Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.12 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR
N ĐỊ ÀN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG
NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834.04.10

Đà Nẵng – Năm 2022


Cơng trình được hồnh thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: GS. TS. Trương Bá Thanh

Phản biện 1: TS. LÊ TRUNG HIẾU
Phản biện 2: TS HOÀNG H NG HI P
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà
nẵng vào ngày 05 tháng 3 năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nơng nghiệp là ngành kinh tế rất quan trọng, ngành sản xuất trực
tiếp ra thực phẩm, lương thực cho xã hội, đồng thời sản phẩm là nguyên
liệu, sản phẩm đầu vào của các ngành công nghiệp chế biến, thương mại
dịch vụ, du lịch…, liên hệ chặt chẽ, trực tiếp đến nông thôn và nông dân.
Qua hơn 30 năm đổi mới đất nước, nền kinh tế đất nước ta nói chung và
ngành nơng nghiệp nói riêng đạt được rất nhiều kết quả to lớn và tồn
diện. Ngành nơng nghiệp của đất nước từng bước được xây dựng và đạt
tốc độ phát triển khá cao, hình thành được các vùng sản xuất tập trung,
chuyên canh, khai thác các lợi thế, tiềm năng từng vùng, khu vực, sản
phẩm được đa dạng, sản phẩm đặc trưng được phát triển, một số sản
phẩm khẳng định được vị trí cao trên thế giới, đồng thời gắn sản xuất
hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế Cơ cấu kinh
tế khu vực nông thôn được chuyển dịch tích cực theo hướng gia tăng tỷ
trọng cơng nghiệp, dịch vụ; các nguồn lực kinh tế được phát huy, đặc
biệt là hợp tác xã kiểu mới; kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn trên các
mặt kinh tế, xã hội được đẩy mạnh đầu tư; đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân không ngừng được nâng cao; kinh tế, xã hội không ngừng
được phát triển; diện mạo nông thơn ngày càng khởi sắc; an ninh, quốc
phịng, trật tự an toàn xã hội ngày càng được giữ vững ổn định...
Những thành công nêu trên là sự nỗ lực to lớn trong quản lý ngành nông
nghiệp của Nhà nước ta. Thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà
nước đã thơng qua hàng loạt các nghị định, quy định, chính sách pháp
luật để thúc đẩy, tạo động lực nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát


2


triển. Một trong những nỗ lực lớn đó là triển khai Chương trình mục tiêu
Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, kết quả từ chương trình đã đem lại
hiệu quả khá tồn diện, thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn phát triển đồng
bộ, giảm khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ở mọi mặt đời sống,
xã hội...
Tuy nhiên xét về tổng thể thì vẫn cịn khơng ít các vấn đề tồn tại,
hạn chế cần phải được giải quyết trên cả phương diện lý luận và thực
tiễn nhằm không ngừng nâng cao hơn nữa vai trò, hiệu lực, hiệu quả của
quản lý nhà nước đối với nông nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay, với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4. Trong nhiều nguyên nhân hạn chế thì một
trong những nguyên nhân quan trọng, tác động trực tiếp đó là vai trị
quản lý của nhà nước đối với ngành nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế,
chưa thực sự hiệu quả; các chính sách về nơng nghiệp, nơng thơn và
nơng dân tuy được ban hành rất nhiều nhưng cịn chưa hợp lý, chưa đủ
mạnh, hiệu quả và tính kịp thời chưa cao
Trong thời gian qua, cùng với định hướng phát triển đơ thị thì huyện
Phú Ninh rất chú trọng và tập trung trong công tác QLNN về nông
nghiệp và đã đưa ngành nông nghiệp đạt được những kết quả tích cực.
Mặc dù ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu kinh tế
huyện nhưng có vai trị quan trọng trong phát triển đô thị của huyện gắn
với phát triển nông thôn Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện đã tập
trung quan tâm, đẩy mạnh nâng cao vai trò, chức năng, hiệu lực, hiệu
quả của công tác QLNN về nông nghiệp thơng qua việc ban hành quy
hoạch ngành, các chính sách hỗ trợ, tăng cường công tác kiểm tra,


