Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

huyên đề góc trong HHKG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 63 trang )

GĨC TRONG KHƠNG GIAN
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D . Gọi M là trung điểm của BB . Tính cosin của góc giữa
hai đường thẳng AM và AC 
4 15
A. 5 .

3
B. 5 .

3 5
C. 5 .

D.

10
5 .

Câu 2. Cho hình vng ABCD cạnh 4a , lấy H , K lần lượt trên các cạnh AB , AD sao cho BH  3HA

AK  3KD . Trên đường thẳng vng góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm S sao cho

·
SBH
 30 . Gọi E là giao điểm của CH và BK . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng
SE và BC .
28
A. 5 39 .
Câu 3.

18
B. 5 39 .



9
D. 5 39 .

Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm của cạnh CD , gọi  là góc giữa hai đường thẳng

AM và BC . Giá trị cos  bằng

3
A. 6 .
Câu 4.

36
C. 5 39 .

3
B. 4 .

2
C. 3 .

2
D. 6 .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vng cạnh a , cạnh bên SA vng góc với đáy,

SA  a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM bằng BD bằng?
o
A. 45 .


Câu 5.

o
C. 90 .

o
D. 60 .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 , SA vng
góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Góc giữa hai đường thẳng SC và BD nằm trong khoảng
nào?

 30 ; 60  .
o

A.
Câu 6.

o
B. 30 .

o

 40 ;50  .
o

B.

o


 50 ;60  .
o

C.

o

 60 ;70  .
o

D.

o

Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân ABC với cạnh huyền AB  4 2 , cạnh
SC   ABC 

và SC  2 . Gọi M là trung điểm AC , N là trung điểm AB . Tính góc giữa
hai đường thẳng SM và CN .
bên

o
A. 30 .

Câu 7.

o
B. 45 .

o

C. 90 .

o
D. 60 .

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , BC  a . Hình chiếu vng góc

H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC .
2
A. 7 .

Câu 8.

B.

2
35 .

2
C. 5 .

D.

2
7.

SA   ABCD 
Cho S . ABCD là hình chóp có đáy là hình chữ nhật.
. Gọi K nằm trên cạnh


BC sao cho KC  2KB , Q nằm trên cạnh CD sao cho QD  3QC và M là trung điểm của
cạnh SD . Biết AB  a, AD  2a và

KM 

a 67
6 . Tính cosin góc giữa KM và SQ


38
B. 11 67

3
2

Câu 9.

3
67

1
A.
C.
D. 2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B ; biết AB  BC  4a .

 ABCD  . Gọi H là
Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng
 SHD  bằng a 10 . Tính cosin góc

trung điểm của AB , biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng
giữa hai đường thẳng SC và HD .
1
2
A. 5 .
B. 5 .

5
C. 4 .

5
D. 3 .

Câu 10. Cho hình hộp ABCD. ABC D , ABC D là hình chữ nhật tâm H , AD  2a , AB  2 3a ,

H là hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng  AB C D  , AH  2 3a . Gọi  là góc giữa
hai đường thẳng AD và DB . Tính cos  .
A.

cos  

1
2.

B.

cos  

3
4 .


C.

cos  

3
2 .

D.

cos  

6
8 .

Câu 11. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 2 và cạnh bên bằng 2a . Góc giữa

 SAC  bằng
đường thẳng SB với mặt phẳng
0
0
A. 60 .
B. 30 .

0
C. 90 .

0
D. 45 .


SA   ABCD 
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có
và SA  a 3 . Đáy ABCD là hình chữ nhật có
AB  a, AD  a 3 . Gọi M là trung điểm của CD , góc giữa SA và mặt phẳng  SBM  bằng  .

tan  bằng:
A.

2
15 .

B.
S . ABCD

4
15 .

2
13 .

4
13 .

C.
D.
ABCD là hình thang vng tại

A và B ,
Câu 13. Cho hình chóp
có đáy

AD = 2AB  2 BC  2a , SA  2 a và SA vng góc với ABCD . Gọi M là trung điểm của SB

 SCD  . Khi đó sin  bằng:
và  là góc tạo bởi đường thẳng MD và mặt phẳng
10
A. 24

10
B. 12 .

15
C. 24 .

15
D. 12 .

SA   ABCD  SA  a 2 ABCD
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có
,
,
là hình thang vuông tại A, B
và 2 AB  2 BC  AD  2a . Gọi O  AC  BD , M là trung điểm SB . Tính sin góc giữa OM


 SCD  .

2 35
A. 35 .

35

B. 35 .

3 35
C. 70 .

35
D. 70 .

Câu 15. Cho hình vng ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vng góc với
SAD 
nhau. Tính sin góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 
.
3
2
6
A. 3 .
B. 2 .
C. 4 .

3
D. 4 .


Câu 16. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. AB C  có cạnh đáy bằng a , cạnh bên AA  a . Gọi M ,
a
PB 
N lần lượt là trung điểm của BB , BC  . Lấy điểm P thuộc AB sao cho
4 . Tính tan góc
MNP 
giữa đường thẳng AP và mặt phẳng 

1
A. 2 .
B. 2 .

1
C. 3 .
D. 3 .
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vng, SAB là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vng góc với đáy. Gọi M là trung điểm BC . Gọi  góc hợp bởi đường thẳng SA và
mặt phẳng
A. 30 .

 SDM  . Tính  .

