Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh chuối tại bananot hahof farm, kibbuts beit oren, israel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------

HỜ MẠNH HÀ
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CHUỐI TẠI BANANOT HAHOF FARM, KIBBUTS BEIT
OREN, ISRAEL

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: Kinh tế và Phát triển nơng thơn

Khóa học

: 2016 - 2020



THÁI NGUYÊN, 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------------

HỜ MẠNH HÀ
Tên đề tài:
TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CHUỐI TẠI BANANOT HAHOF FARM, KIBBUTS BEIT
OREN, ISRAEL

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp


: K48 - KTNN

Khoa

: Kinh tế và Phát triển nông thơn

Khóa học

: 2016 - 2020

Giảng viên hƣớng dẫn: : ThS. NGUYỄN MẠNH HÙNG

THÁI NGUYÊN, 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Nhƣ vậy sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Israel cũng nhƣ ở
trƣờng, nay em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch
của trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài: “Tìm hiểu cơ cấu
tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh chuối tại bananot hahof farm,
kibbuts beit oren, israel”.
Và để có thể đạt đƣợc kết quả tốt đẹp nhƣ vậy, lời đầu tiên em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Nguyễn Mạnh Hùng, giảng viên khoa
Kinh tế và Phát triển nông thôn đồng thời là giáo viên hƣớng dẫn đề tài tốt
nghiệp của em. Thầy là ngƣời hƣớng dẫn cho em những kiến thức lý thuyết,
thực tế trong quá trình thực tập và trong khi viết bài, giúp em chỉnh sửa kịp
thời để hoàn thành bài báo theo đúng theo kế hoạch của Trƣờng Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm đào tạo Quốc tế trƣờng
Đại học nông lâm thái nguyên và Trung tâm Agrostudies đã tạo điều kiện giúp đỡ
em tiến hành tìm hiểu và hồn thành khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Bananot Hahof farm, công nhân, những ngƣời
bạn cùng nông trại và trên trƣờng học đã giúp đỡ để em thực hiện tốt đề tài này.
Do kiến thức và trình độ chƣa cao cịn vì vậy bài khóa luận của em
vẫn cịn rất nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì nên em rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em đạt
kết quả tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021
Sinh viên

HỜ MẠNH HÀ


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................. i
MỤC LỤC ................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU...................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.................................................................................. 3
1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện ...................................................... 4

1.3.1. Nội dung thực tập .............................................................................. 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện ...................................................................... 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập .............................................................. 6
Phần 2. TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP.................................... 7
2.1. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập ............................................................. 7
2.1.1. Thông tin khái qt về Bananot hahof farm ........................................ 7
2.1.2. Mơ hình tổ chức mơ hình sản xuất kinh doanh của Bananot hahof farm7
2.2. Mô tả công việc tại nông trại nơi thực tập.............................................. 9
2.3. Những quan sát, trải nghiệm đƣợc trong quá trình thực tập .................. 10
2.3.1. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của nông trại .......... 10
2.3.2. Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh của nông trại ....................... 11
2.3.3. Đánh giá kỹ thuật công nghệ đƣợc áp dụng trong sản xuất của nông trại .. 12
2.3.4. Phân tích thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của nông trại ......................... 15
2.3.5 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông trại ......................... 16


iii

PHẦN 3 . Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP ..................................................... 21
3.1. Giá trị cốt lõi của ý tƣởng ................................................................... 21
3.2. Khách hàng ........................................................................................ 22
3.3. Hoạt động chính ................................................................................. 24
3.4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận ................................................. 28
3.5. Phân tích thể mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ................................. 32
3.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tƣởng/dự án và biện pháp giảm
thiểu rủi ro................................................................................................ 34
3.7. Những kiến nghị hỗ trợ cho ý tƣởng.................................................... 35
PHẦN 4. KẾT LUẬN.............................................................................. 37
4.1. Các chi tiêu kết quả sản xuất kinh doanh Chuối tại Bananot hahof farm ..... 37
4.2. Các kết quả dự kiến đạt đƣợc của dự án kinh doanh ............................. 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 39


iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Nội dung công việc đƣợc giao tại nơng trại nơi thực tập .............................9
Bảng 2.2: Quy trình kỹ thuật trồng chuối qua trải nghiệm tại Bananot farm ........... 14
Bảng 2.3: Chi phí xây dựng cơ bản của nơng trại ........................................................ 17
Bảng 2.4: Chi phí hàng năm của Bananot hahof farm ................................................. 18
Bảng 2.5: Sản lƣợng và doanh thu của chuối................................................................ 19
Bảng 2.6: Hiệu quả sản xuất chuối trên 110 ha của nông trại năm 2019- 2020....... 20
Bảng 3.1: Chi phí xây dựng cơ bản của chăn ni gà đen .......................................... 28
Bảng 3.2: Chi phí xây dựng cơ bản của trồng Mận...................................................... 28
Bảng 3.3: Chi phí hàng năm cho chăn nuôi gà đen ...................................................... 30
Bảng 3.4: Doanh thu của nông trại từ chăn nuôi gà đen.............................................. 30
Bảng 3.5: Doanh thu của nông trại từ mận.................................................................... 31
Bảng 3.6: Bảng phân tích SWOT ................................................................................... 32
Bảng 3.7: Bảng tóm lƣợc rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro ................................. 34


