Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TỔNG hợp đề tài KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.34 KB, 15 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
1. Bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trong hoạt động ngân hàng
2. Năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên
3. Quyền nhân thân liên quan đến thân thể của cá nhân theo pháp luật Việt Nam
4. Ý chí của chủ thể trong giao dịch dân sự
5. Giao dịch dân sự và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu.
6. Những vấn đề cơ bản về quan hệ pháp luật dân sự.
7. Những quy định chung về quyền sở hữu trong Bộ luật Dân sự.
8. Một số khía canh pháp lý liên quan đến vấn đề hiến bộ phận cơ thể người
9. Giấy tờ có giá - Một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự
10. Một số vấn đề cơ bản về nghĩa vụ dân sự .
11. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong luật dân sự Việt Nam.
12. Hợp đồng mua bán nhà - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
13. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng dân sự.
14. Hợp đồng vay tài sản - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
15. Cầm cố và thế chấp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự
16. Hợp đồng thuê nhà ở trong pháp luật dân sự Việt Nam.
17. Một số vấn đề cơ bản về nghĩa vụ dân sự trong Bộ luật Dân sự.
18. Trách nhiệm bồi thường thiẹt hại do ô nhiễm môi trường
19. Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh theo quy định
của pháp luật Việt Nam
20. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của công chức nhà nước và giữa các cơ quan
tiến hành tố tụng.
21. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
22. Bảo lãnh trong giao lưu dân sự và vai trị của cơng chứng nhà nước trong
việc chấp nhận hợp đồng bảo lãnh
23. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng bảo hiểm theo quy định của
Bộ luật Dân sự.
24. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật Dân sự.



25. Những vấn đề về trách nhiệm dân sự và thực tiễn xét xử việc bồi thường
thiệt hại do sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm bị xâm hại.
26. Đăng ký bất động sản - Thực tiễn và phương hướng hồn thiện.
27. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây
ra.
28. Một số vấn đề về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở
29. Đăt cọc, ký cược để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự
30. Hợp đồng mua bán nhà
31. Trách nhiệm dân sự của người vận chuyển đối với hành khách, hành lý và hàng
hoá trong vận tải hàng không trên các đường bay nội địa Việt Nam
32. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất và thực tiễn giải quyết tranh chấp về
chuyển nhượng quyền sử dụng đất
33. Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
34. Hợp đồng mượn tài sản – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
35. Hợp đông tặng cho quyền sử dụng đất – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
36. Thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật dân sự Việt nam
37. Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự
gây ra
38. Diện và hàng thừa kế theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005
39. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp sức khoẻ và tính mạng bị xâm phạm Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
40. Trách nhiệm dân sự trong hợp đồng
41. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của
Nhà nước
42. Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản (qua thực tiễn áp dụng tại TAND....)
43. Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường kỹ thuật số
44. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất ở
45. Một số vấn đề đăng ký bất động sản trong Luật Dân sự – Thực trạng và phương
hướng hồn thiện
46. Vấn đề cơng chứng hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm vay
vốn ngân hàng



47. Xác định di sản thừa kế và cách phân chia di sản thừa kế.
48. Thừa kế theo pháp luật của cháu, chắt theo quy định của pháp luật Việt Nam
49. Một số vấn đề về thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự Việt Nam.
50. Di sản thừa kế heo pháp luật dân sự Việt Nam
51. Hinh thức của di chúc theo pháp luật Việt Nam
52. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thừa kế quyền sử dụng đất
53. Những quy định chung về quyền thừa kế trong Bộ luật Dân sự ở Việt Nam.
54. Đánh giá yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
55. Đảm bảo quyền của tác giả, quyền của chủ sở hữu tác phẩm trong pháp
luật Việt Nam
56. Hợp đồng chuyển giao công nghệ.
57. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp
58. Pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp.
59. Hợp đồng sử dụng tác phẩm.
60. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố của Việt Nam và các nước cơng nghiệp phát triển.
61. Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
62. Quyền tác giả đối với tác phẩm viết trong pháp luật Việt Nam
63. Quyền tác giả đối với tác phẩm nghe nhìn trong pháp luật Việt Nam
64. Quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong pháp luật Việt Nam
65. Quyền tác giả đối với tác phẩm kiến trúc trong pháp luật Việt Nam
66. Quyền tác giả đối với phần mềm máy tính
67. Hợp đồng li – xăng trong pháp luật dân sự Việt Nam
II. LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH

1. Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam.
2. Lịch sử phát triển của pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam
3. Chế định ly hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
4. Hôn nhân trái pháp luật và biện pháp xử lý.

5. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam.
6. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.


7. Cơ sở lý luận và thực tiễn giải quyết các vụ án ly hơn. Vấn đề hồn thiện pháp
luật và đường lối xét xử ở nước ta.
8. Xác định tài sản của vợ chồng- Một số cơ sở lý luận và thực tiễn.
9. Xác định cha, mẹ, con - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
10. Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000.
11. Một số vấn đề về tài sản vợ chồng trong sản xuất – kinh doanh tại Việt Nam
12. Quan hệ hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi
13. Ni con ni có yếu tố nước ngoài một số vấn đề lý luận và thực tiễn
14. Bạo lực gia đình ở Việt Nam (dưới góc độ Luật bình đẳng giới) - thực trạng và
giải pháp
15. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ với con trong trường hợp cha mẹ ly hôn- thực
trạng và giải pháp
16. Hủy việc kết hôn trái pháp luật
17. Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đình
18. Chia tài sản chung giữa vợi và chồng khi ly hôn
III. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

1. Sự hình thành và phát triển một số chế định của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam.
2. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.
3. Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam.
4. Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự ở Việt Nam.
5. Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng dân sự Việt Nam.
6. Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp
luật tố tụng dân sự Việt Nam.
7. Hoà giải trong tố tụng dân sự- Thực tiễn và hướng hoàn thiện.

8. Quyền tự do định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
9. Các cấp xét xử trong tố tụng dân sự Việt Nam.
10. Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong
tố tụng dân sự ở Việt Nam.
11. Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự ở Việt Nam.


12. Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự trong pháp luật tố tụng dân sự
ở Việt Nam.
13. Các biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng dân sự Việt Nam.
14. Thẩm quyền chung về dân sự của Toà án nhân dân.
15. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự - Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn
thiện.
16. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng thủ tục rút gọn trong tố tụng
dân sự ở Việt Nam.
17. Hoạt động thi hành án dân sự thực trạng và giải pháp.
18. Những nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán trong tố tụng dân sự - Thực tiễn
và yêu cầu cần hoàn thiện.
19. Hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự
20. Thủ tục tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm dân sự- Một số cơ sở lý luận và thực
tiễn.
21. Cung cấp, thu thập chứng cứ trong giai đoạn giải quyết vụ kiện dân sự.
22. Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam.
23. Vị trí, vai trị của luật sư trong tố tụng dân sự.
24. Đương sự trong vụ án dân sự – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
25. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm
theo tinh thần cải cách tư pháp
26. Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong Bộ luật Tố tụng Dân sự”
27. Cưỡng chế thi hành án dân sự
28. Trình tự, thủ tục giải quyết các việc dân sự theo quy định của Bộ Luật Tố tụng

Dân sự
29. Thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
IV. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Pháp luật về ký kết và điều chỉnh Hợp đồng thương mại quốc tế. Lí luận
và thực tiễn.
2. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế.