B. 60 .
C. 55 .
D. 45 .
Câu 18. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng 1 . Điểm M và N lần lượt là trung
BAC  
điểm các đoạn AC , BB . Cơsin góc giữa đường thẳng MN và 
bằng

21
A. 14 .

7
B. 14 .

Câu 19. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có


3
C. 21 .
AA ' 

21
D. 21 .

a 10
4 , AC  a 2 , BC  a , ·ACB  1350 . Hình

chiếu vng góc của C  lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm M của AB . Tính góc tạo

 ACC A 
bởi đường thẳng C M với mặt phẳng
0
A. 90 .

0
0
C. 45 .
D. 30 .
·
Câu 20. Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC cân đỉnh A, ABC   , BC ' tạo đáy góc  . Gọi I
2
2
0
·
là trung điểm của AA’ , biết BIC  90 . Tính tan   tan 
1
A. 2 . B. 2 .

C. 3 .
D. 1 .

Câu 21. Cho hình lăng trụ đứng

0
B. 60 .

 ABC. A ' B ' C ' 

có đáy là tam giác vuông cân tại A , AC = b , các cạnh

( AB ' C ') .
bên có độ dài bằng b . Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng
3
A. 2 .

3
B. 3 .

1
C. . 2

6
D. 3 .

·
Câu 22. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a, ACB  30 , M
là trung điểm cạnh AC . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy của lăng trụ bằng 60 . Hình chiếu
 ABC  là trung điểm H của BM . Gọi  là góc tạo

vng góc của đỉnh A lên mặt phẳng
 AACC   . Tính sin  ?
bởi AH với
1
A. 3 .

3
B. 4 .

2
C. 5 .

3
D. 6 .

Câu 23. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. AB C D  có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng 2 2 ,
AA  4 . Tính góc giữa đường thẳng AC với mặt phẳng  AAB B  .
A. 30 .

B. 90 .

C. 60 .

D. 45 .


Câu 24. Cho hình lập phương ABCD. ABC D . Tính góc tạo bởi đường thẳng AB và mặt phẳng

 BDDB .
A. 60 .


B. 90 .

C. 45 .

D. 30 .

S
Câu 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' nội tiếp mặt cầu   có bán kình

R

17
2 Gọi

I , J là trung điểm BC , CD và  là góc giữa đường thẳng AC ' và mặt phẳng  C 'IJ  . Giá trị
lớn nhất của sin  là
3
3
4
4
A. 5 .
B. 5 .
C. 5 .
D. 5 .
Câu 26. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a và I  AC  BD . Gọi M , N lần lượt là
 ACM  . Tính
trung điểm của C D , AA . Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng IN và mặt phẳng
sin  .


3
A. 9 .

2
B. 2 .

5 3
C. 9 .

3
D. 24 .

Câu 27. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng tại A . BC  a .

 ABC  bằng
Góc giữa đường thẳng SA và
A. 30 .
B. 45 .

C. 60 .

SA  SB  SC 

a 3
3 .

D. 90 .

Câu 28. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a . Tam giác SAB đều và nằm


 ABCD  . Giá trị
trong mặt phẳng vng góc với đáy. Gọi  là góc giữa đường thẳng SC và
của tan  bằng:

15
5 .

15
3 .

5
A. 1 .
B.
C.
D. 2 .
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B ; SAB là tam giác cân
tại S ; AD  3BC  3 AB  3a . Gọi M là điểm thuộc đoạn AD sao cho AD  3MD . Biết rằng
SCM là tam giác đều. Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SAD  . Khi đó
cos  nhận giá trị là
2 7
A. 7 .

21
B. 7 .

42
C. 14 .

154
D. 14 .


Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , cạnh bên bằng cạnh đáy và bằng a . Gọi M là trung điểm

 MBD  và  ABCD  .
của SC . Tính góc giữa hai mặt phẳng
A. 90 .
B. 30 .
C. 60 .

D. 45 .

Câu 31. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B , SA vng góc với
mặt phẳng

 ABCD  ,

AB  BC  a, AD  2a . Biết góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng

45 . Tính góc giữa mặt phẳng  SAD  và  SCD  .
A. 90 .
B. 30 .
C. 60 .

D. 45 .


Câu 32: Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , tâm O . Góc giữa SB và
0
mặt phẳng ( SAC ) bằng 60 . Gọi M là trung điểm của SB . Tính sin  của góc giữa mặt
phẳng ( AMO) và mặt phẳng ( SAB ) .

1
A. 5 .

1

2
C. 5

B. 2 5 .

3

D. 2 5 .
Câu 33. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B với AB  BC  a ,

AD  2a , SA   ABCD  , SA  a 2 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  SCD  và  SAB  .
A. 30 .
B. 45 .
C. 90 .
D. 60 .
Câu 34. Cho hai tam giác đều DAC và BAC lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vng góc với nhau.
DAB 
DBC 
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng 
và 
. Tính giá trị cos  .
3
1
1
3



A. 5 .
B. 5 .
C. 5 .
D. 5 .
SA ^ ( ABCD )
Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a ,
. Góc giữa SB

( SAD) là 30° . Gọi các điểm E , F lần lượt đối xứng với
sin góc giữa hai mặt phẳng ( SCF ) và ( SEF ) .

và mặt phẳng

15
4 .

B, C qua A, D . Tính

21
B. 7 .

21
15
A.
C. 3 .
D. 5 .
Câu 36. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a, AD  2a 3 . Mặt bên SAB là tam


 SAD 
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng


 SCD  . Tính sin  .

2
A. 5 .

5
B. 2 .

Câu 37. Trong mặt phẳng

 P  tại

B

2 5
C. 5 .

