Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

VĂN 7 GIỮA KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.87 KB, 5 trang )

KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2021-2022
A. MA TRẬN
Phần
Phần I.
Đọc hiểu
3.0
* Tiêu chí
ngữ liệu:
- Văn bản
nghị luận
- Là một
đoạn
trích/văn
bản hồn
chỉnh;
- Nguồn dữ
liệu trong
và ngồi
chương
trình SGK
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Phần II.
Làm văn
(5.0)
Văn nghị
luận
(Chứng


minh)
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỷ lệ

B. ĐỀ BÀI

Nhận biết

Mức độ cần đạt
Thông hiểu

Vận dụng

Tổng
điểm

- Chỉ ra thể loại, kiểu
văn bản, phương thức
biểu đạt, phép lập
luận, trong đoạn
trích/văn bản
- Nhận biết các đơn
vị kiến thức Tiếng
Việt: các kiểu biến

đổi câu, biện pháp tu
từ có trong đoạn
trích/ văn bản

- Hiểu nội dung của
đoạn trích/ văn bản.
- Hiểu được ý nghĩa
của chi tiết, hình ảnh,
câu văn, câu thơ trong
đoạn trích/văn bản
-Hiểu được tác
dụng/hiệu quả của việc
sử dụng phương thức
biểu đạt, phép lập luận,
kiểu câu, biện pháp tu
từ trong đoạn trích/ văn
bản

- Rút ra bài
học/thơng
điệp từ đoạn
trích/văn bản
- Bày tỏ ý kiến
của bản thân
về thái độ của
tác giả được
thể hiện trong
đoạn trích/văn
bản.


3
1.5
15%

2
2.0
20%

1
1,5
15%

6
5,0
50%

3

2

Viết một bài
văn nghị luận
chứng minh
(Khoảng 2
trang giấy thi)
1
5,0
50%
2


1
5,0
50%
7

1,5

2,0

6,5

10.0

15%

20%

65%

100%


UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS DŨNG TIẾN
(Đề thi có 01 trang)

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: NGỮ VĂN 7
Năm học: 2021-2022
(Thời gian làm bài 90 phút)


Phần I .Đọc - hiểu (5điểm).
Đọc những câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Một điều nhịn, chín điều lành.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ trên?
Câu 2 (0,5đ): Trình bày khái niệm tục ngữ?
Câu 3 (0,5đ): Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 4 (1,0đ): Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành
phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 5 (1,0đ): Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.”
Câu 6 (1,5đ): Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên
non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”? Qua câu tục ngữ em rút ra được bài học
nào cho bản thân để áp dụng vào cuộc sống?
Phần II. Làm văn.(5điểm).
Câu 7: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:
“Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.”

----Hết---

C. ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM



u

Nội dung


Thang
điểm

Đọc-hiểu
1
2
3
4

5

6

7

- PTBD chính: Nghị luận
- Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có vần, có nhịp
điệu, hình ảnh… Đúc rút những kinh nghiệm của nhân dân về
mọi mặt: tự nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.
- Chủ đề: Tục ngữ về con người và xã hội.
- Rút gọn thành phần chủ ngữ
- Tác dụng:
+ Làm cho câu ngắn gọn, thông tin nhanh, dễ thuộc dễ nhớ.
+ Ngụ ý muốn nói đến chung cho tất cả mọi người.
- Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn sạch, sống sạch, dù rách vẫn
phải thơm tho.
- Nghĩa bóng: dù rơi vào bất kì hồn cảnh khó khăn nào vẫn phải
sống trong sạch, lương thiện.
=> Câu tục ngữ giáo dục con người về lòng tự trọng, khuyên con