3. Pháp luật về các trường hợp miễn trừ trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng
thương mại quốc tế.
4. Các biện pháp chế tài do vi phạm Hợp đồng thương mại quốc tế.
5. Pháp luật về thanh tốn bằng tín dụng chúng từ (L/C) đối với Hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc tế. Thực tiễn tại ngân hàng A.
6. Pháp luật về vận tải bằng đường biển quốc tế. Lí luận và thực tiễn.
7. Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế. Lí luận và thực tiễn.
8. Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa bằng đường vận tải biển quốc tế. Thực tiễn tại
công ty bảo hiểm A.
9. Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng trọng tài.
10. Vấn đề áp dụng tập quán thương mại quốc tế INCOTERMS tại các doanh
nghiệp Việt Nam.
11. Hợp đồng đại diện trong thương mại quốc tế. Lí luận và thực tiễn.
12. Hợp đồng phân phối trong thương mại quốc tế.
13. Hợp đồng nhượng quyền thương maị quốc tế. Lí luận và thực tiễn.
14. Hợp đồng thuê tài chính quốc tế theo quy định của Cơng ước Ottawa 1988.
15. Hợp đồng bao thanh toán quốc tế theo quy định của Công ước Ottawa 1988.
16. Thẩm quyền tài pháp quốc tế của Tịa án Việt Nam. Lí luận và thực tiễn.
17. Công nhận và cho thi hành quyết định của Tịa án, trọng tài nước ngồi. Thực
tiễn tại Tịa án Tỉnh Thừa Thiên Huế.

DANH MỤC TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

BỘ MÔN LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ
II. PHÁP LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
1. Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư – những vấn đề lý luận và thực tiễn
2. Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư trên thị trường bất động sản Việt Nam
3. Những tranh chấp điển hình trên thị trường bất động sản Việt Nam
4. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng góp vốn kèm quyền mua nhà
5. Những vấn đề lý luận và thực tiễn của quyền sử dụng đất trong thị trường bất động
sản


6. Pháp luật về tiêu chuẩn hành nghề môi giới bất động sản
7. Pháp luật về nhà ở cho người có thu nhập thấp ở Việt Nam hiện nay (có thể nghiên
cứu về thực hiện pháp luật về nhà ở cho người có thu nhập thấp ở từng địa phương)
8. Pháp luật về quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản ở Việt Nam
9. Chính sách đất đai cho việc phát triển thị trường bất động sản Việt Nam (có thể
nghiên cứu đối với từng lĩnh vực cụ thể: nhà chung cư, nhà biệt thự, nhà cho người
có thu nhập thấp)
10. Pháp luật về bảo đảm quyền có nhà ở của người dân trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay
11. Phòng chống lừa đảo trong giao dịch bất động sản ở Việt Nam hiện nay
12. Vấn đề bảo đảm quyền con người trong phát triển thị trường bất động sản ở Việt
Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
13. Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và việc phát triển thị trường bất động sản Việt
Nam
14. Vai trò của Nhà nước đối với việc phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam
hiện nay
15. Pháp luật về định giá bất động sản ở Việt Nam hiện nay
III. PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG
1. Hiệu lực quản lý nhà nước đối với thị trường ngân hàng Việt Nam – Những vấn đề lý
luận và thực tiễn

2. Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực trạng và kiến nghị
hoàn thiện
3. Những vấn đề pháp lý về tính độc lập của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
4. Pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6. Đổi mới pháp luật thanh tra ngân hàng trong điều kiện triển khai Luật Thanh tra
năm 2010
7. Pháp luật về giám sát ngân hàng – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
8. Đổi mới mô hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hiện nay
9. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ nay đến năm
2020


10.

Thực trạng sử dụng công cụ thị trường mở trong thực hiện chính sách tiền tệ quốc

gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010
11.

Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong thực hiện chính sách tiền tệ quốc

gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010
IV. MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
1.. Pháp luật về thương mại điện tử trong kinh doanh - thương mại. Thực trạng áp
dụngvà giải pháp hoàn thiện
2. Pháp luật Việt nam về quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động kinh doanh -

thương mại - Thực trạng áp dụng và giải pháp hoàn thiện.
3. Pháp luật về Hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Thực trạng áp dụng và Giải pháp


hoàn thiện
4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước. Thực

trạng áp dụng và Giải pháp hoàn thiện
5. Pháp luật Việt nam về đầu tư trực tiếp theo hợp đồng - Thực trạng áp dụng và giải

pháp hoàn thiện
6. Các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và thương nhân theo

quy định của pháp luật Việt Nam. Thực trạng áp dụng và giải pháp hoàn thiện
7. Pháp luật về Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa trong kinh doanh - thương mại.