42
D. 7 .

 P  , cho tam giác đều ABC cạnh a . Trên các đường thẳng vuông góc với

P
và C , lấy về cùng phía với mp   các điểm

BD 


D , E sao cho

a 3
3 ,

CE  a 3 . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  ADE  . Tính cos  .
A.

cos  

37
37 .

2 259
37 .

C.

cos  

14 7
3 .

cos  

3 37
37 .

D.

3a
Câu 38. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2 . Góc giữa hai mặt
phẳng

B.

cos  

 ABC   và  ABC  bằng

A. 60 .

B. 90 .

C. 45 .

D. 30 .

Câu 39. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi, AB  a ,
·
BAD
 60 . Góc giữa hai mặt phẳng  ABCD  và  ADBC  bằng

AA 

3a
2 ,


A. 60 .


B. 90 .
C. 45 .
D. 30 .
Câu 40. Cho lăng trụ đều ABC.ABC  có cạnh đáy bằng 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của

AB, BC. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
hai mặt phẳng

 AAB 

1
.
A. 2



 AMN 

 AMN 

a 2
.
bằng 2 cơsin của góc giữa

bằng

6
.
B. 2


6
.
C. 6

6
.
D. 3

Câu 41. Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  a và
·
BAC
 120 , cạnh bên BB  a . Gọi I là trung điểm CC . Tính cosin góc tọa bởi hai mặt
phẳng

 ABC 



 ABI  .

3
A. 21 .

30
B. 10 .

21
C. 10 .


3
D. 3 .

Câu 42. Cho hình hộp ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng 2a , cạnh bên bằng

a 5 . Hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng  ABCD  là trùng với giao điểm của hai
ABBA 
đường chéo AC và BD . Góc giữa mặt phẳng 
và mặt đáy của hình hộp bằng
0
A. 30 .

0
B. 60 .

0
C. 45 .

0
D. 75 .

Câu 43. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  2a , AD  3a , AA  4a . Gọi  là góc
giữa hai mặt phẳng

29
A. 61 .

 ABD  và  ACD  . Giá trị của cos  bằng.
27
B. 34 .


2
C. 2 .

3
D. 2 .

Câu 44. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều, cạnh bên AA  2a . Hình chiếu vuông

 ABC  trùng với trung điểm của đoạn BG (với G là trọng tâm tam
góc của A lên mặt phẳng
a 3
giác ABC ). Biết khoảng cách giữa AB và AI bằng 12 . Tính cosin của góc  giữa hai mặt
phẳng
A.

 ABC 

cos 



1
95 .

 ABBA .
B.

cos 


1
165 .

C.

cos 

1
134 .

D.

cos 

1
126 .

Câu 45. Cho hình lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh bên 2a và hình chiếu A ' lên mặt đáy là điểm I sao
uur uur
cho 3BI  ID ; đáy là hình chữ nhật ABCD có tâm O và AB  a, AD  a 3 . Tính cosin của
ABCD 
CDD ' C '
góc  giữa hai mặt phẳng 
và 
.
1
165
2 165
cos 
cos 

cos 
3.
55 .
55 .
A.
B.
C.

D.

cos 

1
6.

BAC 
Câu 46. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Số đo góc giữa hai mặt phẳng 



 DAC  bằng?

A. 30 .

B. 45 .

C. 90 .

D. 60 .



SA   ABC 
Câu 47. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại B , SA  a và
,

AB  BC  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng?
A. 45 .
B. 30 .
C. 60 .
Câu 48.

D. 90 .

Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh a . Tính sin  với  là góc giữa hai mặt phẳng

 ABD 
A.



sin  

 BAC   .

2 2
3 .

B.

sin  


3
2 .

C.

sin  

3
3 .

D.

sin  

2
3 .

Câu 49. Cho hình chóp S . ABC , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , BA  BC  a , M là trung điểm

uuuur

uuuur

 ABC  sao cho BM  3MN và SB  a . Tính giá trị
của AC . Gọi N là hình chiếu của S trên
 SBN  và  SBC  ?
lượng giác sin của góc giữa hai mặt phẳng
5
3 5

10
3 10
A. 10
B. 10 .
C. 10 .
D. 10 .
Câu 50. Cho hình chóp S . ABCD với ABCD là hình thang vng tại A và D có AD  CD  2a , AB  4a
và SB  2 5a . Gọi M là trung điểm của CD . Biết hình chiếu H của đỉnh S xuống ( ABCD)
nằm trên AD và BC vng góc với SM , tính sin của góc giữa 2 mặt phẳng ( SHB) và ( SBC ) .
238
A 17 .

51
B. 17 .

85
C. 17 .

2 51
D. 17 .


1D

2B

3A

4D


5D

6D

16
A
31
C
46
D

17
D
32
C
47
C

18
B
33
D
48
A

19
D
34
B
49

D

20
D
35
A
50
D

21
D
36
C

BẢNG ĐÁP ÁN
7B 8B 9C 10
D
22
23
24
25
D
A
D
A
37
38
39
40
D

A
A
C

11B 12
C
26
27
A
A
41
42
B
B

13
A
28
B
43
A

14
D
29
D
44
B

15

C
30
D
45
B

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D . Gọi M là trung điểm của BB . Tính cosin của góc giữa
hai đường thẳng AM và AC 
4 15
A. 5 .

3
B. 5 .

3 5
C. 5 .

D.

10
5 .

