Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ANLT CỦA VIỆT NAM QUA SỰ PHẢN ÁNH CỦA BỐN TỜ: NHÂN DÂN - NÔNG NGHIỆP - VIỆT NAM & ĐÔNG NAM Á NGÀY NAY - THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.76 KB, 51 trang )

Mở đầu
Trong cuộc sống, để có thể tồn tại và phát triển con ngời không thể nào
sống thiếu lơng thực. Việc lo cho mọi ngời dân có đủ ăn- An ninh lơng thực
(ANLT) - đà đợc các quốc gia quan tâm từ rất lâu. ANLT luôn đợc coi là một
yếu tố nền tảng để đảm bảo sự ổn định và phát triển của xà hội. Thống kê của
Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực của Liên hợp quốc (FAO) cho thấy, hiện
nay vẫn còn có hơn 1/7 nhân loại (khoảng 800 triệu ngời) đang sống trong
cảnh thiếu ăn. Điều đó có nghĩa là cứ bẩy ngời đang sống thì có một ngời luôn
phải đơng đầu với mối lo cái ăn hàng ngày. Chính vì vậy, vấn đề ANLT ngày
nay không chỉ còn là nỗi lo riêng của mỗi quốc gia mà nó đà trở nên lớn hơn
đó là mối lo chung của toàn thế giới.
Với xu hớng đa dạng hoá c¸c mèi quan hƯ qc tÕ, HiƯp héi c¸c qc
gia Đông Nam á (ASEAN) đợc thành lập từ tháng 8/1967 cho tới nay (1999)
gồm 10 thành viên: Malaysia, Indonesia, Philippine, Singapore, Thái Lan,
Brunei, Việt Nam, Lào, Mianmar và Campuchia. Hơn 30 năm tồn tại và hoạt
động, ASEAN đà đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn trong các lĩnh vực chính
trị, giải quyết các tranh chấp trong khu vực, dần dần nâng cao vị thế của khu
vực trên trờng quốc tế và với mong muốn nơi đây là khu vực của hoà bình hợp
tác hữu nghị và cùng phát triển.
Cũng trong mối lo lắng chung của toàn thế giới về tình hình ANLT, các
nớc trong khu vực ASEAN đà có sự chú trọng tới vấn đề này từ rất sớm. Với xu
thế đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế, ngày nay trong khu vực không chỉ có
hợp tác về kinh tế - chính trị- văn hoá mà đang diễn ra một lĩnh vực hợp tác
mới đó là: cùng hợp tác để đảm bảo ANLT cho riêng mỗi quốc gia và cho cả
khu vực.


Là một lĩnh vực hợp tác mới : lo ANLT cho toàn khu vực, do đó mỗi
quốc gia trong khu vực ngoài việc phải lo ANLT trong nớc thì cần phải có sự
cố gắng phối hợp rất nhiều thì mới có thể thành công trong lĩnh vực hợp tác
mới này. §èi víi ViƯt Nam, mét qc gia cã d©n sè xÊp xØ 80 triƯu ng êi víi 7080% d©n sè sống bằng nghề nông thì việc đảm bảo ANLT là một vấn đề cực kì


quan trọng. Từ trớc những năm 90 nớc ta luôn thiếu lơng thực, hàng năm phải
nhập cảng gạo để đảm bảo mức lơng thực 13-15 kg/ tháng/ ngời.

Chính vì

vậy, việc nghiên cứu tình hình ANLT của khu vực là một điều rất cần thiết vì
qua đó Việt Nam có thể rút ra đợc những kinh nghiệm bổ ích để đề ra chính
sách ANLT cho riêng mình, đồng thời đa ra những ý kiến đóng góp vào kế
hoạch đảm bảo ANLT cho toàn khu vực.
Để có thể tuyên truyền tới từng ngời dân giúp họ nhận thức đợc tầm
quan trọng của ANLT đối với mỗi ngời và toàn xà hội thì phơng tiện truyền
thông- báo chí có nhiều u thế mạnh mẽ. Báo chí là công cụ sắc bén nhanh
nhậy trong việc phản ánh các vấn đề kinh tế- chính trị- văn hoá- xà hội. Xác
định đợc tầm quan trọng của ANLT, trong những năm gần đây đặc biệt là trong
ba năm trở lại đây (1996-1998) trên các phơng tiện thông tin đại chúng đÃ
dành nhiều sự quan tâm đến vấn đề ANLT và tình hình ANLT của khu vực.
ANLT là một vấn đề mang tính thời sù cÊp b¸ch, cã ý nghÜa thùc tiƠn
quan träng nhng trong thời gian qua cha có đề tài nghiên cứu về báo chí nào đề
cập tới chủ đề này. Chúng tôI mạnh dạn chọn Một số vấn đề về an ninh lơng
thực của khu vực ASEAN và Việt Nam đợc phản ánh qua báo chí những năm
gần đây. Đây là một vấn đề lớn chắc chắn ngời viết sẽ gặp phải nhiêù khó
khăn trong quá trình nghiên cứu, đánh giá và đề xuất ý kiến khi mới có một số
kiến thức cơ bản vừa tiếp thu ở ghế nhà trờng và năng lực t duy còn hạn hẹp.
Nhng bằng nhiệt huyết và khả năng hết sức khiêm tốn của mình, chúng
tôi mong rằng qua những bớc đi đầu tiên của mình vào trong lĩnh vực nghiên
cứu sẽ có thể nêu ra đợc một số vấn đề nào đó để cùng đợc bàn bạc với những
ngời quan tâm đến vấn ®Ị nµy.

2



Vấn đề ANLT có liên quan tới mọi mặt của ®êi sèng kinh tÕ- x· héi. RÊt
nhiỊu vÊn ®Ị liªn quan tới việc đảm bảo và gìn giữ ANLT nh: ANLT với sự
phát triển bền vững, với môi trờng sinh thái, dân số, với việc xoá đói giảm
nghèo, đầu t vào nông nghiệp, áp dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp, với
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, cũng nh với sự quản
lý điều tiết lúa gạo của chính phủ...
Trong phạm vi thời gian và søc lùc cđa mét sinh viªn tËp sù nghiªn cøu
khoa học với đề tài Một số vấn đề về an ninh lơng thực của khu vực ASEAN
và Việt Nam đợc phản ánh qua báo chí những năm gần đây chúng tôi không
có tham vọng nghiên cứu toàn diện mà chỉ hạn chế ở một số vấn đề quan trọng
sau đây: ANLT với việc xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá - hiện đại hoá
nông nghiệp, đầu t vào nông nghiệp, sự quản lý điều tiết lúa gạo của chính phủ
qua sự phản ánh của các tờ báo: Nhân Dân, Nông nghiệp, Việt Nam - Đông
Nam á ngày nay, Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam trong cïng mét thêi k× tõ 19961998. Việc ngời viết lựa chọn bốn tờ báo trên bởi vì: tờ Nhân Dân Cơ quan
trung ơng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Tiếng nói của Đảng Nhà nớc và
Nhân dân Việt Nam là tờ báo lớn nhất nớc, nơi đăng tải chính những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, là nơi đi đầu trong việc phản ánh và thực
hiện những đờng lối chính sách đà đợc đề ra, tờ Nông nghiệp là tờ báo chuyên
nghành nông nghiệp, tất cả những vấn đề có liên quan đến nông nghiệp đều đợc đăng tải ở đây. Hai tờ còn lại là những tờ có viết nhiều về tình hình kinh tế
và tình hình khu vực. Mặt khác, các tờ báo này đều là những tờ có số lựơng
độc giả phong phú.
Trong công trình nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu nh: su tầm, thống kê, phân loại, khái quát, phân tích,so sánh nội
dung và hình thức của các bài viết trên bốn tờ báo về các vấn đề trên trong
cùng thời kỳ (1996-1998).