Thực trạng áp dụng và giải pháp hoàn thiện
8. Những bất cập của Luật cạnh tranh 2004 và giải pháp hoàn thiện.
9. Các quy định của pháp luật Việt nam về quản lý chất lượng sản phẩm và giá cả hàng

hóa.Thực trạng áp dụng và giải pháp hoàn thiện
10. Các quy định của pháp luật Việt Nam về Tập đoàn kinh tế nhà nước. Thực trạng áp

dụng và giải pháp hoàn thiện.
11. Pháp luật về mua bán, sáp nhập công ty cổ

phần 12.Pháp luật về tập đồn kinh tế
13.Pháp luật về cơng bố thông tin trong công ty cổ phần – Thực trạng và giải pháp
14.Pháp luật về quảng cáo thương mại
15. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần ở Việt

Nam
16. Quản trị công ty niêm yết - Những vấn đề lý luận và thực tiễn



17. Bảo vệ quyền lợi của cổ đông trong công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán

theo pháp luật Việt Nam
18. Pháp luật về hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa
19. Quyền tiếp cận thơng tin của cổ đông trong Luật Doanh nghiệp hiện hành ở Việt

Nam – Thực trạng và giải pháp
20. Pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa.

V. LUẬT TÀI CHÍNH
1.
2.

chính
pháp

luật

sách
kiểm

thuế
tốn

đối

với

với


hoạt

động

khu

chi

ngân

chế
sách

xuất.
nhà

nước

3. pháp luật chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản- thực trạng và giải
pháp
4. pháp luật chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục- thực trạng và giải pháp
5.pháp luật chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế - thực trạng và
giải pháp.
6. pháp luật chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp văn hoá - thực trạng và giải pháp
7.
9.

chính
pháp


sách

luật

về

tài

bảo

hiểm

chính
nơng

trong
nghiệp

cam

thực

trạng

kết


ƯTO


giải

pháp.

10. pháp luật về quản lý giám sát cơng ty chứng khốn thực trạng và giải pháp
đề
11.

tài
dịch

luật

vụ

12.

quy

chế

kiểm

13.

pháp

luật

về


ngân
sốt
tổ

chức

ngân

hang
đạc


trong

biệt

-

hoạt

động

hàng:

cam

thực

trạng


của

tổ

kết

chức

wto

giải

pháp

tín

dụng

14. pháp luật về quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng - thực trạng và giải pháp
15. pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng - thực trạng và giải pháp
VI. LUẬT QUỐC TẾ
1. Chống phân biệt chủng tộc trong pháp luật Quốc Tế và thực tiễn tại một số quốc gia
trên thế giới
2. Tồn cầu hóa và xu thế hội nhập về pháp luật.
3. Những vấn đề cơ bản về tịa hình sự quốc tế ICC theo quy chế Rôm 1998 và xu thế
hội nhập của Việt Nam.
4. Vấn đề quyền con người và công dân trong luật quốc tế và luật quốc gia



5. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc
tế.
6. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.
7. Quyền con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
8. Vấn đề nhiều quốc tịch, lý luận và thực tiễn.
9. Các vấn đề pháp lý về nguồn và đặc thù về viện dẫn áp dụng các loại nguồn luật
Quốc Tế.
10.