v

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của Bananot hahof farm .....................................................7
Hình 2.2: Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho chuối tại Bananot hahof farm ........................ 13



vi

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Tên đầy đủ

1

GO

Giá trị sản xuất

2

IC

Chi phí trung gian

3

VA

Giá trị gia tăng


1


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nơng nghiệp vẫn giữ vai
trị quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức: Dân số tăng nên nhu cầu
lƣơng thực không ngừng tăng lên; diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp do
q trình đơ thị hóa. Để đáp ứng an ninh lƣơng thực trong khi biến đổi khí
hậu đang diễn ra mạnh mẽ; mà hội nhập quốc tế thì lại địi hỏi chất lƣợng
nơng sản rất cao.
Vì thế việc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là xung
hƣớng tất yếu, là câu trả lời cho việc phát triển nền nông nghiệp nƣớc nhà.
Tuy nhiên, những hạn chế về chất lƣợng, tính bền vững và cách thức
phát triển của nơng nghiệp việt nam. Tỷ suất lợi nhuận thấp, tình trạng thiếu
việc làm tƣơng đối nghiêm trọng; chất lƣợng sản phẩm và an toàn vệ sinh
thực phẩm thiếu ổn định; giá trị bổ sung khơng cao; đặc biệt, trình độ đổi mới
sáng tạo cơng nghệ cịn thấp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn gặp nhiều vấn đề, mức
tăng trƣởng của nền nơng nghiệp đang có xu hƣớng giảm. Theo đánh giá thì
nền nơng nghiệp Việt Nam đang đứng trƣớc ngã ba đƣờng. ngành nông
nghiệp đang phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng nhiều đối với khu vực đô
thị, công nghiệp và dịch vụ cả về lao động, đất đai và nguồn nƣớc.
Những hạn chế của nông nghiệp Việt Nam cần có các giải pháp phù
hợp và đƣợc thực hiện đồng bộ để đƣợc khắc phục, và đặc biệt cần học hỏi
kinh nghiệm của các các quốc gia có nền nơng nghiệp tiên tiến hàng đầu nhƣ
khu vực Trung Đông hay Tây Âu, phải kể đến đầu tiên đó là quốc gia Israel.
Đây là một trong những nƣớc hàng đầu thế giới về nghiên cứu và ứng dụng công
nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đáng học hỏi.



2

Israel là một trong những quốc gia hạn hán, khô cằn nhất thế giới. Israel có
diện tích khiêm tốn, chỉ 22.072 km2 tƣơng đƣơng với tỉnh Nghệ An của Việt Nam.
Bất chấp điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, Israel vẫn phát triển nông nghiệp một
cách thần kỳ. Quốc gia này dƣờng nhƣ hội tụ tất cả những yếu tố bất lợi để làm
nông nghiệp, xong Israel đã tự cung cấp cho mình đến 95% lƣợng lƣơng thực thực
phẩm, và đóng góp khơng nhỏ vào GDP của đất nƣớc này.
Điều kì diệu ở đất nƣớc này là khí hậu vơ cùng khắc nghiệt, càng thiếu
nƣớc, Israel càng ứng xử thông minh với nƣớc. Chính phủ xây dựng một bộ
luật quản lý mức tiêu thụ nƣớc ngọt và đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải thuộc
hàng hiện đại nhất thế giới với tỷ lệ tái chế lên tới 75%. Trở thành một nƣớc
xuất khẩu lớn của thế giới về nông sản và đứng hàng đầu về công nghệ cao
trong nông nghiệp.
Mỗi năm, Israel xuất khẩu khoảng 3 tỷ USD nông sản. Thị trƣờng
chính của Israel chính là Liên minh châu Âu (EU).
Đƣợc tiếp cận và học hỏi thực tế một nền nông nghiệp công nghệ cao
từ Israel đã giúp em củng cố thêm về chuyên môn và trƣởng thành hơn về
nhận thức. Tuy nhiên, ngồi cơng nghệ tiên tiến thì các yếu tố con ngƣời, cách
thức tổ chức có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự thành công trong sản xuất nơng
nghiệp tại Bananot hahof farm nói riêng và nên nơng nghiệp Israel nói chung.
Xuất phát từ vấn đề quan tâm trên của bản thân và đƣợc sự nhất trí của
khoa KT&PTNT đồng thời dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Th.S Nguyễn
Mạnh Hùng, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức
sản xuất kinh doanh chuối tại bananot hahof farm, kibbuts beit oren, israel”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá về mơ hình tổ chức và hoạt động sản xuất Chuối tại
Bananot hahof, nhằm rút ra đƣợc những bài học kinh nghiệm để có thể áp

dụng vào thực tế sản xuất chuối và hoa màu ở nƣớc ta.