3


Bố cục đợc chia theo các phần chính nh sau:

* Phần mở đầu: Khái quát mục đích, yêu cầu, hạn chế đề tài, phơng
pháp nghiên cứu và bố cục chung của luận văn.
- ANLT là một vấn đề lớn có liên qua đến mọi mặt của đời sống, góp
phần sự ổn định xà hội.Tính cấp thiết của đề tài là cơ sở cho việc hình thành lý
do chọn đề tài.
- Những đóng góp của báo chí là vô cùng to lớn trong việc tuyên truyền
và phản ánh tầm quan trọng cuả ANLT của khu vực ASEAN và Việt Nam tới
từng ngời dân.
- Đây còn là đề tài khá mới mẻ, rất ít đợc đề cập nên việc nghiên cứu có
ý nghĩa cấp thiết thực tiễn.
- Mục đích nghiên cứu: Nêu lên một số vấn đề quan trọng của ANLT đợc đề cập trên báo chí Việt Nam từ đó tìm ra một số ý kiến đóng góp với tinh
thần hết sức khiêm tốn, học hỏi nhằm xây dựng một kế hoạch tuyên truyền
ngày một hiệu quả hơncho báo chí trớc một vấn đề lớn nh tầm quan trọng của
ANLT của khu vực và của Việt Nam.
* Chơng I: Báo chí với công tác phản ánh tình hình ANLT ba năm
gần đây(1996-1998) trên các báo: Nhân Dân- Nông Nghiệp- Việt Nam &
Đông Nam á ngày nay- thời báo kinh tế Việt Nam.
1. Tầm quan trọng của báo chí trong công tác tuyên truyền phản ánh
tình hình ANLT.
2 Nội dung của các tin, bài viết về tình hình ANLT trên các tờ báo: Nhân
Dân- Nông nghiệp- Việt Nam & Đông Nam á ngày nay-Thời báo kinh tế Việt
Nam.
3. Nhận xét chung về hình thức chuyển tảI của bốn tờ báo Nhân dânNông nghiệp- Việt Nam & Đông Nam á ngày nay- Thời b¸o kinh tÕ ViƯt Nam

4


về nội dung phản ánh tình hình các vấn đề liên quan đến ANLT của ASEAN và
Việt Nam.
* Chơng II: ANLT của khu vực ASEAN qua sự phản ánh của bốn tờ

báo: Nhân Dân, Nông nghiệp, Việt Nam & Đông Nam á ngày nay, Thời báo
kinh tế Việt Nam.
1 Tình hình chung của khu vực.
2 VàI nét về tình hình ANLT của các nớc :Indonesia,Malaysia,
Philippine, Thái Lan qua sự phản ánh của báo chí.
*ChơngIII: Một số vấn đề đảm bảo ANLT của Việt Nam qua sự phản
ánh của bốn tờ: Nhân Dân, Nông nghiệp, Việt Nam & Đông Nam á ngày
nay, Thời báo kinh tế Việt Nam.
1 Những đóng góp của bốn tờ báo trong việc tuyên truyền vận động
thực hiện chính sách quốc gia về ANLT.
2 Bốn vấn đề: Xoá đói giảm nghèo, Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
nông nghiệp, Đầu t vào nông nghiệp, Sự quản lý đIều tiết gạo của Chính phủ
qua sự phản ánh của bốn tờ báo: Nhân dân, Nông nghiệp, Việt Nam & Đông
Nam á ngày nay, Thời báo kinh tế Việt Nam.
a Vấn đề xoá đói giảm nghèo.
b Vấn đề Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn(CNHHĐH nông nghiệp, nông thôn).
3 Vấn đề đầu t vào nông nghiệp.
4 Sự quản lý điều tiết lúa gạo của chính phủ.
* Phần kết luận: Tóm tắt u nhợc điểm ; kiến nghị.

5


Chơng I
Báo chí với công tác tuyên truyền phản ánh tình hình
ANLT ba năm gần đây (1996-1998) trên các báo: Nhân DânNông Nghiệp- Việt Nam & Đông Nam á ngày nay- Thời báo
kinh tế Việt Nam.
1. Tầm quan trọng của báo chí trong công tác phản ánh tình hình
ANLT.
Ngay từ khi ra đời cho tới nay, nền báo chí cách mạngViệt Nam luôn

luôn đợc coi là phơng tiện đắc lực luôn đi đầu trong việc tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Từ buổi đầu đất nớc đi lên trong khó
khăn bởi nạn xâm lăng, báo chí Việt Nam không những đợc coi là điểm tựa
tinh thần trong suốt cuộc kháng chiến mà sự đóng góp lớn lao của nó còn đợc
đánh giá nh một vai trò không thể thiếu đợc trên con đờng đa đất nớc tới hoà
bình ổn định hôm nay.
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, báo chí của ta ngày một trởng
thành luôn xứng đáng với sự tin tởng là chiếc cầu nối giữa Đảng, Chính phủ
với quần chúng nhân dân. Chiếc cầu nối thông tin luôn giúp cho mọi đờng lối,
chủ trơng chính sách của Đảng và Chính phủ đến với ngời dân kịp thời trớc
những đòi hỏi cấp bách của đất nớc. Trong quá trình triển khai các nội dung
chính sách với đời sống xà hội, báo chí luôn theo sát phản ánh tình hình, cổ
vũ động viên ngời dân thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ cụ thể từng giai
đoạn của Cách mạng. Mặt khác báo chí cũng phản ánh tâm t, tiếng nói của
nhân dân.
Với nhiệm vụ thông tin tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, phản ánh các vấn đề sự kiện của đất nớc và thế giới, báo chí đà có nhiều cố
gắng để hoàn thành sứ mạng của mình.
Ngày nay, cùng với nhịp phát triển nhiều mặt của đất nớc vấn đề ANLT
đà trở thành một vấn đề nổi bật. ANLT là một vấn đề lớn có liên quan ®Õn mäi

6


mặt đời sống chính trị xà hội, ANLT góp phần đảm bảo sự ổn định của mỗi
quốc gia, mỗi khu vực. Tuy nhiên, để có thể đảm bảo và giữ vững đợc sự ổn
định của ANLT của mỗi quốc gia thì không có gì thay thế đợc nông nghiệp.
ANLT gắn liền với với nông nghiệp và nông dân là những ngời nắm giữ chìa
khoá ANLT của mỗi quốc gia.
Sớm xác định đợc tầm quan trọng của nông nghiệp, Đảng- Nhà nớc ta đÃ
có những chủ trơng chính sách kịp thời đúng đắn đáp ứng sự mong mỏi của
nhân dân để từng bớc đa nền nông nghiệp nớc taphát triển vững chắc. Để có

thể đa những chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc tới đợc nhân dân một
cách nhanh chóng kịp thời thì không có gì nhanh chóng và tiện lợi hơn là sử
dụng phơng tiện thông tin báo chí. Để đáp lại sự tín nhiệm của Đảng, Nhà n ớc
và của nhân dân, báo chí nớc ta đà phát huy hết khả năng vốn có của mình để
đa thông tin tíi mäi ngêi mét c¸ch nhanh nhÊt, chÝnh x¸c và kịp thời nhất.
Nông nghiệp từ nhiều năm nay là mặt trận hàng đầu có vị trí quan trọng trên
các phơng tiện thông tin đại chúng đợc báo chí ta trình bày khá đầy đủ thờng
xuyên và liên tục nh: tình hình trồng trọt trên cả nớc, những diễn biến phức tạp
của thời tiết làm ảnh hởng đến nông nghiệp, lụt lội diễn ra ở đồng bằng sông
Cửu Long, hạn hán đang diễn ra ở miền trung.v.v..Tất cả những thông tin trên
đều đợc báo chí thông tin đầy đủ cho mọi ngời dân cũng nh những nhà lÃnh đạo
biết. Đồng thời báo chí nớc ta cũng đa ra những ý kiến đề xuất với các cấp lÃnh
đạo để giải quyết các vấn đề trên nhằm góp phần đảm bảo ANLT và sự phát triển
của nông nghiệp nớc nhà.
ANLT ngày nay đà trở thành một vấn đề quan trọng không thể thiếu đợc
trong đời sống của con ngời. Để có thể tuyên truyền phản ánh tình hình ANLT
tới từng ngời dân giúp họ hiểu đợc tầm quan trọng của ANLT đối với mình thì
không gì có thể thay thế đợc vai trò của báo chí.

