Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 78 trang )

CHUYÊN ĐỀ:

ÔN TẬP TRUYỆN HIỆN
ĐẠI


NỘI DUNG BÀI HỌC:

01

02

ÔN TẬP PHẦN TRUYỆN HIỆN ĐẠI HỌC KỲ 1:
03 TRUYỆN: Làng- Kim Lân;
Lặng lẽ SaPa - Nguyễn Thành Long;
Chiếc lược Ngà- Nguyễn Quang Sáng

Vận dụng làm các đề ôn tập.


A. Khái quát về truyện ngắn hiện đại Việt Nam (1945 – 1975)

I. Các chặng đường sáng tác
Kháng chiến chống Pháp

1945

Kháng chiến chống Mĩ, miền Bắc
xây dựng XHCN
1975


1954

Làng

Chiếc lược ngà
Lặng lẽ Sapa


II. Nội dung phản ánh
1. Bức tranh về đời sống
Phản ánh những nét tiêu biểu của đời sống Việt Nam trong thời kì
lịch sử có nhiều biến cố lớn lao từ sau cách mạng tháng Tám 1945,
chủ yếu là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
2. Hình ảnh con người
Hình ảnh những con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ được thể hiện sinh động
qua một số nhân vật: ông Hai (Làng), anh thanh niên (Lặng lẽ Sapa),
ông Sáu và bé Thu (Chiếc lược ngà), Thao, Nho, Phương Định
(Những ngôi sao xa xôi).


III. Những đặc sắc về nghệ thuật

1. Ngôi kể


Ngôi kể, người kể và tác dụng của việc lựa chọn ngơi kể

Làng
Kể bằng ngơi thứ ba nhưng điểm nhìn trần thuật

đặt vào nhân vật ông Hai
- Tác dụng
+ Tạo được tính khách quan, đi sâu vào diễn
biến tâm lí nhân vật một cách cụ thể và tinh tế.
+ Thay đổi linh hoạt từ không gian này đến
không gian khác.

Lặng lẽ Sapa
Ngơi thứ ba điểm nhìn nghệ
thuật đặt vào nhân vật ông họa
sĩ  dụng ý làm bộ lộ rõ nét
chủ đề của tác phẩm; vẻ đẹp
của nhân vật anh thanh niên
hiện lên chân thực, khách quan

Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện là bác Ba, người bạn thân thiết của ông Sáu

Chiếc
lược ngà

- Tác dụng:
+ Làm câu chuyện trở nên đáng tin cậy, người kể có thể đồng cảm, chia sẻ với các nhân vật
+ Chủ động điều chỉnh nhịp kể và xem vào lời kể những suy nghĩ, bình luận.
+ Các chi tiết, sự việc khác được bộc lộ rõ, câu chuyện trở nên hấp dẫn.


1. Ngôi kể
Ngôi kể thứ nhất

Chiếc lược ngà


=> Tác dụng: Các câu chuyện kể trở nên chân thực, gần gũi qua cái nhìn
và giọng điệu của chính người chứng kiến câu chuyện.

Ngôi kể thứ ba

Làng
Lặng lẽ Sapa

=> Tác dụng: Các câu chuyện được mở rộng hơn về không gian, tăng
cường được tính khách quan của hiện thực.


2. Xây dựng tình huống
truyện đặc sắc


Tình huống truyện là sự kiện, là
hồn cảnh, tình thế đặc biệt của câu
chuyện,chứa

đựng

những

mâu

thuẫn, những điều “bất thường” éo
le, trong cuộc sống thường ngày
của nhân vật. Từ đó bắt buộc nhân

vật phải có sự lựa chọn, thể hiện rõ
tư tưởng, tâm lý, tính cách, hành
động của mình.
 


-Truyện

Làng

có hai tình huống:
+Ơng Hai Thu, một lão nơng dân yêu làng, yêu nước vậy mà phải nghe tin làng Chợ
Dầu của mình Việt Gian, theo giặc
+Ơng Hai Thu khi nghe tin đồn làng theo giặc được cải chính .
→ Ý NGHĨA:
Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Kim Lân muốn làm nổi bật lòng yêu làng gắn
liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân ViệtNamthời
kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

10


Lặng lẽ Sapa
Tình huống cơ bản của truyện “Lặng lẽ Sapa” là cuộc
gặp gỡ tình cờ của anh thanh niên làm cơng tác khí tượng
trên đỉnh n Sơn với bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư .
 → Ý NGHĨA: Tình huống truyện đơn giản, nhẹ nhàng
nhưng sâu sắc.
Đây là cơ hội thuận lợi để tác giả khắc họa bức chân
dung nhân vật chính một cách tự nhiên và tập trung qua cái

nhìn, cách đánh giá của những nhân vật khác, qua đó thể
hiện tài năng dựng truyện của tác giả
=> Tình huống đã góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm,
ca ngợi người lao động bình thường đang ngày đêm âm
thầm cống hiến tuổi trẻ, sức lực cho quê hương, đất nước.


