Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Trắc nghiệm tâm lý học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.66 KB, 18 trang )

Câu 1: Thầy giáo cho đề bài: "Hãy áp dụng cấu trúc S+V+O trong tiếng
Anh để sắp xếp thứ tự các cụm từ sau cho phù hợp: Like/ You/ I". Để hoàn
thành bài tập trên, học sinh phải vận dụng thao tác nào của tư duy?
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Cụ thể hóa
D. Trừu tượng hóa
Câu 2: Tình huống nào dưới đây là q trình chủ thể hóa (cịn gọi là quá
trình nhập tâm) trong hoạt động:
A. Nhà thơ Trần Đăng Khoa cảm nhận thế giới xung quanh bắt đầu từ việc nhìn
ngắm vũ trụ, quê hương.
B. Những bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa đều bộc lộ chất thơ giàu nhạc
điệu, giọng thơ đượm vẻ hồn nhiên, thơ ngây của trẻ nhỏ.
C. Thơ Trần Đăng Khoa phơi mở cái thế giới tâm hồn phong phú của trẻ thơ.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 3: Đâu là thuộc tính tâm lý trong các trường hợp sau?
A. Duyên tập trung vào bài giảng của cơ giáo vì cơ giáo giảng bài quá hay.
B. Hùng say mê đọc tiểu thuyết từ lúc 10 tuổi.
C. Ngọc tưởng tượng mình trúng xổ số kiến thiết và có thể thay đổi cuộc đời.
D. Bích “say nắng” anh chàng chung lớp vì anh ấy quá đẹp trai
Câu 4: Do đem phao vào phòng thi nên Bình bị bắt, Bình đã rất ngại và xấu
hổ trước lớp. Giờ nghĩ lại chuyện đó, Bình vẫn cịn ngượng chín mặt nên
quyết tâm khơng bao giờ làm như vậy nữa. Trí nhớ nào đã làm Bình đỏ mặt
khi nghĩ lại câu chuyện cũ?
A. Trí nhớ từ ngữ - logic


B. Trí nhớ xúc cảm
C. Trí nhớ giống lồi
D. Trí nhớ vận động
Câu 5: Cảm giác và tri giác là hai hiện tượng tâm lý có đặc điểm giống nhau


là?
A. Đều phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
B. Đều là trạng thái tâm lý, làm nền cho các hiện tượng tâm lý khác
C. Đều phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng
D. Phản ánh các thuộc tính riêng lẻ bề ngồi của sự vật, hiện tượng
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây nói về năng lực?
A. Một người rất dễ nổi nóng.
B. Một người phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác.
C. Một học sinh rất say mê học mơn tốn.
D. Một người rất u thích thể thao.
Câu 7: Khi bắt đầu đọc sách, Lan cố gắng đọc để hiểu nội dung kiến thức
nhưng càng đọc, Lan càng bị thu hút bởi nội dung của cuốn sách mà không
cần sự cố gắng, đây là loại chú ý gì?
A. Chú ý khơng chủ định
B. Sự tập trung chú ý
C. Chú ý có chủ định
D. Chú ý sau chủ định
Câu 8: Thơng qua “nét chữ” có thể đánh giá được một phần “nết người”.
Sự đánh giá đó có thể thực hiện được là nhờ đặc điểm nào của hoạt động?
A. Tính gián tiếp của hoạt động


B. Q trình xuất tâm của hoạt động
C. Tính mục đích của hoạt động
D. Q trình nhập tâm của hoạt động
Câu 9: Lan chuẩn bị rất kĩ thuyết trình nhưng khi vừa bước lên bục giảng,
ánh mắt của các bạn trong lớp đổ dồn về Lan khiến Lan bỗng chốc qn bài
nói của mình. Một lát sau lấy lại bình tĩnh hơn, Lan đã trình bày một cách
trơi chảy về chủ đề đó. Mức độ quên của Lan được xác định là:
A. Quên từng phần