7


2. Nội dung của các tin, bài viết về tình hình ANLT trên các tờ báo:
Nhân Dân- Nông Nghiệp- Việt Nam- Đông Nam á ngày nay- Thời báo kinh
tế Việt Nam.
Trong mối quan hệ giữa công chúng với báo chí thì sự quan tâm của
công chúng dành cho báo chí và hiệu quả thông tin, tuyên truyền mà báo chí
tác động tới công chúng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố sau đây:
- Vấn đề báo chí nêu lên có phải là những vấn đề cần thiết cho cuộc
sống, khiến công chúng sẵn sàng quan tâm và chờ đón hay không.

- Hình thức chuyển tải nội dung thông tin trên báo có hấp dẫn ngời đọc,
ngời xem và ngời nghe hay không.
Từ xa xa khi báo chí mới ra đời con ngời đà sớm nhận thức đợc diều này
và rất quan tâm đến mối quan hệ giữa báo chí và ngời đọc.
Không nằm ngoài phơng châm hành động ấy, báo chí của ta cũng đang
ngày một cải tiến nhằm nâng cao chất lợng để phục vụ ngời đọc đợc tốt hơn.
Trong hoạt động nghiệp vụ của mình, các nhà báo đà ngày càng tận dụng đợc
nhiều hơn khả năng hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại bên cạnh đó là
việc lựa chọn những thể loại thích hợp để khai thác triệt để đề tài phục vụ cuộc
sống.
Trong vòng 3 năm qua tình hình ANLT và các vấn đề có liên quan chặt
chẽ tới việc đảm bảo ANLT đà đợc đề cập khá nhiều trên 4 tờ báo này dới
nhiều hình thức đa dạng.

a. Tin:
Tin là một thể loại đợc sử dụng thờng xuyên trên các tờ báo để phản ánh
mọi hoạt động của đời sống xà hội. Ưu thế của nó là thông tin đến với công
chúng nhanh chóng, kịp thời đáp ứng đợc sự mong đợi có thông tin sớm nhất
của công chúng. Bên cạnh u điểm, trong thể loại này còn tồn tại một số mặt
hạn chế: trữ lợng thông tin trong tin, sự thiếu hụt các yếu tố phân tích, ý kiến
đánh giá, lời nhận định của tác giả v.v... Vì những lý do trên nên việc sử dụng
thể loại tin thờng đợc ngời viết lựa chọn tuỳ theo tình huống để phát huy đợc

8


hết u điểm của thể loại này ví dụ: một sự kiện, một vấn đề vừa mới xảy ra thì
việc sử dụng thể loại tin để đa tin đợc kịp thời là rất cần thiết. Trong trờng hợp
cần làm sáng tỏ thêm sự kiện mà tin đề cập, theo cách thông thờng là bổ xung
thêm các bài viết quy mô hơn để cung cấp thêm thông tin cho công chúng về

các diễn biến của sự kiện hay khi cần thiết phải mổ xẻ vấn đề...
Tính hợp lý trong việc sử dụng thể loại tin là rất cần thiết đối với mỗi tờ
báo nhng qua thống kê số tin ( hơn 200 tin) trên bốn tờ báo về những vấn đề
liên quan tíi ANLT cđa khu vùc vµ cđa ViƯt Nam cho thÊy cã hiƯn tỵng sư
dơng cha hỵp lý thĨ loại này. Có thể tóm tắt mấy đặc điểm lớn sau:
- Qua 3 năm 1996-1998 tin tức trên tờ Nhân dân đợc sử dụng khá nhiều
chiếm tới 35-40%. Tuy nhiên trên tờ Nhân dân các tin tức chủ yếu phản ánh
tình hình sản xuất lơng thực của Việt Nam mà ít chú trọng tới việc phản ánh
các vấn đề của khu vực, số lợng tin viết về vấn đề nông nghiệp và ANLT của
các nớc thành viên ASEAN rất ít chiếm cha đầy 10%.
-Báo Việt Nam- Đông Nam á ngày nay lợng tin - bài viết về ANLT của
khu vực không nhiều và không đều chủ yếu tập trung vào cuối hai năm 97- 98
khi có những hội nghị về ANLT đợc tổ chức. Việc phản ánh các vấn đề có liên
quan đến ANLT của khu vực mang tính chất mùa vụ số lợng tin đợc đăng tảI ít
chỉ chiếm khoảng 15%
-Hai tờ Thời báo kinh tế Việt Nam và Nông nghiệp là hai tờ báo có thể
trở thành tấm gơng về sử dụng tin bởi tính cân đối tin- bài, sự lựa chọn chuẩn
xác khi sử dụng và sự phản ánh đầy đủ đa dạng thông tin.
Tất nhiên việc đánh giá trong khuôn khổ chật hẹp của một tờ báo thì
tính hợp lý khó đạt đến mức độ toàn vẹn. Trong khi đó, bổ xung cho nhau, chỉ
riêng phần tin tức trên bốn tờ báo đà có tác dụng hỗ trợ làm phong phú nguồn
tin và có tác dụng khá hiệu quả trong tuyên truyền.
Về cấu trúc của tin mà bốn tờ báo sử dụng để thông tin về các vấn đề
liên quan tới ANLT, chúng tôi nhận thấy có một dạng đợc sử dụng nhiều hơn
cả đó là cấu trúc hình tháp ngợc. Trong dạng này tác giả chó ý ®a u tè

9


quan trọng (phần tin cốt lõi ) lên trên cùng nhằm đạt mục đích gây sự chú ý,

quan tâm của ngời đọc ngay từ khi mới bắt đầu đọc và ngời đọc có thể nắm đợc
thông tin chính một cách nhanh nhất, có kết quả nhất. Hiệu quả của cách viết
này luôn đợc thực tế đánh giá cao vì ngời đọc dễ dàng nắm bắt đợc thông tin
khi đọc những dòng đầu tiên của tin. Ví dụ:
-Indonesia lại phải nhập khẩu gạo trong năm nay.
(Thời báo kinh tế Việt Nam, trang 15 ,thứ 7 ngày 3/1/98).
-Giới thiệu hợp tác ASEAN về lơng thực, nông và lâm nghiệp.
(Báo Nông nghiệp, số 26/680 từ 30/3- 1/4/98).
-Lào tiếp nhận và phân phối 200 tấn thóc giống do chính phủ Việt Nam
tặng.
(báo Nông nghiệp, số 80/630 từ 6-8/10/97).
- Hội nghị ban chấp hành diễn đàn quốc hội Châu á về an toàn lơng
thực và dân số.
(Nhân dân, trang 4 số 14928 ngày 4/5/96).
Ngoài việc sử dụng hình tháp ngợc để thể hiện tin tức các tác giả
cũng sử dụng cấu trúc hình chữ nhật. Mỗi yếu tố thông tin trong đó có tầm
quan trọng tơng đơng nhau và có thể đứng thành cụm từ độc lập, những tin đợc
thể hiện dới hình thức này phần lớn là tin có dung lợng khá dài. Trong ®ã võa
cã con sè võa cã suy nghÜ cđa tác giả hay nhà chuyên môn nào đó. Ví dụ trong
tin: Hội thảo quốc tế An ninh lơng thực Việt Nam- ASEAN- Báo Việt NamĐông Nam á số 20/10/98 có viết: hội thảo quốc tế lần này xuất phát từ tầm
quan trọng của vấn đề ANLT trong khu vực và thế giới hiện nay. Việc đảm bảo
an ninh lơng thực không chỉ là vấn đề hôm nay mà còn là công cuộc bảo vệ sự
phát triển bền vững của ASEAN trong tơng lai. Hội nghị thợng đỉnh thế giới về
lơng thực kết thúc tốt đẹp (báo Nông nghiệp, số 47/465 từ 20-26/11/96 có viết :
hơn 100 nguyên thủ quốc gia và những ngời đứng đầu chính phủ đà có mặt với sự
quan tâm sâu sắc về vấn đề ANLT trên phạm vi toàn cầu. Hội nghị thợng đỉnh đÃ
thông qua Tuyên bố kế hoạch hành động tại Roma .... cần tiếp tục nỗ lực xoá đói

