Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thuyết trình hủy phán quyết trọng tài và công nhận cho thi hành phán quyết của tranh chấp nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 31 trang )



HỦY PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI VÀ
CÔNG NHẬN CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT
CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGỒI
TẠI VIỆT NAM

Nhóm


NỘI
DUNG

2

Bài học

1

CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH
PHÁN QUYẾT CỦA TRANH CHẤP NƯỚC NGOÀ
TẠI VIỆT NAM

HỦY QUÁN QUYẾT
TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI


y phán quyết trọng tài thương mại
tại Việt Nam

1




a

Định nghĩa


Hủy phán quyết trọng tài là một chế định của pháp luật trọng tài
thương mại.

1,
CÁC
VẤN
ĐỀ
CHUN
G



Theo đó, một trong các bên tranh chấp được quyền yêu cầu tòa
án bác PQTT nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trọng tài đã ra
phán quyết thuộc một trong những trường hợp bị hủy theo quy

Đặc
điểm
định của
pháp luật.
• PQTT có giá trị chung thẩm.
• PQTT chỉ có thể bị hủy nếu thỏa mãn các quy định liên quan đến căn
cứ hủy PQTT theo quy định của pháp luật TTTM.

• Việc hủy PQTT phải tuân theo một trình tự và thủ tục chặt chẽ do
pháp luật quy định.
• Hàng loạt hệ quả sẽ phát sinh liên quan đến rất nhiều đối tượng như
các bên
tranh chấp, tổ chức trọng tài, HĐTT hoặc TTV duy nhất giải quyết vụ


a

Định nghĩa


Hủy phán quyết trọng tài là một chế định của pháp luật trọng
tài thương mại.



1,
CÁC
VẤN
ĐỀ
CHUN
G

Theo đó, một trong các bên tranh chấp được quyền yêu cầu tòa
án bác PQTT nếu có đủ căn cứ chứng minh rằng trọng tài đã ra
phán quyết thuộc một trong những trường hợp bị hủy theo quy

b


định của
pháp
luật.
Bản
chất


PQTT đó sẽ bị hủy bỏ và khơng có hiệu lực thi hành đối với các
bên tranh chấp.



Ý nghĩa tích cực: Hủy PQTT buộc tịa án phải cẩn trọng xem xét lại
PQTT, xem xét kỹ đơn đề nghị hủy, xem xét từng căn cứ hủy



Ý nghĩa tiêu cực
+ Bên thắng kiện: có lợi
+ Bên thua kiện: bắt đầu một thủ tục mới: tốn kém thời gian ,kéo dài,

công sức, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh


a, Pháp luật Việt Nam về hủy phán quyết trọng tài
• Tịa án xem xét việc hủy phán quyết trọng tài khi có đơn u cầu của một
bên.
2,
PHÁP
LUẬT

VIỆT
NAM

THỰC
TRẠNG
HIỆN
NAY

• Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010


Ngày 05-12-2012 Ơng A( chức vụ
PGĐ), đại diện cho cơng ty th tài

a, Khơng có thoả thuận trọng
tài hoặc thỏa thuận trọng tài vơ
hiệu
• Giữa các bên khơng tồn tại thỏa
thuận trọng tài
• Thỏa thuận trọng tài thuộc các
trường hợp vơ hiệu theo quy định



Ơng A đại diện cho cơng ty

chính Nara ký hợp đồng mua bán

tài chính Nara ký thỏa


thép với công ty ACB. Điều 9 của

thuận trọng tài nhưng

Hợp đồng quy định nếu có tranh

khơng phải là người đại

chấp xảy ra sẽ được giải quyết tại

diện theo pháp luật của

VIAC (Trung tâm trọng tài quốc tế

công ty Nara và cũng

Việt Nam bên cạnh Phịng thương

khơng được ủy quyền

mại và cơng nghiệp Việt Nam).



Thỏa thuận trọng tài giữa

Tranh chấp xảy ra và nguyên đơn

ông ty Nara và công ty


đã khởi kiện lên VIAC.

