CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ
CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI
Nguyễn Tiến Lực, Lưu Trung Kiên, Phan Văn Long,
Hoàng Văn Chiến, Nguyễn Tiến Trung(1), Lê Việt Tiến
(1)Sinh viên bộ môn Hệ thống điện – Viện Điện – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Email(1): , , ,
,
TÓM TẮT
Hiện nay, năng lượng mặt trời đang trở
việc lắp đặt, vận hành hệ thống điện là rất
thành xu hướng phát triển trên tồn thế
đáng quan tâm. Trong khn khổ nghiên
giới về nhu cầu năng lượng và hiệu quả tài
cứu này, báo cáo tập trung vào phân tích
chính. Trong đó, Việt Nam ta là một nước
kinh tế, tài chính của việc lắp đặt và vận
có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời.
hành ở Việt Nam.
Do đó việc phân tích kinh tế tài chính trong
Từ khóa: điện mặt trời áp mái, kinh tế- tài chính, năng lượng tái tạo,…
1. GIỚI THIỆU
Việt Nam nằm trong dải phân bố ánh nắng
Năm 2019 đối với Việt Nam cũng được coi
mặt trời tương đối mạnh và có tiềm năng
là một năm bùng nổ với các dự án điện mặt
khai thác điện mặt trời.
trời. Hơn 80 nhà máy được xây dựng và đưa
vào đóng điện hịa vào lưới điện quốc gia
với tổng công suất điện mặt trời đạt hơn
4,8 GW và hơn 8,9 GW được phê duyệt.
Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai
đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030, tính
tốn tổng cơng suất phát triển điện mặt
Hình 1. Cường độ bức xạ hằng năm
các khu vực trên thế giới
trời đến năm 2025 khoảng 14,45 GW, đến
năm 2030 khoảng 20,05 GW. Góp phần đáp
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 75
CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR
ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng, phục vụ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
cung cấp điện an toàn, ổn định trong cả
2.1. Thu thập dữ liệu
nước. Theo báo cáo mới nhất của Tập đồn
•
Vị trí, mơ hình thiết kế, chi phí lắp đặt
điện lực Việt Nam (EVN), trong quý I năm
và vận hành của hệ thống điện mặt
2020, sản lượng điện mặt trời đạt 2,31 tỷ
trời áp mái.
kWh, tăng gấp 28 lần so với cùng kỳ năm
•
2019. Các dự án điện mặt trời quy mô lớn
đã vận hành thương mại trước thời điểm
30/6/2019 đến nay đã hoạt động ổn định.
Nguồn điện từ năng lượng tái tạo, đặc biệt
là điện mặt trời được đưa vào sử dụng trở
Bảng giá mua và bán điện mặt trời ở
Việt Nam
2.2. Xử lí dữ liệu
•
Đánh giá mơ hình
•
Hiệu quả kinh tế
thành sự bổ sung quan trọng cho hệ thống
3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
điện trong bối cảnh nguồn điện dự phịng
3.1. Tổng mức đầu tư
khơng cịn, giúp giảm phụ tải đỉnh.
•
Dựa trên quy mơ lắp đặt
•
Dựa trên bộ luật, nghị định, thông tư
Hệ thống điện mặt trời áp mái thích hợp
với hệ thống cung cấp điện tại Việt Nam,
các giải pháp kỹ thuật đã được đưa ra nhằm
đem lại hiệu suất trong việc chuyển đổi
năng lượng mặt trời thành điện năng. Tuy
của Nhà nước
•
Báo giá mua sắm thiết bị, khung giàn
và lắp đặt.
•
Nội dung phân tích đánh giá kinh tế,
tài chính của dự án được ban hành.
nhiên rào cản lớn nhất vẫn là vấn đề kinh tế
vì hệ thống điện mặt trời áp mái thương do
3.2. Phân tích tài chính
các hộ dân hoặc các phụ tải có nhu cầu sử
Việc phân tích và đánh giá sẽ tập trung
dụng dưới 1MWp. Chính vì vậy việc nghiên
sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài
cứu hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời
chính của chủ đầu tư dự án:
cần được xem xét về mặt kinh tế sẽ tăng
•
khả năng phát triển nguồn điện mặt trời
và làm giảm sử dụng các nguồn tài nguyên
(than, dầu, khí đốt…).
76 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
Giá trị hiện tại ròng (NPV):
CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR
3.3. Tính tốn hiệu quả kinh tế của dự án
Phần này báo cáo tìm hiểu và đánh giá dự
án nhằm xác định thời gian hồn vốn với
•
•
•
Giá trị của NPV càng lớn thì dự án càng
có hiệu quả.