3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.2.1. Về chuyên môn
- Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh của trang
trại qua việc trải nghiệm.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng các nguồn lực của trang trại Bananot
hahof farm.
- Trau dồi thêm về kiến thức, kỹ năng và đặc biệt thái độ làm việc một
đất nƣớc Nông Nghiệp cơng nghệ cao.
- Có thêm những bài học kinh nghiệm về tổ chức sản xuất kinh doanh
từ việc trải nghiệm thực tế.
- Đề xuất một đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao công tác tổ chức sản
xuất nông sản tại nƣớc nhà.
1.2.2.2. Về thái độ
- Có trách nhiệm và nghĩa vụ hồn thành tốt mọi cơng việc đƣợc giao.
- Ln tự chủ động trong công việc và sẵn sàng hỗ trợ những ngƣời khác
trong quá trong làm việc để hoàn thành tốt các công việc đƣợc giao.
1.2.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc
– Tuân thủ giờ giấc hoạt động của trang trại.
– Làm việc một cách thật là nghiêm túc và có trách nhiệm, làm đúng
theo các kế hoạch của trang trại.
– Nghỉ phải xin phép ngƣời quản lý trong trang trại và giáo viên quản lý.
– Trung thực trong khi làm việc và sinh hoạt, lịch sự với mọi ngƣời.
– Khiêm nhƣờng và cầu thị.
– Tích cực đóng góp ý kiến cá nhân để hồn thành tốt hơn các công việc
đƣợc giao.

– Tham gia các hoạt động hoặc phong trào do trang trại và nhà trƣờng tổ
chức.


4

1.3. Nội dung và phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung thực tập
- Tham gia vào hoạt động sản xuất tại nơng trại.
- Tìm hiểu hệ thống tổ chức sản xuất của Bananot hahof farm.
- Phân tích việc quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực cho sản xuất tại
Bananot hahof farm.
- Đánh giá việc ứng dụng những kỹ thuật công nghệ đã đƣợc áp dụng
trong sản xuất kinh doanh tại Bananot hahof farm.
- Phân tích những thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn có ảnh hƣởng
lớn đến các hoạt động sản xuất của trang trại.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bananot hahof farm và
bƣớc đầu phân tích thị trƣờng đầu ra.
- Bƣớc đầu đề xuất một ý tƣởng khởi nghiệp cho bản thân.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
1.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
a,Thu thập số liệu thứ cấp
Tiến hành thu thập những số liệu và các thông tin liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp mà đã đƣợc công bố, thu thập tài liệu học tập liên quan trong q
trình thực tập tại nơng trại, thu thập số liệu qua sách báo,...
b,Thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với chủ trang
trại Bananot hahof farm để tìm hiểu về q trình triển khai, thực hiện mơ hình
kinh tế trang trại. Từ đó có thể đánh giá sơ qua đƣợc những thuận lợi và khó
khăn của trang trại.

- Quan sát trực tiếp: Quan sát một cách có hệ thống nhất đối với trang
trại hoặc các hoạt động sản xuất của trang trại, em sử dụng phƣơng pháp quan
sát trực tiếp thực trạng để hiểu rõ hơn và biết chính xác về chủ thể nghiên cứu


5

của mình.
1.3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
a,Phương pháp xử lý thông tin: Thu thập các thông tin, số liệu của
trang trại sau đó tiến hành phân tích trên Excel.
b,Phương pháp phân tích thơng tin: Từ việc phân tích số liệu đã thu thập
đƣợc ta tiến hành đánh giá mức độ hiệu quả và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt
động sản xuất của trang trại từ đó có thể hạch tốn các khoản chi phí và doanh
thu của trang trại để đƣa ra những nhận định, kết luận, bài học kinh nghiệm
cho sự phát triển của kinh tế nông trại.
c,Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
Hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh của nơng trại nhƣ: giá
trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng, cụ thể là:
+ Giá trị sản xuất (Gross Output): là giá trị bằng tiền của sản phẩm sản
xuất ra ở nông trại bao gồm phần giá trị để lại để tiêu dùng và giá trị bán ra thị
trƣờng sau một chu kỳ sản xuất thƣờng là một năm. Đƣợc tính bằng sản lƣợng
của từng sản phẩm nhân với đơn giá sản phẩm. Chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
GO = ∑ Pi.Qi
Trong đó:
GO: giá trị sản xuất
Pi: giá trị sản phẩm hàng hóa thứ i
Qi: lƣợng sản phẩm thứ i
+ Chi phí trung gian (Intermediate Cost) là tồn bộ các khoản chi phí
vật chất bao gồm các khoản chi nguyên vật liệu, giống, chi phí dịch vụ th

ngồi. Chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau:
IC = ∑ Cij
Trong đó:
IC: là chi phí trung gian