Chiếc lược ngà
Có 2 tình huống tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện:
- Người cha trở về sau 8 năm hai cha con xa cách, nhưng thật trớ trêu, người con từ
chối cha quyết liệt và khi nhận ra cha cũng là lúc họ phải chia tay.
- Ở căn cứ, người cha đã dồn tất cả tình yêu thương vào việc làm chiếc lược ngà
tặng con nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà đầy ý nghĩa đó cho con.
→ Ý NGHĨA:
- Tình huống thứ nhất bộc lộ tình yêu thương mãnh liệt của con với cha. Cịn tình
huống thứ hai lại thể hiện tình cảm sâu sắc của cha với con.
 - Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha con sâu
nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vừa là lời lên án tố cáo tội ác
của chiến tranh đã gây ra cho bao gia đình ViệtNam.


Xây dựng tình huống truyện đặc sắc
- Làng: Tạo tình huống truyện gay cấn;
- Lặng lẽ Sapa: Tạo tình huống tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn;
- Chiếc lược ngà: Tạo tình huống truyện éo le;
=> Tác dụng: Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt, từ đó
bộc lộ rõ nét đời sống nội tâm, tính cách nhân vật cũng như
chủ đề của tác phẩm.



3.
Nhan
đề


Làng

- Làng là danh từ chung mang nghĩa khái quát
- Đặt Làng Chợ Dầu là một danh từ riêng chỉ đích
danh một ngơi làng cụ thể.
=> Đặt tên là Làng mà khơng phải là LCD vì
muốn thể hiện tính khái quát hơn, dụng ý khẳng
định có nhiều làng kháng chiến như làng CD và
có nhiều người nơng dân u làng, u nước, có
tinh thần kháng chiến như ơng Hai
+ Thể hiện CĐ của tác phẩm: ca ngợi tình yêu
làng quê cũng là tình u q hương, đất nước
của người nơng dân nói chung trong thời kì đầu
k/c chống Pháp.
+ Nhan đề ngắn gọn, hàm súc và gây ấn tượng
đối với người đọc.


Lặng lẽ
Sapa

- Nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa” sử
dụng cách nói đảo ngữ, tính từ
“lặng lẽ” đảo lên trước để nói
đến 1 Sa Pa n bình, thơ mộng

- Ngồi ra nhan đề cịn gợi hình
ảnh những con người Sa pa đang
cống hiến một cách âm thầm,
lặng lẽ trong công cuộc xây dựng
đất nước


Chiếc
lược ngà

- Chiếc lược ngà là kỉ vật mà ông Sáu
dồn tất cả tình yêu thương sự mong nhớ
dành cho bé Thu.
 Hình ảnh chiếc lược ngà xun suốt tồn
bộ câu chuyện, nó là cầu nối tình cảm
của cha con ơng Sáu. Chiếc lược ngà là
vật kỷ niệm của người cha yêu thương vô
cùng để lại cho con trước lúc hy sinh. Với
ông Sáu, chiếc lược ngà như phần nào gỡ
mối tâm trạng của ông trong những ngày
ở chiến khu. Chiếc lược ngà cịn là minh
chứng cho tình cảm giữa hai cha con ông
Sáu
=> Chiếc lược của hi vọng và niềm tin, là
quà tặng của người đã khuất...


4. Chủ đề
Làng
Ca ngợi tình yêu

làng quê thống
nhất với tình yêu
nước và tinh thần
ủng hộ kháng
chiến của những
người nông dân
trong thời kì
kháng chiến
chống Pháp.

Lặng lẽ Sapa

Chiếc lược ngà

Ca ngợi vẻ đẹp
những con người lao
động bình thường,
lặng lẽ cống hiến hết
sức mình để xây
dựng và bảo vệ đất
nước.

Ngợi ca tình cha
con cảm động và
sâu nặng trong hoàn
cảnh éo le, khắc
nghiệt của chiến
tranh.



B.
B. Hệ
Hệ thống
thống kiến
kiến thức
thức trọng
trọng tâm
tâm cơ
cơ bản
bản
về
về các
các truyện
truyện ngắn
ngắn được
được học.
học.


I. Làng


 Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh
Tác giả: Kim Lân (19202007)

Làng

 Là cây bút truyện ngắn vững vàng.
 Gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở
nông thôn -> hầu như chỉ viết về sinh

hoạt làng quê và cảnh ngộ của người
nơng dân.

Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1948, thời kì đầu cuộc k/c
chống Pháp.
Xuất xứ: đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm
1948.
Nội dung: Tình u làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng
chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể
hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai trong
truyện “Làng”.
Nghệ thuật: Tác giả đã thành cơng trong việc xây dựng tình
huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.