Thời gian hồn vốn chủ sở hữu có
chiết khấu
Tỷ suất sinh lợi nội tại về tài chính (IRR):
lãi suất chiết khấu làm cho NPV=0
các kịch bản giá điện khác nhau để có thể
đưa ra các quyết định đúng.
Bảng 2: Kết quả tính tốn hiệu quả kinh
tế dự án
Loại hình dự án
Điện mặt trời áp mái
1.630
1943
2100
2200
Giá trị hiện
Phân tích tài chính được dựa trên các cơ sở:
tại ròng -
VNĐ
0
353.437.773 440.750.364 496.363.479
%
9,33%
17,82%
22,79%
25,97%
1
1,90
2,03
2,12
25
22
20
19
NPV
Bảng 1: Giả thiết và mơ phỏng dự án
Tỷ suất sinh
lợi nội tại
- IRR
Loại hình dự án
Điện mặt trời áp mái
Vị trí dự án
Sở cơng thương Hưng Yên
Tỷ suất lợi
ích/chi phí
- B/C
Tổng mức đầu tư
Thời gian
830.000.000 VNĐ
hồn vốn
Cơng suất lắp đặt
39,33 kWp
Sản lượng điện năm đầu tiên
45,6 MWh
Tuổi thọ và thời gian vận
hành
Giá bán điện (theo QĐ
13/2020)
Tổng số vốn vay
Hình thức vay
Hiệu quả kinh tế mang lại của dự án
chưa lớn do kinh phí đầu tư lớn, thời
•
830.000.000 VNĐ
nợ giảm dần
1902 VNĐ/kWh
0,6%/năm
1% tổng mức đầu tư
gian hồn vốn cịn khá dài.
Cần xác định rõ cơng suất lắp đặt từ
đó đưa ra khoản đầu tư hợp lí để giảm
10 năm, thanh tốn theo dư
Giá mua điện từ lưới
Chi phí vận hành, bảo dưỡng
•
1943 VNĐ/kWh
6%/năm
thống
4. KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ
25 năm
Lãi suất ngân hàng
Mức giảm hiệu suất hệ
năm
•
thời gian hồn vốn để thu lợi nhuận.
Nhà nước cần có thêm những chính
sách, cơ chế hỗ trợ giá để doanh
nghiệp, người dân dễ dàng tiếp cận
•
nguồn năng lượng này.
Cần có những phân tích chi tiết để
bổ sung đánh giá ảnh hưởng của hệ
thống lên lưới.
DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 77
CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION FOUR
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÁC GIẢ Ý TƯỞNG
[1] Thông tư 39/2015/TT-BCT Quy định hệ thống
Lưu Trung Kiên, sinh năm 2000, là
điện phân phối
[2] TS. Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời lý
sinh viên ngành Kỹ thuật điện khóa 63
thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Bách
(20181189), Viện Điện, Trường Đại học
Khoa Đà Nẵng, 2005.
Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu về
[3] Quyết định số 13/2020 QĐ-TTg, Cơ chế khuyến
khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam.
[4 Renewables 2020, Global Status Report.
[5] NABCEEP, PV Installation Professional Resource
Guide, 2016.
[6] PGS.TS Đặng Đình Thống, Pin mặt trời và ứng
dụng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2004.
[7] Minh Quan Duong, Ngoc Thien Nam Tran,
Gabriela Nioleta Sava, Vladimir Tanaisiev, Design,
Performane and Economic Efficiency Analysis of
the photovoltaic rooftop system, 2019.
[8] Quyết định số 2068/QĐ-TTg, Chiến lược phát
Năng lượng tái tạo.
Hoàng Văn Chiến, sinh năm 2000, là
sinh viên ngành Kỹ thuật điện khóa 63
(20181094), Viện Điện, Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu về
Năng lượng tái tạo.
Phan Văn Long, sinh năm 2000, là
sinh viên ngành Kỹ thuật điện khóa 63
triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm
(20181209), Viện Điện, Trường Đại học
2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu về
[9] “Solar Electric System Design, Operation and
Installation”,
Washington
State
University
Extension Energy Program , 2009.
[10] Haberlin, Heinrich, Photovoltaics System Design
and Practice, 2012.
Năng lượng tái tạo
Nguyễn Tiến Trung, sinh năm 2000, là
sinh viên ngành Kỹ thuật điện khóa 63
(20181285), Viện Điện, Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội. Hướng nghiên cứu về
Năng lượng tái tạo.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Lê Việt Tiến tốt nghiệp Đại học (2003) tại
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Tiến sĩ
(2010) tại Trường Đại học Chulalongkorn.
Hiện là giảng viên tại Viện Điện, Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội.
78 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO