Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH tên bài ĐỊNH TÍNH KHẢO sát GLUCIDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG – Bm Cơng nghệ Sinh học

o_oOo_o

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA SINH
GVBM: Lê Văn Bình

Nhóm 2
Tên Sv
Heng Tuệ Minh Gwendoline
Ngơ Bảo Ngân
Vũ Thanh Tâm

1

MSSV
61703101
61703151
61703199


ĐIỂM

Bài số: 2
Tên bài: ĐỊNH TÍNH & KHẢO SÁT GLUCIDE
Ngày thí nghiệm: 25/08/2018

I.

Xác định tính khử của đường đơn bằng phản ứng


Fehling

1. Nguyên tắc:
- Vì trong phân tử monosaccrit như glucose, fructose có các nhóm chức
–CHO,-C=O mang tính khử nên ta sử dụng các chất chứa ion kim loại
như Cu, Fe để xác định tính khử của chúng.
- Sử dụng hỗn hợp Fehling để xác định tính khử của đường đơn. Khi đó,
dung dịch sẽ cho kết tủa màu đỏ vì Cu2+ bị khử thành Cu1+
- Trong dung dịch Fehling gồm có Fehling A và Fehling B:
+ Fehling A chứa CuSO4
+ Fehling B chứa hỗn hợp NaOH và muối Kali natri tartrate.
Đây là phương pháp tạo ra dung dịch Fehling, từ đó chúng ta có được
Cu2+ trong phức hợp màu xanh.
Khi đun hỗn hợp có Cu2+ với chất có tính khử mạnh như monosaccarit
thì sẽ xuất hiện tủa màu đỏ.

2


Dưới đây là phương trình rút gọn cho cả quá trình:

2. Các bước tiến hành:
Ống
nghiệm
1
2

Glucose
1%
2ml


Fructose
1%
2ml

Fehling A

Fehling B

Gia nhiệt

1ml

1ml

1ml

1ml

Đun cách thủy cho
xuất hiện kết tủa

3. Kết quả thí nghiệm:
Cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm nhưng ống
nghiệm chứa fructose đậm màu hơn ống nghiệm chứa glucose.

Dung dịch trước khi đun cách thủy

3



Dung dịch sau khi đun cách thủy
(Ống nghiệm bên trái chứa Glucose, Ống nghiệm bên phải chứa Fructose)

4. Giải thích và so sánh với lý thuyết:
Thuốc thử Fehling A là dd CuSO4 và Fehling B là dd muối natri kali tartrat. Có
thể thấy muối phức trên là hợp chất khơng bền nên khi cho chúng tác dụng với
nhau ta sẽ thu được ion Cu2+ .
Kết tủa đỏ gạch ở đáy ống nghiệm là kết quả của phản ứng giữa nhóm chức –
CHO và –CO với Cu2+ trong dung dịch Fehling cho ra sản phẩm là Cu2O.
Nhưng ống nghiệm số 2 có kết tủa đậm hơn vì tính khử của fructose mạnh hơn
glucose.

II.

Xác định tính khử của đường đơi bằng phản ứng
Fehling

1. Nguyên tắc
Disaccarit là phân tử đường đôi được tạo nên từ 2 phân tử đường đơn
monosaccarit . Ta sử dụng dung dịch Fehling để xác định tính khử của
disaccarit nhờ vào sự liên kết của nhóm OH glucozit của monosaccarit
thứ 1 với nhóm OH ancol của monosaccarit thứ 2

4


2. Cách tiến hành:
Ống Maltose
nghiệm

2%
1

Lactose
2%

Saccarose
2%

2ml

2

3

2ml

2ml

Fehling Fehling Gia
A
B
nhiệt
1ml

1ml

1ml

1ml


1ml

1ml

Hiện tượng
Có kết tủa

Đun
cách
thủy

Có kết tủa

Không kết
tủa,dung dịch
vẫn ở trạng
thái trong suốt

3. Kết quả:
Ở cả ống 1 và ống 2 đều thấy xuất hiện kết tủa sau 1 khoảng thời gian
đun. Sau khi thấy kết tủa ở ống 1 và 2 thì đun thêm 1 thời gian ngắn
ống 3 vẫn không thấy xuất hiện kết tủa .

Dung dịch trước khi đun cách thủy

5


Dung dịch sau khi đun cách thủy

( Từ trái qua phải, ống nghiệm 1 là Maltose, ống nghiệm 2 là Lactose,
ống nghiệm 3 là Saccarose)

4. Nhận xét và so sánh với lý thuyết
Có thể nhận thấy khi các đường đơi như maltose và lactose có nhóm
OH glucozit(monosaccarit 1) liên kết với nhóm OH
alcol(monosaccarit 2) thì vẫn cịn để lại nhóm andehit tự do của 1
trong 2 phân tử đường còn lại
Ở đường saccarose có liên kết 1-2 glucozit, vì thế các nhóm andehit tự
do bị khóa lại Khi khơng cịn nhóm OH hemiaxetal tự do thì khơng
chuyển được thành dạng mạch hở chứa anđehit và làm đường
saccarose mất tính khử.

III.

