Bài 2:
Lịch sử hình thành xã hội học về Giới
NGÀNH NGHIÊN CỨU PHỤ NỮ
• Môn khoa học nghiên cứu việc tổ chức lại thế giới dựa trên cơ sở về sự
bình đẳng giới trong quan hệ của con người.
• Phủ nhận sự phân biệt giữa các cá nhân và muốn tranh đấu để nêu cao việc
thừa nhận tính nhân văn nói chung của nam giới cũng như của phụ nữ trên nền
tảng pháp luật và phong tục.
• Nghiên cứu về con người theo cách nhìn của phụ nữ, theo quan điểm của
phụ nữ và vì quyền lợi của phụ nữ.
(Hoàng Bá Thịnh, 2008)
Nghiên cứu phụ nữ nhằm mục đích
• Quan điểm: đặt PN vào trung tâm phát triển.
• Điều chỉnh nhận thức còn thiên vị nam giới hiểu biết đúng hơn về PN
• Làm thay đổi nhận thức của PN & Nam giới về vị trí, vai trò của PN.
• Giúp PN ý thức được tư cách & quyền lợi của PN -> tạo lòng tin & khát
vọng vươn lên cho nữ giới.
• Làm biến đổi mqh giữa Nam giới & Nữ giới: thân thiện hơn, tôn trọng lẫn
nhau…
NGÀNH NGHIÊN CỨU GiỚI
• Là nghiên cứu nhằm vào mối quan hệ xã hội giữa hai giới nam & nữ.
• Đó có thể là mối tương quan về mặt kinh tế, quyền lực trong gia đình và
ngoài xã hội;
• Tiếp cận nguồn lực & sử dụng các thành quả đạt được.
(Hoàng Bá Thịnh, 2008)
“Giới không bao giờ là vấn đề riêng của phụ nữ. Giới xét trên khía
cạnh XH là mối quan hệ giữa đàn ông và đàn bà, giữa nam tính và
nữ tính, trong đó thành tố này luôn là điều kiện của thành tố kia. Do
quan hệ giới được tạo nên bởi quan hệ quyền lực giữa nam và nữ
nên nam giới cũng có vai trò lớn trong quan hệ này, nhằm tạo được
mối quan hệ giới thật sự tốt đẹp”
(Hoàng Bá Thịnh, 2008)
Xã hội học về giới
“XHH về giới nghiên cứu cấu trúc xã hội về các vai trò, các quan hệ
và những bản sắc của nam giới và phụ nữ”
Cũng n.cứu mqhệ giữa nam giới và nữ giới
Chú ý đến quá trình học hỏi và thực hiện các vai trò của giới
trong các bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau
Mục tiêu
Làm sáng tỏ cấu trúc xã hội của Giới
(các hình mẫu quan hệ giới, chuẩn mực được trông đợi từ tương tác cá nhân thông qua
các vai trò, trật tự sắp đặt địa vị nam giới – nữ giới)
Chứng minh giới là sản phẩm của xã hội
XHH giới xác định những cách thức trong đó những khác biệt thể chất giữa
PN & NG là kết quả của văn hóa và cấu trúc XH:
• Nữ tính hay nam tính được gán cho từ quá trình XHHóa.
• PN thường tách biệt với hoạt động XH trong các XH công nghiệp do họ
phải tập trung vào công việc gia đình vốn không được đánh giá cao.
• PN được phân công vào những công việc đơn giản và kém giá trị.
• Sự tồn tại hệ tư tưởng cho rằng PN yếu đuối, tình cảm và phụ thuộc vào
nam giới.
Phân kỳ lược sử XHH giới
• Giai đoạn 1: nửa sau tk19 đến nửa đầu tk20
– Quan điểm giới được nhắc đến nhưng chưa rõ ràng.
• Giai đoạn 2: 1945 cuối thập niên 60
– “Giới tính thứ 2” (Beauvoir)
– “Huyền thoại nữ tính” (Betty Friedan)
– N/cứu về vai trò của PN trong gia đình của Parsons, Bales
– ….
• Giai đoạn 3: từ thập niên 1970 đến nay
– “Giới tính, giới và xã hội” (Ann Oakley) (1972)
Oakley phản bác quan điểm cho rằng vai trò xh của phụ nữ liên quan đến
việc nuôi con.
(Hoàng bá thịnh, 2008)
Nhiệm vụ nghiên cứu
• Nghiên cứu lý luận
Xây dựng khái niệm, hình thành lý thuyết mới trên cơ sở các lý thuyết XHH.
• Nghiên cứu thực nghiệm
Ki ểm đ ịnh chính sách, ph ục v ụ cơng tác qu ản lí
• Nghiên cứu ứng dụng
Đưa kiến thức giới vào cuộc sống, nâng cao nhận thức của xh về vai trò của
phụ nữ.
Phân tích XHH những vấn đề giới
1. QUAN ĐIỂM XÃ HỘI HỌC VỀ GIỚI – QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HOÁ
Xã hội hóa giới từ góc độ xã hội học.
• Sự bắt chước.
• Sự củng cố bằng chế tài tích cực và tiêu cực
• Quá trình dán nhãn
• Khuôn mẫu giới và sự khuyến khích trẻ trở thành người đàn ông và phụ
nữ
Củng cố những giá trò- chuẩn mực giới qua các môi
trường xã hội hoá
õ
Những đặc điểm nam tính & nữ tính
Nam tính
• Thể lực khỏe mạnh
• Ít lo lắng về hình dáng và thể chất
• Là trụ cột về kinh tế
• Khơng mềm yếu
• Logic, duy lí, trí tuệ
• Lãnh đạo thống trị
• Tháo vát, năng nổ
• Chủ động
• Nhiều tham vọng
Nữ tính
• Thể lực yếu
• Lo lắng về ngoại hình
• Là người nội trợ
• Mềm yếu, nhạy cảm
• Hay đãng trí, khơng nhấg qn, trực
giác
• Phục tùng, đi theo
• Phụ thuộc, bị kiểm sốt
• Thụ động
• Dễ bắt nạt, xấu hổ