6

Cij: là chi phí thứ i cho sản phẩm thứ j
+ Giá trị gia tăng (Value Added) là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
cho các ngành sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo cơng thức:
VA = GO – IC
Trong đó:
VA : giá trị gia tăng
GO: giá trị sản xuất
IC : chi phí trung gian
d, Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
+ GO/IC
+ VA/IC
+ VA/GO
e, Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng:
+ Khấu hao TSCĐ: Là phần giá trị của TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sản
xuất ra sản phẩm phải đƣợc trích rút để đƣa vào chi phí sản xuất hàng năm và
đƣợc xác định theo cơng thức.
Mức trích khấu hao hàng năm =

Ngun giá tài sản cố định
Thời gian trích khấu hao

1.4. Thời gian và địa điểm thực tập

- Thời gian: Từ ngày 10/09/2019 đến ngày 24/09/2020.
- Địa điểm: Bananot hahof farm, Kibbuts Beit Oren, Israel.


7

Phần 2
TRẢI NGHIỆM TỪ CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1. Mô tả tóm tắt về cơ sở thực tập
2.1.1. Thơng tin khái quát về Bananot hahof farm
- Tên cơ sở thực tập: Bananot hahof farm
- Địa chỉ: Kibbuts Beit Oren 30044
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Trang trại trồng và kinh doanh các sản
phẩm về chuối.
- Bộ máy tổ chức: Ngƣời chủ nông trại, 4 ngƣời quản lý và hơn 47
công nhân.
2.1.2. Mơ hình tổ chức mơ hình sản xuất kinh doanh của Bananot hahof
farm
Trang trại có hệ thống tổ chức rất tốt, chặt chẽ với nhau. Đứng đầu là
chủ trang trại, ngƣời quản lý và công nhân đƣợc thể hiện cụ thể ở hình 2.1

Chủ trang trại/cty

Quản lý
nhân cơng

Quản lý phân
xƣởng 2

Quản lý phân

xƣởng 1

Quản lý máy
móc và cơng
nghệ

Cơng nhân
(47 )

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của Bananot hahof farm


8

Sơ đồ tổ chức của trang trại gồm có 1 chủ, 4 ngƣời quản lý và có 47 cơng
nhân. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau luôn tạo đƣợc sự ổn định chắc chắn trong
quản lý cũng nhƣ công việc của trang trại luôn hoạt động ổn định, phát triển. Luôn
gắn kết với nhau từ chủ tới công nhân thơng qua phịng kỹ thuật.
- Chủ trang trại/cty: Là nhà đầu tƣ, ngƣời lãnh, chỉ đạo và giám sát
mọi hoạt động của nông trại. Chủ nông trại bàn bạc kế hoạch công việc tại
nông trại với những ngƣời quản lý, không trực tiếp hƣớng dẫn công việc cho
từng ngƣời công nhân. Chủ nơng trại chủ động đi tìm kiếm thị trƣờng, ký kết
các hợp đồng giao dịch mua bán với các công ty, các siêu thị bán lẻ hoặc hợp
tác với các chủ nơng trại khác thành một nhóm để cùng nhau bán nơng sản.
- Ngƣời quản lý: Có trình độ ngoại ngữ tốt, trung thực; có hiểu biết về
hệ thống nhà lƣới, nhà kính và hệ thống tƣới nhỏ giọt để khắc phục khi có sự
cố. Biết vận hành máy móc, trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất, thu hoạch,
phân loại, đóng gói.
Là ngƣời đƣợc ngƣời chủ tin tƣởng giao nhiệm vụ quản lý các công việc
trong nông trại, quản lý công nhân. Cùng chủ bàn bạc về các công việc cần

làm trong từng giai đoạn, đồng thời cố vấn các biện pháp sản xuất hiệu quả.
Ngƣời quản lý có trách nhiệm phân cơng, báo cáo lại tình hình cơng
việc của mỗi cơng nhân và tiến độ cơng việc hàng ngày cho ngƣời chủ. Đồng
thời là ngƣời thông báo các kế hoạch và công việc của ngƣời chủ đến với
từng cơng nhân. Ngƣời quản lý chịu tồn bộ trách nhiệm về tiến độ công việc
hàng ngày đƣợc ngƣời chủ giao.
- Công nhân và thực tập sinh: Đi làm theo sự phân cơng và hồn thiện
cơng việc theo u cầu của ngƣời quản lý. Trong quá trình làm việc phải nắm
đƣợc nội dung từng công việc cụ thể. Công nhân cần phải có sự trung thực, hăng
hái và chăm chỉ trong mọi cơng việc để hồn thành tốt cơng việc đƣợc bàn giao
trong khoảng thời gian quy định.