3


giám sát, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức…
Bên cạnh kết quả đạt được thì ngành nơng nghiệp và cơng tác quản lý
nhà nước trên lĩnh vực nông nghiệp của huyện đang gặp nhiều thách
thức rất lớn đan xen với những tồn tại hạn chế chưa được khắc phục, như
thách thức về biến đổi khí hậu, kinh tế thị trường, tốc độ đơ thị hóa,
chuyển dịch cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, quy
mơ sản xuất vẫn cịn manh mún, mơ hình sản xuất hiệu quả chưa được
phát huy, năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh, liên kết
sản xuất gắn tiêu thụ sản phẩm chưa cao… Công tác quản lý nhà nước
trên lĩnh vực nông nghiệp vẫn cịn mang tính chất chung chung, hiệu lực,
hiệu quả chưa cao, thể hiện qua các mặt: việc quản lý quy hoạch và phổ
biến quy hoạch để nhân dân nắm bắt cụ thể, rõ ràng và thực thi thì vẫn
cịn nhiều hạn chế; tuy có ban hành nhiều chính sách quản lý và hỗ trợ
lĩnh vực nơng nghiệp nhưng tính hiệu quả chưa cao; công tác thu hút đầu
tư doanh nghiệp để thúc đẩy sản xuất, liên kết sản xuất gằn tiêu thụ sản
phẩm còn hạn chế; ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành trên lĩnh
vực nông nghiệp nhưng công tác đánh giá kết quả, đôn đốc, kiểm tra,
giám sát vẫn cịn nhiều bất cập, khơng thường xun, nên hiệu lực, hiệu
quả chưa cao; công tác sắp xếp, phân công, tổ chức bộ máy quản lý nhà
nước về nông nghiệp của thành phố trong thời gian gần đây chưa được
kịp thời, liên tục bị xáo trộn; năng lực quản lý và trình độ chun mơn
của cán bộ, cơng chức chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển, một số lĩnh
vực trong ngành nơng nghiệp cịn thiếu cán bộ có chun mơn ...
Vì các lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài Quản lý nhà nước
về nông nghiệp

n

àn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam làm đề



4

tài cho luận văn cao học của mình, nhằm góp phần vào phát triển chung,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp
của huyện trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Luận văn phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà
nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý nhà nước về
nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-

Tổng hợp các vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác

quản lý nhà nước về nông nghiệp.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp

tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời gian qua .
-

Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước

về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong thời gian
đến.
3.

-

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý nhà nước

về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+
+

Phạm vi không gian: Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.

Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng

quản lý nhà nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2016-2020 và đề xuất các giải pháp đến năm 2025


5

+

Phạm vi nội dung: Công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại

huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Cụ thể là ngành trồng trọt và chăn
nuôi
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp hu hập số liệu
-


Dữ liệu thứ cấp được thu thập thông tin từ: Tài liệu, số liệu của

Chi cục thống kê. Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên… số liệu thu
nhập từ Phòng Tổ chức hành chính, Phịng Kế tốn, Phịng Tài chính kế
hoạch… Trên cơ sở đó để tiến hành tổng hợp các thơng tin cần thiết cần
phục vụ cho công tác nghiên cứu; sử dụng những số liệu đã công bố của
các cơ quan thống kê Trung ương, các viện nghiên cứu, các trường đại
học, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã
được công bố; các nghiên cứu ở trong và ngoài nước, các tài liệu do các
cơ quan của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, các tài liệu xuất bản liên
quan đến công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp.
- Dữ liệu sơ cấp: Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tác giả sử
dụng phương pháp điều tra trực tiếp bằng hệ thống các bảng câu hỏi để
thu thập số liệu.
+

Đối tượng: cán bộ quản lý tại UBND huyện Phú Ninh.

+ Kích thước mẫu (trong trường hợp biết được tổng thể) như sau:
Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể, e là sai số tiêu chuẩn

n =

N
1+N*(e)2

Với tổng thể là N= 120 cán bộ tại UBND huyện Phú Ninh (tính đến
cuối năm 2020), độ tin cậy là 95%, cỡ mẫu với sai số cho phép ±8% Cỡ



6
mẫu sẽ là:
n

=

120
1+120 * (0,08)2

+ Ta có kết quả n= 68, vậy cần tiến hành điều tra khoảng 70 phiếu
Qua khảo sát sẽ có cái nhìn khái qt hơn về thực trạng quản lý nhà
nước về nông nghiệp một cách khách quan và chính xác.
4.2. Phương pháp phân ích
Sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ các dữ liệu thứ cấp và sơ
cấp đã thu thập được Qua đó, tác giả sẽ có được những đánh giá tồn
diện và khách quan nhất về thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp
trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
4.3. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh thực trạng phát triển
và quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ qua
các năm
4.4. Phương pháp tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng để tổng hợp, chọn lọc các dữ liệu
phù hợp nhằm đánh giá vấn đề nghiên cứu được thể hiện qua bảng biểu,
sơ đồ, đồ thị.
5.

Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài


Sau hơn 35 năm thực hiện đường đối đổi mới về nông nghiệp, nông
dân và nông thôn, nước ta đã đạt được thành tựu khá tồn diện. Trong sự
phát triển đó có sự đóng góp hết sức to lớn và tích cực, sáng tạo của các
cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nông nghiệp, nông dân và
nông thôn. Qua nghiên cứu, tác giả đã đọc tham khảo nhiều cơng trình


7

khoa học, sách, tài liệu, tạp chí liên quan đến quản lý nhà nước về nông
nghiệp đã được công bố, trong đó điển hình như là:
- Phan Huy Đường (2015) Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. Giáo trình đã đưa ra cái nhìn tổng quát
về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về kinh tế
đặt trong mối quan hệ nền kinh tế thị trường hội nhập và kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Giáo trình đã làm rõ các
khái niệm, phạm trù, các yếu tố, bộ phận cấu thành, các chức năng,
nguyên tắc, phương pháp, tổ chức bộ máy thông tin và quyết định quản
lý, cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế. Tuy nhiên, các nội
dung của giáo trình cịn phải tiếp tục được nghiên cứu mở rộng dưới góc
độ tính biến động, tính thay đổi của các vấn đề tồn cầu có thể xảy ra để
quản lý linh hoạt, ứng phó với thực tiễn khách quan.
-

Đỗ Hoàng Toàn & Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình QLNN về kinh

tế Đại học kinh tế quốc dân, Bộ môn quản lý kinh tế xuất bản. Tác giả đã
chỉ rõ được khái niệm, quy luật, nguyên tắc, công cụ, mục tiêu và các
chức năng QLNN về kinh tế nói chung. Giáo trình này cung cấp bức
tranh tổng quan về QLNN về kinh tế nói chung giúp người đọc có góc

nhìn tổng thể về hoạt động QLNN.
- Trang Thị Tuyết (2002), Giáo trình QLNN trên các lĩnh vực kinh tế
Học viện hành chính quốc gia, Khoa quản lý nhà nước về kinh tế phát hành
- Nhà xuất bản Đại Học quốc gia Hà Nội Giáo trình đã cung cấp các khái
luận liên quan về khái niệm, phân loại, vai trò tác dụng, hiệu quả và sự cần
thiết của QLNN đối với các dự án đầu tư Tác giả cũng đề cập đến nguyên
tắc, phương thức và biện pháp QLNN đối với dự án đầu tư


8

-

Từ Quang Phương & Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế

đầu tư, Đại học kinh tế quốc dân, Khoa đầu tư xuất bản. Tác giả cung
cấp các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực đầu tư và bước đầu hướng dẫn
vận dụng các kiến thức chuyên ngành trong phân tích, đánh giá và thực
hiện hoạt động đầu tư ở cả tầm vĩ mô và vi mô.
-

Võ Thị Hồng Hạnh (2012), Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh

tế trong nơng nghiệp. Tạp chí Kinh tế & Phát triển. Bài viết nêu khái
qt chung mơ hình tăng trưởng kinh tế trong nơng nghiệp; sự cần thiết
chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và mạnh dạn
đề xuất một số giải pháp để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế
trong nông nghiệp từ chủ yếu theo chiều rộng sang chiều sâu. Tuy nhiên,
bài viết chưa khái quát lý thuyết về các mơ hình tăng trường, chưa nêu rõ
các nhân tố tác động khi chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng

sang chiều sâu.
-

Phạm Kim Giao (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về nơng

nghiệp và nơng thơn, Học viện Hành chính Quốc gia, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. Giáo trình hệ thống hóa các kiến thức cơ bản nhất về
nông nghiệp, nông thôn, định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam và các lĩnh vực chủ yếu của quản lý nhà nước đối với nông
nghiệp, nông thôn nước ta; tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp, kinh tế nông thôn và phát huy, thúc đẩy các thành phần kinh tế
đối với quản lý và phát triển nông nghiệp; đồng thời chỉ rõ các nguyên
tắc, phương pháp, nội dung để vận dụng những đường lối, chính sách,
quy định của Đảng và Nhà nước vào thực tế công tác quản lý nhà nước
về nông nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ rõ mối