B. Quên cục bộ
C. Quên hoàn tồn
D. Qn tạm thời
Câu 10: “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.”- (Tục ngữ). Câu tục ngữ
trên liên quan đến quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật cảm ứng
B. Quy luật tương phản
C. Quy luật thích ứng
D. Quy luật tác động qua lại của các cảm giác
Câu 11: Nhìn quyển lưu bút với những hình chụp và nét chữ của các bạn
lớp 12, Lan nhớ về những hình ảnh năm cuối cấp với biết bao kỷ niệm dạt
dào. Ở Lan đã xuất hiện q trình trí nhớ nào?
A. Hồi tưởng
B. Nhớ lại
C. Hồi ức
D. Nhận lại


Câu 12: “Thái độ đặc biệt của cá nhân với những đối tượng nào đó vừa có ý
nghĩa trong đời sống vừa mang lại sự khoái cảm cho cá nhân ấy trong hoạt
động” thì đấy là biểu hiện mặt nào trong Xu hướng nhân cách của con người?
A. Hứng thú
B. Niềm tin
C. Nhu cầu
D. Lý tưởng
Câu 13: Cùng một sự kiện là biểu tình tại Đại học Bách Khoa Hồng Kơng,
có người nói là cần thiết, người nói khơng cần thiết, người lại cho rằng là hành
động ngu ngốc. Đặc điểm nào trong phản ánh tâm lý được thể hiện trong sự
kiện trên?
A. Tính chủ thể

B. Tính trung thực
C. Tính tích cực
D. Tính sáng tạo
Câu 14: Trong tác phẩm Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân, tác giả đã
xây dựng nhân vật Tôn Ngộ Không là người thẳng thắn, bộc trực, cảm xúc
bộc lộ rõ rệt qua nét mặt và ngơn ngữ, dễ bị kích động. Đây là biểu hiện của
kiểu khí chất nào?
A. Nóng nảy
B. Linh hoạt
C. Bình thản
D. Ưu tư
Câu 15: Chọn đáp án khơng đúng khi xem xét đặc điểm của hoạt động:
A. Tính chủ thể


B. Vận hành theo nguyên tắc trực tiếp
C. Tính mục đích
D. Tính đối tượng
Câu 16: Cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong một khoảng thời gian
ngắn và khi xảy ra chủ thể không làm chủ được bản thân, khơng ý thức được
hậu quả hành động của mình, đó là:
A. Tình cảm
B. Xúc cảm
C.Xúc động
D. Tâm trạng
Câu 17: Trên đường đi bộ về nhà, Bích phát hiện ra rằng phía trước có một
“ổ voi”. Bích vội vã đi vịng sang hướng khác để an tồn. Chức năng tâm lý
nào được thể hiện rõ trong tình huống trên?
A. Điều khiển hành vi
B. Kiểm soát hành vi

C. Định hướng hành vi
D. Tất cả đều đúng
Câu 18: Ý nào đúng nhất khi so sánh giữa xúc cảm và tình cảm:
A. Tình cảm xuất hiện trước, xúc cảm là biểu hiện của tình cảm
B. Tình cảm và xúc cảm có tính chất nhất thời, dễ mất đi
C. Tình cảm và xúc cảm đều có cả ở người và động vật
D. Xúc cảm là q trình tâm lý, tình cảm là thuộc tính tâm lý
Câu 19: Khả năng làm chủ được bản thân trong những trường hợp có sự
xung đột tâm lý ở bên trong là phẩm chất nào của ý chí?