10



giảm nghèo và thực hiện mục tiêu trớc mắt là gi¶m mét nưa sè ngêi thiÕu dinh dìng mn nhÊt vào năm 2015.v.v...
Trên đây là một số nhận xét về tình hình sử dụng thể loại tin nói chung
trên bốn tờ báo (Nhân dân, Nông nghiệp, Thời báo kinh tế Việt Nam, Việt
Nam- Đông Nam á ngày nay) hiệu quả đạt đợc và những hạn chế cần khắc
phục khi sử dụng thể loại này để thông tin những vấn đề có liên quan đến tình
hình ANLT của khu vực ASEAN và của Việt Nam nói riêng hay phản ánh mọi
mặt hoạt động của đời sống xà hội nói chung.
b.Bài phản ánh.
Qua khảo sát ở trên bốn tờ báo Nhân dân- Nông nghiệp- Thời báo kinh
tế Việt Nam- Việt Nam- Đông Nam á ngày nay thì hình thức sử dụng bài phản
ánh là một trong những hình thức chuyển tải đợc sử dụng nhiều sau thể loại
tin. Các bài viết thuộc thể loại này có thể chứa đựng nhiều yếu tố: thông tin,
bình luận, cảm xúc suy nghĩ của tác giả, đồng thời lại có ý kiến của các nhà
chuyên môn. Trên báo Thời báo kinh tế Việt Nam đà có những bài viết khá dài
chuyển tải đợc những thông tin quan trọng tới công chúng quan tâm tới vấn đề
này. Trong bài Phát triển nông nghiệp bền vững (Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam,
trang 10, sè 80 thø t ngµy 7/10/98), tác giả đà đa ra một số thông tin về tình
hình lơng thực của Việt Nam, một số vấn đề còn tồn tại của Việt Nam. Về sự
liên quan mật thiết giữa ANLT và dự trữ lơng thực quốc gia, cũng đà đợc tác
giả đa ra giải pháp nhằm dự trữ đợc lơng thực nhiều hơn tốt hơn. Ngoài ra tác
giả còn đề cập tới phơng pháp dự trữ mới trong lu thông. Một lần nữa tác giả
lại khẳng định tầm quan trọng của ANLT và dự trữ quốc gia đối với mỗi ngời
dân và toàn đất nớc. Bài Thực trạng an ninh lơng thực tại Indonesia(Phơng
Anh, Việt Nam- Đông Nam á ngày nay số 19 tháng 10/98) phản ánh về tình
hình Indonesia trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, những bất ổn về tình
hình kinh tế- xà hội đà làm ảnh hởng trầm trọng tới tình hình an ninh lơng
thực của đất nớc này. Tác giả cho ta thấy rõ tầm quan trọng của an ninh lơng
thực ®èi víi Indonesia, mét qc gia víi d©n sè lín nhÊt khu vùc. Nh÷ng


11


nguyên nhân đe doạ trực tiếp đến an ninh lơng thực và công cuộc đi tìm giải
pháp giải quyết các vấn đề về an ninh lơng thực của đất nớc này.
Sử dụng dạng bài phản ánh này, các tác giả có lợi thế là ngoài những
con số thông tin, còn có thể đa ra những ý kiến của chính mình nh bài Phát
triển nông nghiệp bền vững đợc đề cập ở trên, hay trong bài Việt Nam thực trạng
và triển vọng của sản xuất lúa (Việt Nam- Đông Nam ¸ ngµy nay, sè 19/ 10/98).
ë bµi nµy gi¸o s nông học Bùi Huy Đáp đà đề cập tới sản lợng lơng thực mà Việt
Nam đà đạt từ khi thực hiện nghị quyết 10 năm 1987, thực trạng sản xuất lúa ở các
vùng, hai miền nam bắc khi sử dụng các phơng pháp mới trong gieo trồng. Tác giả
cũng đa ra nhận xét u điểm của phơng pháp mới này.
Một ®iỊu cã thĨ dƠ dµng nhËn thÊy ngêi viÕt sư dụng thể loại này bao gồm
cả nhà báo chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp. Họ là những nhà chuyên
môn, giáo s, viện sĩ hay những ngời đà và đang công tác trong các ngành khác
nhau v.v... nhng họ là những ngời có tâm huyết đối với nông nghiệp.
Để các bài viết dạng này thêm phong phú, mỗi tờ báo chắc hẳn phải
rất quan tâm đến mạng lới cộng tác viên viết báo, tập trung khai thác đợc
những kinh nghiệm quí báu của các nhà chuyên môn, các thành quả nghiên
cứu cần thiết đợc đem ra bàn luận hay ứng dụng vào trong cuộc sống. Đây thờng là những điểm mạnh,có tính chuyên môn cao nên bài viết rất có tính
thuyết phục. Thiếu các bài viết của các cộng tác viên có chuyên môn và kinh
nghiệm này thì các nhà báo sẽ rất khó khăn nếu muốn lấp đi lỗ hổng này.
Qua xem xét hơn 200 bài viết dới dạng bài phản ánh, tờ báo sử dụng
dạng bài này nhiều nhất là tờ Thời báo kinh tế Việt nam chiếm 30-40%, tờ
Nông nghiệp chiếm 20-30%, tờ Nhân dân chiếm 20-25% còn lại là tờ Việt
Nam-Đông Nam á ngày nay .
Trong 3 năm 96-98 tờ Thời báo kinh tế Việt Nam đà đăng tải một số lợng lớn bài viết thuộc thể loại phản ánh các vấn đề xung quanh đề tài ANLT
của khu vực và Việt Nam. Bên cạnh đó còn có tờ Nông nghiệp một tờ báo
mang tính chất chuyên ngành đà phản ánh phong phú đa dạng, giúp cho c«ng


12


chúng những ngời thờng xuyên đọc báo có đợc đầy đủ các thông tin về các
vấn đề có liên quan tíi ANLT cđa khu vùc vµ ViƯt Nam, gióp hä hiểu rõ tầm
quan trọng của ANLT đối với mỗi quốc gia và toàn bộ khu vực ASEAN đồng
thời tuyên truyền các chủ trơng chính sách của đảng ,chính phủ ta về vấn đề
nông nghiệp và ANLT.
Đặc biệt trên tờ Nhân dân là cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản Việt
Nam, trên tờ này các chủ trơng chính sách của đảng ta về nông nghiệp và
ANLT đợc đề cập rất kịp thời nhanh chóng, đồng thời các công việc triển khai
theo đờng lối chủ trơngcủa đảng và nhà nớc ở khắp mọi miền đất nớc đợc các
bài báo phản ánh khá đầy đủ. Một tập hợp các bài phản ánh viết về tình hình
xoá đói giảm nghèo ở khắp nơi trên đất nớc, từ vùng rừng núi xa xôi ở phía bắc
tới những vùng cực nam của Tổ quốc.
-Xoá đói giảm nghèo: Thức với Mù Căng Chải (Lê Mạnh Tuấn- Nhân
dân cuối tuần số 32(497) ngày 9/8/98 trang 1).
-Đói nghèo ở nông thôn trong nền kinh tế thị trờng (Hoàng Hiển và
Nguyễn Hải Hữu, Nhân dân cuối tuần số 28(493) ngày 12/7/98 trang 7).
- Mô hình xoá đói giảm nghèo ở vùng kinh tế mới Lâm Hà (Thu Hiền,
Nhân dân số 15734 ngày 30/7/98 trang 5).
Qua khảo sát trên bốn tờ báo chúng tôi nhận thấy các tờ đều đà sử dụng
tối đa những u diểm của thể loại phản ánh đặc biệt là trên ba tờ Nhân dânNông nghiệp- Thời báo kinh tế Việt Nam. Riêng tờ Việt Nam Đông Nam á
ngày nay việc sử dụng thể loại này không nhiều bằng các tờ trên nhng các bài
phản ánh đa phần đều là những bài có chất lợng.
Tóm lại: Qua khảo sát trên bốn tờ báo về thể loại phản ánh chúng tôi
thấy rằng các tờ báo đà tận dụng đợc thế mạnh cuả thể loại này và đà phát huy
đợc những u điểm của nó. Đó là thể loại đợc sử dụng nhiều trên báo, đợc cả
cây bút chuyên nghiệp lẫn không chuyên sử dụng nhiều. Nếu phát huy đợc u

