Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

mô hình chuỗi giá trị bên trong tổ chức và sự vận dụng vào cyberkid vietnam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.36 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN QUẢN LÝ HỌC 1
Đề tài: Mơ hình chuỗi giá trị bên trong tổ chức và sự vận dụng vào CyberKid Vietnam
Sinh viên thực hiện:
Lớp: Quản lí học 1(221)_16
Giảng viên giảng dạy:

Hà Nội, 03/2021


MỤC LỤC
Chương 1:


Chương 1:
GIỚI THIỆU
1.1. CyberKid Vietnam
Ra đời vào tháng 5 năm 2020, CyberKid Vietnam là tổ chức xã hội đầu
tiên tại Việt Nam bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trước các mối đe dọa an tồn thơng tin
trên khơng gian mạng.
Với mong muốn định hướng, bảo vệ trẻ em trước các mối nguy hại trên
internet, CyberKid đưa ra 4 giải pháp chính, được thực hiện dưới dạng các dự án,
bao gồm: CyberSchool, CyberClass, CyberHome, và CyberHotline.
CyberKid Việt Nam cam kết đầu tư lại 100% lợi nhuận hàng năm của tổ
chức cho các hoạt động cộng đồng (nếu có triển khai các hoạt động mang lại lợi
nhuận). Tổ chức cũng đảm bảo rằng tất cả các giải pháp của CyberKid dành cho
trẻ em đều là các dự án phi lợi nhuận.
1.2. Giải pháp CyberSchool
CyberSchool là 1 trong 4 giải pháp chính của CyberKid, và là giải pháp
được ra mắt đầu tiên trong hệ sinh thái CyberKid.


CyberSchool ra đời với mong muốn nâng cao nhận thức về các rủi ro và
cách tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng của các học sinh đang học tập tại
các cơ sở giáo dục Tiểu học và THCS trên lãnh thổ Việt Nam, thông qua mơ hình
một lớp học 90 phút được đem đến từng lớp học tại từng ngôi trường.
CyberSchool hiện nay đang được triển khai rộng rãi trên khắp cả nước. Từ
tháng 11/2020, CyberSchool đã thành công tổ chức 573 lớp học với chủ đề “An
tồn trên khơng gian mạng” và tiếp cận được hơn 18,800 học sinh Tiểu học và
THCS trên toàn quốc.

3


Chương 2:
CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC
2.1. Mục đích và mục tiêu
Sứ mệnh lớn nhất của CyberKid chính là đảm bảo sự an tồn của trẻ em
trên khơng gian mạng, phát triển một thế hệ công dân số trách nhiệm, tài năng và
lành mạnh để làm chủ tương lai của chính mình và xã hội.
CyberKid đã xác định rõ 7 mối nguy hại lớn nhất trên không gian mạng
đối với trẻ em:









Đánh cắp danh tính.

Bắt nạt trên mạng.
Quấy rối tình dục.
Bn bán người.
Nghiện trị chơi điện tử.
Lừa đảo trực tuyến.
Tiếp xúc với các nội dung cấm, trái pháp luật.

CyberKid tin rằng trẻ em là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trên
không gian mạng. CyberKid nhận thức được rằng khơng có một tổ chức nào đủ
khả năng bảo vệ toàn diện trẻ em và phụ huynh – những đối tượng dễ bị tổn
thương nhất trên không gian mạng. Thay vào đó, CyberKid tập trung nỗ lực:
Thứ nhất, trang bị cho Trẻ em và Phụ huynh những kỹ năng để ứng phó
với các mối đe dọa, rủi ro an ninh mạng.
Thứ hai, thúc đẩy và mở ra các cơ hội học tập, vui chơi, giải trí, phát triển
tồn diện cho Trẻ em trên Internet.
2.2. Các hoạt động hỗ trợ
2.2.1. Dịch vụ pháp lý
CyberKid Vietnam được thành lập và bảo trợ về mặt pháp lý bởi Doanh
nghiệp Xã hội Cyberkid Vietnam.
Người đại diện: bà Nguyễn Thị Phương Ngân.