9

2.2. Mô tả công việc tại nông trại nơi thực tập
Thời gian học tập và trải nghiệm tại đất nƣớc Israel từ ngày 10/09/2019
đến ngày 24/09/2020 đƣợc diễn ra tại hai địa điểm:
- Tại Trƣờng Học: Học tập, nghiên cứu và tìm hiểu về đất nƣớc và con
ngƣời, về nơng nghiệp của Israel:
+ Học tập trên lớp về lịch sử hình thành và phát triển đất nƣớc Israel,
về tổ chức quản lý kinh tế, về marketing, về kỷ luật lao động,…
+ Tham quan các tour đến các địa danh nổi tiếng của Israel.
+ Thăm quan các trang trại lớn về cây ăn quả, các trang trại nông
nghiệp công nghệ cao nhƣ: Trang trại ớt trồng trong nhà lƣới,… ngoài ra các
thực tập sinh còn đƣợc tham gia các ngày lễ, hoạt động có ý nghĩa.
+ Tiếp cận trao đổi học hỏi cùng với các Thầy cô giáo, các nhà khoa
học, các chuyên gia, các nhà quản lý nông nghiệp.
- Tại Bananot hahof farm : Học tập, trải nghiệm thực tế tại và tham gia
các hoạt động tại nông trại trƣớc khi tham gia thực hiện các công việc tại

nông trại, các thực tập sinh đƣợc bố trí nơi ăn ở, giới thiệu về nông trại và
hƣớng dẫn những kiến thức và kỹ năng cơ bản. Công việc cụ thể tại Bananot
hahof farm nhƣ sau:
Bảng 2.1: Nội dung công việc đƣợc giao tại nông trại nơi thực tập
Thứ tự
1

2
3

4

công việc thực hiện

Kinh nghiệm và bài học rút ra
Hiểu đƣợc tầm quan trọng của ánh sáng,
Cắt tỉa lá cây vàng, nhiệt độ và quan trọng nhất đó là thời
khơ và héo.
điểm tập trung chất dinh dƣỡng cho cây.
Vì vậy cần phải cắt tỉa đi .
Đếm chuối ra hoa và Học đƣợc cách quản lý thời vụ của ngƣời
đánh dấu
Israel.
Tỉa chuối con, Buộc biết thêm về cách bảo vệ đối với các mặt
chuối lên dây chống hàng nông sản dễ bị môi trƣờng tác động
đổ và bọc nilon
và sâu bệnh.
Học hỏi cách làm việc nhóm, quản lý
Thu hoạch
nhân sự và các cách bảo quản sơ trong quá

trình thu hoạch.


10

2.3. Những quan sát, trải nghiệm đƣợc trong quá trình thực tập
2.3.1. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của nơng trại
Để có thể đạt đƣợc kết quả tốt nhất, ngƣời chủ hay ngƣời quản lý luôn
quản lý tốt nhất các nguồn lực hợp lý nhất và năng suất nhất, để có thể phát huy
đƣợc tất cả tiềm năng trong các hoạt động sử dụng các nguồn lực một cách hiệu
quả, ngƣời chủ họ luôn biết cách tận dụng đƣợc những lợi thế so sánh, những
nguồn lực của xã hội và các chính sách hỗ trợ của Nhà Nƣớc.
* Cách quản lý của nông trại: Chủ nơng trại sẽ trực tiếp ký hợp đồng,
tìm đối tác và từ đó ơng sẽ biết đƣợc sản lƣợng chuối đối tác cần trong 1 tuần
hoặc tháng tới là bao nhiêu, từ đó ơng sẽ thơng báo cho các quản lý, các quản lý
sẽ dựa vào đó mà sắp xếp công việc nhƣ thế nào cho phù hợp nhất, cụ thể:
+ Quản lý nhân cơng: Đƣợc bố trí và ƣu tiên cho sinh hoạt ngay tại nông
trại, nơi gần nhất với các cơng nhân để có thể giúp đỡ và quản lý công nhân một
cách tốt nhất thông qua một ngƣời gọi là Parabay (ngƣời đại diện cho công
nhân). Dựa vào thông báo từ chủ trang trại, ngƣời quản lý sẽ phân chia bao nhiêu
ngƣời đi thu hoạch chuối để vừa đủ cho lƣợng chuối ngày hôm nay nông trại
xuất bán, bao nhiêu ngƣời đi tham gia chăm sóc chuối và với lƣợng cơng việc
hơm nay từng đó ngƣời tham gia làm thì sẽ hết bao nhiêu để cịn phân công cho
Parabay chỉ đạo làm.
+ Quản lý phân xưởng 1 và 2: Đƣợc yêu cầu phải đến rất là sớm (đến lúc
4h sáng) để chỉ đạo công tác chuẩn bị cho công việc sản xuất ngày hôm nay bắt
đầu vào lúc 6h sáng. Ngƣời quản lý phân xƣởng luôn giao cho 2 ngƣời cơng
nhân (chủ yếu là ngƣời Việt vì sống gần ngay đó) đến rất sớm để làm cơng tác
chuẩn bị. Tất cả các mặt hàng tiêu thụ trong nƣớc, mặt hàng xuất khẩu hay mặt
hàng theo sở thích của đối tác đều đƣợc chủ trang trại thông báo đến Quản lý