điểm này thì các tờ báo sẽ có nhiều tiếng nói và ý kiến đóng góp hơn và điều
này rất có lợi cho tuyên truyền. Tuy các tờ sử dụng thể loại này không đồng

13


đều nhng cũng có thể thấy rằng các bài viết ở thể loại này đợc đăng tải phần
lớn là những bài có giá trị. Tuy nhiên tác động của các tin bài viết về vấn đề
ANLT còn thấp chủ yếu ở cấp cao ( Nhà nớc, các ban nghành) mà cha thực sự
chú ý tới vai trò của ngời nông dân.

c. XÃ luận.
XÃ luận là bài báo trung tâm của một số báo trình bày thái độ chủ trơng
của toà soạn về một vấn đề thời sự và và nó thờng đợc đăng ở trang nhất. Qua
bài xà luận tập thể toà báo nêu ra những việc cần làm ngay cho số báo của
mình. Bài xà luân rất dễ nhận biết bằng những đặc điểm: đợc in trong khung
viền đen, hàng tít đợc chạy bằng chữ to, bên trên hàng tít là một dòng kẻ mầu
đỏ. Đợc in đè lên trên dòng kẻ mầu đỏ đó là hai chữ xà luận. Bài xà luận đợc
coi là một thể loại quan trọng trong việc định hớng t tởng của xà hội theo đờng
lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta. Qua khảo sát bốn tờ báo, chúng tôI thấy
tờ Nhân Dân thực sự đợc coi là tờ báo quan trọng luôn đi sâu đi sát phản ánh
những vấn đề nổi bật quan trọng đăc biệt là vấn đề lơng thực của ngời dân.
Duy nhất trên tờ này có thể loại xà luận và tuỳ theo đặc điểm của từng thời kỳ
mà tờ báo cho ra những bài quan trọng mang tính chất định hớng cho thời kỳ
tiếp theo. Ví dụ: bài xà luận Khẩn trơng làm vụ đông kịp thời vụ (Nhân dân,
số 15788 ngày 23/9/98), bài Đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia (Nhân dân,
số 15811 ngày 16/10/98) hay bài Huy động tốt nhất các nguồn lực vào đầu t
phát triển sản xuất (Nhân dân, số 15821 ngày 26/10/98).
Thể loại xà luận là một thể loại quan trọng, tuy xuất hiện không thờng
xuyên trên mặt báo nh những thể loại khác nhng nó góp phần đặc biệt vào việc

định hớng ngời dân theo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong
từng giai đoạn phát triển.

d. Về các thể loại khác.
Trong vòng ba năm qua trên bốn tờ báo rất ít sử dụng các thể loại khác
để tuyên truyền vấn đề ANLT. Việc thiếu đi các thể loai này làm mất đi tính đa

14


dạng trong sự phản ánh các vấn đề về ANLT đặc biệt là ANLT của khu vực. Cả
bốn tờ báo chỉ có một ít bài báo thuộc thể loại nh: phỏng vấn, điều tra, ghi
chép riêng trên tờ Việt Nam- đông nam á ngày nay có trích đăng các tham
luận đợc đọc trong Hội nghị quốc tế An ninh lơng thực Việt Nam- ASEAN đợc
tổ chức vào ngày 3/1/98 tại Hà Nội.
Ví dụ:
- Bài phỏng vấn: Phấn đấu cho an toàn lơng thực quốc gia và an toàn lơng thực đối với mỗi ngời (Nhân dân, số 15007 ngày 23/7/96). Đây là bài
phỏng vấn do phóng viên Đào Việt thực hiện, phỏng vấn đồng chí Nguyễn
Thiện Luân thứ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn th ký quốc gia
phối hợp hoạt động của các ngành các cấp chuẩn bị điều kiện cần thiết cho
việc tham gia hội nghị thợng đỉnh thế giới về an toàn lơng thực do FAO tổ
chức tại Roma vào tháng 11/96. Để có đầy đủ lơng thực thì còn rất nhiều vấn
đề cần phải giải quyết trong nông nghiệp. Đồng chí thứ trởng cũng cho biết
mục tiêu kế hoạch sẽ đợc bàn bạc trong hội nghị để có thể đảm bảo đợc tlơng
thực cho mỗi ngời, mỗi quốc gia và toàn thế giới.
- Bài phỏng vấn: Cần những kỹ thuật mới cho nông dân (Việt NamĐông Nam á ngày nay, số đặc biệt xuân Đinh Sửu 1997, trang 18-20) phỏng
vấn giáo s Võ Tòng Xuân do phóng viên Phạm Đức Mạnh thực hiện.
- Bài tham luận: Tác động của khủng hoảng tài chính kinh tế Châu á
đến an ninh lơng thực (Thứ trởng Bộ ngoại giao Nguyễn Tâm Chiến, Việt
Nam- Đông Nam á ngày nay,số 21-22/11/98).

- An ninh lơng thực và các vấn đề xà hội và nhân văn (GS,TS. Nguyễn
Duy Quý, Giám đốc Trung tâm Khoa học xà hội và nhân văn quốc gia, tạp chí
nghiên cứu Đông Nam á 4/98)
- Bài điều tra:Thiếu đất sản xuất, nông dân Bạc Liêu có thể vợt qua đói
nghèo ? (Đào Công Tâm- chủ tịch hội nông dân tỉnh Bạc Liêu, Nhân Dân số
15775 ngày 10/9/98).

15


-Ghi chép: Ngời vùng cao tìm cách thoát nghèo (Nguyễn Thị Thuý,
Nhân dân cuối tuần, số 28(493) ngày 12/7/98).
Bên cạnh việc phản ánh các vấn đề liên quan tới ANLT của khu vực và
Việt Nam bằng các thể loại: tin, bài phản ánh, xà luận v.v... thì việc hình thành
một chuyên mục cụ thể trên một trang báo nhất định gây tâm lý ổn định và tiện
lợi cho ngời xem khi quan tâm đến một vấn đề nào đó là một điều rất cần thiết.
Và đó là mục tiêu mà mỗi tờ báo đều mong muốn đạt tới. Việc hình thành một
chuyên mục mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng và tiện lợi. Bởi công chúng
khi muốn tìm hiểu một vấn đề gì đó mà mình quan tâm thì chỉ cần mở trang
báo nhất định ra là có thể tìm thấy ngay vấn đề mình quan tâm. Tuy nhiên, để
có thể hình thành đợc một chuyên mục để phục vụ độc giả của mình đối với cơ
quan báo chí là một điều khá khó khăn, bởi điều này còn liên quan tới nhiều
yếu tố: đội ngũ phóng viên, đội ngũ cộng tác viên chuyên sâu, số lợng bài vở
.v.v...
Việc tuyên truyền phản ánh tình hình ANLT của khu vực ASEAN và một
số vấn đề về ANLT của Việt Nam đợc các tờ: Nhân Dân- Nông nghiệp- Việt
Nam- Đông Nam á ngày nay- Thời báo kinh tế Việt Nam phản ánh khá đầy
đủ. Bốn tờ báo đà bằng nội lực cố gắng đà tạo ra một sự ổn định cho sự theo
dõi của độc giả bằng cách đăng tải những thông tin về các vấn đề trên trên một
số trang báo và vào một chuyên mục cụ thể. ở đây cần phải ghi nhận sự cố

gắng của cả bốn tờ báo.
Những bài viết về tình hình ANLT của ASEAN và một số vấn đề về
ANLT của Việt Nam đà đợc báo Việt Nam- Đông Nam á ngày nay đăng tải ở
chuyên mục Vấn đề và Sự kiện, mục Kinh tế- chiến lợc và phát triển hoặc
ở trong mục Tin tức ASEAN. Tuy nhiên, các chuyên mục trong tờ báo này
vẫn còn cha đợc đăng tải ở những trang cố định ví dụ: chuyên mục Vấn đề và
sự kiện lúc đợc đăng ở những trang 4-7 lúc lại đợc đăng ở các trang 1618.v.v... Hay chuyên mục chiến lợc và phát triển lúc đợc đăng ở các trang
14-18, lúc lai đợc đăng ở tận những trang 27-28.