4


2.2.2. Đối ngoại
Các hoạt động đối ngoại cơ bản: kết hợp với các đối tác, đồng tổ chức các
cuộc thi, sự kiện, hội thảo về an ninh mạng và công nghệ thơng tin,… Ngồi các
hoạt động đối ngoại cơ bản trên thì trong năm 2022, CyberKid đã gây chú ý với
hoạt động đối ngoại nổi bật khi trở thành đối tác thực thi với PwC Việt Nam: vào
tháng 3 vừa qua, Công ty Cổ phần Xã hội CyberKid Việt Nam và Cơng ty TNHH

PwC (Việt Nam) đã chính thức ký thoả thuận hợp tác 2 bên cùng triển khai
chương trình “New world. New skills” (tạm dịch: Thế giới mới. Kỹ năng mới) tại
Việt Nam. Hướng tới việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các tiêu chuẩn đặt
ra bởi các công việc mới trong nền kinh tế số, mạng lưới PwC đã triển khai sáng
kiến “New world. New skills" trên quy mơ tồn cầu, và CyberKid Vietnam đã
phối hợp cùng PwC Việt Nam trên danh nghĩa là đối tác thực thi để triển khai
chương trình tại Việt Nam. “New world. New skills" được đầu tư với mục tiêu
thúc đẩy năng lực số và nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh mạng cho giáo
viên Việt Nam, đồng thời cũng là cơ hội để tạo dựng, phát triển nhu cầu tìm tịi,
học tập của các bậc giáo viên và học sinh Việt Nam thông qua công nghệ.
Đồng thời, CyberKid cũng thực hiện công tác liên hệ và phối hợp với các
cơ sở giáo dục, từ cấp Tiểu học cho tới cấp THCS để tổ chức các hoạt động tuyên
truyền và mở lớp học về vấn đề an tồn trên khơng gian mạng dành cho học sinh.
Ngồi ra, tổ chức cịn hợp tác với các CLB, đội nhóm trực thuộc các
trường THPT và các trường Đại học nhằm tổ chức truyền thông, thực hiện công
tác tuyên truyền tới nhiều đối tượng về vấn đề an ninh mạng.
2.2.3. Quản lý nhân sự
Tính tới thời điểm hiện tại, đội ngũ CyberKid gồm 21 thành viên chính
thức và 364 tình nguyện viên, được phân thành các cấp như sau:






Ban Cố vấn
Ban Điều hành
Ban Quản lý
Thành viên và tình nguyện viên.


Tình nguyện viên là một trong những “mảnh ghép” quan trọng nhất của
CyberKid. Tổ chức mở các đợt tuyển tình nguyện viên 2 lần trong năm: vào mùa
xuân và mùa thu, với số lượng dao động từ 50 – 100 nhân sự/đợt. Công việc
tuyển chọn gồm 3 vòng: vòng đơn, vòng tập huấn kỹ năng, vòng đánh giá năng

5


lực. Tình nguyện được tuyển dựa trên nhiều tiêu chí, trong đó cần đáp ứng được
những phẩm chất chính dưới đây:
Một là, quan tâm đến trẻ em. “Nghĩ về trẻ em, hành động vì trẻ em” là tơn
chỉ hàng đầu của CyberKid.
Hai là, dám nói dám nghĩ, dám làm. Các tình nguyện viên cần có sự bùng
nổ trong suy nghĩ, tự tin thể hiện quan điểm cá nhân và sẵn sàng hành động.
Ba là, ham học hỏi và sẵn sàng học hỏi không ngừng. Hoạt động trong
môi trường chuyên nghiệp, mỗi tình nguyện viên cần tơi luyện bản thân, ln chủ
động học hỏi và tiếp thu tri thức, từ đó trở nên xuất sắc hơn trong cả tư duy và
hành động.
Bốn là, tinh thần chiến đấu hết mình. Với mỗi kế hoạch, tình nguyện viên
cần thực hiện hết mình từ những bước đầu tiên, và cam kết đi đến bước cuối
cùng.
Năm là, tinh thần trách nhiệm cao. Mỗi tình nguyện viên cần mang trong
mình tinh thần trách nhiệm cao với bản thân và cơng việc, kiên định vào những
gì mình đang làm, theo đuổi và kiên nhẫn với những kế hoạch đã đặt ra.
Bên cạnh đó, các tình nguyện viên cũng được đánh giá bằng những tiêu
chí đặc thù theo từng giải pháp. Ví dụ, với Giải pháp CyberSchool, tình nguyện
viên phải là người phù hợp với công việc đặc thù là giảng dạy học sinh thuộc đối
tượng hướng đến của Giải pháp. Sau khi đã thành công vượt qua các vịng tuyển
chọn, các tình nguyện viên có một tháng thử việc để có thể được quyết định làm
chính thức. Trong khoảng thời gian tiếp đó, tình nguyện viên vẫn được theo dõi