phân xƣởng để họ yêu cầu các công nhân sản xuất đúng tiêu chuẩn và số lƣợng,
tránh thừa hoặc thiếu.
+ Quản lý máy móc và cơng nghệ: Thƣờng làm việc tại văn phịng kiểm
sốt hệ thống tƣới nhỏ giọt cho chuối, trực tiếp pha trộn phân vào nƣớc hoặc các


11

chất dinh dƣỡng để theo ống nhỏ giọt đến với cây chuối. Ngồi ra, khi có các
trục trặc về hệ thống tƣới nhỏ giọt, máy móc, thiết bị trong nhà xƣởng thì ngƣời
quản lý sẽ trực tiếp cùng 2 đến 3 công nhân để sửa chữa. Cũng nhƣ những quản
lý khác, ngƣời quản lý máy móc và cơng nghệ cũng nhận những thơng báo từ
ngƣời chủ trang trại để có thể pha các chất dinh dƣỡng phù hợp nhằm tăng hoặc
giảm các chỉ tiêu cho chuối nhƣ độ ngọt, kích thƣớc, …
Qua việc quản lý của nông trại Bananot hahof farm em thấy đây là một
mơ hình tổ chức rất chặt chẽ và linh hoạt. Chặt chẽ vì với mơ hình tổ chức này
họ ln đạt đƣợc những nhiệm vụ, mục tiêu đề ra về sản lƣợng, chất lƣợng. Linh
hoạt ở chỗ luôn chuyển nhân công từ công việc này qua công việc khác.
Bài học rút ra cho bản thân:
+ Phải xây dựng một mơ hình kinh doanh có tổ chức thì mới dễ dàng đạt
đƣợc mục tiêu và phát triển đi lên.
+ Xây dựng một đội ngũ nhân công linh hoạt và đa năng.
+ Một mình cá nhân khơng thể làm hết đƣợc mọi thứ.
+ Sản xuất kinh doanh phải ln đi kèm với máy móc, cơng nghệ hiện
đại.
2.3.2. Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh của nơng trại
Ngƣời Israel luôn rất chỉn chu và tỉ mỉ trong các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch tài chính và kế hoạch nhân sự của mình vì vậy kết quả đạt
đƣợc thƣờng rất tốt và trong sự mong đợi. Qua trải nghiệm thực tế em thấy
trong sản xuất kinh doanh việc xây dựng và lập ra đƣợc một kế hoạch cụ thể

và rõ ràng là rất quan trọng vì:
- Kế hoạch sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cao, vì kế hoạch quan tâm đến
mục tiêu chung là đạt hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Việc khơng có
kế hoạch thù tất cả các đơn vị bộ phận trong sản xuất sẽ không hoạt động một
cách trơn tru và đồng đều đƣợc.
- Lập kế hoạch sẽ đóng vai trị rất quan trọng trong việc phân bổ cơng
việc ở trong một tổ chức. Lập kế hoạch cho biết mục tiêu, và cách thức đạt


12

đƣợc mục tiêu của nông trại. Khi tất cả nhân viên trong cùng một nơng trại
biết đƣợc doanh nghiệp mình sẽ đi đâu và họ sẽ cần phải đóng góp gì để đạt
đƣợc mục tiêu đó.
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh là cần thiết để ứng phó với những yếu
tố bất định và những thay đổi của môi trƣờng bên ngoài và bên trong.
- Kế hoạch sẽ chú trọng vào việc thực hiện các mục tiêu vì kế hoạch
bao gồm xác định cơng việc cần hồn thiện trong khoảng thời gian cụ thể.
- Lập kế hoạch sẽ giúp những nhà quản lý dự đốn chính xác các thay đổi
trong nội bộ cũng nhƣ mơi trƣờng bên ngồi từ đó đƣa ra biện pháp phù hợp
nhất để đối phó.
- Lập kế hoạch sẽ trực tiếp làm giảm sự lãng phí nguồn lực của trang trại.
- Lập kế hoạch cũng trực tiếp tạo nên những tiêu chuẩn cho công tác
kiểm tra đạt hiệu quả cao. Nhƣ vậy, lập kế hoạch quả thật là quan trọng đối
với nông trại, ngƣời quản lý. Nếu khơng có kế hoạch thì nhà quản lý có thể
không biết tổ chức, khai thác con ngƣời và các nguồn lực khác của họ một
cách có hiệu quả, khơng có kế hoạch, nhà quản lý và các nhân viên của họ sẽ
rất khó đạt đƣợc mục tiêu của mình.
- Cũng qua thực tế làm việc tại nông trại em ý thức rằng: Cần phải biết tự
lập kế hoạch cho bản thân mình sau này cụ thể trƣớc khi khởi nghiệp. Khơng