ACB vô hiệu

Hội đồng trọng tài đã ban hành



Hủy phán quyết trọng tài

phán quyết. Tuy nhiên, bị đơn nộp

theo quy định tại điểm b

đơn lên Tòa án nhân dân Tp HCM

Điều 68 Luật TTTM

yêu cầu hủy phán quyết trọng tài vì

tại Điều 18 Luật TTTM

Kết luận của Tịa án

thỏa thuận trọng tài vơ hiệu và các
bên có phản đối nhưng không được
chấp nhận


b, Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của

các bên hoặc trái với các quy định của Luật này
Hội đồng trọng tài thực hiện
không đúng thỏa thuận của
các bên hoặc quy định Luật
TTTM về thành phần hội đồng
trọng tài, quy tắc trọng tài

Tịa án xét thấy đó là những vi
phạm nghiêm trọng và cần
phải hủy nếu như Hội đồng
trọng tài không thể khắc phục
được hoặc không khắc phục
theo yêu cầu của Tòa án (K7
Điều 71 Luật TTTM)

VD: Các bên thỏa thuận tranh chấp được giải quyết bởi Hội

→ Hội đồng trọng tài thực hiện

đồng trọng tài gồm 3 trọng tài viên. Thực tế việc giải quyết

không đúng thỏa thuận các bên

tranh chấp được tiến hành vởi Hội đồng Trọng tài gồm 1 trọng

về thành phần Hội đồng trọng tài

tài viên duy nhất, mặc dù một bên có phản đối nhưng không

(Điểm b Khoản 2 Điều 68 Luật


được Hội đồng trọng tài chấp nhận

TTTM)


c, Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường
hợp phán quyết trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ

01

Hội đồng trọng tài

Hội đồng trọng tài

Hội đồng trọng tài

giải

giải

giải

quyết

tranh

chấp trong lĩnh vực
không thuộc thẩm


02

chấp

quyết

tranh



không

được các bên thỏa

quyền của Trọng tài

thuận

quy định tại Điểm 2

Trọng tài giải quyết

luật TTTM

yêu

cầu

03


chấp

quyết
vượt

tranh
quá

phạm vi của thỏa
thuận đưa ra Trọng
tài giải quyết


d) Chứng cứ do các bên cung cấp mà
Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra

• Xem xét việc xác định chứng cứ giả mạo:

phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên

+ Chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đó

nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất

+ Chứng cứ có liên quan đến việc ra phán

khác của một bên tranh chấp làm ảnh

quyết, có ảnh hưởng đến tính khách quan,


hưởng đến tính khách quan, cơng bằng

cơng bằng của phán quyết.

của phán quyết trọng tài;

• Căn cứ: Luật TTTM, thỏa thuận của các bên
và quy tắc xem xét, đánh giá chứng cứ mà
Hội đồng trọng tài áp dụng


đ) Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam.
Xác định được phán quyết có vi phạm một
hoặc nhiều nguyên tắc cơ bản của pháp
luật và nguyên tắc đó có liên quan đến
Là phán quyết vi phạm các

việc giải quyết tranh chấp của Trọng tài.

nguyên tắc xử sự cơ bản có hiệu
lực bao trùm đối với việc xây
dựng và thực hiện pháp luật Việt
Nam.

Chỉ hủy khi đã chỉ ra được phán
quyết có nội dung trái với một
hoặc nhiều nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam



Khoản 2 Điều 68 Luật Trọng tài Thương mại 2010

1

2

Xác định các nguyên tắc nào

Chỉ ra phán quyết trọng tài đã

Xác định được hậu quả

là nguyên tắc cơ bản của

không thực hiện hoặc vi phạm

nghiêm trọng từ việc vi

pháp

nguyên tắc này khi ban hành

phạm

luật

Việt


Nam liên

quan đến tranh chấp được
yêu cầu hủy phán quyết
trọng tài

phán quyết trọng tài

3


Căn cứ
• Điểm b khoản 1 Điều 37 BLTTDS
2015
• Điểm o khoản 2 Điều 39 BLTTDS
2015
• Khoản 3 Điều 414 BLTTDS 2015
• Điểm g khoản 2 Điều 7 Luật
TTTM 2010
→ Tòa án Nhân dân cấp tỉnh nơi Hội đồng
trọng tài đã ra phán quyết là có cơ quan

Thẩm quyền tuyên hủy

có thẩm quyền tuyên hủy phán quyết
đó, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận lựa chọn tịa án khác.