Lời giải
Tác giả: Trần Xuân Tiến ; Fb: Trần Tiến

Chọn D
+ Ta có A ' C '/ / AC nên góc giữa AM và AC  là góc giữa AC và AM .
2


a 5
a
MA  MC  MB  AB     a 2 
2 ;
2
+ Xét tam giác AMC có:
2

2

AC  AB 2  BC 2  a 2
Áp dụng định lí cosin trong tam giác AMC , ta có:

cos  AM , AC  

AM 2  AC 2  MC 2
AC
a 2
10



2 MA. AC
2 MA
5
a 5
2.
2

Câu 2. Cho hình vng ABCD cạnh 4a , lấy H , K lần lượt trên các cạnh AB , AD sao cho BH  3HA


AK  3KD . Trên đường thẳng vng góc với mặt phẳng  ABCD  tại H lấy điểm S sao cho

·
SBH
 30 . Gọi E là giao điểm của CH và BK . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng
SE và BC .


28
A. 5 39 .

18
B. 5 39 .

36
C. 5 39 .

9
D. 5 39 .

Lời giải
Tác giả: Trần Xuân Tiến ; Fb: Trần Tiến
Chọn B
Gọi I là hình chiếu vng góc của E lên AB ta có ABK  BCH .
·
·
 ·ABK  BCH
 HEB
 90 .


Ta có:

·
cos  SE ; BC   cos  SE ; EI   cos SEI

,

SH  BH .tan 30  3a.

3
a 3
3
.

81a 2 2a 39
HB HE
HB
9a
SE  SH 2  HE 2  3a 2 


 HE 

25
5 .
HC HB
HC
5 ,
2


2

HE HI
HE 2 27a SI  SH 2  HI 2  3a 2   27a   2a 651

 HI 



25 .
 25 
HB HE
HB
25 ,
36a
EI  SE 2  SI 2 
25
Trong tam giác vng SEI có:
EI
18
·
cos SEI


SE 5 39 .
Vậy:
Câu 3.

Cho tứ diện đều ABCD có M là trung điểm của cạnh CD , gọi  là góc giữa hai đường thẳng


AM và BC . Giá trị cos  bằng

3
A. 6 .

3
B. 4 .

2
C. 3 .

2
D. 6 .

Lời giải
Tác giả: Lương Minh Hoàng ; Fb: Lương Minh Hoàng
Chọn A


Giả sử cạnh của tứ diện đều bằng a .
Vì M là trung điểm của CD . Nên AM là đường cao trong ACD đều. Do đó:

AM 

a 3
2 .

Ta có:
uuu

r uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r uuu
r
CB. AM  CB. CM  CA  CB.CM  CB.CA





·
·
 CB.CM .cos BCM
 CB.CA.cos ACB
a
a2
o
o
 a. .cos 60  a.a.cos 60  
2
4

a 2
uuur uuuur
uuur uuuur

BC. AM
 3
cos BC , AM  uuur uuuur  4 
uuur uuuu
r
6
3
a 3
BC . AM
cos   cos BC , AM 
a.
6 .
2
Do đó,
. Suy ra
Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vng cạnh a , cạnh bên SA vng góc với đáy,



Câu 4.







SA  a . Gọi M là trung điểm của SB . Góc giữa AM bằng BD bằng?
o
A. 45 .


o
B. 30 .

o
C. 90 .

o
D. 60 .

Lời giải
Tác giả: Lương Minh Hồng ; Fb: Lương Minh Hồng
Chọn D

Xét ABD vng cân tại A , ta có:
BD 

AB 2  AD 2  a 2  a 2  a 2 .

uuu
r uuur

 AB, BD   135 .
Góc giữa 2 đường thẳng BA và BD bằng 45 , suy ra
o

o


Xét SAB vng cân tại A , ta có:

SB 

SA2  AB 2  a 2  a 2  a 2 .

AM 

SA. AB a 2

SB
2 .

uuuur uuur uuur
SB
2AM
 AS  AB .
M

là trung điểm của
nên:
Ta có:

uuuu
r uuur uuu
r uuu
r uuur uuu
r uuur uuu
r uuur uuu
r uuur
2 AM .BD  AS  AB .BD  AS .BD  AB.BD  AB.BD






uuu
r uuur
uuur uuur
AS

BD
(Do
, nên AS .BD  0 )

uuur uuur
uuur uuur
uuu
r uuur AB.BD AB.BD.cos AB, BD
a.a 2.cos  135o  a 2
AS .BD 



2
2
2
2 .
Suy ra:






a 2
uuuur uuur
uuuur uuur
uuuur uuur
AM .BD
1
2
cos AM , BD 

   AM , BD  120o
AM .BD a 2
2
.a 2
2
Do đó:
.









o
Vậy góc giữa AM và BD bằng 60 .


Câu 5.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  a 3 , SA vng
góc với mặt phẳng đáy và SA  2a . Góc giữa hai đường thẳng SC và BD nằm trong khoảng
nào?

 30 ; 60  .
o

A.

o

 40 ;50  .
o

B.

o

 50 ;60  .
o

C.

o

 60 ;70  .
o


D.

o

Lời giải
Tác giả: ; Fb:
Chọn D

Gọi O là giao điểm của AC và BD và M là trung điểm của SA .
BD
OB  OD 

2
Trong hình chữ nhật ABCD ta có

AD 2  AB 2

2

a 2  3a 2
a
2
.

2
2
2
2
Xét tam giác MAB vuông tại A , ta có: MB  AB  MA  a  a  a 2 .
2

2
2
2
Xét tam giác MAO vng tại O , ta có: MO  AO  MA  a  a  a 2 .