9

quan hệ giữa quản lý kinh tế nông nghiệp với phát triển đơ thị hóa cũng
như các chính sách phù hợp thu hút đầu tư để thúc đẩy phát triển kinh tế
nông nghiệp, nông thôn nhất là đối tượng doanh nghiệp gắn sản xuất với
liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình Chính sách nơng
nghiệp,
Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội. Giáo trình nêu rõ sự cần
thiết về can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế, trong đó đặc biệt
nhấn mạnh lý do đối với nơng nghiệp; nêu rõ hoạch định chính sách, cơ
sở hoạch định chính sách, yêu cầu và điều kiện hoạch định chính sách,
phân loại chính sách, cơng cụ và trình tự hoạch định chính sách đi sâu

vào lĩnh vực nơng nghiệp; cung cấp phương pháp luận về phân tích
chính sách nơng nghiệp để đánh giá q trình ra đời và thực hiện chính
sách; làm rõ các chính sách chủ yếu trong nông nghiệp Việt Nam, các
yêu cầu, nội dung chính và tác động của nó.
-

Vũ Đình Thắng (2013) với Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà

xuất bản Đại học kinh tế Quốc dân. Giáo trình này nêu tổng quan về
kinh tế nông nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
môn học, những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp
Việt Nam, các nội dung cơ bản về phát triển lực lượng sản xuất của nơng
nghiệp dưới góc độ kinh tế học Ngồi ra, giáo trình cũng đi sâu vào phát
triển nơng nghiệp bền vững, các chủ thể kinh tế nông nghiệp, các nguồn
lực, sự tác động của tiến bộ khoa học, yếu tố thị trường, chính sách phát
triển và quản lý nhà nước về nông nghiệp.
-Vũ Trọng Khải (2015) nghiên cứu về Phát triển nông nghiệp, nông
thôn Việt Nam hiện nay: Những trăn trở và suy ngẫm, Nhà xuất bản


10

chính trị Quốc gia. Cuốn sách tập hợp các bài viết của tác giả giai đoạn
2013-2015, phần lớn các bài viết đã được đăng trên các tạp chí có uy tín
trong lĩnh vực nơng nghiệp như Nghiên cứu Kinh tế, báo Nông nghiệp
Việt Nam, Khoa học Phát triển nông thôn. Các bài viết tập trung đề cập
đến các vấn đề được ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam quan
tâm từ xưa đến nay như Tái cấu trúc hay xây dựng lại nền nông nghiệp
Việt Nam, Cái gốc bền vững của việc xây dựng thương hiệu nơng sản
Việt Nam.

-

Đồn Tranh (2012), luận án tiến sĩ Phát triển nông nghiệp tỉnh

Quảng Nam giai đoạn 2011 - 2020, Đại học Đà Nẵng. Luận án đã nêu
các vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp, thực trạng phát triển nông
nghiệp của tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu phát
triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020.
-Nguyễn Văn Hùng (2020), luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về
nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Luận văn
trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về
nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra các giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tại địa bàn này, nhằm
thúc đẩy phát triển nơng nghiệp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước
về nơng nghiệp phù hợp vơi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Phan Quốc Tuấn (2020), luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước về
nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Luận văn
trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến quản lý nhà nước về


11

nông nghiệp đã đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nông nghiệp
trên địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, qua đó đưa ra các giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tại địa bàn này, nhằm
thúc đẩy phát triển nơng nghiệp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước
về nơng nghiệp phù hợp vơi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Tóm lại: Qua nghiên cứu, tham khảo các cơng trình khoa học, sách,
tài liệu, báo, tạp chí liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước về nông
nghiệp đã được công bố, tác giả nhận thấy rằng các cơng trình nghiên
cứu đã khẳng định vị trí, vai trị hết sức quan trọng của nơng nghiệp,
nông dân, nông thôn trong phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc
phịng, an ninh nói riêng và phát triển đất nước nói chung ở mọi giai
đoạn và thời kỳ. Các cơng trình nghiên cứu đã minh chứng và cung cấp
các giá trị lý luận và giá trị thực tiễn trong phát triển nông nghiệp và
công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp làm cơ sở để nghiên cứu và
mở rộng nghiên cứu tiếp theo trong tiến trình phát triển nơng nghiệp của
đất nước nói chung và cho từng vùng, từng địa phương nói riêng; đồng
thời các cơng trình nghiên cứu đã chỉ ra được những luận điểm, giải
pháp nâng cao hiệu quả của công tác QLNN về nông nghiệp gắn với
phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thơn. Tuy nhiên, mỗi một địa
phương cụ thể thường có những yếu tố đặc thù khác nhau, như điều kiện
tự nhiên, điều kiện văn hóa-xã hội, xuất phát điểm, nguồn lực xã hội,
năng lực thực hiện..., vì vậy mà việc đánh giá thực trạng và đề xuất các
giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN về nơng nghiệp ở mỗi địa
phương có khác nhau Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, chưa có
nghiên cứu nào được thực hiện về thực trạng quản lý nông nghiệp trên