Thủ tục

Điều 415 BLTTDS + Điều 72 Luật TTTM 2010 quy
định như sau:

1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được phán quyết, bên có yêu cầu phải làm đơn
u cầu gửi đến Tịa án có thẩm quyền.
2. Sau khi thụ lý đơn, Tồ án thơng báo ngay cho Trung tâm trọng tài, các bên tranh chấp
và VKSND cùng cấp.
3. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý, Chánh án chỉ định một Hội đồng xét
đơn gồm ba Thẩm phán.
4.Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng xét đơn phải mở phiên họp để
xét yêu cầu huỷ phán quyết.
5.Tòa án tuyên huỷ hoặc không huỷ phán quyết, việc thảo luận và ra phán quyết thực hiện
theo đa số. Phán quyết của Tịa án có giá trị chung thẩm.
6.Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Tòa án gửi quyết định cho các
bên, Trung tâm trọng tài và VKSND cùng cấp.
7. Nếu Tòa án ra quyết định hủy, các bên có quyền khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh chấp
tại Tòa án.


Hệ quả pháp lý của việc hủy
phán quyết trọng tài

Quyết định hủy
phán quyết trọng
tài của TA có giá
trị cuối cùng, có
hiệu
lực
thi
hành, khơng thể

bị
kháng
cáo,
kháng nghị theo
thủ
tục
phúc
thẩm, giám đốc

Các bên có thể
thỏa thuận lại
để đưa vụ tranh
chấp đó ra giải
quyết tại Trọng
tài hoặc một
bên có quyền
khởi kiện tại TA
(K8
Điều
71
Luật TTTM)


b, Thực trạng Việt Nam
• Thực tế hủy nhiều hơn: một số phán quyết
trọng tài bị hủy mà VIAC không biết do

1

khơng được thơng báo

• Hậu quả với doanh nghiệp: hoang mang

Khó khăn, vướng mắc trong
việc áp dụng các quy định về
hủy phán quyết trọng tài

• Hậu quả với Trọng tài viên: “đứng ngồi
khơng n
• Hiện trạng: Trọng tài viên lo lắng việc “xử

2

Viện dẫn căn cứ: “…thủ tục tố tụng

mà khơng biết phán quyết có bị hủy hay

trọng tài không phù hợp với thỏa

không”

thuận của các bên hoặc trái với quy
2011- 2013

3

Khơng bị hủy

36%

định của luật này”


Bị hủy
64%

• Tháng 11 năm 2012: 3 phán quyết trọng
tài bị hủy ( số phán quyết bị hủy của 8
năm trước)
• Năm 2013: giải quyết 99 vụ: 41% là vụ
việc có yếu tố nước ngoài

Căn cứ “phán quyết trọng tài trái với
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”
quy định chung chung, không rõ ràng

4

Bất cập về quy định
căn cứ hủy + thủ tục
hủy phán quyết trọng
tài

Lý do bị Tòa án hủy gần đây,
khơng phải vì nội dung phán
quyết trọng tài có “vấn đề” mà
vì những liên quan đến thủ tục
tố tụng


3, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN
Hồn thiện pháp luật về hủy phán quyết của trọng tài thương mại



Quy định rõ về phạm vi điều chỉnh



Bổ sung thời gian giải quyết tranh chấp

→ Tạo điều kiện thuận lợi cho HĐTT thực hiện các biện pháp mà không gây
ảnh hưởng đến các bên
Việc áp dụng quy định tại Điều 13, khoản 4 Điều 63, khoản 7 Điều 71 Luật Trọng tài
thương mại