Các vùng khai thác chung trong luật Quốc Tế hiện đại và thực Việt Nam với các

quốc gia láng giềng.
11. Vấn đề phân định biển trong luật Quốc Tế và thực tiễn phân định Vịnh Bắc Bộ.
12. Đường cơ sở theo công ước 1982 và vấn đề đường lưỡi bò của Trung Quốc.
VII. LUẬT ĐẤT ĐAI
1.Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và thực tiễn tại địa phương
2.Vai trò của sàn giao dịch bất động sản và giải pháp pháp lý
3.Pháp luật về đấu giá, đấu thầu quyền sử dụng đất và thực tiễn tại địa phương
4.Pháp luật về quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa và thực tiền tại địa phương
5.Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững trong quy hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
6.Cơ sở pháp lý của hoạt động công bố quy hoạch và thực tiễn tại Việt Nam
7. Giải quyết tranh chấp về địa giới hành chính . Cơ sở pháp lý và thực tiễn tại Việt

Nam
8. Thực trạng luân chuyển, quản lý hồ sơ địa chính và giải pháp pháp lý
9. Đảm bảo nguyên tắc quan tâm đến lợi ích của người sử dụng đất trong giai đoạn phát

triển kinh tế-xã hội hiện nay
10.


Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các vi phạm pháp luật đất đai, thực trạng và

giải pháp.
VIII. LUẬT LAO ĐỘNG
1. Chế độ trợ cấp ốm đau trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
2. Chế độ trợ cấp hưu trí trong hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam.
3. Tranh chấp lao động cá nhân - thực trạng và hướng hoàn thiện.
4. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức cơng đồn trong
lĩnh vực bảo vệ người lao động.


5. Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam – thực trạng và giải pháp
6. Pháp luật về đình cơng và giải quyết đình cơng ở Việt Nam
7. Quyền và trách nhiệm của cơng đồn trong lĩnh vực bảo đảm việc làm và tiền lương
cho người lao động.
8. Chế độ pháp lý về lao động nữ trong các doanh nghiệp ngồi nhà nước.
9. Vai trị của tổ chức cơng đồn trong việc ký kết thỏa ước lao động tập thể.
10. Pháp luật về cứu trợ xã hội – thực trạng và giải pháp

Đề tài khóa luận tốt nghiệp k32 chun ngành Luật hình sự
Do cơ Hà Lệ Thủy giới thiệu
1. Xóa án tích trong Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi và thực tiễn áp dụng chế
định xóa án tích đối với người phạm tội.
1. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các biện pháp hoãn, giảm thời
hạn chấp hành hình phạt tù trong luật hình sự Việt Nam.
2. Các hình phạt chính khơng tước tự do trong luật hình sự Việt Nam.
3. Đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
4. Vấn đề nạn nhân trong tội phạm học.
5. Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong tình trạng say do dùng
rượu hoặc chất kích thích khác.

6. Chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam.
7. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội xâm phạm an tồn
cơng cộng, trật tự cơng cộng trong luật hình sự Việt Nam
8. Thực tiễn thi hành các loại hình phạt trong bộ luật hình sự 1999 sửa đổi.
9. Định tội danh đối với các tội phạm tính mạng, sức khỏe, nhân
phẩm, danh dự của con người.


10. Vấn đề xác định các giai đoạn thực hiện tội phạm trong luật hình sự Việt
Nam.
11. Quyết định hình phạt và các trường hợp quyết định hình phạt-Vướng
mắc trong thực tiễn áp dụng của Tòa án.
12. Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
trong khi thi hành cơng vụ trong luật hình sự Việt Nam.
13. Thực tiễn tình hình tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
14. Những giải pháp hoàn thiện qui định pháp luật về Tội phạm xâm phạm
tình dục trẻ em.

Đề tài khóa luận tốt nghiệp k32 chuyên ngành Luật hình sự
Do Cơ Nguyễn Thị Xn giới thiệu

1/ Các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ trong thời kỳ hội nhập.
2/ Nguyên tắc nhân đạo trong chế định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam và thực
tiễn áp dụng.
3/ Định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt.
4/ Định tội danh đối với các tội xâm phạm tính mạng và sức khỏe của con người mà
nạn nhân có lỗi.
5/ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm
của hành vi.
6/ Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng. 7/ Hình

phạt bổ sung theo luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng.
8/ Đấu tranh phòng chống tội phạm tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
9/ Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em tại địa bàn…..
10/ Một số vấn đề về đồng phạm và những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành
tội độc lập.
11/ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt tử hình.