có kế hoạch thì mình sẽ khơng có một bản đồ dẫn đƣờng đến thành, khơng biết
mình đang ở đâu, đã và đang có đƣợc những gì.. Vì vậy mà việc lập kế hoạch
là rất quan trọng.
2.3.3. Đánh giá kỹ thuật công nghệ được áp dụng trong sản xuất của nông trại
* Sử dụng hệ thống nhà lưới trong sản xuất:
+ Tạo môi trƣờng cho sinh trƣởng và phát triển của cây: có thể điều
chỉnh lƣợng ánh sáng sao cho phù hợp nhất.
+ Nhà lƣới không chỉ giúp bảo vệ cây trồng khỏi côn trùng và sâu bệnh
phá hoại mà còn làm giảm đi sự ảnh hƣởng của thời tiết khắc nghiệt, từ đó
giảm đƣợc tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Vì vậy chất lƣợng nông


13

sản ln an tồn và giá trị cao.
* Sử dụng hệ thống tới nhỏ giọt tiết kiệm nước:
Hệ thống tƣới của nơng trại tự động hóa sẽ đƣợc lập trình trong hệ
thống máy tính và đem lại những lợi ích rất lớn cho nơng trại nhƣ:
+ Có thể kết hợp tƣới nƣớc, phân bón và thuốc trừ sâu.
+ Cung cấp đầy đủ lƣợng nƣớc, các chất dinh dƣỡng một cách chính
xác tới từng gốc cây trong khoảng thời gian phù hợp.
+ Có thể tới bằng nƣớc có nồng độ muối cao.
+ Tƣới nhỏ giọt giúp tiết kiệm nƣớc do tốc độ tƣới chậm.
+ Có thể điều khiển và kiểm tra hoạt động từ khoảng cách xa và nó cịn
đồng thời báo hiệu những sự cố nhƣ thiếu nƣớc, thiếu phân, hỏng hóc...
+ Góp phần hạn chế sự phát triển của ký sinh, nấm bệnh, làm giảm đi
chi phí nhân cơng lao động khá nhiều.

(Hình 2.2: Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho chuối tại Bananot hahof farm)
Việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất tại nông trại ớt đã giúp

cho ngƣời chủ tạo ra đƣợc những sản phẩm chất lƣợng cao, an tồn. Cũng
nhờ cơng nghệ hiện đại đƣợc áp dụng, ngƣời chủ sản xuất có thể kiểm sốt
các thành phần dinh dƣỡng của sản phẩm, tạo niềm tin vững chắc với ngƣời
tiêu dùng. Do vậy các sản phẩm nông nghiệp của Israel đều đáp ứng yêu cầu
khắt khe của các thị trƣờng khó tính nhƣ: Mỹ, Châu Âu (EU)…do đó giá trị
kinh tế mang lại từ nơng sản rất lớn.


14

Bài học kinh nghiệm thông qua việc trải nghiệm với hệ thống tƣới nhỏ
giọt của Israel:
- Đƣa công nghệ, máy móc vào sản xuất nơng nghiệp sẽ hạn chế đƣợc
các rủi ro của thời tiết, sâu bệnh và hạn chế đƣợc sức lao động của con ngƣời.
Qua đó sẽ góp phần xây dựng nên nền nông nghiệp hiện đại, bền vững.
- Áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh góp
phần làm giảm nhân cơng đem đến sự chính xác trong cơng việc; tạo ra một
lƣợng sản phẩm lớn, năng suất cao, chất lƣợng tốt.
- Phát triển nông nghiệp sạch, công nghệ cao bao giờ cũng sẽ tồn tại
bền vững bởi nó tạo ra đƣợc sản phẩm an tồn cho sức khỏe, thân thiện với
mơi trƣờng.
- Thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là một hƣớng
đi đúng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế cao và phát triển bền vững ngành
nông nghiệp.
Bảng 2.2: Quy trình kỹ thuật trồng chuối qua trải nghiệm tại Bananot farm
STT

Quy
trình


Cách tiến hành

1

Làm
đất,
xử lý
đất

+ Tiến hành cày xới đất và tạo hố: mỗi hố cao khoảng 30-40cm,
luống rộng 90cm và khoảng cách giữa các luống khoảng 5m.
+ Sau đó tiến tới nƣớc liên tục để tăng độ ẩm của đất đồng
thới bón phân khoảng 15-20 ngày.