sát sao bởi Ban Quản lý của dự án. Với mỗi dự án, các tình nguyện viên sẽ được
chia vào các phòng ban sau: Ban Tổ chức sự kiện, Ban Quản lý tình nguyện viên,
Ban Truyền thơng và 1 Trưởng nhóm dự án.
Tại CyberKid, cơng việc quản lý nhân sự sẽ bao gồm: theo dõi sát sao tiến
độ cơng việc của các thành viên, tình nguyện viên; tổ chức training và bonding;
tiếp nhận các phản hồi từ thành viên, tình nguyện viên để từ đó nâng cao trải
nghiệm chung trong tổ chức.

6


2.3. Các hoạt động chính
2.3.1. Nghiên cứu và dự báo môi trường
Hiện nay, việc tiếp cận với Internet từ sớm đã làm gia tăng nguy cơ trẻ em
trở thành nạn nhân của những mối nguy hại trên không gian mạng. Thực trạng
đáng báo động này đã và đang diễn ra từng ngày trong cuộc sống của chúng ta.
Theo báo cáo của các cơ quan, tổ chức hữu quan tại hội thảo của Đoàn
giám sát Quốc hội tổ chức: mỗi ngày, có hơn 720,000 hình ảnh xâm hại trẻ em và
hàng triệu nội dung không phù hợp được đưa lên mạng song nhiều em nhỏ vẫn
chưa biết đến cách tự bảo vệ bản thân mình trước những mối nguy hại đó. Đồng
thời, cứ 4 trẻ em được khảo sát thì có 1 trẻ chia sẻ từng có trải nghiệm đau buồn
khi sử dụng mạng xã hội và 17% các cặp cha mẹ được hỏi cho biết con của họ là
nạn nhân của bắt nạt trên mạng.
Tại Việt Nam, theo số liệu của Cục Trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội cho hay, trong 5 tháng đầu năm 2020, đã có đến hơn 230,000 cuộc gọi
đến Tổng đài để được tư vấn, hỗ trợ, can thiệp. Ngoài ra, kết quả thăm dò ý kiến
trẻ em và thanh, thiếu niên của UNICEF tại Việt Nam cho thấy: hơn 75% số trẻ
thanh, thiếu niên ở Việt Nam khơng biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu, theo số điện
thoại, địa chỉ nào khi cần trợ giúp về những vấn đề trên mạng.
Xuất phát từ thực tế này, CyberKid mong muốn trang bị đầy đủ kiến thức