Do MO / / SC nên góc giữa hai đường thẳng SC và BD là góc giữa hai đường thẳng MO và
BD .


Áp dụng định lý cosin vào tam giác MOB ta có
OB 2  OM 2  BM 2 a 2  2a 2  2a 2
1
·
·
cos MOB 


 MOB
 69o
2.OB.OM
2.a.a 2
2 2
.

Câu 6.

o
·
Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và BD bằng góc MOB  69 .
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vng cân ABC với cạnh huyền AB  4 2 , cạnh


SC   ABC 

và SC  2 . Gọi M là trung điểm AC , N là trung điểm AB . Tính góc giữa
hai đường thẳng SM và CN .
bên

o
A. 30 .

o
B. 45 .

o
C. 90 .

o
D. 60 .

Lời giải
Tác giả: ; Fb:
Chọn D

r u
r uuu
uuu
r r uuu
r r
CB


y
CA

x
CS
 z.
Đặt
,
,

Do tam giác vng cân ABC tại C có AB  4 2 suy ra:

CA  CB  4 ; CN  2 2 ; SM  2 2 .
uuur 1 uuu
r uuu
r 1 r u
r uuur uuu
r uuuu
r
r 1r
CN  CA  CB  x  y SM  SC  CM   z  x
2
2
2 .
Ta có:
;
uuur uuur 1 r u
r r r
CN .SM  x  y x  2 z
4

Vậy
.
r
u
r
 x 2  y 2  16
r
 2
z  4
r u
rr rr
uuur uuur 1 r 2
rr u
rr u
rr
r u
x
.
y

y
.z  z.x  0  CN .SM  x  2 x.z  y.x  2 y.z  4

4
Mặt khác:
.
uuur
uuur
Gọi  góc giữa hai véctơ SM và CN .




















Theo cơng thức tích vơ hướng của hai véctơ ta có:

uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
CN .SM
4 1
CN .SM  CN . SM .cos  cos  uuur uuur      60o
CN . SM 8 2
o

Vậy góc giữa hai đường thẳng SM và CN bằng 60 .


.


Câu 7.

Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB  2a , BC  a . Hình chiếu vng góc

H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng SC và
mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC .
2
A. 7 .

B.

2
35 .

2
C. 5 .

D.

2
7.

Lời giải
Sưu tầm: Nguyễn Văn Đắc; Fb: Dac V Nguyen
Chọn B
+) Ta có:


·
 SC ,  ABCD     SC , CH   SCH
 600 .

+)

uur uuur
uur uuur
SB. AC  AB. AB.cos SB, AC  cos  SB, AC  





uur uuur
SB. AC
SB. AC

+) Ta thấy
uur uuur
uuur uuur uuu
r uuur
uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur
SB. AC  SH  HB AB  BC  SH . AB  SH .BC  HB. AB  HB.BC








uuur uuur uuur uuur  1 AB 2  2a 2
 HB. AB  HB.BC 2
+) Mặt khác
·
AC  a 5 , CH  a 2  a 2  a 2 , SH  CH .tan SCH
a 6.

SB  SH  HB 
2

+) Vậy:

2

 a 6

cos  SB, AC  

2

 a2  a 7

uur uuur
SB. AC
SB. AC



.


2
2a 2

a 7.a 5
35 .


Câu 8.

SA   ABCD 
Cho S . ABCD là hình chóp có đáy là hình chữ nhật.
. Gọi K nằm trên cạnh

BC sao cho KC  2KB , Q nằm trên cạnh CD sao cho QD  3QC và M là trung điểm của
cạnh SD . Biết AB  a, AD  2a và
A.

3
2

38
B. 11 67

KM 

a 67
6 . Tính cosin góc giữa KM và SQ
3
1

C. 67
D. 2

Lời giải
Tác giả: Phan Lê Thanh Quang ; Fb: Pike Man

Gọi N là trung điểm AD . Như vậy MN là đường trung bình của SAD nên MN / / SA .
MN   ABCD 
Vậy

uuur uuu
r uuu
r uuur
r 1 uuur uuu
r 1 uuur
1 uuur uuu
NK  NA  AB  BK   AD  AB  AD  AB  AD
2
3
6
Ta có:
r 1 uuur  2
1
1
10
 uuu
2
NK   AB  AD   AB 2 
AD 2  a 2  .4a 2  a 2
6

36
36
9


Suy ra
MN   ABCD 
Xét MKN vng tại N ( do
) ta có:

MN 2  MK 2  NK 2 
Lại có

67 2 10 2 3 
a 3
a  a  a  MN 
 SA  a 3
36
9
4
2

uuur uuur uuur uuur 3 uuu
r
AQ  AD  DQ  AD  AB
4
2
r
9
9

73
2
 uuur 3 uuu
 AQ 2   AD  AB   AD 2  AB 2   2a   a 2  a 2
4
16
16
16



73  121 2
11
a 
a  SQ  a
SAQ vuông tại A nên
16
16
4
uuuu
r uuuu
r uuur 1 uuu
r uuu
r 1 uuur
uuu
r uuur uuu
r uuur 3 uuu
r uuu
r
KM  NM  NK  AS  AB  AD

SQ  AQ  AS  AD  AB  AS
2
6
4
Ta có

uuuu
r uuu
r
3
1
1
3
1
1
19 2
KM .SQ   AB   AD 2  AS 2   a 2  .4a 2  .3a  
a
4
6
2
4
6
2
12
Khi đó
SQ 2  AS 2  AQ 2  3a 2 