12/ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ theo luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng.
13/ Tội phạm môi trường- những vấn đề lý luận và thực tiễn.
14/ Tội chống người thi hành cơng vụ dưới góc độ tội phạm học.
15/ Tội cướp tài sản- thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
Đề tài khóa luận tốt nghiệp k32 chuyên ngành Luật tố tụng hình sự

1. Nguyên tắc suy đốn vơ tội trong luật tố tụng hình sự việt nam.
2. Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
3. Nguển tắc thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
trong tố tụng hình sự.
4. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm về hình sự của tịa án và vấn đề hoàn thiện
thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo chủ trương cải cách tư pháp.
5. Nguyên tắc thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong
tố tụng hình sự.
6. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chứng cứ trong luật tố tụng hình sự việt
nam.
7. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vật chứng trong tố tụng hình sự.
8. Xác định tư cách người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự.
9. Trình tự xét hỏi tại phiên tịa sơ thẩm về hình sự- những vấn đề lý luận và thực
tiễn.
10. Một số vấn đề về tổ chức, hoạt động của cơ quan điều tra theo quy định
của pháp luật hiện hành.

11. Biện pháp ngăn chăn tạm giam và thực tiễn áp dụng.

ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN CHUYÊN NGÀNH HÀNH CHÍNH
1. Đề tài mơn Hành chính


1. Thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện
nay
2. Thẩm quyền và qui trình thẩm định văn bản quy phạm pháp luật.
3.
.
4. Thực trạng cải cách hành chính và các giải pháp, phương hướng của cải cách hành
chính trong giai đoạn hiện nay.
5. Hoàn thiện Hệ thống cơ quan quản lý nhà nứơc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam.
6. Nhưng thách thức của môi trường viêt Nam và thế giới. Các biện pháp quản lý nhà
nứơc chủ yếu để giảm thiểu những thách thức đó.
7. Tài phán hành chính Việt Nam.
8. Công tác đánh giá công chức qua thực tiễn tại địa phương.
9. Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở địa phương.
10. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Công chức xã.
11. Công tác phịng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn.
12. Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – Thực trạng và giải pháp.
13.

Các vấn đề pháp lý về phân quyền mạnh cho chính quyền địa phương trong quản

lý Nhà nước về đất đai.
14.


Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại,

tố cáo về đất đai.
15. Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
16. Hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước.
17.

Nâng cao hiệu qủa hoạt động của Uỷ ban nhân dân cấp xã ở nước ta trong giai

đoạn hiện nay
18.

Nghiên cứu các quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất và hướng hoàn thiện các

quy định này.
19. Thực trạng thi hành Luật Bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
20. Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.
2. Đề tài về Lý luận – Lịch sử


1. Quyền phụ nữ trong pháp luật.
2. Quyền trẻ em trong pháp luật.
3. Quyền của người cao tuổi.
4. Quyền của người khuyết tật.
5. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
6. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
7. Vấn đề thực hiện pháp luật: Thực tiễn tại các địa phương
8. Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý của các chủ thể pháp luật.
9. Mối liên hệ giữa pháp luật với đạo đức.
10. Mối liên hệ giữa pháp luật với tập qn.

11. Vấn đề hình thức bên ngồi của pháp luật.
12. Nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật.
3. Đề tài về Hiến pháp
1. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Uỷ ban nhân dân
2. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Luật sư
3. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Chính phủ
4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
5. Lịch sử lập hiến Việt Nam
6. Chính sách giáo dục
7. Chính sách văn hóa
8. Thực trạng tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
9. Chính sách đối ngoại
10. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Quốc Hội.



×