1. Tâm
trạng
của ơng
Hai
trước khi
nghe tin
làng
theo giặc

Tình cảm u
làng của ơng
Hai ở nơi tản


Luôn nhớ làng da diết, tự hào về làng mình:

+ lúc nào cũng nghĩ về làng, muốn về làng,nhớ
lại những lúc cùng anh em đào đê lấp ụ
+ gặp ai cũng khoe làng
+ ơng thấy mình như trẻ ra
+ thấy náo nức,vui sướng khi nhớ về làng
Cập nhật thông tin hàng ngày, vui mừng trước
những chiến công của quân ta

 Đó là niềm vui mộc mạc, giản dị của người nông dân
vừa yêu làng, vừa yêu nước

Tác giả đặt tình cảm
u làng của ơng Hai
vào tình huống thử
thách

Ở nơi tản cư ơng Hai nghe tin làng
mình theo Tây
Đây là tình huống cụ thể,kịch tính để
nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng và
tình cảm của mình


Cổ họng nghẹn ắng,da
mặt tê rân rân
2. TÂM
TRẠNG
CỦA ÔNG
HAI KHI
NGHE TIN

LÀNG
CHỢ DẦU
THEO
GIẶC

Khi nhận tin
dữ

Lặng đi tưởng như không
thở được
Rặn è è như nuốt một cái
gì đó ở cổ
Giọng lạc hẳn đi: “Liệu
có thật khơng hở Bác?
Hay chỉ là….”

Trên đường
về nhà

Sững sờ, ngạc
nhiên đến cao
độ, đến hoảng
hốt, đến bàng
hoàng đến lạc
cả giọng khi
nghe tin dữ

Cúi gằm mặt xuống mà đi, trốn tránh,
bẽ bàng, xấu hổ, nhục nhã



2. TÂM
TRẠNG
CỦA
ÔNG HAI
KHI
NGHE
TIN
LÀNG
CHỢ
DẦU
THEO
GIẶC

Nghĩ đến sự hắt hủi, khinh bỉ của mọi người dành
cho những đứa trẻ con làng Việt gian.Nước mắt ông
cứ giàn ra, bao nhiêu câu hỏi cứ bám riết lấy ông

Về đến nhà

Thương con,ông căm giận làng, gọi họ là “chúng
bay”.Ông nguyền rủa họ đã làm một việc nhục
nhã, hại đến danh dự của cả làng,to hơn nữa là tội
phản bội, đầu hàng, bán nước
Ơng ngờ ngợ vì lời mình chưa đúng: “Sao lại
có…nhục nhã ấy!”
Nghĩ tới sự tẩy chay của mọi người
Nghĩ tới lòng căm ghét, sự ghê tởm của
mọi người với dân làng Chợ Dầu
Ông sẽ là kẻ lạc loài với bàn dân thiên hạ

Những kẻ mà suốt đời cảm thấy ghét,ghê
tởm,trớ trêu thay lại rơi vào lang ônh

=>Ngôn
ngữ độc
thoại nội
tâm  cuộc
đấu tranh
nội tâm gay
gắt
=>Xấu hổ,
nhục nhã,
bán tính
bán nghi

Biểu hiện của lịng
u nước cao độ ,
vì u nước nồng
nàn như vậy nên
ơng Hai căm ghét
tận cùng những kẻ
bán nước,những
kẻ phản bội Tổ
quốc


2. TÂM
TRẠNG
CỦA
ƠNG

HAI
KHI
NGHE
TIN
LÀNG
CHỢ
DẦU
THEO
GIẶC

Khi trị chuyện với vợ
Vừa bực bội,vừa đau đớn
Cố kìm nén
Lo lắng đến mức chân tay bủn rủn ra
Gắt vợ vơ cớ
Trằn trọc thở dài
Nằm im khơng nhúc nhích
=>NỖI KHỔ TÂM ĐANG RỐI BỜI CỦA
ƠNG HAI

3,4 ngày sau đó
Khơng dám ra khỏi nhà
Không dám đi đâu
Chỉ ru rú trong nhà
Nghe ngóng tình hình bên ngồi
Nơm nớp lo sợ,chột dạ
Sợ nghe Tây,Việt gian,Cam nhông
=>NỖI ÁM ẢNH NẶNG NỀ BIẾN
THÀNH NỖI SỢ HÃI DIỄN RA
THƯỜNG XUYÊN TRONG ÔNG HAI


Nghe tiếng Mụ chủ nhà
Xỉa xói, bóng gió xa xơi
Khơng muốn cho vợ chồng
con cái ơng ở nữa

Gia đình ơng Hai bị
dẩy vào tình thế bế
tắc,tuyệt vọng

Tâm trạng ơng
càng trở nên u
ám hơn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×