2

Trồng + Sau khi đủ điều kiện để trồng thì ta tiến hành trồng với mỗi
hố là 4 cây với 4 hƣớng khác nhau đồng thời cung lấp hố đó.

chăm + Bón phân qua ống tƣới nhỏ giọt đều đặn trong khoảng thời
sóc gian này.
chuối + Diệt cỏ dại xung quanh gốc chuối con.
+ Cung cấp các chất dinh dƣỡng và tăng trƣởng cho cây qua
con
ống nhỏ giọt

3

Tỉa lá


+ Dọn lá già, lá đã khô héo hoặc úa vàng.


15

4

Chăm
sóc và
phịng
bệnh

+ Tiến hành đếm hoa và đánh dấu với vụ đầu tiên.
+ Buộc dây để tránh cây chuối đỏ.
+ Cắt tỉa chuối con ở dƣới cùng nhất, chỉ để lại từ 7-10 nảy.
+ Bọc nilon cho chuối để tránh sâu bệnh và cơn trùng.

5

Thu
hạch

+ Khi quả đã gần chín thì tiến hành thu hoạch và chặt 1 nửa
thân trên cây chuối đi và để lại 1 nửa thân dƣới.

2.3.4. Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm của nơng trại
Việc phân phối hàng hóa cho thị trƣờng tiêu thụ có vai trị quan trọng
trong q trình phát triển nơng trại:



16

Xuất khẩu
Nông trại

Siêu thị

Ngƣời tiêu dùng

(Farm)
Ngƣời tiêu dùng

(Nguồn: Kênh tiêu thụ của trang trại)
Xuất khẩu nƣớc ngồi chính là mục tiêu chính của Bananot hahof farm.
Thị trƣờng Mỹ và EU là 2 thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Bananot hahaf
farm. Ngồi ra thị trƣờng trong nƣớc cũng có nhu cầu rất là lớn vì vậy hàng
hóa có giá rất là cao, có lúc tới mức 6 Shekel/kg (40.000VND/kg).
Trong sản xuất kinh doanh việc chủ động tìm và nghiên cứu nhu cầu của
thị trƣờng tiêu thụ là rất quan trọng. Việc biết đƣợc nhu cầu của thị trƣờng sẽ
đƣa đến những quyết định sẽ phải làm cái gì và sản xuất nhƣ thế nào để có thể
đáp ứng nhu cầu đó hiệu quả nhất. Có thị trƣờng tiêu thụ hay khơng sẽ quyết
định việc của sản xuất kinh doanh có thể tồn tại bền vững không.
Thị trƣờng vừa là động lực, vừa là điều kiện, vừa là thƣớc đo kết quả và
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuất kinh doanh của
các nơng trại góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu thƣờng xuyên biến đổi
của thị trƣờng. Tuy nhiên, để có thị trƣờng thì hai yếu tố cơ bản cần đặc biệt
quan tâm đó là: Chất lƣợng sản phẩm và giá cả.
2.3.5 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông trại
2.3.5.1. Chi phí xây dựng và trang thiết bị cơ bản của nơng trại:
Hệ thống các cơng trình phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

nông nghiệp công nghệ cao là rất quan trọng. Để có thể tự chủ về nguyên liệu,
cơng nghệ, marketing và đóng gói sản phẩm thì Cần đầu tƣ cho phù hợp với
quy mô sản xuất và phù hợp với điều kiện của nông trại.


17

Bảng 2.3: Chi phí xây dựng cơ bản của nơng trại
Đơn
Số năm
STT Khoản mục vị
Số lƣợng khấu Đơn giá
Tính
hao

Thành tiền

Thành tiền
sau khấu hao

1

Xây dựng
nhà lƣới

M2

1.100.000

15


66.000 72.600.000.000 4.840.000.000

2

Xây dựng
nhà phân
loại chuối

Cái

1

20

330.000

330.000

16.500

3

Giống cây
trồng

cây

258400


15

20

5.168.000

344.540

4

Xe đẩy

Cái

2

10

45.450

900.900

9.090

5

Xe nâng

Cái


3

15

455.400

1.366.200

91.080

6

Máy làm hộp
carton

Cái

1

15

2.060.0
00

2.060.000

137.333

7


Cân sàn điện
tử trong
xƣởng

Cái

1

30

115.999

115.999

3.866

8

Máy cày

Cái

1

20

653.400

653.400


32.670

9

Óng tƣới
nhỏ giọt

Mét

732.600

15

6,6

4.835.160

322.344

10

Xe chuyển
chở

Cái

6

20


653.400

3.920.400

196.020

11

Bình phun
thuốc

Cái

20

5

5.016

100.320

20.064

12

Cân xe tải

cái

1


30

83.055

83.055

2.768

12

Chi phí khác
(cuốc,
xẻng...)

Cái

2

100.000

100.000

50.000

92.233.434

6.066.275.000

Tổn

g

(Nguồn: Số liệu điều tra 2020)


×