12

địa bàn huyện Phú Ninh, một huyện đồng bằng có điều kiện rất thuận lợi
để phát triển nông nghiệp Do đó, đề tài nghiên cứu mà tác giả lựa chọn
về Quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa àn hu ện Phú Ninh tỉnh
Quảng Nam là một đề tài khơng trùng lặp, độc lập so với các cơng trình
và bài viết khoa học đã công bố.
6.


ố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn có cấu trúc 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nhà nước
về nông nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tại
huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp tăng cường và đổi mới công tác quản lý nhà
nước về nông nghiệp tại huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.


13

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM, V I TRỊ, CHỨC NĂNG CỦ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp
Theo Vũ Đình Thắng (2013): Quản lý nhà nước về kinh tế trong
nông nghiệp là sự quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nông nghiệp thông
qua các công cụ kế hoạch, pháp luật và các chính sách để tạo điều kiện
và tiền đề, môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh
nông nghiệp, hướng tới mục tiêu chung của tồn ngành nơng nghiệp; xử
lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá
trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân
phối, tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp; điều tiết lợi ích giữa các vùng,
ngành, sản phẩm, giữa nơng nghiệp với tồn bộ nền kinh tế, làm ổn định

và lành mạnh hóa mọi quan hệ kinh tế và xã hội.
1.1.2. Vai trò quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp
.Vi

ị iều chỉnh

b. Bảo ảm mơi

ường thuận lợi và an ninh cho sự phát triển

nông nghiệp và kinh tế nông thôn
c. Nhà nước ảm nhận những mặt những khâu hay một số hoạt
ộng ong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn bằng thực lực của nền
kinh tế Nhà nước
1.1.3. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp


14

a.
b.

Quản lý nhà nước về nơng nghiệp có tính phức tạp cao

Quản lý nhà nước về nơng nghiệp khó khăn hơn so với các

ngành khác
c. Quản lý nhà nước về nông nghiệp cần sự phối hợp của
nhiều
cấp, ngành.

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.2.1.

d ng qu hoạch, ế hoạch phát triển nông nghiệp

Để phát triển nông nghiệp huyện Phú Ninh, cần phải: Rà sốt cơng
tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp theo
quan điểm và kế hoạch phát triển Đầu tư cho khoa học - công nghệ; Đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nơng thơn. Có chính sách
khuyến khích và hỗ trợ để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
nông nghiệp, nông thôn.
1.2.2. Xây d ng, ban hành các qu định đối với các hoạt động
sản xuất, inh doanh lĩnh v c nông nghiệp
Xây dựng, banh hành các chính sách nơng nghiệp có liên quan đến
rất nhiều lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thơng và tiêu thụ sản phẩm.
Các vấn đề có liên quan đến sản xuất gồm các tác động đến giá thị
trường yếu tố đầu vào, thị trường tư liệu sản xuất, các tác động đến sự
tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, các vấn đề có liên quan đến
tổ chức phối hợp các nguồn lực, giá bán sản phẩm, thuế tiêu thụ sản
phẩm, chế biến, bảo quản, vận chuyển, bán sản phẩm.


