Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Xây dựng công cụ xác định hiệu quả đầu tư của các dự án điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.22 KB, 3 trang )

CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR

SESSION 4
Phòng: Board | Chủ tọa: Đinh Thành Việt, Nguyễn Thị Anh

XÂY DỰNG CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
CỦA CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI MÁI NHÀ TẠI VIỆT NAM
Nguyễn Thị Dung (1), Đỗ Văn Đạt (1), Nguyễn Thị Hằng (1), Ngô Linh Trang (1)
Sinh viên ngành Kinh tế công nghiệp – Viện KTQL
Tác giả liên hệ: ,
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Bùi Xuân Hồi

TÓM TẮT
Điện mặt trời mái nhà ở Việt Nam đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của các hộ gia
đình, mức độ hiệu quả của đầu tư điện mặt trời mái nhà đối các hộ gia đình là một hàm
đa biến từ điều kiện tự nhiên (bức xạ, số giờ nắng), đến các yếu tố thuộc về cơ chế chính
sách của nhà nước (giá FIT, giá điện hiện hành) hay sản lượng điện tiêu dùng của các hộ
gia đình. Trên cơ sở đó nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng một cơng cụ mơ phỏng tính tốn
xác định phương án tối ưu đầu tư điện mặt trời mái trong các điều kiện cụ thể. Công cụ này
không chỉ hỗ trợ các hộ tiêu dùng ra các quyết định đầu tư phù hợp đồng trời thông qua
việc điều chỉnh các yếu tố đầu vào có thể hỗ trợ các cơ quan quản lý nhà nước trong việc
xác định các mức giá FIT hợp lý, cân bằng giữa các vùng miền.
Từ khóa: điện mặt trời mái nhà, hiệu quả đầu tư, Giá FIT, công cụ tính tốn.

1. GIỚI THIỆU CHUNG
Sự phát triển của nền kinh tế đã kéo theo

của nhà nước, lúc thừa lại có thể bán điện

tốc độ đơ thị hóa nhanh chóng, hàng loạt


mặt trời thu lời. Về phía ngành điện hiện

các tịa nhà cao tầng được đầu tư xây dựng

đang rất khuyến khích người dân đầu tư

cũng là một trong những nguyên nhân cơ

điện mặt trời. Tuy nhiên, không phải ai cũng

bản khiến Việt Nam đang đứng trước nguy

có những hiểu biết cơ bản để ra quyết định

cơ mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và

đầu tư hay không và mức lợi ích thu được

cầu nguồn năng lượng. Chính vì vậy, năng

từ dự án là bao nhiêu. Chính vì vậy, cơng cụ

lượng mặt trời nói chung và điện mặt trời

này ra đời vừa giúp hỗ trợ người dân có thể

mái nhà nói riêng đang được nhiều khách

dễ dàng ra quyết định, vừa giúp chính phủ


hàng quan tâm. Bởi sau khi đầu tư, lắp hệ

định hướng xây dựng giá FIT để đảm bảo

thống cơng tơ hai chiều hịa vào lưới điện,

cơng bằng về lợi ích giữa các dự án.

khi thiếu người dân vẫn có thể mua điện
72 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR

2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.2. Kỹ thuật

2.1. Mơ hình đề xuất

2.2.1. Thu thập dữ liệu

Xây dựng mơ hình của phần mềm dựa trên

Nguồn dữ liệu sơ cấp: khi xây dựng công

nền tảng của excel. Sử dụng các hàm trong

cụ, hộ gia đình sẽ đưa các dữ liệu đầu vào


excel để tạo ra mối liên hệ giữa các biến

như khu vực họ ở, số điện tiêu thụ tối đa,…

đầu vào của 1 dự án điện mặt trời mái nhà

Nguồn dữ liệu thứ cấp: thu thập từ tài liệu

và đưa ra kết quả đầu ra thơng số về 1 đề

trong ngồi và nước ngồi, v.v…

xuất dự án tối ưu.

3. PHÂN TÍCH

3.2. Phương pháp số

3.1. Phương trình

3.3. Kết quả và thảo luận

Từ các yếu tố đầu vào phầm mềm trả về

Kết quả của đề xuất là phần mềm tính tốn

kết quả được biểu diễn thơng qua phương

hỗ trợ việc ra quyết định của hộ gia đình


trình sau:

khi thực hiện việc đầu tư dự án điện mặt

(LN,IRR,NPV,T_hv)= f(B,S,A,F,P,PR,H)

trời trong điều kiện cụ thể. Phần mềm còn

Trong đó:

cho phép phân tích độ nhạy, nghiên cứu

LN: lợi nhuận (đ)

mức giá FIT phù hợp nhằm tạo ra sự công

IRR: tỷ xuất sinh lợi nội tại (%)

bằng đối với các nhà đầu tư ở các vùng

NPV: giá trị trị hiện tại thuần của dòng tiền (đ)

miền trên cả nước.

T_hv: Thời gian hoàn vốn (năm)
B: Cường độ bức xạ (kWh/m2)
S: diện tích tối đa mà hộ gia đình có thể lắp
F: giá FIT của điện mặt trời (đ)
P: giá điện lưới quốc gia (đ)
PR: hệ số suy giảm hiệu suất các tấm pin

mặt trời theo thời gian
H: hiệu suất tấm PV

4. KẾT LUẬN
Công cụ là phần mềm được xây dựng là
rất hữu ích hỗ trợ hộ ra đình ra quyết định,
hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước xây dựng
chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà.
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 73


CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR

THAM KHẢO
[1] TS. Trần Văn Bình, TS. Nguyễn Hồng Lan (Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) - Xác định
ngưỡng thâm nhập cho dự án điện mặt trời áp mái theo các vùng khí hậu tại Việt Nam. Tạp chí Cơng Thương
Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 19, tháng 8 năm 2020.
[2] Võ Tấn Thái (Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng) – Luận văn tiến sĩ “Thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng mặt
trời tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam Hàn Quốc Quảng Ngãi”, 2017.
[3] TS. Phạm Thị Thu Hà, giáo trình “Kinh tế đầu tư”, nhà xuất bản Bách Khoa.

TÁC GIẢ Ý TƯỞNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Đỗ Văn Đạt, MSSV: 20181946

PGS.TS. Bùi Xuân Hồi

Sinh năm: 2000, Sinh viên K63–ngành Kinh


Hiện đang là giảng viên Viện Kinh Tế và

tế công nghiệp–Viện Kinh tế và Quản lý–

Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Hướng nghiên cứu: Động thái của giá
và thị trường năng lượng quốc tế, cơ chế

Nguyễn Thị Dung, MSSV: 2017032

giá năng lượng; Phát triển năng lượng

Sinh năm: 1999, Sinh viên K62–ngành Kinh

bền vững và ảnh hưởng của việc thực thi

tế công nghiệp–Viện Kinh tế và Quản lý–

các ràng buộc về môi trường đến giá và

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

thị trường năng lượng; Phí điều tiết và thị
trường điện cạnh tranh.

Ngô Linh Trang, MSSV: 20170435

Sinh năm: 1999, Sinh viên K62–ngành Kinh
tế công nghiệp–Viện Kinh tế và Quản lý–
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Nguyễn Thị Hằng, MSSV: 20170334
Sinh năm: 1999, Sinh viên K62–ngành Kinh
tế công nghiệp–Viện Kinh tế và Quản lý–
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

74 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO



×