Ví dụ: việc đã mất quyền phản đối được quy định tại Điều 13 Luật Trọng tài
thương mại.
Loại bỏ trường hợp các bên tranh chấp lợi dụng tính khơng minh bạch của các căn cứ
hủy phán quyết trọng tài để đưa ra u cầu hủy phán quyết


Nghị quyết 01/2014/NQ- HĐTP Tịa án nhân dân tối cao đã đưa ra phạm vi căn cứ
là những nguyên tắc

→ Nguyên tắc tồn tại trong rất nhiều luật nội dung và luật hình thức, một


Cơng nhận cho thi hành
hán quyết của tranh chấp
nước ngồi tại Việt Nam

2



a
1,
CÁC
VẤN
ĐỀ
CHUN
G

Định nghĩa
• Phán quyết của trọng tài nước ngồi là phán quyết do
Trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
hoặc ở trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp
do các bên thỏa thuận lựa chọn ( khoản 12 Điều 3 Luật
TTTM ).
• Khoản 2 Điều 424 BLTTDS năm 2015 quy định “Phán
quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều
này được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam
là phán quyết cuối cùng của Hội đồng trọng tài giải quyết
toàn bộ nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng
tài và có hiệu lực thi hành”. 
• Cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết của
trọng tài nước ngoài là một thủ tục tố tụng đặc biệt do Tịa
án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực
của phán định trọng tài nước ngồi trên phạm vi lãnh thổ
của Việt Nam.


a


Định nghĩa
• Phán quyết của trọng tài nước ngồi là phán quyết do Trọng
tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc ở trong

1,

lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa

CÁC

thuận lựa chọn ( khoản 12 Điều 3 Luật TTTM ).

VẤN
ĐỀ
CHUN
G

b

Ý nghĩa và vai trị
• Chính trị: Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị,
thể hiện quyền tài phán độc lập của mỗi quốc
gia; sự tơn trọng, thiện chí với với quốc gia
khác
• Đảm bảo khả năng thi hành các bản án, quyết
định
→ Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được thi



Các nguyên tắc
2,

Chỉ công nhận cho

PHÁP

thi hành án tại Việt

LUẬT

Nam phán quyết của

Tịa án Việt Nam chỉ

VIỆT

Trọng tài nước ngồi

cơng nhận và cho thi

NAM

phù hợp


THỰC

với quy


định của điều ước
mà Việt Nam đã ký
kết hoặc gia nhập

hành phán quyết
của Trọng tại nước

TRẠNG

ngồi theo quy

HIỆN

định của pháp luật

NAY

Việt Nam

Tịa án Việt Nam có
thể cơng nhận và
cho thi hành tại Việt
Nam phán quyết của
Trọng tại nước ngồi
trên cơ sở có đi có
lại


3


3 bảo lưu
cơ bản

1

2
Mọi sự giải thích Cơng ước
trước Tịa án hoặc cơ quan

Chỉ áp dụng Cơng ước

có thẩm quyền khác của Việt

đối với tranh chấp phát

Nam phải tuân theo các quy

sinh từ các quan hệ pháp

định của Hiến pháp và pháp

luật thương mại

luật Việt Nam

Công ước chỉ áp dụng đối với việc
công nhận và thi hành tại Việt
Nam quyết định của Trọng tài
nước ngoài được tuyên tại lãnh
thổ của các quốc gia thành viên

của Công ước, nếu không sẽ áp
dụng theo nguyên tắc có đi có lại


Những phán quyết của trọng tài nước ngồi được cơng nhận
và cho thi hành tại Việt Nam

Quốc gia của Trọng tài ban hành phán quyết




Nước đó và Việt Nam cùng là thành viên của ĐƯQT về cơng

Tính bản chất của phán quyết


Là phán quyết cuối cùng để giải

nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài (Điều

quyết toàn bộ tranh chấp, chấm dứt

424 BLTTDS 2015)

tố tụng trọng tài

Không thuộc Điều 424 BLTTDS 2015, Phán quyết của Trọng tài
nước ngồi được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam thì dựa
trên ngun tắc có đi có lại




Có hiệu lực thi hành


×