A. Tính quyết đốn
B. Tính độc lập
C. Tính mục đích
D. Tính tự chủ
Câu 20: Cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tượng nào đã được nhà
văn Tơ Hồi dùng để xây dựng hình ảnh Mỵ - một người phụ nữ miền núi bị
áp bức, bóc lột?
A. Loại suy
B. Liên hợp
C. Điển hình hố
D. Chắp ghép
Câu 21: “Năng mưa thì giếng năng đầy, Anh năng đi lại mẹ thầy năng
thương.” Câu ca dao trên thể hiện quy luật nào của tình cảm?
A. Quy luật pha trộn
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật hình thành tình cảm
Câu 22: Yếu tố nào dưới đây khơng thuộc về lí tưởng?
A. Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng và động lực phát triển của

nhân cách
B. Hình ảnh tâm lý vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn
C. Một hình ảnh tương đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con người
vươn tới
D. Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội


Câu 23: Trong câu chuyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, anh nông dân
đã không đạt được kết quả như mong muốn vì bị chi phối bởi nhiều lời bàn
tán, góp ý từ những người đi đường. Theo bạn trong tình huống trên anh
nơng dân cần phải rèn luyện thêm phẩm chất ý chí đặc trưng nào?
A. Tính quyết đốn
B. Tính tự chủ
C. Tính độc lập
D. Tính mục đích
Câu 24: Tâm lý người mang bản chất xã hội là vì:
A. Có nguồn gốc xã hội, mang nội dung xã hội, phản ánh xã hội
B. Có nguồn gốc xã hội, mang nội dung xã hội, con đường truyền thụ theo
hướng xã hội
C. Mang nội dung xã hội, phản ánh xã hội, con đường truyền thụ theo hướng xã
hội
D. Tất cả đều đúng
Câu 25: Tâm lý người có nguồn gốc từ:
A. Thế giới khách quan
B. Hoạt động và giao tiếp
C. Não
D. Tất cả đều đúng
Câu 26: “Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một
sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới xung quanh”. Đây là nội dung của
quy luật?

A. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
B. Quy luật tổng giác


C. Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
D. Quy luật tính đối tượng của tri giác
Câu 27: Mặc dù đi xe máy vào lúc 2h sáng và trên đường khơng có ai nhưng
anh Cường vẫn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ. Hành vi của anh Cường thể
hiện cấp độ nào của ý thức?
A. Cấp độ chưa ý thức
B. Cấp độ tự ý thức
C. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
D. Cấp độ ý thức
Câu 28: An đang chơi game trực tuyến với bạn trên lầu. Do quá hăng say
vào cuộc chơi mà không nghe được tiếng mẹ gọi xuống ăn cơm dưới nhà như
mọi khi. Tình huống trên thể hiện thuộc tính nào của chú ý?
A. Phân phối chú ý
B. Phân tán chú ý
C. Di chuyển chú ý
D. Tập trung chú ý
Câu 29: Trời nắng, Huy đi học về thì nhận thấy có vẻ như bên trong nhà
mình tối om, đợi khoảng một vài phút sau Huy mới cảm nhận ánh sáng trong
nhà trở nên bình thường. Dùng quy luật nào của cảm giác để lý giải hiện
tượng này?
A. Quy luật tương phản
B. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
C. Quy luật về ngưỡng cảm giác
D. Quy luật về tính ảo ảnh
Câu 30: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hành vi vô thức?



A. Bình ln cố gắng làm việc khơng phải vì lợi ích của mình mà vì lợi ích của
gia đình, của tập thể, của cộng đồng.
B. Trong công việc và trong giao tiếp hàng ngày, Bình ln ln biết rõ mình
đang nghĩ gì, có thái độ như thế nào và đang làm gì.
C. Trước khi quyết định những việc quan trọng Bình cũng phân tích cẩn thận,
đến khi hiểu rõ mới bắt tay vào làm.
D. Hôm nay do uống ruợu say, Bình đã nói ra nhiều điều tâm sự mà trước đây
chính Bình cịn rất mơ hồ.
Câu 31: Tình huống nào dưới đây là giao tiếp:
A. Lan viết một lá thư bỏ vào chai thủy tinh và thả trên biển với hy vọng sẽ có
ai đó đọc được tâm sự của mình.
B. Chú mèo nhỏ kêu “meo meo” mỗi khi Lan trở về nhà, Lan ơm ấp và nói:
“Thương mèo lắm!”
C. Lan sử dụng dịch vụ đặt GrabBike và liên hệ được với tài xế đón Lan qua
điện thoại.
D. Lan nhăn mặt khó chịu khi thấy cái mụn đáng ghét trên mặt
Câu 32: Lựa chọn nào dưới đây không phù hợp với khái niệm về tư duy?
A. Phản ánh hiện thực khách quan một cách gián tiếp
B. Phản ánh cái chưa biết trong hiện thực khách quan
C. Kết quả nhận thức hiện thực có tính khái qt
D. Phản ánh những trải nghiệm của cuộc sống
Câu 33: “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa” là thể hiện quy luật tình cảm
nào?
A. Quy luật lây lan
B. Quy luật thích ứng