người phải sống ngay thẳng không bao giờ được làm liều ngay cả
khi khó khăn thiếu thốn.
- Câu tục ngữ nói về tinh thần đồn kết, làm việc gì mà có sự
đồng lịng, đồn kết ắt sẽ thành cơng.
- Bài học cuộc sống:
+ Chúng ta nên đoàn kết với nhau để giải quyết những việc khó
khăn.
+ Khơng nên sống cơ lập, ích kỉ…
+ Trong tập thể sống phải biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
+ Lên án lối sống cá nhân, ích kỉ…
+ Bản thân luôn giúp đỡ mọi người trong những công việc, học
tập…
+ Vận động, tuyên truyền mọi người phải biết đoàn kết, yêu
thương đùm bọc lẫn nhau.
(Lưu ý: bài học khác, hợp lí vẫn cho điểm khơng q 1,5đ)
Làm văn
- Hình thức:
+ Bài văn đảm bảo đầy đủ 3 phần MB,TB,KB
+ Trình bày sạch đẹp, rõ ràng
+ Sai khơng q 3 lỗi chính tả…
- Sáng tạo:
+ Thêm yếu tố Tự sự, biểu cảm…
+ Lấy dẫn chứng thuyết phục…
+ Có những liên tưởng, so sánh đặc sắc…
1. Mở bài (0,5đ): Giới thiệu câu tục ngữ "có cơng mài sắt có
ngày nên kim"
2. Thân bài

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
1,0

1,5

0,25

0,25

0,5


a. Giải thích câu tục ngữ "có cơng mài sắt, có ngày nên kim"
(0,5đ)
* Nghĩa đen
- Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu
- Một hình ảnh ít ai tin được
* Nghĩa bóng
- Lịng kiên trì của con người
- Lịng kiên nhẫn chờ đợi của con người
- Lịng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách
- Khơng có kiên trì thì khơng làm được gì hết
b. Ý nghĩa câu tục ngữ (0,5đ)
- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta
- Khun chúng ta nên có lịng kiên trì thì việc gì cũng sẽ thành
cơng.
c. Chứng minh lịng kiên trì (2đ) (lấy ít nhất 3 dẫn chứng)
- Từ xa xưa, ông cha ta đã dạy cho con cháu bài học tương tự về

lịng kiên trì như “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”, “Thất bại
là mẹ thành công”…
- Cao Bá Quát xưa kia viết chữ rất xấu nhưng nhờ khổ công rèn
luyện, ông đã được tôn làm “Thánh Quát” với biệt tài văn hay
chữ tốt.
- Những cuộc khởi nghĩa chống giặc ngoại xâm hay cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là bằng chứng sống
cho chân lý: có ý chí, lịng quyết tâm thì mới có thắng lợi. Nếu
nhân dân ta khơng kiên cường, chịu khó chịu khổ đấu tranh thì
liệu ngày hơm nay, chúng ta có được sống trong hịa bình độc
lập?
- Người nông dân Việt Nam đã phải “dầu mưa dãi nắng”, “đầu
tắt mặt tối” ngoài đồng ruộng với mong ước có một vụ mùa bội
thu. Dù hạn hán, dù lũ lụt, ý chí vươn lên thốt đối thốt nghèo
của họ vẫn không thay đổi.
- Học sinh chăm học sẽ được kết quả tốt
Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
d. Liên hệ bản thân (0,5đ)
- Luôn ghi nhớ và học tập lời răn dạy của câu tục ngữ
- Trong học tập ln kiên trì, khơng vì thấy bài khó mà bỏ
cuộc…
- Lên án những người thiếu lịng lịng kiên trì, lười nhác…
3. Kết bài (0,5đ): Nêu cảm nghĩ về câu tục ngữ
+ Khẳng định giá trị của câu tục ngữ…
+ Bản thân luôn nỗ lực cố gắng trong học tập…
+ Tuyền truyền mọi người cần phải kiên trì…


3,5

0,5


*Lưu ý: Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, GV cần phải xem xét
bài văn cụ thể, tôn trong những sáng tạo của học sinh và cho
điểm hợp lí.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×