Chiết xuất glycogen

1. Nguyên tắc
Chiết xuất glycogen từ gan động vật bằng cách lọc hết các chất cịn lại
có trong gan như protein,lipit,….
Sử dụng các dung dịch kiềm,cồn và nước để tiến hành chiết xuất

6


2. Cách tiến hành:

B1:5g gan tươi( nghiền
sẵn)+20ml KOH 30% đã đun nóng


B2:Cho vào cốc thủy
tinh. Đun và khuấy liên
tục đến khi gan tan hết

B3:Để nguội, thêm 2ml
Na2SO4 10% + 50ml cồn 96%

B5:Hòa vào dung
dịch 1-2ml nước
cất+ 20ml cồn 960

B4:Khuấy đều để các chất
tác dụng nhanh hơn và
hình thành tủa. Để tủa
lắng và gạt bỏ nước,thu
tủa

3 lần
B6:Khuấy cho
dung dịch hòa tan
sau đó để lắng,
gạn bỏ phần dịch
bên trên

B7:Thu tủa, đem
sấy khơ

7



3. Kết quả
Thu được 1 khối lượng kết tủa rắn màu vàng sau khi sấy khơ chính là
glycogen đã đuợc chiết xuất.

Dung dịch gan tươi đã đun nóng

Dung dịch sau khi để nguội, thêm 2ml Na2SO4 10% + 50ml cồn 96%

8


Glycogen đã được chiết xuất

4. Các lưu ý và bài học rút ra:
a)Tại sao khơng sử dụng HCl thay vì KOH ở bước 1, KOH có tác
dụng gì ?
Trả lời: Chúng ta sử dụng KOH ở bước này để tạo môi trường kiềm
mạnh nhằm phá hủy mô gan, thứ chúng ta khơng cần trong thí nghiệm
này. Khơng sử dụng HCl trong trường hợp là vì HCl là acid mạnh, nó
khơng những phá hủy mơ gan mà cịn phá hủy cả glycogen, thứ chúng
ta cần chiết xuất.
b) Tại sao lại cần sử dụng muối Na2SO4 và cồn ở bước 3 ?
Trả lời:
c) Tại sao phải lặp lại bước 5 đến 3 lần ?. Cơng dụng của nước và cồn
trong thí nghiệm này là gì ?

IV.

Thủy phân tinh bột
1. Nguyên tắc:

Sử dụng acid và nhiệt độ để phân giải tinh bột. Từ đó tính tốn thời
gian phân giải và các sản phẩm có thể có qua các giai đoạn phân giải.
Sản phẩm cuối cùng khi phân giải hoàn toàn tinh bột là maltose và
glucose. Việc sử dụng iod trong thí nghiệm này dùng để xác định các
sản phẩm xuất hiện trong quá trình phân giải tinh bột vì mỗi sản phẩm
có tác dụng tạo nên màu khác nhau với iod.
2. Cách tiến hành
Gồm 2 phần:
Phần 1: Thủy phân tinh bột
9


- Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh 10ml tinh bột 1% và 5ml HCl 10%,
- Bước 2: Đun cách thủy khoảng 7- 10 phút, đậy nắp miệng cốc( Chú ý:
Khi đun có thể có khí HCl rất độc thốt ra, vì thế nên cẩn thận khi
đun)
Phần 2: Kiểm tra dịch thủy phân để xem đã phân giải tinh bột đến giai
đoạn nào

Ống
nghiệm
1

Dịch
thủy
phân
1ml

2


1ml

Dung
dịch
I2/KI
1 giọt

Fehling
A

Fehling
B

Gia
nhiệt

0,5ml

1,5ml

Đun
cách
thủy

3. Kết quả:
Ở ống 1 ta thấy xuất hiện dung dịch màu vàng nhạt
Ở ống 2 sau khi đun 1 phút 15s, ta thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch,sau
khi đun thêm 1 thời gian kết tủa vẫn giữ nguyên.

Tinh bột sau khi được thủy phân


10


Ống nghiệm bên trái chứa dịch thủy phân và Fehling A+B, ống
nghiệm bên phải chứa dịch thủy phân và I2/KI

Dung dịch sau khi đun ống nghiệm chứa dịch thủy phân và Fehling
A+B (bên phải)

4. Nhận xét và so sánh với lý thuyết
Ở đây chúng ta có thể kết luận màu vàng nhạt ở ống 1 là màu của
dung dịch iod do tinh bột đã phân giải hồn tồn. Có thể khẳng định
điều đó là do ở ống 2, lượng dịch thủy phân tác dụng với thuốc thử
hỗn hợp Fehling cho ra kết tủa màu đỏ gach, hiện tượng chỉ xảy ra khi
có chất có tính khử mạnh nhờ nhóm andehit như maltose và glucose.
Lưa ý: Khi chúng ta thấy ở ống nghiệm 1 xuất hiện màu vàng nhạt
11


không nên vội kết luận rằng tinh bột đã bị phân hủy hoàn toàn, cần
phải thử thêm xem ống nghiệm thứ 2 đã có kêt tủa đỏ gạch hay chưa.
Nếu chưa rất có thể tinh bột vẫn cịn đang ở dạng trung gian do sản
phẩm trung gian dextrin tác dụng với dung dịch iod vẫn có thể cho ra
màu vàng nhạt như trên.
Thứ tự các sản phẩm xuất hiện khi phân giải tinh bột:
 Amylodextrin
 Erythrodextrin
 Achrodextrin
 Malto dexttrin

 Maltose và glucose

12



×