C. Quy luật cảm ứng
D. Quy luật di chuyển

Câu 34: Con vật Long mã trong truyền thuyết là cách sáng tạo hình ảnh
mới nào trong tưởng tưởng?
A. Thay đổi kích thước, số lượng
B. Chắp ghép
C. Điển hình hố
D. Nhấn mạnh
Câu 35: “Thương nhau gặp khúc sơng vơi; Khó khăn, gian hiểm chẳng rời
thủy chung.” - (Ca dao). Câu ca dao trên thể hiện rõ nhất đặc điểm nào của
tình cảm?
A. Tính xã hội
B. Tính nhận thức
C. Tính ổn định
D. Tính khái quát
Câu 36: Đặc điểm nào của tư duy thể hiện rõ nhất trong tình huống sau:
“Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào vẻ bề ngồi của bệnh nhân là có
thể chẩn đốn được họ bị bệnh gì?”
A. Tính trừu tượng và khái qt của tư duy
B. Tính có vấn đề của tư duy
C. Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính
D. Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Câu 37: Điều nào sau đây đúng với khái niệm cảm giác trong tâm lý học?
A. Cổ động viên cảm giác nóng bức trên khán đài vì có nhiều người cùng xem
trận đấu.


B. Cổ động viên cảm giác vui sướng, hạnh phúc khi Văn Lâm cản phá được quả
đá phạt đền của cầu thủ Thái Lan.
C. Cổ động viên cảm giác tiếc nuối khi Việt Nam bị từ chối bàn thắng hợp lệ
trong trận đấu với Thái Lan.
D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 38: Hiện tượng “ghen tng” trong tình u đơi lứa là biểu hiện của
quy luật?
A. Quy luật hình thành tình cảm
B. Quy luật lây lan
C. Quy luật di chuyển
D. Quy luật pha trộn
Câu 39: Câu nói nào sau đây khơng đúng với quy luật về tính ảo ảnh của tri
giác?
A. Không cần thiết trong đời sống con người
B. Sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách chủ quan của con người
C. Phụ thuộc vào bối cảnh tri giác sự vật, hiện tượng
D. Sự phản ánh sai lệch các sự vật hiện tượng một cách khách quan của con
người
Câu 40: Tuấn Anh là cầu thủ tài năng của bóng đá Việt Nam, nhưng rất dễ
chấn thương, trong 7 năm anh đã bị 12 chấn thương các loại. Biết được nhược
điểm của bản thân, Tuấn Anh đã không ngừng nỗ lực tập luyện để hạn chế
nhược điểm của bản thân. Điều này thể hiện cấp độ nào của ý thức?
A. Cấp độ ý thức
B. Cấp độ tự ý thức
C. Cấp độ chưa ý thức


D. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
\------------------------------------------------------------------------------1. Câu tục ngữ "Xem trong bếp biết nết đàn bà'' cho thấy đặc điểm nào của
tư duy?
a) Tính khái qt
b) Tính gián tiếp
c) Tư duy có mơi liên hệ chặc chẻ với nhận thức cảm tính
d) Tính trừu tượng
2. Qua các mẫu hóa thạch các nhà khảo cổ học có thể tìm ra được niên đại,

