Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo trình tìm hiểu cơ cấu tổ chức và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội các vùng kinh tế ở việt nam p9 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.98 KB, 6 trang )

* Khí hậu
Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ
trung bình hàng năm 24 - 27
O
C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 - 3
O
C, chênh lệch
nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết.
Có hai mùa rõ rệt, mùa ma tập trung từ tháng 5 - 10, lợng ma chiếm tới 99%
tổng lợng ma của cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu nh
không có ma.
Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trởng
và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ.
* Đất đai
Diện tích đất trong vùng bao gồm các nhóm đất sau:
- Đất phù sa: Phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sống Tiền và sông
Hậu, diện tích 1,2 triệu ha chiếm 29,7% diện tích đất tự nhiên toàn vùng và khoảng
1/3 diện tích đất phù sa của cả nớc. Nhóm đất này có độ phì cao và cân đối, thích
hợp đối với nhiều loại cây trồng: lúa, cây ăn quả, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Nhóm đất phèn: Phân bố ở vùng Đồng Tháp Mời và Hà Tiên, vùng trũng
trung tâm bản đảo Cà Mau với tổng diện tích 1,6 triệu ha chiếm 40% diện tích toàn
vùng. Đất có hàm lợng độc tố cao, tính chất cơ lý yếu, nứt nẻ nhanh.
- Nhóm đất xám: Diện tích trên 134.000 ha chiếm 3,4% diện tích toàn vùng.
Phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, trên các bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng
Tháp Mời. Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thờng.
- Ngoài ra còn có các nhóm đất khác nh đất cát giông, than bùn, đất đỏ vàng,
đất xói mòn chiếm diện tích không đáng kể khoảng 0,9% diện tích toàn vùng.
- Nhìn chung đất đai ở đây rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp
trồng lúa, dừa, mía, dứa, cây ăn quả.
* Tài nguyên nớc
- Với hệ thống hạ lu sông Mê Kông ở Việt Nam là hai nhánh sông Tiền và


sông Hậu tổng lợng nớc sông Cửu Long là 500 tỷ mét khối. trong đó sông Tiền
chiếm 79% và sông Hậu chiếm 21%. Chế độ thuỷ văn thay đổi theo mùa. Mùa ma
nớc sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập các vùng trũng Đồng Tháp Mời, Tứ
giác Long Xuyên. Về mùa này, nớc sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng
bằng. Về mùa khô, lợng nớc giảm nhiều, làm cho thuỷ triều lấn sâu vào đồng
bằng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng.

159
- Chế độ nớc ngầm khá phức tạp, phần lớn ở độ sâu 100 mét. Nếu khai thác
quá nhiều có thể làm nhiễm mặn trong vùng.
* Tài nguyên biển
- Chiều dài bờ biển 736 km với nhiều cửa sông và vịnh. Biển trong vùng chứa
đựng nhiều hải sản quí với trữ lợng cao: Tôm chiếm 50% trữ lợng tôm cả nớc, cá
nổi 20%, cá đáy 36%, ngoài ra còn có hải sản quí nh đồi mồi, mực
- Trên biển có nhiều đảo, quần đảo có tiềm năng kinh tế cao nh đảo Thổ Chu,
Phú Quốc.
- Ven bờ là hệ thống rừng ngập mặn có giá trị về kinh tế và sinh thái với nhiều
loại động vật, thực vật.
* Tài nguyên khoáng sản
Trữ lợng khoáng sản không đáng kể. Đá vôi phân bố ở Hà Tiên, Kiên Lơng
dạng núi vách đứng với trữ lợng 145 triệu tấn. Phục vụ sản xuất xi măng, vôi xây
dựng; cát sỏi ở dọc sông Vàm Cỏ, sông Mê Kông trữ lợng khoảng 10 triệu mét
khối; than bùn ở U Minh, Cần Thơ, Sóc Trăng, tứ giác Long Xuyên. Ngoài ra còn
các khoáng sản khác nh đá, suối khoáng
c) Tài nguyên nhân văn:
- Mật độ dân số trung bình là 406 ngời/km
2
. Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên là
2,3%. Gia tăng dân số cơ học cũng khá cao.
- Cơ cấu dân tộc: Gồm nhiều dân tộc khác nhau, chủ yếu vẫn là ngời Kinh.

Ngời Khơ Me chiếm 6,1% dân số của vùng c trú ở các tỉnh Kiên Giang, An
Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh; ngời Hoa chiếm 1,7% dân số
vùng phân bố ở An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ Các dân tộc còn lại chiếm
0,2% dân số vùng.
8.2. Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
a) Các ngành kinh tế:
- Ngành nông nghiệp, lâm, ng nghiệp:
* Ngành nông nghiệp
- Là ngành chủ yếu của vùng, hầu hết các tỉnh ngành nông nghiệp đều chiếm tỷ
trọng trên 50% GDP của tỉnh. Trong thời gian qua đã phát triển nông nghiệp theo
hớng sản xuất hàng hoá, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi gắn liền với chế biến.