16


Tờ Thời báo kinh tế Việt Nam là tờ có rất nhiều chuyên mục và đợc đăng
tải đều đặn thờng xuyên, cố định trên các trang của báo. Nh chuyên mục: Nhà
doanh nghiệp- vấn đề thời mở cửa đợc thờng xuyên đăng tải trên trang 11,
Nhà doanh nghiệp- Diễn đàn đợc đăng trên trang 10, Hồ sơ- Dự báo,Hồ sơDoanh nghiệp đợc đăng trên các trang 7-8. Phần tin tức về ASEAN hoặc về
các vấn đề quan trọng của Việt Nam thờng đợc đăng ở trang 1( tin về Việt
Nam), Tin về ASEAN đợc đăng trong mục kinh tế thế giới trên các trang 1518.
Tờ Nông nghiệp các vấn đề quan trọng đều đợc đăng ở trang nhất ngoài
ra còn có các chuyên mục: Tin tức -Sự kện, Thời sự kinh tế, Khoa học công
nghệ, Nông nghiệp nớc ngoài thờng xuyên đợc đăng tải trên các trang
14,15,16.
Tờ Nhân dân là một tờ báo khổ lớn tuy nhiên lại có ít trang (8 trang)
trong khi ®ã cã biÕt bao vÊn ®Ị cần phải đa tin, phản ánh kịp thời. Khắc phục
sự thiếu hụt đó tờ Nhân dân cũng đà có cố gắng khi đa các bài về những
chuyên mục khác nhau: Kinh tế, XÃ hội thờng đợc đăng trên trang 3 và 5.
Ngoài ra các bài quan trọng liên quan tới những chủ trơng chính sách của
Đảng và Nhà nớc hay những vấn đề đợc coi là bức xúc đều đợc đăng tải trên
trang nhất hay trong phần xà luận.
Việc một tờ báo có thể cho ra một chuyên mục nhằm đáp ứng đợc nhu

cầu của độc giả là một sự cố gắng rất lớn của toà soạn, đội ngũ cộng tác viên,
phóng viên. Việc bốn tờ báo Nhân dân, Nông nghiệp, Việt Nam Đông Nam á
ngày nay, Thời báo kinh tế Việt Nam bằng sự cố gắng của mình đà đa các bài
báo vào trong chuyên mục, mà không phải chỉ có một chuyên mục mà còn có
rất nhiều chuyên mục, là một là một điều rất tốt.
Tóm lại: Về hệ thống chuyên mục có thể khẳng định đợc những hiệu
quả của nó trong công tác tuyên truyền phản ánh tình hình ở bất cứ lĩnh vực
nào trong đời sống xà hội. Ngày nay, vấn đề ANLT của mỗi quốc gia và rộng
ra cả là toàn bộ khu vực đang ngày càng trở lên bức xúc hơn. Để có thể thu hót

17


đợc sự chú ý quan tâm của công chúng tới vấn đề nàycác tờ báo cần phải có
những biện pháp tuyên truyền phù hợp với đặc trng của tờ báo và đôí tợng tiếp
nhận của mình. Qua thống kê và xem xÐt bèn tê b¸o cã thĨ thÊy r»ng c¸c tờ báo
đà có sự cố gắng rất tích cực trong việc phản ánh tình hình ANLT và các vấn đề
liên quan tới việc đảm bảo ANLT của khu vực ASEAN và của Việt Nam
Qua khảo sát trên bốn tờ báo Nhân Dân- Nông Nghiệp- Việt Nam-Đông
Nam á ngày nay- Thời báo kinh tế Việt Nam chúng tôi có thể rút ra một số kết
luận sau:
1. Việc tuyên truyền phản ánh tình hình ANLT và các vấn đề liên quan
tới việc đảm bảo ANLT của khu vực và Việt Nam là một việc làm hết sức quan
trọng. Bởi qua đó những ngời dân có thể hiểu rõ đợc sự cần thiêt của lơng thực
không chỉ đối với riêng bản thân mình, đất nớc mình mà còn hiểu rõ hơn tầm
quan trọng của ANLT đối với toàn bộ khu vực ASEAN. Chính vì vậy việc đa
nhiều thể loại làm phong phú hơn việc phản ánh và tuyên truyền tình hình
ANLT là một điều lên làm.
2. Mỗi thể loại có một u thế riêng và ý nghĩa riêng trong việc tuyên
truyền. Do đó, không nên xem nhẹ hay coi trọng quá một thể loại nào cả bởi

chúng có thể hỗ trợ nhau, làm cho thông tin đợc đa tới độc giả dới nhiều thể
loại và kiến thức trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn.
3. Về nội dung tin- bài các tờ báo đà có những cố gắng trong việc phản
ánh, các tin- bài đều có chất lợng cao nhng khối lợng bài giữa tin trong nớc với
tin về tình hình của khu vực còn cha có sự cân đối. Mức tác động của các bài
viết về tình hình ANLT và nông nghiệp còn hạn chế chỉ dừng lại ở cấp cao mà
cha thực sự chú ý tới ngời nông dân.
3. Nhận xét chung về hình thức chuyền tải của bốn tờ báo Nhân dânNông nghiệp - Việt Nam- Đông Nam á ngày nay- Thời báo kinh tế Việt Nam
về nội dung phản ánh tình hình các vấn đề liên quan đến ANLT cđa ASEAN
vµ ViƯt Nam.

18


Trong vòng ba năm qua, các tờ báo trên đà có rất nhiều bài viết, tin tức
về các vấn đề liên quan đến tình hình ANLT của khu vực và Việt Nam và tỉ lệ
giữa các tin- bài giữa các b¸o cã sù kh¸c biƯt kh¸ lín. NÕu nh tê Nhân dân là
tờ đi đầu trong việc phản ánh tin tức ở trong nớc, thì các tờ Nông nghiệp, Việt
Nam Đông Nam á ngày nay, Thời báo kinh tế Việt Nam lại là những tờ có sự
kết hợp đa tin cả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, tuỳ theo nội dung và yêu cầu
của mỗi tờ báo mà những tin tức đợc đăng tải trên đó có sự khác nhau.
Tờ Nhân dân là tờ báo đăng tải đầy đủ nhất các vấn đề liên quan tới đờng lối chính sách trong quản lý nông nghiệp và đảm bảo ANLTtrong nớc một
cách đầy đủ nhất. Nhng về mặt đa tin các vấn đề ANLT của khu vực lại không
đợc nhiều lắm.
Tờ Nông nghiệp một tờ báo chuyên ngành về nông nghiệp đà phát huy
đợc những u điểm của mình trong việc phản ánh tình hình nông nghiệp và
ANLT chung trong cả nớc và cả khu vực. Là tờ báo trực tiếp liên quan tới Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn, do vậy tờ Nông nghiệp có điều kiện phản
ánh chi tiết các kế hoạch, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đợc Bộ trực
tiếp chỉ đạo.