trình độ phát triển của thời kì đó. Hiện tượng này có thấy đặc điểm nào
của tư duy?
a) Tư duy có mơi liên hệ chặc chẻ với nhận thức cảm tính
b) Tính khái quát và trừu tượng của tư duy
c) Tính 'có vấn đề' của tư duy
d) Tính gián tiếp của tư duy
3. Các vụ án "đoạt mạng người yêu khi bị người yêu từ chối" bộc lộ điều gì
trong đời sống tình cảm của thủ phạm?
a) Quan điểm về tình yêu bị thủ phạm tuyệt đối hóa nên đã thúc đẩy hành vi
độc ác
b) Thái độ, sự rung động đối với người khác, quan hệ con người trong tính cách
của thủ phạm bị biến dạng
c) Cảm xúc của thủ phạm bị kiểm soát, dẫn đến hành vi khơng cịn phục tùng
hệ thống các thái độ


d) Thủ phạm là người ích kỷ, chỉ biết mình, muốn người khác phải làm theo ý
muốn của mình
4. Các quy định chặt chẽ về độ cao đối với quảng cáo ngồi trời, ví dụ, nếu
tầm nhìn 500 m thì chiều cao quảng cáo là 2,5 m, còn nếu tấm nhìn là
1000 m thì pano nên đặt ở độ cao 3,6 m. Đó là sự ứng dụng quy luật nào
của cảm giác trong nghệ thuật quảng cáo?
a) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
b) Quy luật về ngưỡng cảm giác
c) Sự tương phản đồng thời
d) Sự tương phản nối tiếp
5. Trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi
phối và bổ sung cho nhau, giống như mối quan hệ giữa phân tích và tổng
hợp ở mức độ nào: hợp lý nhất - phát triển hoàn toàn - phát triển cao
nhất - phát triển cao hơn?

a) Hợp lí nhất
b) Phát triển hồn toàn
c) Phát triển cao nhất
d) Phát triển cao hơn
6. Một người được cho là nhạy cảm với vị đắng của thuốc bắc thì vị giác của
người này có.....
a) Ngưỡng tuyệt đối trên thấp
b) Ngưỡng tuyệt đối dưới thấp
c) Ngưỡng tuyệt đối dưới cao
d) Ngưỡng tuyệt đối trên cao
7. "Thiếp như con én lạc đàn


Phải cung dầy đã sợ làng dây cong"
Câu thơ trên thể hiện quy luật nào của tình cảm ?
a) Quy luật cảm ứng
b) Quy luật pha trộn
c) Quy luật di chuyển
d) Quy luật lây lan
8. Hãy chọn một trong các đáp án sau để điền vào dấu chấm (...) trong câu
sau lần lượt là (1) và (2): Trong dạy học và giáo dục việc phát triển tư duy
phải gắn với việc trao dồi...(1).... và với việc rèn luyện....(2).... năng lực,
quan sát và trí nhớ của học sinh
a) Tri giác - Cảm giác
b) Cảm giác, tri giác - Ngôn ngữ
c) Cảm giác - Tri giác
d) Ngôn ngữ cảm giác, tri giác
9. Tình huống "có vấn đề" chứa đựng mâu thuẫn giữa một bên và điều kiện
và khả năng đã có với một bên là gì?
a) Nhiệm vụ giải quyết

b) Khả năng giải quyết
c) Nhu cầu giải quyết
d) Điều kiện phù hợp ốp
10.Đào hận Khang vì anh ấy đã cắm sừng cơ. Cơ bị phản bội lịng tin bởi
người mình u nhất. Cô quyết tâm trả thù người đàn ông phụ bạc đã
làm tổn thương mình. Tuy nhiên khi đã đến cơng ty Khang phá sản và
cuộc đời anh ấy sa vào tệ nạn. Đào lại cảm thấy xót. Đào nhói ở trong tim.
Tình huống này có thể hiện quy luật nào của đời sống tình cảm?