để các em nhỏ có thể tự bảo vệ mình và phát triển tối đa tiềm năng trong thời đại
công nghệ số; trở thành “những liều vaccines” hữu ích cho chính các em trước
những mối nguy hại trực tuyến.
2.3.2. Thiết kế sản phẩm, dịch vụ: Giải pháp CyberSchool
CyberSchool là 1 trong 4 giải pháp chính của CyberKid, và là giải pháp
được ra mắt đầu tiên trong hệ sinh thái CyberKid. Đối tượng chính của
CyberSchool là các em học sinh tại trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học
phổ thông tại Việt Nam.
CyberKid tin rằng trẻ em chính là đối tượng dễ gặp tổn thương nhất trên
khơng gian mạng. Trong khi đó, nhà trường, nơi các em dành phần lớn thời gian
mỗi ngày, lại chưa có quy định hay hoạt động nào hiệu quả để phổ biến vấn đề an
tồn thơng tin mạng tới các em.
Do đó, CyberSchool đặt trẻ em trong độ tuổi đi học là đối tượng trọng tâm
với mong muốn rằng các em có bước đầu tiếp cận và nhận thức thành công về

7


vấn đề, cũng như CyberSchool sẽ trở thành giải pháp giúp nhà trường phổ biến
hiệu quả vấn đề tới học sinh.
CyberSchool ra đời với mong muốn trang bị kiến thức nền tảng về an tồn
thơng tin mạng cho hơn 21 triệu học sinh đang học tập tại các cơ sở giáo dục
Tiểu học, THCS trên lãnh thổ Việt Nam, thông qua một lớp học 90 phút được
đem đến từng lớp học tại từng ngôi trường.
Khác với các dự án khác chỉ tổ chức được một buổi diễn thuyết chung cho
toàn trường cho tất cả học sinh do thiếu hụt nguồn nhân lực, CyberSchool với số
lượng lớn các tình nguyện viên đã được đào tạo kỹ càng, sẽ đến từng lớp học và
trực tiếp giảng về an toàn an ninh mạng. Điều này cho phép tổ chức có thể tương
tác hiểu và hướng dẫn từng các em nhỏ một cách hiệu quả nhất.
Tính đến thời điểm hiện tại, chương trình CyberSchool đã thành công tiếp

cận và hợp tác với 32 trường học tại Hà Nội, Hà Giang, Lạng Sơn, Thái Nguyên,
Cao Bằng và TP.HCM.
2.3.3. Tìm kiếm, huy động đầu vào
2.3.3.1. Tài chính
CyberKid chủ yếu huy động tài chính bằng cách kết hợp với các đối tác
bên ngoài. Một số đối tác lớn của CyberKid có thể kể đến như sau:

• Đối tác chiến lược: Young IT, Viettle Cyber Security, Palo Alto
Networks.
• Đối tác tài trợ: Cốc Cốc.
• Đối tác vận chuyển: VietnamAirlines.
Lợi nhuận thu được hàng năm của CyberKid được trích để lại ít nhất 51%
đến 100% để tái đầu tư và phát triển các giải pháp phi lợi nhuận dành cho trẻ em.
Doanh thu chủ yếu của công ty chủ yếu đến từ sản phẩm cung cấp giải pháp cho
phụ huynh - CyberHome.
2.3.3.2. Nhân lực
Nhân lực chủ yếu của CyberKid chính là các tình nguyện viên. Mạng lưới
tình nguyện viên ngắn hạn huy động và đào tạo các bạn trẻ từ 17- 25 tuổi trên
khắp nơi trên đất nước trở thành những người phối hợp cùng với CyberKid, trực
tiếp triển khai các giải pháp, dự án và chương trình bảo vệ trẻ em trên không gian

8


mạng tới cộng đồng. Chương trình tuyển tình nguyện viên được diễn ra thường
xuyên theo từng quý và được triển khai tại các địa phương cụ thể.
2.3.4. Sản xuất
Tất cả các dịch vụ mà CyberKid sản xuất đều hướng tới mục tiêu đảm bảo
sự an tồn của nhóm trẻ em dưới 16 tuổi trước các mối đe dọa an toàn thơng tin
mạng cũng như loại bỏ thói quen sử dụng mạng khơng an tồn của trẻ em Việt