160
- Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, cây lơng thực chiếm u thế tuyệt đối. Năm
1999 diện tích cây lơng thực của vùng là 1.953 ngn ha chiếm sản lợng lơng
thực là 16,3 triệu tấn chiếm 51,91% sản lợng lơng thực cả nớc. Mức lơng thực
bình quân đầu ngời cao nhất trong cả nớc là 850kg/ngời/năm. Năng suất lơng
thực ngày càng tăng cao năm 1997 đạt 40,2tạ/ha cao nhất trong cả nớc điều này là
do cơ cấu mùa vụ thay đổi, đồng ruộng đợc cải tạo, thuỷ lợi hoá và đầu t khoa học
kỹ thuật.
- Diện tích cây ăn quả trong mấy năm gần đây có xu hớng tăng, hiện có
khoảng 170 nghìn ha cây ăn quả. Cây ăn quả đợc trồng theo 3 dạng: vờn tạp, vờn
hỗn hợp và vờn chuyên.
- Ngành chăn nuôi cũng khá phát triển: đàn lợn chiếm 14,6 % đàn lợn của cả
nớc, tuy nhiên còn nhỏ so với tiềm lực của vùng. Nuôi vịt là truyền thống của
vùng để lấy thịt, trứng vàlông xuất khẩu. Đàn vịt chiếm 25,1% đàn gia cầm của cả
nớc đợc nuôi nhiều nhất ở Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ, Sóc Trăng, Vĩnh Long,
Trà Vinh.
* Ngành ng nghiệp
- Nghề cá của vùng đã phát triển khá mạnh cả về sản lợng và kim ngạch xuất

khẩu. Giá trị sản lợng ngành ng nghiệp của vùng chiếm 42 - 45% giá trị sản lợng
của ngành trong cả nớc và 37 - 42% kim ngạch xuất khẩu của ngành cả nớc.
- Về nuôi trồng: diện tích nuôi trồng thủy sản của vùng là 294,1ha chiếm 61,2%
diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc. Trong đó có các mô hình nuôi: tôm-lúa,
rừng - tôm, tôm. Ngoài ra vùng còn nuôi các thuỷ sản khác có giá trị kinh tế cao
nh lơn, ốc, cua, rùa, đồi mồi, đây cũng là nguồn lợi xuất khẩu có giá trị.
* Ngành lâm nghiệp
Khôi phục rừng tràm trên các vùng đất mặn ven biển. Duy trì và mở rộng diện
tích rừng ngập mặn ven biển. Tuy nhiên do không khắc phục đợc nạn cháy rừng
nên diện tích rừng trong mấy năm gần đây bị giảm nhanh chóng.
- Ngành công nghiệp:
- Chủ yếu là công nghiệp chế biến lơng thực và thực phẩm với hơn 60% giá trị
gia tăng công nghiệp của vùng. Tuy nhiên chủ yếu mới là sơ chế nên chất lợng và
hiệu quả còn thấp.
- Các ngành khác nh dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm 12% giá trị
gia tăng công nghiệp của vùng); hoá chất đã tăng trởng nhanh trong thời gian qua.

161
- Công nghiệp của vùng phân bố chủ yếu ở các đô thị lớn nh Cần Thơ, các thị
xã, tỉnh lỵ.
- Ngành dịch vụ:
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiểu tiềm năng để phát triển du lịch, bởi vậy
trong vùng đã hình thành các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia nh: Điểm du lịch
Cần Thơ mang sắc thái của vùng Tây Đô; hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau; du
lịch trên đảo Phú Quốc và hàng loạt điểm du lịch khác nh bảo tàng Long An,
sông Vàm Cỏ, chợ nổi Cái Bè Từ các điểm du lịch này hình thành lên các cụm du
lịch: Cụm du lịch Cần Thơ, Cụm du lịch Tiền Giang, cụm du lịch Châu Đốc; Cụm
du lịch Năm Căn (Cà Mau).
b) Bộ khung lnh thổ của vùng:
- Hệ thống đô thị gồm 4 thành phố, 13 thị xã, 98 thị trấn phân bố đều trên khắp

địa bàn đồng bằng. Hệ thống đô thị phân bố khá đồng đều trong toàn vùng tuy nhiên
các đô thị cha lớn.
- Thành phố Cần Thơ là thành phố trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị vủa toàn
vùng. Thành phố đợc coi là thủ phủ của miền Tây Việt Nam, là trung tâm của
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Ngoài ra còn có các thành phố và thị xã khác nh Tân An, Cao lãnh, Sa Đéc,
Long Xuyên, Châu Đốc, Mỹ Tho, Gò Công, có mối liên hệ kinh tế xã hội với nhau
và là trung tâm của các tỉnh của vùng.
- Hệ thống giao thông vận tải
+ Đờng sông - kênh - rạch tạo thành một mạng lới liên kết các tỉnh với nhau
với hệ thống kênh rạch chằng chịt bao gồm 197 con sông, kênh, rạch.
+ Các cảng nội địa trải khắp mạng lới các tuyến đờng thủy nh cảng Mỹ Tho,
Cao Lãnh, Trà Nóc, Long Xuyên,
+ Hệ thống đờng bộ: quan trọng nhất là quốc lộ 1A. Ngoài ra có các quốc
lộ:30, quốc lộ 53, quốc lộ 53, 54,60,61,80, 91, 91B, 12.
+ Đờng hàng không với sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), Rạch Giá và Phú Quốc
đang đợc khai thác.
8.3. Định hớng phát triển của vùng
a) Ngành nông, ng, lâm nghiệp:
Đây là vùng đợc thiên nhiên u đãi các thế mạnh về đất đai, thời tiết khí hậu,
tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ hải

162
sản. Bởi vậy định hớng phát triển của vùng đợc tập trung vào nông nghiệp, ng
nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm.
- Nông nghiệp: Trong định hớng phát triển nông nghiệp thì chuyển dịch cơ cấu
ngành, đa tỷ trọng chăn nuôi lên 37% so với hiện nay là 20% trong tổng giá trị sản
xuất ngành nông nghiệp. Xây dựng nền nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững,
tăng tỷ suất hàng hoá nông sản; coi trọng thâm canh, nghiên cứu chuyển đổi mùa vụ
để phòng tránh thiên tai, lũ lụt; hình thành vùng cây chuyên canh có năng suất cao,

chất lợng tốt; tập trung khai thác vùng Đồng Tháp Mời, Tây sông Hậu và bán đảo
Cà Mau.
- Lâm nghiệp: Thực hiện công tác trồng cây gây rừng nhằm khôi phục và bảo vệ
môi trờng sinh thái, hình thành các tuyến rừng bảo vệ bờ biển; trồng mới và bảo vệ
rừng phòng hộ vùng Bảy Núi; giữ vững diện tích cây tràm và dừa nớc, bảo vệ rừng
ngập mặn; từng bớc thực hiện giao đất giao rừng để kết hợp làm vờn và sản xuất
lâm nghiệp, giữa nuôi tôm và trồng rừng.
- Ng nghiệp: Phát huy thế mạnh của vùng có bờ biển dài, ng trờng rộng và
nhân dân có kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản. Tăng cờng đầu
t cho ngành này để đạt đợc mục tiêu đóng góp 50% giá trị xuất khẩu thuỷ, hải sản
của cả nớc; phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản có giá trị cao nh tôm, cua và các đặc
sản có giá trị xuất khẩu.
b) Ngành công nghiệp:
Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm. Phát triển
ngành may, mặc, dệt, da giầy, cơ khí điện tử, hoá chất Đầu t phát triển các khu
công nghiệp khi có điều kiện: Trà Nóc, Nam Hng Phú, Vị Thanh, Bến Lức, Tập
trung phát triển ngành công nghiệp tận dụng lao động tại chỗ.
c) Ngành dịch vụ:
- Hình thành các trung tâm thơng mại, siêu thị, mạng lới chợ để tạo môi
trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Xây dựng trung tâm th
ơng mại Cần Thơ
là đầu mối cho hoạt động thơng mại liên vùng. Ngoài ra xây dựng các trung tâm
thơng mại khác nh Tân An, Cao Lanh, Mỹ Tho, Long Xuyên, Mỹ Tho, Rạch Giá,
Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liêu, Hà Tiên, Châu Đốc
nhằm cung cấp hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống.
- Khai thác lợi thế vị trí địa lý để phát triển các loại hình du lịch sông nớc,
miệt vờn, sinh thái gắn liền với du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Gắn liền khai thác
du lịch với bảo tồn thiên nhiên.

163

Kết cấu hạ tầng
- Phát triển mạng lới giao thông đờng thuỷ, đờng bộ theo quy hoạch; nâng
cấp các cảng nằm dọc sông Tiền, sông Hậu; nâng cấp một số tuyến quốc lộ; gắn liền
phát triển giao thông với thuỷ lợi nhằm phòng chống lũ; xây dựng sân bay Trà Nóc
trở thành sân bay trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long.
- Xây dựng mạng lới đô thị các cấp, trên cơ sở phát triển 3 khu vực đô thị: Khu
tứ giác trung tâm (Cần Thơ, Long Xuyên, Vĩnh Long, Cao Lãnh) hành lang đô thị
Đông Nam (Mỹ Tho, Tân An, Thủ Thừa, Bến Lức) hành lang đô thị phía Tây Bắc.
Khắc phục tình trạng chênh lệch giữa các vùng
.

164

×