15

1.2.3. Tổ chức triển hai các qu hoạch, ế hoạch, chính sách, qu
định trong quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp trên địa bàn hu ện
Chính sách chỉ được thực hiện hóa khi nó tham gia vào q trình
vận động, triển khai thực thi trong đời sống xã hội. Tổ chức thực thi
chính sách cơng là u cầu tất yếu khách quan để duy trì sự tồn tại của
chính sách với tư cách là công cụ vĩ mô theo yêu cầu quản lý của nhà

nước và cũng là để đạt mục tiêu mà chính sách theo đuổi.
1.2.4. Tổ chức bộ má quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp
Để đảm bảo yêu cầu về quản lý nhà nước theo quy định pháp luật
gắn với tinh gọn bộ máy, tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
của bộ máy quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động của các đơn vị sự nghiệp công lập ngành Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn trong q trình sắp xếp, tổ chức lại bộ máy
1.2.5. Công tác iểm tra, giám sát và

lý các vi phạm trong

lĩnh v c nông nghiệp
Bên cạnh việc thực hiện nghiêm công tác quản lý Nhà nước, ngành
Nơng nghiệp cịn quan tâm triển khai sâu rộng các quy định của pháp
luật về công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực
nơng nghiệp.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
1.3.1. Điều iện t nhiên
1.3.2. Điều iện inh tế - văn hóa ã hội
1.3.3. T nh h nh phát triển nông nghiệp tại địa phƣơng
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1


16

CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GI N QU
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG

TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN
PHÚ NINH
2.1.1. Đặc điểm t nhiên
. Đấ

i,

a hình

b.

Khí hậu, thủy văn

c.

Tài nguy n nước, tài nguyên rừng:

2.1.2. Đặc điểm kinh tế
2.1.3. Đặc điểm ã hội
2.1.4. T nh h nh phát triển nông nghiệp trong 05 năm (20162020)
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN QUA
2.2.1. Th c trạng d ng qu hoạch, ế hoạch phát triển nông
nghiệp
Việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch do Phòng Kinh tế
huyện chịu trách nhiệm là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo tham
mưu cho UBND huyện triển khai, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các địa
phương trong quá trình triển khai thực hiện.
2.2.2. Th c trạng


d ng, ban hành qu

định, chính sách

QLNN về nơng nghiệp
Các chính sách, quy định về QLNN về nông nghiệp được xây
dựng khá đầy đủ, cụ thể, kịp thời theo quy định. Các văn bản hướng dẫn


17

rõ ràng, dễ hiểu và quy trình thủ tục hành chính cũng hợp lý, đầy đủ.
2.2.3. Th c trạng tổ chức triển
chính sách, qu

hai các qu

hoạch, ế hoạch,

định trong quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp trên

địa bàn hu ện
Phịng kinh tế huyện là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo phối
hợp với các phòng ban liên quan và kết nối với các tổ chức của tỉnh đặt
trên địa bàn huyện tham mưu UBND huyện triển khai các đề án, chương
trình phát triển nơng nghiệp; tổng kết chương trình, đề án; hướng dẫn
đôn đốc và kiểm tra giám sát các địa phương trong quá trình triển khai
thực hiện.
2.2.4. Th c trạng công tác tổ chức bộ má quản lý nhà nƣớc về
nơng nghiệp

UBND huyện giao cho Phịng NN&PTNT được thực hiện việc
quản lý nhà nước về nông nghiệp, trong đó có sự tham gia, phối hợp của
các phịng ban chuyên môn và các ban ngành liên quan của huyện để
thực hiện quản lý nhà nước. Có sự thống nhất và phân cơng cụ thể cho
từng Phịng, Ban.
2.2.5. Cơng tác iểm tra, giám sát và

lý các vi phạm trong

lĩnh v c nông nghiệp
Cơ quan chuyên môn tham mưu giúp UBND huyện thực hiện công
tác kiểm tra, giám sát và sử lý vi phạm hành chính trên địa bàn huyện.
2.3. NHỮNG THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN
NHÂN CỦA HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TR N ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH
2.3.1. Thành công


18

Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa
bàn huyện Phú Ninh đã đạt được một số dấu hiệu đáng mừng như:
Công tác QLNN về nông nghiệp trên địa bàn huyện từng
bước
được tăng cường, chú trọng trên tất cả các nội dung quản lý, từ đó đã
thúc đẩy phát triển chung trong tồn ngành, góp phần quan trọng trong
thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và
phát triển kinh tế của huyện, quản lý tốt môi trường đầu tư và môi
trường hoạt động của các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trên lĩnh vực
nông nghiệp.

-Quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp vào quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế, xã hội của toàn huyện. Tổ chức xây dựng các đề
án, chương trình, chính sách cụ thể để triển khai thực hiện. Quy trình
thực hiện các bước lập quy hoạch được đảm bảo, chặt chẽ.
từ

Các chính sách, quy định được tổ chức thực hiện nhất quán

huyện đến các xã, phường. Hằng năm đều xây dựng kế hoạch cụ thể để
triển khai thực hiện, đồng thời tổ chức đánh giá tình hình tổ chức thực
hiện, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và bất cập phát sinh.
Tổ chức công khai, giải quyết tốt các quy định về TTHC; công tác rà
sốt TTHC từng bước được tăng cường.
-

Cơng tác kiểm tra, thanh tra được cụ thể và kịp thời, hằng năm đều

xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện. Qua công tác kiểm tra, đã kịp thời
phát hiện, chấn chỉnh những sai sót tăng cường tuân thủ pháp luật về các
hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp.
-

Công tác chỉ đạo rõ ràng, nhiệm vụ giao phòng, ban đơn vị được

thực hiện cụ thể, rõ trách nhiệm, cơ bản đáp ứng vận hành bộ máy. Tổ


19

chức sắp xếp bộ máy quản lý về nông nghiệp được huyện thực hiện đúng

thời gian và chỉ đạo của cấp trên; bộ máy đủ số lượng và trình độ chuyên
môn cơ bản đáp ứng quản lý nhiệm vụ.
2.3.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành công đạt được, trên địa bàn huyện Phú Ninh
vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về nông
nghiệp như:
-

Công tác: tun truyền, phổ biến các chính sách về nơng nghiệp

còn bất cập về tổ chức thực hiện như: trong công tác phối hợp giữa cấp
huyện với các xã, phường chưa thể hiện rõ nét, còn chung chung; vai trò
tuyên truyền, vận động của Hội đoàn thể các cấp chưa được chú trọng;
sự vào cuộc của hệ thống chính trị ở xã, phường chưa kịp thời. Hình
thức, nội dung, phương pháp tuyên tuyền còn đơn điệu, chưa đa dạng,
phong phú, thiếu tính thuyết phục Năng lực nắm bắt, phân tích nhu cầu
nhân dân chưa kịp thời. Mức độ quan tâm và tham gia của các tổ chức,
người dân trong các đợt tuyên truyền, hội nghị, tập huấn triển khai, phổ
biến các chính sách, quy định của pháp luật chưa được chú trọng, chưa
đạt yêu cầu.
-

Quá trình lập quy hoạch, kế hoạch về nông nghiệp chưa tham vấn

và lấy ý kiến đầy đủ, rộng rãi các ngành chuyên môn cấp trên, tổ chức
liên quan và nông dân. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch chưa cao, tính
khả thi và yếu tố thị trường chưa được đề ra cụ thể, trong đó yếu tố quan
trọng là chủ thể tham gia và hưởng lợi trực tiếp là người nông dân chưa
được đề cập cụ thể, rõ ràng... Nội dung quy hoạch, kế hoạch và cơng tác
tổ chức thực hiện cịn một số vấn đề bất cật nên chưa thúc đẩy phát triển



20

theo mục tiêu đề ra.
-

Việc tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện còn chung

chung mới chỉ dừng lại kết quả cuối cùng chứ chưa đi sâu vào phân tích
các vấn đề chưa làm được, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa đạt
hoặc vướng mắc trong quá trình triển khai để đề ra các giải pháp thúc
đẩy thực hiện hồn thiện.
-

Cơng tác tổ chức thực hiện chính sách, quy định tuy được xây

dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhưng quá trình triển khai chưa bám
sát các nội dung nhiệm vụ, phòng Kinh tế là đơn vị chủ trì, đầu mối giúp
UBND huyện tổ chức chưa thực hiện tốt vai trị hướng dẫn, kiểm tra,
đơn đốc nên việc triển khai ở địa phương xã, phường còn nhiều bất cập,
hiệu quả thực hiện chưa cao, có nơi cịn lúng túng Một số quy định,
chính sách nơng nghiệp chưa phù hợp thực tiễn, chậm điều chỉnh, xử lý
các vướng mắc.
-

Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành,

giải quyết công việc chưa đạt yêu cầu cao, chưa xứng tầm với một huyện
của tỉnh; cơ sở sở dữ liệu ngành nông nghiệp chưa được chú trọng thực

hiện; thiếu triển khai thông tin về ATTP, VSTY, các khuyến cáo về sử
dụng thuốc BVTV khơng an tồn.
2.3.3. Ngu ên nh n của hạn chế
Hạn chế trên là do các nguyên nhân sau:
a. Khách quan
- Việc bố trí nguồn vốn cho các địa phương gặp nhiều khó khăn do
tình hình chung trong nước và trên thế giới vì đại dịch Covid 19.
- Điều kiện tự nhiên chịu nhiều thiên tai và khí hậu biến đổi phức