a) Quy luật pha trộn
b) Quy luật lây lan
c) Quy luật cảm ứng
d) Quy luật di truyền
11.Vân nghĩ rằng nếu chia tay sơn thì cơ ấy sẽ rất tuyệt vọng nhưng sau khi
chia tay thì cơ hồn tồn những dương không một chút buồn bã, lúc này
Vân mới biết rằng tình cảm dành cho sơn chỉ là tình bạn chứ khơng phải
là tình u. Điều này thể hiện đặc điểm nào của tình cảm?
a) Tính nhận thức
b) Tính xã hội
c) Tính chân thực
d) Tính khái quát
12.Ngưỡng sai biệt của cảm giác và độ nhạy cảm ...
a) Khơng có mối liên hệ
b) Tỷ lệ thuận với nhau
c) Có mối liên hệ nhưng không theo quy luật
d) Tỉ lệ nghịch với nhau
13.Đặc điểm nào sau đây của tình cảm thể hiện trong câu thành ngữ "điếc khơng
sợ súng"?
a) Tính chân thực

b) Tính xã hội
c) Tính nhận thức
d) Tính khái quát


14.Đâu là câu chọn đúng khi nói đến "tình bẻ cong lý"?
a) Loan yêu Dũng 2 năm và nhận ra dùng ngày càng quan trọng trong cuộc đời
mình
b) Người mẹ quá yêu thích nghề y và nhiều lần bảo con mình thậm chí ép con
phải thi vào trường đại học y Khoa
c) Ngọc thổ lộ là đã yêu Hùng và nói rằng sẽ u con Hùng như con mình
d) Sáng Tuấn trả bài rất lưu loát ăn cắp tiền là xấu nhưng về nhà vẫn lấy cắp
tiền chơi game
15.Giáo viên kể chuyện cổ tích về "Cơng chúa và qi vật", sau đó u cầu học
sinh vẽ hình qi vật. Tuấn, Dũng và Lan đã xem truyện tranh. Dũng vẽ quái
vật theo ý mình, Lan sử dụng một số nét quái vật như truyện tranh,còn Túân
vẽ theo cảm nhận quan hệ giữa quái vật và công chúa. Học sinh nào là trải
nghiệm quá trình tưởng tượng?
a) Lan
b) Cả Dũng, Tuấn và Lan
c) Dũng
d) Tuấn
16.Kết quả phản ánh của nhận thức cảm tính bao gồm kết quả phản ánh của....
a) Cảm giác, tri giác
b) Cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng
c) Cảm giác, trí nhớ
d) Cảm giác, tri giác, trí nhớ
17.Một tình huống làm nảy sinh tư duy thoải mái của một số điều kiện. Điều kiện
nào dưới đây không cần thiết ?



a) Tình huống phải quen thuộc khơng xa lạ với cá nhân
b) Chứa vấn đề mà hiểu biết cũ phương pháp hành động cũng không giải quyết
được
c) Cá nhân nhận thức được tình huống và muốn giải quyết
d) Vấn đề trong tình huống có liên quan đến kinh nghiệm của cá nhân
18.Trong một lớp mẫu giáo, người ta đưa cho các cháu 5 con lắc màu sắc, kích
thước, hình dạng giống hệt nhau nhưng âm thanh khác nhau. Sau đó, từng
cháu sẽ lắng nghe âm thanh của một con lắc nào đó và tìm đúng con lắc có âm
thanh đó. Để tìm được điều đó, các cháu phải thực hiện chủ yếu quá trình
nhận thức nào?
a) Tri giác
b) Cảm giác
c) Tư duy
d) Tưởng tượng
19.Sự phản ánh sự vật hiện tượng trong hiện tại đang tác động vào ta lúc đó
tính chất phản ánh ......của cảm giác và tri giác
a) Khách quan
b) Trực tiếp
c) Gián tiếp
d) Chân thực
20.Luận điểm nào không đúng trong mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ?
a) Ngơn ngữ có thể tham gia từ đầu đến kết thúc q trình tư duy
b) Khơng có ngơn ngữ thì tư duy khơng thể tiến hành được
c) Ngơn ngữ thống nhất với tư duy


d) Ngơn ngữ giúp cho tư duy có khả năng phản ánh sự vật ngay cả khi sự vật
không trực tiếp tác động




×