Nam.
CyberKid áp dụng Mơ hình Phễu Thay Đổi (Change Funnel) thiết kế các
giải pháp cho trẻ em với mục đích cuối cùng là giúp các em thay đổi nhận thức
và loại bỏ hoàn tồn thói quen xấu này.
Hầu hết các giải pháp được sản xuất sẽ được tư vấn, phản biện về các ý
tưởng bởi Ban Cố vấn – những chuyên gia làm việc tại Bộ, Ban nhà nước, hoặc
các tổ chức liên quan đến trẻ em và an ninh mạng với kiến thức chuyên môn và
kinh nghiệm thực tiễn.
Đối với giải pháp CyberSchool, CyberKid tự xây dựng giáo án riêng để
đưa vào giảng dạy dưới sự hỗ trợ và tham gia từ những chuyên gia trong lĩnh vực
giáo dục và công nghệ, để đảm bảo phù hợp với các em học sinh và các lớp học
sẽ được triển khai hoàn toàn miễn phí. Các giáo án này sẽ được gửi tới các
chuyên gia tại Hội Khoa học Tâm lí giáo dục Việt Nam để thẩm định. Sau đó, khi
triển khai giáo án trực tiếp đến từng ngôi trường, CyberKid sẽ tiếp tục nhận lời
góp ý từ phía thầy cơ nhà trường.
Về cơng tác giảng dạy, CyberKid tổ chức tuyển tình nguyện viên tại từng
khu vực địa phương và đào tạo các tình nguyện viên một cách kĩ lưỡng về
chuyên môn, kĩ năng giảng dạy qua các buổi tập huấn nội bộ. Các buổi tập huấn
thường sẽ do các diễn giả, chuyên gia có chun mơn chủ trì. Sau khi kết thúc tập
huấn, CyberKid thực hiện đánh giá kĩ năng lần cuối để có thể đảm bảo chất
lượng một cách hồn thiện nhất. Cuối cùng, đội ngũ tình nguyện viên này chính
là những người sẽ trực tiếp đứng lớp và truyền đạt lớp học tới các em học sinh
trên toàn Việt Nam.
2.3.5. Xúc tiến hỗn hợp và phân phối
2.3.5.1. Xúc tiến hỗn hợp
Xác định đúng đối tượng hướng tới: trẻ em dưới 16 tuổi và các bậc phụ
huynh.

9



CyberKid liên tục nhấn mạnh về các mối nguy hại đến từ thói quen sử
dụng mạng khơng an tồn của trẻ em Việt Nam cũng như những hậu quả có thể
xảy đến. Những điều này được thể hiện một cách cụ thể và chi tiết qua các số
liệu, các bài thống kê được đăng trên hai kênh truyền thông chủ yếu của tổ chức
là trang web và fanpage Facebook. Với các thông tin liên quan đến sự nguy hiểm
trên không gian mạng đối với trẻ em, CyberKid đã thành công gây được sự chú ý
của truyền thơng nói chung và các đối tượng hướng tới nói riêng khi trở thành tổ
chức xã hội đầu tiên tại Việt Nam bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên không gian mạng
và đem đến những giải pháp thực tiễn.
CyberKid cũng tạo dựng niềm tin ở cơng chúng và củng cố độ uy tín
thơng qua việc kết hợp với nhiều đối tác lớn trong lĩnh vực liên quan đến giáo
dục trẻ em và công nghệ thông tin như: Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt
Nam, Palo Alto Networks, Công ty An ninh mạng Viettel,…
2.3.5.2. Phân phối
Hiện nay, Giải pháp CyberSchool tập trung triển khai tại Miền Bắc và
Miền Nam, cụ thể tại 6 tỉnh thành: Hà Nội, Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên,
Lạng Sơn & TP. HCM.
CyberSchool được tổ chức với hình thức tiếp cận chính là các buổi dạy
trực tiếp tại từng lớp học. Tuy nhiên, nhằm thích nghi với tình hình dịch bệnh
COVID-19 diễn biến phức tạp tại các địa phương, trường học khác nhau, từ năm
2021, CyberSchool đã tổ chức các lớp học “An tồn trên khơng gian mạng” dưới
hình thức online.

10


Chương 3:
GIÁ TRỊ CỦA TỔ CHỨC
3.1. Giá trị cốt lõi


11



×