Xét



19 2
uuuu
r uuu
r
a
KM .SQ
uuuu
r uuu
r
38
12
cos  KM , SQ   cos KM , SQ 


KM .SQ a 67 11a 11 67
.
6
4
Vậy





Cách khác:
r
u
r
r uuu

r u
r uuur r uuu
r
r u
r r
x

a
,
y
 2a
Đặt x  AB, y  AD, z  AS , khi đó x, y, z đơi một vng góc và
.
uuur uuur uuur  r 1 u
r 1 u
r r 1u
r
uuur r 1 u
r
10
NK  AK  AN   x  y  y  x  y  NK  x  y 
a
3  2
6
6
3

Do đó:

r

a 3
 SA  a 3  z
2

MN  MK 2  NK 2 

uuuur uuuu
r uuur 1 u
r r r 1u
r
r 1u
r 1r
KM  AM  AK  y  z   x  y    x  y  z
2
3 
6
2

Ta có:
uuu
r uuur uuu
r u
r 3 r r 3 r u
r r
SQ  AQ  AS   y  x  z  x  y  z
4 
4

Lại có:






Khi đó:
uuuur uuu
r  r 1u
r 1 r  3 r u
r r
KM .SQ    x  y  z  x  y  z 
6
2  4


r
u
r
r
3 2 1 2 1 2
3
1
1
19 2
  x  y  z   a 2  .4a 2  .3a 2 
a
4
6
2
4
6

2
12
2

uu
r
r r
uuuur
9 2
11
3r u
a 67 u
SQ   x  y  z  
a  4a 2  3a 2  a
KM  KM 
16
4
4

6 ,
Và:

19 2
uuuu
r uuu
r
a
KM .SQ
uuuu
r uuu

r
38
12
cos  KM , SQ   cos KM , SQ 


KM .SQ a 67 11a 11 67
.
6
4
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B ; biết AB  BC  4a .





 ABCD  . Gọi H là
Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vng góc với mặt phẳng
 SHD  bằng a 10 . Tính cosin góc
trung điểm của AB , biết khoảng cách từ C đến mặt phẳng
giữa hai đường thẳng SC và HD .
1
2
A. 5 .
B. 5 .

5
C. 4 .

5

D. 3 .

Lời giải
Tác giả: Lê Phong; Fb: Lê Phong
Chọn C


Ta có:

 SAB    ABCD 

 SAB    ABCD   AB  SH  ( ABCD)
 SH  AB


.

CK  HD
 CK   SHD 

CK

SH
 d (C , ( SHD))  CK  a 10 .
CK

HD

K
Kẻ

tại , ta có:
Ta có: CH 

BC 2  BH 2  a 20  HK  CH 2  CK 2  a 10  CK  HK .



·
·
·
Do đó tam giác CHK vng cân tại K  KHC  45  DHC  45  tan DHC  1

Tam giác

BHC vuông tại B nên

·
tan BHC


BC
2
BH

·
·
tan BHC
 tan CHD
·
·

·
tan BHD
 tan BHC
 CHD

 3
·
·
1  tan BHC
.tan CHD






AD
·
·
·BHD  ·AHD  180  tan AHD   tan BHD  3  AH  3  AD  6a

Gọi M , E lần lượt là giao điểm của HD với AC và BC .
Khi đó AEBD là hình bình hành nên EB  AD  4a  EC  10a .

AD AM 6a 3
3
3
3
3a 2



  AM  MC  AC  .a 32 
5
8
8
2
Ta có: AD // EC  EC MC 10a 5
Trong mặt phẳng

 ABCD  , kẻ CN

song song HD , với N  AB . Khi đó góc giữa hai đường

thẳng SC và HD bằng góc giữa SC và CN .

3
10
4
AH  HN  HN  a  BN  a
5
3
3 và
Ta có:
208
4 10
SN  SH 2  HN 2 
a; CN  BN 2  BC 2 
a.
3
3

Áp dụng định lý côsin trong tam giác SCN , ta có:
Vậy

·
cos  SC , HD   cos  SC , CN   cos SCN


·
cos SCN


5
.
4

SC 2  CN 2  SN 2
5

.
2 SC.CN
4


Câu 10. Cho hình hộp ABCD. ABC D , ABC D là hình chữ nhật tâm H , AD  2a , AB  2 3a ,

H là hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng  ABC D  , AH  2 3a . Gọi  là góc giữa
hai đường thẳng AD và DB . Tính cos  .
A.

cos  


1
2.

B.

3
4 .

cos  

C.

3
2 .

cos  

D.

cos  

6
8 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Văn Phùng ; Fb: Phùng Nguyễn
Chọn D

Bước 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng AD và DB

Kẻ đường thẳng d qua D , song song với AD , cắt AD tại E.
Suy ra

  ·AD, DB   ·DE , DB 

.

Bước 2: Tính cos 
Kẻ đường thẳng  qua H , song song với AD , cắt AB tại F .
Lấy điểm I sao cho ADIH là hình bình hành.
AH   ABC D    DI   ABC D   DI  IB
Suy ra DI // AH , mà
.

Ta có

DE  AD 

AH  HD
2

2

 2 3a 








2

  2a   4 a
2

2

 42  2 3 .a  2 7a




EB  A E  A B
2

2

IB  IF  FB
2

2

DB  DI  IB
2

2

 32 



 3

2

.a  2 3a

 2 3   2 3
2

2

.a  2 6a
.

