Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

MÔ ĐUN 9 CHUYỆN cổ nước MÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 35 trang )

Hồng My
Xin chào các em!
Chúc các em có một
tiết học bổ ích!


hững câu chuyện cổ tích


Lâm Thị Mỹ Dạ


Văn bản
BÁO CÁO BÀI TẬP DỰ ÁN

Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Lâm Thị Mỹ
Dạ và những nét chung về
bài thơ “Chuyện cổ nước
mình”.
Yêu cầu
- Làm việc theo nhóm
- Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, video clip, phóng sự….
- Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì đặt cờ báo hiệu


1. Tác giả

I. TÌM HIỂU CHUNG

a. Cuộc đời


- Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dạ
- Năm sinh: 1949
- Quê quán: Quảng Bình
b. Sự nghiệp
- Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ nhàng, đằm
thắm, trong trẻo, thể hiện một tâm
hồn tinh tế, giàu yêu thương.


1. Tác giả
a. Cuộc đời

- Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dạ
- Năm sinh: 1949
- Quê quán: Quảng Bình
b. Sự nghiệp
- Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ
nhàng, đằm thắm, trong trẻo,
thể hiện một tâm hồn tinh tế,


I. TÌM HIỂU CHUNG
Một số tác phẩm


Xuất xứ
“Chuyện cổ nước
mình” sáng tác năm
1979 rút từ tập thơ
“Tuyển tập” của nhà

thơ Lâm Thị Mỹ Dạ
Đại ý
Bài thơ đậm chất
truyền thống, khẳng
định nét đẹp tâm
hồn của con người
Việt Nam

2. Tác phẩm

Thể thơ
Thơ lục bát (âm
điệu nhẹ nhàng,
mang màu sắc
ca dao, dân ca)

PTBĐ
Tự sự kết hợp với
biểu cảm


3. Đọc
- Đọc to, rõ ràng, lưu loát, tránh phát âm sai.
- Bộc lộ cảm xúc, tình cảm trong quá trình đọc văn bản.
- Chú ý ngắt nhịp đúng 3/2 hoặc 2/3


Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo truyện cổ tơi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình

Rất cơng bằng, rất thơng minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì
Tơi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ơng dạy cũng vì đời sau.
Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người.
Sẽ đi qua cuộc đời tơi
Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi.
Nhưng bao truyện cổ trên đời
Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm.


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Những câu chuyện cổ được gợi ra từ bài thơ:



1/ Những câu chuyện cổ tích được
gợi ra từ bài thơ


Đọc thơ
đốn
truyện cổ
tích


Ở hiền thì lại gặp lành
Cây tre trăm đốt
Cây khế
Thạch Sanh.


Thị thơm thì giấu người
thơm
Chăm làm thì được áo
cơm cửa nhà

Tấm
Cám


Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì


Đẽo cày
giữa đường


Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng
sâu tình người

Sự tích
trầu cau


1. Những câu chuyện cổ được gợi ra từ bài thơ:

Tấm Cám

Thị thơm thì giấu người thơm

Đẽo cày giữa đường

Đẽo cày theo ý người ta

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc


Sự tích trầu cau

Đậm đà cái tích trầu cau
Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình
người



Cây tre
trăm
đốt; Cây
khế

Thạch
Sanh;
Tấm Cám

Đẽo cày
giữa
đường

Sự tích
trầu cau

 Gần gũi, quen thuộc với kí ức
tuổi thơ


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
2. Ý nghĩa của những câu chuyện cổ đối với tác giả:
- Lòng nhân hậu, sự vị tha, độ lượng,
bao dung
- Tôi yêu chuyện cổ nước tơi vì vừa
nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa, vì rất
cơng bằng, rất thơng minh, vừa độ
lượng lại đa tình, đa mang.



140
160
30
0
130
50
20
60
40
80
170
150
180
100
120
110
10
90
70
9
5
2
4
8
7
1
3
6

THẢO LUẬN NHÓM

Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp tình
người? Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được
thể hiện như thế nào qua hai dòng thơ “Chỉ còn chuyện cổ
thiết tha/Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình”?
u cầu
- Làm việc theo nhóm lớn
- Các nhóm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng…
- Nếu xong trước thời gian u cầu thì trưng bày lên nhóm nào xong
trước lên trình bày. ( HS gửi sản phẩm theo đường link padlet)


II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
3. Sự tiếp nối, lưu truyền truyền thống, lời căn dặn từ
ông cha đến con cháu
“Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình”
- Chuyện cổ là nhân chứng, sự lưu giữ những lời căn dặn,
những suy nghĩ của ông cha
- Là cái cịn lại, cịn mãi dẫu ơng cha có đi xa


2. Sự tiếp nối, lưu truyền truyền thống, lời căn dặn
từ ơng cha đến con cháu
- Tình u chuyện cổ khơng những là tình u sự nhân văn,
bao dung, nhân hậu
- Là tình yêu quê hương, tổ tiên, đất nước, yêu những giá trị
tinh thần truyền thống
“Tôi nghe chuyện cổ thầm thì

Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau”
- “thầm thì”: thủ thỉ, tâm tình, nói nhỏ nhưng bền bỉ =>
“chuyện cổ thầm thì”: mạch nguồn âm ỉ, bền bỉ;
- “Lời ơng cha dạy cũng vì đời sau” => Sự yêu thương của
thế hệ trước dành cho thế hệ sau.


2. Sự tiếp nối, lưu truyền truyền thống, lời căn dặn
từ ông cha đến con cháu

Những câu chuyện cổ “vẫn
luôn mới mẻ rạng ngời
lương tâm”: những câu
chuyện cổ không bao giờ
cũ, là viên ngọc vẫn tiếp
tục tỏa sáng trong cuộc
sống hiện tại.



×