều
rộng lãnh hải Việt Nam”.



2 . Q u y c h ế p h á p l ý c ủ a v ù n g đ ặC c q u y ề n k i n h t ế ( t h e o q u y đ ị n h
c ủ a t h ế g i ớ i v à Vi ệ t N a m )


2.1. Các quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế

Các quyền thuộc chủ quyền về việc thăm dò và khai thác,bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên,sinh
vật hoặc không sinh vật của vùng nước bên trên đáy biển của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển,cũng như về
những hoạt động khác nhằm thăm dò và khai thác vùng này vì mục đích kinh tế như việc sản xuất năng lượng
từ nước hải lưu và gió.

Quyền tài phán theo đúng những quy định thích hợp của cơng ước về việc lắp đặt và
sử dụng các đảo nhân tạo,các thiết bị và cơng trình nghiên cứu khoa học về biển,bảo
vệ và giữ gìn mơi trường biển cũng như các quyền và nghĩa vụ khác do Công ước quy
định.


Quyền và nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền kinh tế

- Quốc gia ven biển có quyền tài phán về lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo và các thiết bị cơng trình

- Cơng tác nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế và ở thềm lục địa phải được tiến hành với sự thỏa thuận của các
quốc gia ven biển và không được gây trở ngại một cách phi lý

- Cơng
biển 1982
1982 cơng
cơngnhận
nhậncho

choquốc
quốcgia
giaven
ven
biển
quyền
phán
vệ gìn
và giữ
gìn mơi
giữ mơi
trường
chống
lạiơ các
ơ bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau
Công ước
ước luật
luật biển
biển
quyền
tàitài
phán
về về
bảobảo
vệ và
trường
biển biển
chống
lại các
nhiễm

nhiễm bắt nguồn từ nhiều nguồn khác nhau

Các quốc gia đã có biển hay khơng có biển trong những điều kiện do các quy định thích
hợp của Cơng ước luật biển 1982 trù định đều được hưởng ba quyền tự do cơ bản:
-Quyền tự do hằng hải
-Quyền tự do hàng không
-Quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm


2.2. Quyền và nghĩa vụ của các nước ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế

THẾ GIỚI (Điều 58, Công ước Luật biển 1982)

Quyền của các quốc gia ven biển

Quyền chủ quyền (Điều 56 UNCLOS)
Quyền tài phán:

Quyền của các quốc gia khác

-

Lắp đặt, sử dụng. (Điều 60 UNCLOS)

-

Nghiên cứu khoa học biển. (Khoản 1 Điều 56 UNCLOS)

-


Bảo vệ và giữ gìn mơi trường biển. (Khoản 1 Điều 56)

Tự do hàng hải

Tự do hàng không

Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm


VIỆT NAM

Tổ chức, cá nhân nước
Nhà nước tôn trọng

Nhà nước thực hiện

ngồi

-

Quyền chủ quyền

Quyền tự do hàng hải, hàng khơng; quyền đặt dây

Tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên,

-

Quyền tài phán


cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp

nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công

-

Các quyền vầ nghĩa vụ khác phù hợp với luật

pháp

trình

quốc tế

Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển được thực hiện theo quy định tại Điều 17 và
Điều 18


So sánh, bình luận quyền và nghĩa vụ của quốc gia trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Thế
giới

TIÊU CHÍ

THẾ GIỚI
Theo Điều 57 Luật biển 1982 thì:“Vùng đặc quyền kinh

Cách xác định vùng đặc quyền kinh tế của Luật biển

tế không mở rộng quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở


Việt Nam năm 2012 phù hợp với Cơng ước và được

dùng để tính chiều rộng lãnh hải”

các quốc gia trong Công ước thừa nhận thông qua quy

Cách xác định

định tại Điều 15.

Điều 56, 58 Công ước Luật Biển 1982
Quy chế pháp lý

VIỆT NAM

Luật Biển Việt Nam tôn trọng và tuân theo các
quy định của Công ước đối với quy chế pháp lý
của vùng đặc quyền kinh tế.


3. Các ví dụ liên quan
3.1. Vụ dàn khoan HD 981 năm 2014
Là sự kiện Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam tại Biển Đông

-02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa của Việt Nam 17 hải lý về phía Nam,
cách đảo Lý Sơn của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý về phía Đơng.
-04/5/2014, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã có thư gửi Chủ tịch và Tổng Giám đốc của Tổng Cơng ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc cực lực phản đối hành động
của phía Trung Quốc
-05/5/2014, Việt Nam tổ chức họp báo, trong đó người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định mọi hoạt động của nước ngoài trên các vùng biển của Việt Nam khi
chưa được phép của Việt Nam đều là bất hợp pháp và vô giá trị.



-15/5/2014, người phát ngơn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam đã đưa công hàm phản đối Trung Quốc ra Liên Hợp Quốc.

-26/5/2014, tàu Trung Quốc đã bao vây và đâm chìm một tàu cá của ngư dân Đà Nẵng cách giàn khoan 17 hải lý ở khu vực phía Nam Tây Nam.
-16/7/2014, Trung Quốc đã quyết định rút giàn khoan phi pháp Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, sớm hơn 01 tháng so với kế
hoạch và được che đậy bằng lý do “đã hồn thành nhiệm vụ”.

Nhận xét
Vị trí đặt giàn khoan HD 981 nằm hoàn toàn trong vùng

Việt Nam đã thực hiện quyền tài phán theo

đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam theo Công

Công ước Luật biển 1982

ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982


3 . 2 . V ụ t à u H ả i D ư ơ n g đ ị a c h ấ t 0 8 Tr u n g Q u ố c x â m p h ạ m l ã n h t h ổ V i ệ t
Nam

-Từ 03 đến 12/7/2019, Trung Quốc đưa tàu khảo sát Địa chất Hải dương 8 cùng với nhiều tàu cảnh ngày sát biển, tàu hải giám, tàu dân quân biển, trong
đó có tàu cảnh sát biển loại lớn nhất và có vũ trang của Trung Quốc mang số hiệu 3901 với tải trọng 12.000 tấn, đã xâm phạm vào vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, để thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn.
-19-7-2019, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 17-7-2019 liên quan đến
diễn biến ở khu vực Biển Đông.
-Việt Nam khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế,
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982

-7/8/2019 tàu khảo sát Địa chất Hải dương 8 đã rời khỏi khu vực vi phạm này. Tuy nhiên, trong chưa đầy 1 tuần, vào ngày 13/8/2019, tàu Hải Dương
Chất 8 lại quay trở lại với sự hộ tống của ít nhất 2 tàu Hải giám Trung Quốc.


-24/10, một số hãng truyền thông quốc tế dẫn dữ liệu từ Marine Traffic cho biết tàu Hải Dương 8 đã rời khỏi vùng biển của
Việt Nam với sự hộ tống của ít nhất 2 tàu khác.
-7/5/2009, Trung Quốc đưa ra Tuyên bố về Đường yêu sách 9 đoạn chiếm hơn 80% diện tích Biển Đơng và các năm sau
TQ cũng có những tuyên bố cùng những thủ đoạn gây hấn với ta cụ thể .
-Sự kiện bãi Tư Chính mới đây đánh dấu một bước leo thang mới của Trung Quốc trong chiến lược “tằm thực” mà nước
này áp dụng suốt thập niên qua để thực hiện mục đích và thủ đoạn có được tồn Biển Đơng.
-Chiến lược của Trung Quốc rất rõ ràng: Họ muốn dùng các chiêu bài bắt nạt, đe dọa để từng bước đẩy tất cả quốc gia
láng giềng ra khỏi biển Đơng, từ đó thiết lập sự thống trị với vùng trời và vùng biển tại khu vực này.


Thanks for
watching!
NHÓM 14



×