Trong tam giác EDB , có:
·

cos EDB

DE  DB  EB 
2.DE.DB
2

2

2

 4a 


2



 
2

 2 6a  2 7 a
2.4a.2 6a



2



6
0
8


Suy ra

cos  

6
8 .

Câu 11. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a 2 và cạnh bên bằng 2a . Góc giữa


 SAC  bằng
đường thẳng SB với mặt phẳng
0
A. 60 .

0
B. 30 .

0
C. 90 .

0
D. 45 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Thủy ; Fb: Camtu Lan
Chọn B

SO   ABCD 
Gọi O  AC  BD . Ta có S . ABCD là hình chóp tứ giác đều suy ra
.

 SO   ABCD 
 SO  BD

BD

ABCD



Vì 
.

 BD  SO

 BD  AC   ABCD là hình vng 
 BD   SAC 

SO
,
AC

SAC



 SO  AC   O
Có 
.

 SAC  là đường thẳng SO .
Suy ra hình chiếu vng góc của đường thẳng SB lên mặt phẳng

 SAC  bằng góc giữa hai đường thẳng SB và SO và bằng
Do đó góc giữa SB và mặt phẳng
·
góc BSO .


BO 


BD a 2 . 2

a
2
2
.

 SO   ABCD 
 SO  OB

OB

ABCD



Vì 
.
Xét tam giác SOB có
Ta có

·
sin BSO


BO a 1


0

SB 2a 2 suy ra BSO  30 .


SA   ABCD 
Câu 12. Cho hình chóp S . ABCD có
và SA  a 3 . Đáy ABCD là hình chữ nhật có
AB  a, AD  a 3 . Gọi M là trung điểm của CD , góc giữa SA và mặt phẳng  SBM  bằng  .

tan  bằng:
A.

2
15 .

B.

4
15 .

C.

2
13 .

D.

4
13 .

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Thị Thủy ; Fb: Camtu Lan
Chọn C

Gọi K , I lần lượt là hình chiếu vng góc của A lên BM và SK .

 BM  AK

 BM  SA  Vì SA   ABCD  
 BM   SAK 

AK
,
SA

SAK



 AK  SA   A
AI   SAK 
Ta có 
. Mà
suy ra BM  AI .
 AI  BM
 AI  SK

 BM , SK  SBM  AI   SBM 




 BM  SK   K 
Ta có 
.

 SBM  là điểm I . Dó đó  bằng góc
Suy ra hình chiếu vng góc của điểm A lên mặt phẳng
·
giữa hai đường thẳng SA và SI và bằng góc ASK .
 SA   ABCD 
 SA  AK

AK

ABCD



Ta có 
.




SABM  S ABCD  SAMD  SBMC  a 2 3  a 2

BM  BC 2  MC 2  3a 2 

S ABM 
Ta có


3
3
3
 a2
 a2
4
4
2 ;

a 2 a 13

4
2 .

1
2S
a2 3
2 3
AK .BM  AK  ABM 
a
2
BM
13
13
a
2
.

2 3
AK

13  2
tan ·ASK 

SA
a 3
13 .
Xét tam giác vng SAK có
Câu 13. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B ,
AD = 2AB  2 BC  2a , SA  2 a và SA vng góc với ABCD . Gọi M là trung điểm của SB
a

 SCD  . Khi đó sin  bằng:
và  là góc tạo bởi đường thẳng MD và mặt phẳng
10
A. 24

10
B. 12 .

15
C. 24 .

15
D. 12 .

Lời giải
Tác giả: Vũ Xuân Hưng ; Fb: Vũ Hưng
Chọn A

Ta có tam giác SAB vuông tại A nên


AM 

2a
5

 AD  AB
 AD   SAB   AD  MA

Ta có:  AD  SA
. Xét tam giác MDA vuông tại A theo định


MD  AD 2  AM 2  4 a 2 

lí Pytago ta có:
d M ,  SCD  
Ta có

d B ,  SCD  



4 a 2 2 30a

5
5

SM 1


SB 2

Gọi N là giao của AB và CD . Gọi P là trung điểm AD nên ABCP là hình vng nên

CP  a  CP 

1
AD
2
. Ta có CP  AD và AC  BD (hai đường chéo hình vng), mặt

khác BP //CD . Do đó tam giác ACD vuông tại C nên tam giác ACN vuông

 SCD  tại N nên
tại C , mặt khác BC  AN nên B là trung điểm AN . Ta có AB giao
d B ,  CSD  
d A, SCA 



NB 1
1
  d M , SCD    d  A, SCA 
NA 2
4

.

CD  AC
 CD   SAC 


 SAC  kẻ
CD

SA

Ta có
. Trong

1
AH  SC  AH   SCD   d  A, SCD   AH  d  M , SCD    AH
4
.
2a
Xét tam giác SAC vuông tại A nên AH  3
Do đó

sin  

d M , SCD  
MD



10
1AH
4 MD = 24

SA   ABCD  SA  a 2 ABCD
Câu 14. Cho hình chóp S . ABCD có

,
,
là hình thang vng tại A, B
và 2 AB  2 BC  AD  2a . Gọi O  AC  BD , M là trung điểm SB . Tính sin góc giữa OM



 SCD  .

2 35
A. 35 .

35
B. 35 .

3 35
C. 70 .

35
D. 70 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Huyền ; Fb:Nguyễn Huyền.
Chọn D


Trong

 SBD  , gọi


I  OM  SD  OM   SCD   I

.

Ta có BC //AD , áp dụng định lý Ta – let ta được:

OB OC BC 1



OD OA AD 2
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SBD có cát tuyến OMI ta có:

BO DI SM
1 DI
DI
. .
 1  . .1  1 
2
OD IS MB
2 IS
IS
.

SAD vng tại A có SA  a 2, AD  2a  SD  a 6 .
Do đó

DI 

Mặt khác:


3
a 6
SD 
2
2 .

d  O,  SCD   1
CO 1
1
 
  d  O,  SCD    d  A,  SCD  
CA 3
3
d  A,  SCD   3

.

Lại có ABCD là hình thang vng tại A, B và 2 AB  2 BC  AD nên AC  CD  a 2 do đó
AC  CD mà CD  SA  CD   SAC  .
CD   SBC 
Kẻ AH  SC , có CD  AH ( do
).
 AH   SCD   d  A,  SCD    AH

.

Xét tam giác SAC vng tại A có SA  a 2, AC  a 2 , AH là đường cao:

1

1
1
1
1
1


 2 2  2
2
2
2
AH
AS
AC
2a 2a
a
 AH  a


 d  O,  SCD   

1
a
AH 
3
3.

Xét tam giác SBD có:
SD  SA2  AD 2  2a 2  4a 2  a 6, SB  SA2  AB 2  2a 2  a 2  a 3


BD 

AD 2  AB 2  4a 2  a 2  a 5 .


Xét tam giác DIO có:

DI  2 SD  2a 6, DO 

2
2
DB  a 5.
3
3

Do đó:
SD 2  BD 2  SB 2 ID 2  OD 2  OI 2

2.SD.BD
2.ID.OD
2
20a
24a 2 
 OI 2
2
2
2
6a  5a  3a
9



.
2
2.a 6.a 5
2.2a 6. a 5
3
236 2
a  OI 2
140a 2
2 a 35
8 9
 OI 2 
 OI 
4 2
9
3
a
3

cos SDB  cos IDO 

Mặt khác:
sin  OM ,  SCD    sin  OI ,  SCD   

d  O,  SCD  
OI



a

3
2a 35
3



35
70

.

Câu 15. Cho hình vng ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm trong hai mặt phẳng vng góc với
SAD 
nhau. Tính sin góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng 
.
3
2
6
A. 3 .
B. 2 .
C. 4 .

3
D. 4 .

Lời giải
Chọn C

SI   ABCD 
Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó

.
 AD  AB

 AD   SAB 
AD   SAD 
SAD    SAB 
Ta có  AD  SI

suy ra 
.
SH   SAD 
Dựng BH  SA tại H suy ra
.


 SAD  kẻ Hx / / AD . Trong mặt phẳng  BC , Hx  qua C kẻ đường thẳng
CK   SAD 
song song với BH cắt Hx tại K thì
. Suy ra SK là hình chiếu vng góc của
·
SC trên mặt phẳng  SAD  nên góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng  SAD  là góc CSK
.
Trong mặt phẳng

3a 2 5a 2
a 3
2
2
SC


SI

IC


a 2
BH  CK 
4
4
SCI
2
Ta có
. Trong tam giác

.
a 3
CK
6
·
sin CSK

 2 
SC a 2
4
Suy ra
Câu 16. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng a , cạnh bên AA  a . Gọi M ,
a
PB 
N lần lượt là trung điểm của BB , BC  . Lấy điểm P thuộc AB sao cho
4 . Tính tan góc

MNP 
giữa đường thẳng AP và mặt phẳng 
1
A. 2 .
B. 2 .

1
C. 3 .

D. 3 .

Lời giải
Chọn A

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AB .
Khi đó ta có HB / / PM , HB  AM . Suy ra AM  MP (1)
AK   BCB 
Mặt khác ta có BC   MK , BC   AK (vì
)
 BC    AMK   MN  AM
(2)

AM   MNP 

Từ (1) và (2) suy ra
·
góc APM .

MNP 
. Vậy góc giữa đường thẳng AP và mặt phẳng 



2

5
a
AM  AB  MB  a    
a
2
2
Ta có
2

2

2

2

2

5
a a
MP  BM  BP       
a
4
2  4
2

2



AM
2
PM
Suy ra
.
Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vng, SAB là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vng góc với đáy. Gọi M là trung điểm BC . Gọi  góc hợp bởi đường thẳng SA và
tan ·APM 

mặt phẳng
A. 30 .

 SDM  . Tính  .
B. 60 .

C. 55 .

D. 45 .

Lời giải
Tác giả: Lê Hoàng Khâm; Fb: Lê Hoàng Khâm
Chọn D

+ Khơng mất tính tổng qt, đặt AB  2 .
SN  AB  SN   ABCD 
+ Gọi N là trung điểm AB suy ra
.


+ Gọi

h  d  A,  SDM    sin  

h
SA .

Gọi I  DM  CN , J  AB  DM .

d  A,  SDM  

+ Ta có

d  N,  SDM  



AJ 4

NJ 3

4
 h  d  A,  SDM    d  N,  SDM  
3
.

·
·
+ Ta có CNB  DMC  NCB  MDC
·

·
·
·
·
 NCB
 DMC
 MDC
 DMC
 180  MCD
 90
 DM  CN  DM   SNC  .
SNI  NH   SDM 
+ Gọi NH là đường cao

 d  N,  SDM    NH

.

+ NIJ đồng dạng MBJ

 NI 



NI
NJ

MB MJ

NJ

NJ
3
3
.MB 
.MB 
.1 
2
2
2
2
MJ
5
MB  BJ
1 2

+ SAB là tam giác đều cạnh bằng 2  SN  3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×