Tờ Việt Nam Đông Nam á ngày nay, một tờ báo chuyên về tình hình
khu vực có nhiều điều kiện hơn trong việc nghiên cứu tình hình ANLT của khu
vực. Tuy nhiên, trong ba năm qua các vấn đề về ANLT cha đợc tờ chú ý phản
ánh nhiều lắm, mà chỉ tập trung bài vào những thời điểm có sự kiện quan trọng
nào đó xảy ra nh: hội nghị quốc tế và ANLT Việt Nam -ASEAN đợc tổ chức tại
Hà Nội ngày 3/11/98 hay hội nghị thợng đỉnh về ANLT Thế giới tổ chức tại
Roma (ý) tháng 11/96.
Bên cạnh việc phản ánh các vấn đề về kinh tế thì tờ thời báo kinh tế Việt
Nam luôn chú trọng tới việc đa tin những vấn đề có liên quan mật thiết tới
nông nghiệp một lĩnh vực quan trọng của Đảng, Nhà nớc ta trong việc đảm bảo
ANLT của đất nớc mặt khác lại góp phần vào xuất khẩu đem lại lợi nhuận lớn
về kinh tế. Tờ Thời báo kinh tế Việt Nam cũng đà đa tin đầy đủ về tình hình

19


xuất nhập khẩu lơng thực của các nớc ASEAN:

Indonesia, Malaysia, Thái

Lan, Philippine, Myanmar.v.v... qua đó Chính phủ ta có những điều chỉnh thích
hợp việc dự trữ, lu thông nhằm đảm bảo ANLT trong nớc và phục vụ xuất
khẩu.
Ngoài nội dung phản ánh đa dạng, tờ Thời báo kinh tế Việt Nam và tờ
Việt Nam - Đông Nam á ngày nay có những hình thức phong phú trong phản
ánh tin tức. Hai tờ báo đà sử dụng các loại bảng biểu đồ thống kê số liệu đợc
vẽ bằng mầu hoặc đen trắng rất gây ấn tợng đối với ngời đọc, bên cạnh đó hai
tờ báo còn đa phần tóm tắt lên đầu bài viết. Chính hai điều này đà đem lại sự
thành công cho hai tờ báo, bởi chỉ cần xem phần tóm tắt và phần bảng biểu đồ
ngời đọc có thể hiểu rõ đợc nội dung của vấn đề mà mình quan tâm rồi từ đó

có thể đa ra những nhận xét đánh giá so sánh cho riêng mình.
Qua nghiên cứu và xem xét cả về hình thức và nội dung của bốn tờ báo:
Nhân dân, Nông nghiệp, Việt Nam - Đông Nam á ngày nay, Thời báo kinh tế
Việt Nam viết về những vấn đề liên quan tới ANLT của ASEAN và Việt Nam,
chúng tôi thấy rằng: các tờ báo đà có sự cố gắng trong việc phản ánh vấn đề
quan trọng này, mặc dù mỗi tờ báo đều có những độc giả và thể loại thông tin
đợc coi là thế mạnh của mình. Nếu tính tổng thể số lợng tin bài viết về tình
hình ANLT và những vấn đề về nông nghiệp trên 4 tờ báo chúng tôi thấy rằng
tỉ lệ là khá ngang bằng, phần tin hơi nhỉnh hơn một chút, tỉ lệ giữa tin viết về
tình hình trong nớc và tin viết về tình hình khu vực còn cha cân đối, các bài
viết về tình hình ANLT và những vấn đề có liên quan đến nông nghiệp của khu
vực còn ít chỉ chiếm khoảng 20%. Nhng tựu trung lại thì các thể loại đợc đăng
tải trên các tờ có khả năng hỗ trợ nhau tốt làm cho thông tin đợc chuyên
chở nhiều hơn dới nhiều kiến thức phong phú đến với độc giả. Bên cạnh đó
góp phần quan trọng vào hệ thống phản ánh những vấn đề liên quan đến ANLT
của báo chí.
Tóm lại: Báo chí là phơng tiện truyền thông có hiệu quả trong công tác
giáo dục tuyên truyền các vấn đề quan trọng trong ®êi sèng x· héi. VÊn ®Ò

20


ANLT một vấn đề quốc sách, nền tảng của sự phát triển ổn định của mỗi quốc
gia và toàn bộ khu vực ASEAN này. Trong ba năm qua các tờ báo: Nhân dân,
Nông nghiệp, Việt Nam - Đông Nam á ngày nay, Thời báo kinh tế Việt Nam
đà góp phần không nhỏ trong việc tuyên truyền giáo dục tầm quan trọng của
ANLT và nông nghiệp đối với mỗi ngời dân, mỗi quốc gia, giúp ngời ngời đọc
đặc biệt là những ngời nông dân hiẻu rõ tầm quan trọng của nông nghiệp, của
lơng thực đối với cuộc sống của mình và toàn xà hội. Từ đó chú trọng, hăng
hái sản xuất ra nhiều lơng thực phục vụ cho nhu cầu của bản thân và xà hội và

đảm bảo ANLT cho đất nớc. ANLTvà nông nghiệp có liên quan mật thiết với
nhau. Đây là một vấn đề lớn không thể một sớm một chiều mà có thể giải
quyết xong vấn đề này đợc. Việc tuyên truyền về tầm quan trọng của nông
nghiệp ®èi víi ANLT vµ ANLT ®èi víi con ngêi vµ quốc gia cần phải đợc quan
tâm thờng xuyên.

21


Chơng II
ANLT của ASEAN qua sự phản ánh của bốn tờ báo:
Nhân dân, Nông Nghiệp, Việt Nam Đông Nam á ngày nay,
Thời báo kinh tế Việt Nam.
1. Tình hình chung của khu vực.
Với xu hớng đa dạng hoá các mối quan hệ quốc tế, Hiệp hội các quốc
gia Đông Nam á (ASEAN)đợc thành lập từ tháng 8/67 lúc đầu chỉ với 5 thành
viên, trải qua hơn 30 năm phát triển ngày nay hiệp hội đà trở lên lớn mạnh hơn
với số nớc thành viên là 10.
Cùng với sự lớn mạnh của hiệp hội, hiện nay các nớc ASEAN đang gặp
phải một số khó khăn nhất định. Đó là vấn đề làm thế nào để lo đủ lơng thực
cho gần 500 triệu ngời dân của hiệp hội.
Nguồn lơng thực chủ yếu của ASEAN là lúa gạo, chính vì vậy mà việc
phát triển nền nông nghiệp lúa nớc cung cấp đủ gạo cho nhu cầu của ngời dân
là vô cùng quan trọng. ASEAN có một điểm chung đó là các nớc thành viên
đều là các nớc nông nghiệp, có khả năng sản xuất lơng thực cung cấp cho nớc
mình.
Xác định đợc tầm quan trọng của ANLT đối với con ngời, các nớc thành
viên của hiệp hội tuỳ thuộc vào hoàn cảnh riêng của mình có thể có những
cách lựa chọn khác nhau. Trong khi Việt Nam, Thái Lan, Philippin, Indonesia,
Myanmar.v.v... cố gắng giải quyết các vấn đề lơng thực của mình thông qua

việc đẩy mạnh phát triển nền nông nghiệp của nớc mình ( trong nhóm này có
ba nớc thành công trong việc đảm bảo ANLT cho bản thân mình đồng thời
cũng trở thànhnhững nớc xuất khẩu gạo lớn trong khu vực và trên thế giới) thì
những nớc còn lại lại tìm cách đáp ứng nhu cầu lơng thực trong nớc bằng cách
vừa khuyến khích phát triển nông nghiệp trong nớc vừa nhập khẩu lơng thực từ
bên ngoài.

