Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

SLIDE THUYẾT TRÌNH VẬT LIỆU ĐẠI CƯƠNG - THỦY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 38 trang )

I. KHÁI NIỆM
 Thủy tinh là chất vơ cơ nóng chảy bị làm quá lạnh về trạng thái rắn mà không kết tinh.
 Thủy tinh là polyme vô cơ, là chất vơ định hình.

a) Tinh thể SiO2

b) Thủy tinh SiO2


THỦY TINH OXYT
Đó là thủy tinh đi từ các oxyt: B 2O3, SiO2,
GeO2, P2O5.

THỦY TINH ĐƠN NGUYÊN TỬ

THỦY TINH HALOGEN

…có chứa một loại nguyên tố hóa thuộc các

Hai halogen có khả năng tạo thủy tinh là BeF2 và

nguyên tố nhóm 5,6 trong bảng HTTH như: S, Se,
As và P

ZnCl2. Trên cơ sở BeF2 tạo được nhiều loại thủy tinh
Fluorit.

I. PHÂN LOẠI
(theo thành phần và
đặc tính)


THỦY TINH KHANCON

THỦY TINH HỖN HỢP

…đi từ các hợp chất của S, Se, Te.

Đi từ hỗn hợp các chất có khả năng tạo thủy tinh:

Các sulfid: GeS2, As2S3

+ Oxyt – Hal : PbO- ZnF2 –TeO2 ; ZnCl2- TeO2

Các selenid: As2Se3 , GeSe2 , P2Se3

+ Oxyt – Khancon : Sb2O3 – As2S3 ; As2S3 – As2O3– MemOn ( MemOn : Sb2O3, PbO,

Các hệ: Ni – Ge – Se ; Mn – Ge – Se ;

CuO)

Ni – Zn– Se; Ni – Ge – S ; Zn – Ge – Se.

+ Hal – Khancon: As – S –Cl; As – S – Br; As – S – I ; As – Te – I; As - S -Cl –Br –I


1. NHĨM CÁC TÍNH CHẤT ĐƠN GIẢN
Gồm những tính chất có quy luật biến đổi theo thành phần hóa khơng phức tạp lắm và

i. Tính chất


có thể tính tốn định lượng được. Như khối lượng riêng, chiết suất, hệ số giãn nở nhiệt,
hằng số điện môi, mô đun đàn hồi, nhiệt dung riêng, hệ số dẫn nhiệt, độ tán xạ trung
bình.

của thủy tinh

2. NHĨM CÁC TÍNH CHẤT PHỨC TẠP
Gồm các tính chất biến đổi nhạy hơn theo sự biến đổi của thành phần hóa. Chúng phụ
thuộc phức tạp vào thành phần hóa và khơng tính tốn định lượng được. Đó là độ nhớt, sức
căng bề mặt, độ bền hóa, độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, tốc độ khuếch tán ion, độ tổn thất điện
môi, độ thấu quang, độ cứng, khả năng kết tinh. Độ bền cơ học của thủy tinh được coi là
thuộc một nhóm đặc biệt.


2.1 ĐỘ NHỚT




Độ nhớt là đại lượng đặc trưng dùng đánh giá mức trượt tương đối giữa hai lớp chất lỏng.
Đặc điểm của hệ tạo thủy tinh là có độ nhớt rất lớn. Ở nhiệt độ nấu cao nhất độ nhớt của thủy tinh lớn gấp
0
10.000 lần độ nhớt của nước ở 20 C.




Trong thực tế sản xuất, sự biến đổi độ nhớt của thủy tinh theo nhiệt độ có ý nghĩa rất quan trọng.
Độ nhớt thay đổi bởi 2 yếu tố là nhiệt độ và thành phần hóa của thủy tinh.


Sự chuyển động tương đối giữa các lớp chất lỏng


2.2 SỨC CĂNG BỀ MẶT



Sức căng bề mặt là năng lượng cần thiết để tạo một đơn vị bề mặt phân chia pha (dyn/cm; erg/cm 2;
j/m2).



Sức căng bề mặt ảnh hưởng tới khả năng kết tinh, ảnh hưởng đến sự tạo bọt và khử bọt khi nấu, quá
trình tạo sợi thủy tinh, sự liên kết xương – men gốm, ảnh hưởng đến sự kết khối của pha lỏng,…..




Sức căng bề mặt là vấn đề đặc biệt quan trọng trong tạo hình thủy tinh khơng dùng khn.
Thành phần hóa và nhiệt độ là 2 yếu tố ảnh hưởng nhất đến sức căng bề mặt của thủy tinh.


2.3 ĐỘ BỀN HĨA



Độ bền hóa của thủy tinh là khả năng chịu đựng sự tác dụng của các tác nhân hóa học như nước, axit , kiềm…




Mỗi loại thủy tinh có độ bền hóa tùy thuộc vào thành phần và điều kiện phá hủy.



Loại thủy tinh silicat có độ bền hóa tăng lên khi thay thế các cấu tử oxyt kiềm bằng oxyt kiềm thổ hoặc khi đưa vào thủy tinh các oxyt hóa
trị 3,4.



Các silicat Zn, Be, Cd có độ bền nước khá cao; silicat Mg và Sr kém bền hơn, cịn silicat Pb, Ba rất kém bền.



Silicat Zircon, các Alumosilicat và Borosilicate (với B 2O3 <12%) có độ bền nước rất cao.



Các loại thủy tinh có hàm lượng kiềm thấp, kiềm thổ vừa phải thì có độ bền axit khá cao. Thủy tinh chứa TiO 2, ZrO2, Al2O3 đặc biệt bền
axit.
Độ bền kiềm của thủy tinh rất khó nâng cao, nhất là khi mơi trường kiềm có nồng độ lớn. Các oxyt BaO, MgO, TiO 2, PbO làm giảm độ bền
kiềm. Oxyt Al2O3, đặc biệt là ZrO2 làm tăng độ bền kiềm.



0
Nước có tác dụng đặc biệt mạnh ở nhiệt độ lớn hơn 100 C.


2.4 ĐỘ DẪN ĐIỆN







Thủy tinh dẫn điện bằng các ion.
Tính dẫn điện phụ thuộc vào thành phần hóa, nhiệt độ và độ ẩm trên bề mặt.
Ở nhiệt độ thấp thủy tinh không dẫn điện và được sử dụng làm vật liệu cách điện.
Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ mềm thủy tinh trở nên dẫn điện. Vì thế có thể nấu
thủy tinh bằng dòng điện.


2.5 ĐỘ DẪN NHIỆT






Thủy tinh là loại vật liệu dẫn nhiệt tương đối kém hơn so với các vật liệu khác.
Sự dẫn nhiệt của thủy tinh chỉ do sự dao động mạng lưới cấu trúc quyết định
Ở vùng nhiệt độ thấp (T < 5000C), hệ số dẫn nhiệt ít phụ thuộc vào nhiệt độ
Ở vùng nhiệt độ cao ( T > 5000C), hệ số dẫn nhiệt tăng rất mạnh do xảy ra cơ chế
truyền nhiệt bằng bức xạ.


2.6 TÍNH CHẤT QUANG
Là vật liệu trong suốt nên thủy tinh dùng trong chiếu sáng và làm các linh kiện quang
học.
2.6.1 CHIẾT SUẤT VÀ ĐỘ TÁN SẮC:







Chiết suất và độ tán sắc phụ thuộc vào thành phần hóa.
Các kim loại nặng như Pb, Ba, Sb làm tăng chiết suất và độ tán sắc.
Thủy tinh tơi có chiết suất nhỏ hơn thủy tinh ủ có cùng thành phần hóa.
Người ta có thể dùng phương pháp gia công nhiệt để điều chỉnh chiết suất và số
Abbeovo của thủy tinh quang học đến tiêu chuẩn yêu cầu.


2.6.2 SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG:



Khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác, một phần ánh sáng bị phản xạ
ở trên bề mặt phân cách giữa 2 môi trường ngay cả khi 2 môi trường đều trong suốt



Trong các hệ thống quang học phức tạp ( kính hiển vi, kính thiên văn…) có chứa nhiều
thấu kính, lăng kính, sự tổn thất do phản xạ có thể đến 75-80% lượng ánh sáng tới.



Để khắc phục hiện tượng này người ta tìm cách giảm hệ số phản xạ bằng cách phủ lên các
chi tiết quang học bằng thủy tinh một màng mỏng có chiều dày bằng ¼λ của tia tới và có
chiết suất bằng căn bậc 2 chiết suất của thủy tinh. Ngược lại, muốn tăng hệ số phản xạ chỉ

việc phủ lên bề mặt thủy tinh lớp màng có chiết suất lớn hơn chiết suất của thủy tinh.


2.6.3 SỰ HẤP THỤ ÁNG SÁNG CỦA THỦY TINH

Thủy tinh hấp thụ ánh sáng có chọn lọc nên nó có những màu sắc khác nhau.
Thực tế người ta thấy rằng:

⁕ Với tia tử ngoại: Thủy tinh thạch anh cho qua mạnh nhất. Thủy tinh thường cho qua nhiều hay ít phụ

thuộc vào lượng Fe2O3. Oxyt Fe2O3 có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại tốt nếu kết hợp với TiO 2, CeO2,
V2O5. Thủy tinh không màu chứa PbO, Sb2O3 hút tia tử ngoại.

⁕ Với tia hồng ngoại: Thủy tinh thạch anh và thủy tinh chứa nhiều FeO hấp thụ mạnh.
⁕ Với tia rơnghen X: Thủy tinh chứa các oxyt kim lọai nặng như PbO hút tốt.
⁕ Trong kỹ thuật hạt nhân để hấp thụ neutron dùng thủy tinh chứa CdO và B 2O3.


2.6.4 HIỆN TƯỢNG LƯỠNG CHIẾT VÀ HIỆN TƯỢNG HUỲNH QUANG:



Bình thường thủy tinh là vật thể đẳng hướng quang học nhưng khi có lực cơ học
tác dụng hoặc khi trong nó có ứng suất nội (do làm lạnh nhanh hay đốt nóng
nhanh), thủy tinh sẽ trở thành vật thể bất đẳng hướng và có tính lưỡng chiết. Khi
ứng suất được loại trừ thì tính lưỡng chiết cũng biến mất.



Có nhiều loại thủy tinh khi chịu tác dụng của tia tử ngoại, tia rơnghen hoặc các

tia dặc biệt khác có thể phát ra ánh sáng. Hiện tượng phát sáng này gọi là hiện
tượng huỳnh quang của thủy tinh.


I. KHÁI NIỆM, PHÂN
LOẠI, TÍNH CHẤT

NỘI DUNG

II. SẢN XUẤT THỦY
TINH (NGUN LIỆU
& QUY TRÌNH SẢN
XUẤT)

III. NHIỆT LUYỆN
THỦY TINH (Ủ VÀ
TƠI)


NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỦY TINH

1. NL CUNG CẤP OXYT ACID

2. NL CUNG CẤP OXYT KIỀM

NHĨM NGUN LIỆU CHÍNH

3. NL CUNG CẤP OXYT KIỀM THỔ

NGUYÊN LIỆU


NHÓM NGUYÊN LIỆU PHỤ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

CHẤT NHUỘM MÀU
CHẤT KHỬ MÀU
CHẤT KHỬ BỌT
CHẤT OXY HÓA - CHẤT KHỬ
CHẤT TĂNG NHANH QUÁ TRÌNH NẤU
CHẤT GÂY ĐỤC
MẢNH THỦY TINH
NƯỚC


NGUN LIỆU CHÍNH
NHĨM NGUN LIỆU

TÊN NL

SiO2
SiO2


VAI TRỊ

NGUỒN CUNG CẤP

Là khung cơ bản của thủy tinh công nghiệp thông

Cát thạch anh, quartzite, pha lê thiên nhiên, các dạng

thường. Cung cấp cho thủy tinh độ bền cơ, bền

vơ định hình như Opan (SiO2.nH2O), Diatomite.

nhiệt và bền hóa.

Cung cấp cho thủy tinh độ bền cơ, bền nhiệt, bền hóa.

Từ acid boric: H3BO3 :

Cung
cấpđộcho
tinhlàm
độ bền
cơ,sức
bềncăng
nhiệt,bềbền
Ở nhiệt
caothủy
B 2O
giảm
mặthóa.


3
Ở nhiệt độ cao B2O3 làm giảm sức căng bề mặt và
độ nhớt thuận lợi cho quá trình khử bọt, làm tăng

CUNG CẤP
OXYT ACID

B2O 3
B2O 3

Al2O3
Al2O3

độ
nhớt
nhanh
quáthuận
trình lợi
nấu.cho quá trình khử bọt, làm tăng
nhanh quá trình nấu.

Từ borax Na2B4O7.10 H2O (hàn the)

Tăng chất lượng thủy tinh

Oxyt nhôm kỹ thuật (Al2O3 > 99%).

Tăng chất lượng thủy tinh


Hydroxide
Al2(Al
O3.3H
O (65.3% Al2O3 và
Oxyt
nhômnhôm
kỹ thuật
2O32> 99%).
34.7% H2O).
Hydroxide
nhôm Al2O3.3H2O (65.3% Al2O3 và
Tốt nhất
tràng thạch.
34.7%
H2làO).
Tốt nhất là tràng thạch.


NGUN LIỆU CHÍNH
NHĨM NGUN LIỆU

TÊN NL

VAI TRỊ

Hạ thấp nhiệt độ nấu, tăng tốc độ hòa tan các hạt cát,

Cacbonat Natri Na2CO3 (Soda) (chủ yếu)

tăng tốc độ khử bọt do hạ thấp độ nhớt của thủy tinh.


Sulfate Natri Na2SO4

Tác dụng của K2O giống như Na2O nhưng tốt hơn.

Nguyên liệu cung cấp K2O chủ yếu là Potas khan

K2O làm giảm khả năng kết tinh của thủy tinh, làm

(K2CO3) chứa 68.2% K2O và 31.8% CO2. Potas

cho thủy tinh ánh hơn và sắc thái đẹp hơn.

đắt gấp 3 lần soda.

Muối Liti làm tăng nhanh quá trình nấu, tạo pha lỏng

Li2O cho vào phối liệu dưới dạng cacbonat Li2CO3

sớm và hạ nhiệt độ nấu thủy tinh.

o
(nóng chảy ở 618 C) hoặc các khống thiên nhiên

Na2O

K2O

NGUỒN CUNG CẤP


CUNG CẤP
OXYT KIỀM

chủ yếu là Lepidolit (LiF.KF.Al2O3.3SiO2) và

Li2O

Spodumen (Li2O.Al2O3.4SiO2).


NGUN LIỆU CHÍNH
NHĨM NGUN LIỆU

TÊN NL

CaO

VAI TRỊ

NGUỒN CUNG CẤP

Giúp giảm nhiệt độ nấu, làm cứng thủy tinh kiềm và khử bọt

CaO đưa vào thủy tinh dưới dạng đá vôi hoặc đá

thêm dễ dàng, làm cho thủy tinh chịu được tác dụng hóa

phấn (CaCO3)

học, tăng độ bóng của thủy tinh.


Giúp phối liệu nóng chảy dễ hơn, giảm khả năng kết tinh,

Thường sử dụng dolomite CaCO3.MgCO3

giảm nhiệt độ nấu, hấp ủ dễ hơn.

Magnesite (MgCO3) làm nguyên liệu cung cấp
MgO. Tuy nhiên, so với Dolomite, magnesite là

CUNG CẤP
OXYT KIỀM

nguyên liệu hiếm và đắt tiền hơn.

MgO

THỔ

BaO

Tăng độ tán sắc ánh sáng, tăng chiết suất, tăng trọng

Từ BaCO3 tồn tại dưới dạng khoáng Viterit

lượng riêng, rút ngắn q trình nấu

BaSO4 rất ít được sử dụng vì nó rất khó phân
hủy
Ba(NO3)2



NHĨM NGUN LIỆU

TÊN NL

VAI TRỊ

NGUỒN CUNG CẤP

Tăng chiết suất, trọng lượng riêng của thủy tinh, làm

PbO được điều chế bằng cách nấu chảy chỉ Pb trong mơi
o
trường oxy hóa (ở khoảng 600 C) hoặc là sản phẩm phân

tăng độ tán sắc ánh sáng, tạo màu lóng lánh.

hủy nhiệt của các muối chứa chì như PbCO3, Pb(NO3)2.
Minium (Pb3O4) cịn có tên chì đỏ hay Trilumbic
tetroxide chứa 97.7% Pb được điều chế bằng cách oxy hóa
o
PbO trong lị nhiệt độ 360 – 380 C.

PbO

CUNG CẤP
OXYT KHÁC
Giảm hệ số giãn nở nhiệt, giảm nhiệt độ chảy, tăng độ


Thường sử dụng trực tiếp ở dạng sản phẩm cơng nghiệp

bền hóa, bền nhiệt của thủy tinh.

là oxyt kẽm (ZnO).

Trong sản xuất thủy tinh đục thì ZnO cũng làm tăng độ
trắng, tăng đô thấu quang. Trong sản xuất pha lê, một

ZnO

lượng nhỏ ZnO sẽ giúp khử màu vàng của lưu huỳnh


NGUN LIỆU PHỤ
CHẤT NHUỘM

HỢP CHẤT

MÀU

CHỨA

Có trong chính ngay các

Fe3O4 nhuộm thủy tinh màu lục xám.

nguyên liệu từ đầu

Fe2O3 gây màu vàng (vàng sắt) đến hung. Khi có lẫn C và S thủy tinh sẽ có màu

từ cam đến nâu, hấp thụ tia cực tím.

Sắt

FeO lâu nay được coi là nguyên nhân gây màu xanh cho thủy tinh.

Chủ yếu là oxyt coban CoO

NHUỘM MÀU
ION

MÀU SẮC

NGUỒN CUNG CẤP

Ion Co

2+

nhuộm thủy tinh màu xanh coban rất đặc trưng.

Để thủy tinh xanh chỉ cần 0.002% CoO, cịn để có màu xanh đậm cần dùng 0.1 –

Coban

Niken

Đồng

0.5%.


Các dạng oxyt niken (NiO

Thủy tinh kali, niken cho màu đỏ tím cịn thủy tinh natri cho màu vàng nâu.

hoặc Ni2O3), Ni2CO3

Nồng độ niken tăng cũng làm dịch chuyển cân bằng sang tâm màu tím

Các dạng CuO, CuSO4.5H2O

CuO cho thủy tinh màu xanh da trời ánh xanh non gọi là màu akvamarin.
2+
Trong MT oxy hóa, Cu cho màu xanh đồng.


CHẤT NHUỘM

HỢP CHẤT

MÀU

CHỨA

MÀU SẮC ĐẶC TRƯNG

NGUỒN CUNG CẤP

Nguyên liệu hay dùng:


3+
Mn nhuộm màu thủy tinh từ tím đến tím đỏ. Lượng sắt lẫn vào sẽ kết hợp với

MnO2, KMnO4.

Mn2O3 cho màu từ nâu đến đen.
Lượng dùng 2 – 3kg/100kg cát cho màu tím sáng. 4 – 7kg/100kg cát cho màu tím
trung bình đến tím đậm. Nếu cho thêm 1 ít CoO (vài gam trên 100kg cát) sẽ đạt

Mangan

màu tím có ánh xanh đẹp

Để đưa Crom vào thủy tinh

NHUỘM MÀU

người

ION
Crom

Nguyên tố
hiếm

ta

thường

dùng


K2Cr2O7 hoặc BaCrO4.

Crom cho màu xanh lá cây, vàng xanh, vàng. Trong thủy tinh Crom thường tồn tại
6+
3+
6+
3+
dưới 2 dạng: Cr và Cr . Cr cho màu vàng, Cr cho màu xanh.
Nếu lượng Cr2O3 > 2% trong thủy tinh sẽ kết tinh các tinh thể Cr 2O3 dạng spinel
ánh lục tối.

Ce2O3 cho màu vàng, Nd2O3 cho màu tím, Pr2O3 cho màu xanh lá cây nhưng rất yếu nên thường kết
hợp với Nd2O3, Dy2O3 cho màu đỏ nâu,...


CHẤT NHUỘM
MÀU

NL CUNG CẤP

Selen

NHUỘM MÀU
PHÂN TỬ
Hợp chất CdS

NGUỒN CUNG CẤP

Selen kim loại khoảng 0.05 –


Dùng nhuộm thủy tinh thành màu từ hồng đến đỏ. Khi dùng chung Se với

0.2% có phụ gia As2O3 0.1 –

CdS theo tỉ lệ: Se 0.8 – 1.2%, CdS 2 – 3% có thể tạo ra màu ngọc rubi

0.2%

selen đỏ rực.
Trong điều kiện oxy hóa nhuộm thủy tinh thành màu hồng rosalin.

Cacbonat Cadmi (CdCO3)

CdS nhuộm thủy tinh màu vàng sáng. Kết hợp với selen tạo một

hoặc Sulfate Cadmi

giải màu từ vàng đến da cam đến đỏ sẫm.

(CdSO4)

S tinh khiết, bột grafit, than

Hợp chất lưu
huỳnh

MÀU SẮC

cốc, than nâu,…


Nhuộm màu thủy tinh từ vàng nâu đến đen.


CHẤT NHUỘM

HỢP CHẤT

MÀU

CHỨA

Vàng

NGUỒN CUNG CẤP

MÀU SẮC ĐẶC TRƯNG

Được dùng nhiều nhất là

Tùy theo số lượng và kích thước của các tinh thể vàng trong thủy tinh, cho

clorua vàng

màu từ hồng đến đỏ tía. Khi đưa vào khoảng 0.02% vàng kim loại sẽ cho

(AuCl3.2H2O)

màu rubi vàng, còn khi đưa vào 0.01% sẽ được thủy tinh màu hồng.


Nguyên liệu dùng là

Nhuộm thủy tinh từ màu vàng chanh đến da cam.

NHUỘM MÀU
KHUẾCH TÁN
KEO

Bạc

Đồng

AgNO3

CuO, CuSO4.5H2O

Trong mơi trường khử, lớp Oxyt đồng hóa trị thấp Cu2O là chất nhuộm
màu khuếch tán keo cho màu từ đỏ đến đỏ sẫm


Ngun tắc chuyển tồn bộ Fe(III) (Fe2O3 )về phức chất
khơng màu, chuyển thành hợp chất dễ bay hơi. Chất khử
KHỬ MÀU HĨA HỌC

màu hóa học hay dùng là các chất oxy hóa mạnh như các
nitrat, CeO2… các hợp chất Fluor.

CHẤT KHỬ MÀU
Khử màu vật lý thực chất là đưa vào thủy tinh chất
nhuộm màu khác có khả năng tạo ra màu phụ với màu do

sắt gây ra. Kết quả của việc nhuộm màu kép làm cho thủy
tinh trở nên không màu nhưng độ thấu quang của thủy
tinh bị giảm đi. Chất khử màu vật lý hay dùng là selen,
NiO, CoO và các nguyên tố hiếm.
KHỬ MÀU VẬT LÝ

Phương pháp này đạt kết quả tốt nhất khi hàm lượng FeO
+ Fe2O3 < 0.08%)


CHẤT KHỬ BỌT
 Các nitrat hay dùng: NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2 , đôi khi dùng cả NH4NO3, Ca(NO3)2
  Nitrat kết hợp với một số chất thường dùng: As2O3 (Sb2O3), CeO2, Na2SO4, các hợp chất fluor, hợp chất amoni.
 Na2SO4 nóng chảy ở 8800C, phân hủy mạnh ở 1300-13500C và tiến hành các phản ứng:



SO3 phân hủy ngay lập tức: .



Các nitrat kết hợp với các hợp chất asen hoặc antimoan:
+ Ở nhiệt độ thấp 800-12000C:
+ Ở nhiệt độ cao > 13000C:


Chất oxy hóa – chất khử
 

CHẤT OXY HĨA:


CHẤT KHỬ:

Thường dùng là các muối nitrat, hợp chất arsenic, peroxyt

Carbon (lấy từ mạt cưa, bột than đá, than cốc…). Carbon

mangan,…. Những hợp chất này trong quá trình nấu thủy

cần được phản ứng hết ở vùng khử bọt, nếu để carbon dư

tinh sẽ bị phân hủy và giải phóng Oxy.

khơng cháy hết sẽ làm thủy tinh có đốm màu đen nâu. Ngồi

Đa số thủy tinh màu đòi hỏi nấu trong điều kiện oxy hóa

ra cịn có thể sử dụng hóa chất khác như :

để ngăn cản việc chuyển hóa các oxyt nhuộm màu về dạng

- Kali Acid Tactrat (KHC4H4O6)

hóa trị thấp.

- Oxyt Thiếc (SnO)
- Clorua Thiếc (SnCl2.2H2O)
- Mạt kim loại thiếc…đặc biệt bột kim loại Al, Mg là
những chất khử mạnh.



×