21

tạp, thời tiết cực đoan nắng hạn kéo dài gây ảnh hưởng đến ngành nơng
nghiệp. Bên cạnh đó là tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra, dịch
bệnh tả lợn Châu Phi chưa có vắc xin phịng bệnh, tiềm ẩn nhiều nguy
cơ lây lan, bùng phát trên cây trồng và vật ni. Bất cập và chồng chéo
của một số chính sách, quy định nên khi triển khai dẫn đến khó khăn,
khơng thuyết phục.
- Việc thực hiện cơ chế, chính sách cịn chống chéo và bất cập.
Người dân khó khăn trong việc triển khai, thực hiện.
b. Chủ quan
-

Lãnh đạo chưa chủ động trong thực hiện việc triển khai và quản lý

sản xuất, một số cán bộ chưa có nhận thức đúng đắn về vị trí và vai trị
của nơng nghiệp trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
-

Thiếu nhân tố điển hình, mơ hình phát triển kinh tế hiệu quả, đặc


biệt là các mơ hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thật mới, tiên tiến,
hiệu quả để tác động sinh động đến nhận thức nhân dân trong vận dụng,
thực hiện các chính sách về nơng nghiệp trong thực tiễn.
-

Cơng tác phân tích thổ nhưỡng, thủy văn từng vùng chưa được

thực hiện khoa học, chưa đánh giá hết năng lực sản xuất của nông dân và
khả năng hợp tác, liên kết nên khi lập quy hoạch, kế hoạch có một số nội
dung không đảm bảo chất lượng thực hiện Đồng thời quy hoạch chưa
gắn với cơ chế thị trường và biến đổi khí hậu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2


22

CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ NÔNG NGHIỆP TR

N ĐỊ ÀN HUYỆN PHÚ NINH

3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ UẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. D

báo các

u hƣớng tha


đổi trong lĩnh v c nông

nghiệp
a. Dự vào cơ sở pháp luật, chính sách
b. Tình hình biến ổi khí hậu
c. Dựa trên tình hình hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2. Định hƣớng phát triển nông nghiệp hu ện Phú Ninh đến
năm 2030, tầm nh n đến năm 2035
Đ nh hướng nội bộ từng
ngành: - Trồng trọt:
-

Chăn nuôi:

-

Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:

-

Hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng:

3.1.3. Quan điểm, phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về nông nghiệp trên địa bàn hu ện Phú Ninh
. Qu n iểm
. Phương hướng
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH
3.2.1. Hồn thiện cơng tác d ng qu hoạch, ế hoạch phát triển
nông nghiệp tại hu ện Phú Ninh



23

3.2.2.

d ng các chính sách, qu định đối với các hoạt động

sản uất, inh doanh về nông nghiệp
3.2.3. Tăng cƣờng triển hai th c hiện các chính sách, các qu
định, qu tr nh thủ tục quản lý nhà nƣớc về nơng nghiệp
3.2.4. Hồn thiện tổ chức bộ má

quản lý nhà nƣớc về nông

nghiệp trên địa bàn hu ện
3.2.5. Tăng cƣờng công tác iểm tra, giám sát trong hoạt động
quản lý nhà nƣớc về nông nghiệp
3.3. MỘT SỐ ĐỀ UẤT, KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với ộ Nông nghiệp
3.3.2. Đối với U ND tỉnh Quảng Nam
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
KẾT LUẬN
Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, phải thừa nhận là, nền nông
nghiệp của huyện về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về
đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa
trong nơng nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với các huyện trong
tỉnh chưa cao Các nguyên nhân của tình trạng này là do sản xuất nhỏ lẻ,
manh mún, năng suất lao động thấp mà giá thành nơng sản lại cao, thiếu
tính liên kết trong nội bộ ngành nông nghiệp và giữa ngành nông nghiệp

với các ngành kinh tế khác như công nghiệp và dịch vụ .
Trong năm 2020, tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 khiến
nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ bị đình đốn thì sản xuất nơng nghiệp
của Việt Nam nói chung và huyện Phú Ninh nói riêng vẫn phát triển, vẫn


×