22


Tuy nhiên, dù sự lựa chọn nào đi nữa thì các nớc thành viên không thể
không nghĩ tới việc phát triển hay ít nhất là tăng cờng đến mức có thể, tiềm
năng nông nghiệp của nớc mình. Vào năm 1996 nông nghiệp đóng góp 16,3%
GDP của Indonesia, 53% của Lào, 12,67% cđa Malaysia, 60,3%cđa Myanmar,
21,5% cđa Philippin, 16,4% cđa Th¸i Lan và khoảng 27,2% của Việt Nam. Chỉ
có Singapore và Brunây do điều kiện riêng mà phần đóng góp của nông nghiệp
trong GDP không đáng kể, chỉ khoảng 1%.
Nền nông nghiệp của khu vực thu hút khá nhiều nhân lực: 35.233.000
ngêi trong tỉng sè 80.110.000 ngêi lao ®éng cã viƯc làm ở Indonesia,
1.378.000/ 8.182.000 đối với Malaysia; 11.3880.000/17.960.000 đối với
Myanmar; 12.476.000/30.099.000 đối với Thái Lan (1).
Những con số trên cho ta thấy nông nghiệp vẫn chiếm một phần quan
trọng trong ®êi sèng kinh tÕ - x· héi cđa c¸c níc thành viên trong khu vực.
Trong vòng ba năm trở lại đây 1996- 1998 tình hình ANLT của khu vực
đà đợc quan tâm chú ý tới khá nhiều. Nhiều cuộc họp, hội nghị bàn về nông
nghiệp và tầm quan trọng của ANLT của khu vực đà đợc tổ chức, thu hút sù
quan t©m chó ý cđa rÊt nhiỊu ngêi: Héi nghi Bộ trởng nông nghiệp ASEAN tổ
chức tại Manila ngày 26-27/8/96, Hội nghị các bộ trởng nông, lâm nghiệp
ASEAN đợc tổ chức tại Băng Kốc (Thái Lan) ngày 11-12/10/97, Hội nghị Bộ
trởng về phát triển nông thôn và giảm đói nghèo tổ chức trong hai ngày 2324/10/97tại Subang (Malaisia), Hội nghị giới thiệu hợp tác ASEAN về lơng

thực, nông và lâm nghiệp đợc tổ chức tại Hà Nội, Hội nghị các nhà tài trợ quốc
tế về nông nghiệp- phát triển nông thôn (tổ chức vào ngày 25/3/98), và gần đây
nhất là cc héi th¶o qc tÕ vỊ ANLT ViƯt Nam- ASEAN cũng đợc tổ chức tại
Hà Nội từ 3-6/11/98. Tất cả các hội nghị đợc tổ chức đều xoay quanh vấn đề
hợp tác ANLT giữa các nớc thành viên, dự trữ và vận chuyển gạo giữa các nớc
khi có trờng hợp khẩn cấp xảy ra, chia sẻ kinh nghiệm
(1) Nghiên cứu Đông Nam á tháng 4/ 1998: Tham luận ANLT và các vấn đề xà hội nhân văn
(GS-TS Nguyễn Duy Quý, Giám đốc Trung tâm KHXH và NV quốc gia)

23


trong lĩnh vực nông nghiệp và đảm bảo ANLT. Riêng Hội nghị Bộ trởng về
phát triển nông thôn và giảm đói nghèo là hội nghị lần đầu tiên đợc tổ chức. ở
Hội nghị này các Bộ trởng đà có những cam kết về thực hiện giảm đói nghèo.
Mặc dù các quốc gia trong khu vực đà có sự quan tâm chú ý tới lĩnh vực nông
nghiệp và ANLT một cách khá toàn diện nhng cũng trong vòng ba năm trở lại
đây (1996-1998) tình hình ANLT, việc sản xuất lơng thực của khu vực có nhiều
bất ổn mà nguyên do là gặp nhiều thiên tai. Trong ba năm trở lại đây (19961998) tình hình thời tiết ở khu vực không ổn định có nhiều đợt thiên tai liên
tiếp xảy ra (ảnh hởng của khí hậu El Ninô, La nina gây cháy rừng, lụt lội, hạn
hán ở khắp mọi nơi. Đặc biệt cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính trong khu
vực đà đẩy phần lớn các nớc ASEAN vào tình trạng mất ANLT, bị ảnh hởng trầm
trọng nhất là Indonesia, Malaysia và Philippin. Việc mất ANLT đà gây ra tình
trạng khủng hoảng xà hội ảnh hởng tới đời sống của ngời dân, đặc biệt là những
ngời nông dân- tầng lớp không lấy gì làm giàu có trong xà hội.
2. Vài nét về tình hình ANLT của các nớc Indonesia, Malaysia,
Philipin và Thái Lan qua sự phản ánh của báo chí.
Indonesia một quốc gia hải đảo là thành viên của tổ chức ASEAN có dân
số đông nhất trong khu vực 198.34 triệu ngời (1996). Với số dân lớn nhất
trong khu vực Indonesia đà sớm ý thức đợc tầm quan trọng của ANLT đối với

đất nớc mình và luôn coi trọng phát triển nông nghiệp.
Sau khi giành độc lập vào năm 1945, trong một thời gian khá dài do nền
kinh tế phát triển chậm chạp nên hàng năm Indonesia phải nhập khẩu thêm 1-2
triệu tấn lơng thực. Từ những năm 70, Indonesia đà tập trung cao độ vào phát triển
nông nghiệpbằng các chính sách khuyến khích nông dân sản xuất, đầu t những
khoản ngân sách lớn để phát triển giống, cung cấp phân bón, hoá chất phòng trừ
sâu bệnh cho nông dân nên đến năm 1984,về cơ bản Indonesia đà tự túc đợc lơng
thực. Từ cuối những năm 60 tới đầu những năm 90 đất nớc này đà thành công
trong việc nâng tổng số calori/đầu ngời/ngày từ 2.000 lên tới 2.700.

24


Tuy nhiên, trong vòng ba năm trở lại đây tình hình ANLT của Indonesia
trở nên trầm trọng do tình hình không thuận lợi của thời tiết và khủng hoảng
kinh tế tài chính của khu vực. Theo số liệu thống kê của tổ chức FAO, năm 97,
Indonesia đẵ phải nhập khẩu 3 triệu tấn gạo, xấp xỉ 1/4 tổng khối lợng buôn
bán gạo trên thế giới, dự kiến năm 98 này Indonesia phải nhập khẩu 3.5 triệu
tấn gạo,1.3 triệu tấn đờng, 1.12 triệu tấn đậu tơng và nửa triệu tấn ngô. Cuộc
khủng hoảng đà làm hàng chục triệu ngời bị mất việc làm, nạn đói nghèo gia
tăng nhanh chóng. Hiện nay, Indonesia có khoảng 1.5 triệu hộ đói và suy dinh
dỡng, tháng 7/98 hơn 4.6 triệu ngời phải cứu trợ khẩn cấp

(2)

. Cuộc khủng

hoảng kinh tế tài chính kéo theo việc mất ổn định ANLT của đất nớc, việc
không đảm bảo ANLT cho ngời dân đà kéo theo sự mất ổn định về mặt chính
trị xà hội, nhiều cuộc biểu tình cớp phá cửa hàng, xe chở gạo thậm chí còn cớp

phá cả kho dự trữ lơng thực diễn ra ở hầu hết các đảo lớn của Indonesia. Để có
thể giải quyết đợc tình hình bất ổn của đất nớc hiện nay một mặt chính phủ
Indonesia phải giải quyết đợc tình trạng bất ổn trong xà hội bằng cách đáp ứng
đủ lơng thực cho ngời dân, đối với những ngời không có đủ tiền để mua lơng
thực thì phải trợ cấp cho họ, mặt khác chính phủ phải có những kế hoạch quan
tâm phát triển nông nghiệp và quan tâm đến ngời dân nhiều hơn nữa vì nông
nghiệp và nông dân là những ngời trực tiếp sản xuất ra lơng thực.

(2) Việt Nam và Đông Nam á ngày nay số 21/ 22 tháng 1/ 1998: Tham luận Tác động của
khủng hoảng kinh tế tài chính Châu á đến ANLT, Nguyễn Tâm ChiÕn, thø trëng Bé Ngo¹i giao

25


×