Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.06 KB, 4 trang )

CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SEVEN

TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG CHO HỆ THỐNG ĐIỆN
MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM
Vũ Xuân Tùng (1), Nguyễn Tiến Khôi (1), TS. Lê Việt Tiến
(1) Sinh viên Bộ môn Hệ thống điện - Viện Điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Email(1): ,

TÓM TẮT
Tại Việt Nam, hệ thống điện mặt trời đang ngày càng phát triển nhanh chóng cả về quy
mơ, mơ hình và số lượng. Do đó tìm hiểu kĩ những tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng trong
hệ thống điện mặt trời để có thể xây dựng và hoạt động là điều cần thiết. Trong khuôn khổ
nghiên cứu này, báo cáo chủ yếu tập trung vào những tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng
và ban hành tại Việt Nam.
Từ khóa: Tiêu chuẩn, quy chuẩn, điện mặt trời

1. GIỚI THIỆU
Việt Nam là nước nằm trong dải phân bố

Số giờ nắng trung bình năm tại Việt Nam

ảnh hưởng mặt trời trong năm tương đối

khoảng 2000 – 5000h với tổng bức xạ mặt

mạnh trên bản đồ bức xạ mặt trời của thế

trời trung bình 150Kcal/cm2. Năm 2014,

giới. Theo bản đồ bức xạ mặt trời (Hình


một dự án do chính phủ Tây Ban Nha tài

1.1) ta thấy rằng Việt Nam được xếp vào

trợ đã công bố bản đồ đánh giá tiềm năng

nhóm các quốc gia có tiềm năng khai thác

năng lượng mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam.

hệ thống điện mặt trời.

Theo đó kết quả nghiên cứu của dự án này:
Miền Bắc có 1681 giờ nắng /năm với cường
độ bức xạ trung bình 3.4 kWh/m2/ngày,
miền Trung có 1980 giờ nắng/năm với
cường độ bức xạ trung bình 3.8kWh/m2/
ngày. Miền Nam có 2588 giờ nắng trong
năm với cường độ bức xạ trung bình 4.8

Hình 1.1. Bản đồ cường độ bức xạ mặt trời
trên thế giới.

kWh/m2/ngày.

132 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO


CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SEVEN


Năm 2019 đối với Việt Nam cũng được xem
là một năm bùng nổ với các dự án điện mặt
trời. Dựa theo biểu đồ tăng trưởng điện

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho hệ thống
điện mặt trời áp mái.
STT

TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN ÁP DỤNG

mặt trời của một số nước trên thế giới (hình
1.2) ta thấy cơng suất điện mặt trời của Việt
Nam tăng lên một cách đáng kể và thực tế
đã có hơn 80 nhà máy được xây dựng và
đưa vào đóng điện hịa vào lưới điện quốc

1.

IEC 62-IEC 62093

Các thành phần cân bằng của
hệ thống quang điện

2.

IEC 61727-2004

PV- đặc tính kết nối tiện ích

3.


IEC 61730-1,2

Chứng chỉ an tồn modun
quang điện: yêu cầu xây
dựng & thử nghiệm

4.

IEC 62894

Biến tần quang điện, tên &
data sheet

5.

IEC 62109-1,2

An toàn bộ chuyển đổi
nguồn: Yêu cầu chung
& biến tần

6.

IEC 62116

Biến tần quang điện kết nối
tiện ích & quy trình kĩ thuật
các biện pháp chống đảo


7.

IEC 62852

Đáu nối cho dịng DC trong
hệ thống: thử nghiệm
an tồn

8.

IEC 62446-1-Part 1

Kết nối lưới: tài liệu thử
nghiệm, vận hành và kiểm tra

9.

IEC 60364-4 -42

Lắp đặt điện hạ thế. Part 4-42:
bảo vệ chống tác dụng nhiệt

10.

IEC 60364-4-43

Lắp đặt điện hạ thế. Part 4-43:
Bảo vệ quá tải

11.


IEC 60364-6

Lắp đặt điện hạ thế, part 6:
xác minh

12.

IEC 60051.1 to 8

Tác động tới thiết bị đo điện
tương tự

13.

IEC 60387

Quy cách kí hiệu cho cơng tơ
điện xoay chiêu

14.

IEC 60145

Var-hour meter

15.

IEC TS61724-1,2,3


Hiệu suất hệ thống điện

16.

IEC 60099-4

Chống sét lan truyền mà
khơng có khe hở AC

gia với tổng công suất điện mặt trời đạt
hơn 2,8 GW và hơn 8,9 GW được phê duyệt.
Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai
đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2030,
tính tốn tổng cơng suất phát triển điện
mặt trời đến năm 2025 khoảng 14,45GW,
đến năm 2030 khoảng 20,05GW. Góp phần
đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện năng , phục
vụ cung cấp điện an toàn, ổn định điện
trong cả nước. Theo báo cáo mới nhất của
Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong
quý I năm 2020, sản lượng điện mặt trời đạt
2,31 tỷ kWh, tăng gấp 28 lần so với cung
kì năm 2019. Các dự án điện mặt trời quy
mô lớn đã vận hành thương mại trước thời
điểm 30/06/2019 đến nay đã hoạt động ổn
định. Nguồn điện từ năng lượng tái tạo, đặc
biệt là năng lượng mặt trời được đưa vào sử
dụng trở thành sự bổ sung quan trọng cho
hệ thống điện trong bối cảnh nguồn điện
dự phịng khơng cịn giúp phụ tải đỉnh.


DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 133


CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SEVEN

Hiện nay, tại Việt Nam, các dự án điện mặt
trời đưa vào sử dụng và kết nối lưới nhiều
với sản lượng lớn. Do đó, trong khn khổ
tìm hiểu của báo cáo, chung tơi mong
muốn tập hợp và tìm hiểu kỹ các qui định,
quy chuẩn và tiêu chuẩn được áp dụng tại
Việt Nam đối với các dự án điện mặt trời

Hình 1.2. Công suất điện mặt trời tăng thêm
của các nước trong năm 2019

2. PHƯƠNG PHÁP

3. ĐÁNH GIÁ

2.1 Tiêu chuẩn IEC

3.1 Tiêu chuẩn áp dụng với hệ thống điện

Một số tiêu chuẩn IEC áp dụng cho hệ

mặt trời áp mái.

thống điện mặt trời áp mái được tra cứu tại


Đây là nguồn năng lượng phân tán: Các

www.iec.ch được chúng tôi liệt kê thông

tiêu chuẩn chủ yếu áp dụng trong lưới điện

qua Bảng 2.1

hạ áp.

2.2 Tiêu chuẩn Việt Nam

3.2 Tiêu chuẩn áp dụng đối với trang trại

Sau đây là các tiêu chuẩn Việt Nam đối với

mặt trời

hệ thống điện mặt trời áp mái được thông

Đây là nguồn năng lượng tập trung: Các

báo tại thông tư 39/2015/TT-BCT được liệt

tiêu chuẩn áp dụng khắt khe và nghiêm

kê thông qua bảng 2.2:

ngặt hơn so với hệ thống điện áp mái do các


Bảng 2.2: Tiêu chuẩn Việt Nam cho hệ
thống điện mặt trời áp mái.
Đại lượng

Văn bản quy định

Cơng suất
& vị trí đấu nối

Điều 41 Thơng tư 39/2015/TT-BCT

Tần số

Điều 41 Thông tư 39/2015/TT-BCT

Điện áp

Điều 41 Thông tư 39/2015/TT-BCT

Cân bằng pha

Điều 6 Thơng tư 39/2015/TT-BCT

Xâm nhập
dịng DC

Khoản 4, điều 41 Thơng tư 39/2015/TT-BCT

Sóng hài

điện áp

Điều 7 Thơng tư 39/2015/TT-BCT

Nhấp nháy
điện áp

Điều 8 Thông tư 39/2015/TT-BCT

Nối đất

Khoản 1, điều 10 Thông tư 39/2015/TT-BCT

Bảo vệ

Khoản 5, điều 41 Thông tư 39/2015/TT-BCT

tiêu chuẩn này phải áp dụng các tiêu chuẩn
trong các lưới điện cao, trung và hạ áp.
3.3 Đánh giá và phân tích
Theo thơng tư số 39/2015/TT-BCT: Quy
định về hệ thống điện phân phối cho lưới
điện hạ áp – Mục 2: Yêu cầu đối với hệ
thống điện mặt trời đấu nối vào lưới điện
hạ áp quy định:
Các yêu cầu hệ thống cần phải đáp ứng khi
đấu nối vào lưới điện hạ áp:

134 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO



CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION SEVEN

Bảng 3: Nội dung tiêu chuẩn áp dụng cho hệ
thống điện mặt trời áp mái
tại Việt Nam.
Đại lượng

Yêu cầu

1.

Công suất

Tổng công suất đặt phải nhỏ hơn
30% tổng công suất suất trạm biến
áp phân phối
Hệ thống có cơng suất nhỏ hơn
3KVA được đấu nối lưới hạ áp 1
hoặc 3 pha

Tần số

phòng cháy cho những cơng trình nằm
ngồi phụ lục IV nghị định 79/2014/NĐCP, hay những tiêu chuẩn về môi trường ,

STT

2.


với thực tiễn như có những tiêu chuẩn về

đảm bảo an tồn chất lượng để phát triển
nguồn năng lượng mặt trời bền vững tránh
việc phát triển ồ ạt mất kiểm soát.

Hệ thống có cơng suất từ
3-100KVA thỏa mãn (1) được đấu
nối lưới hạ áp 3 pha

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phải có khả năng duy trì phát
điện vận hành liên tục trong dải
từ 49-51Hz

[2] www.iec.ch

Khi tần số nằm ngồi dải (1) thì
phải có khả năng duy trì phát điện

[1] Thơng tư 39/2015/TT-BCT Quy định hệ thống điện
phân phối
[3] Renewables 2020, Global Status Report

tối thiểu 0,2 s
3.

Xâm nhập
dòng DC


Sự xâm nhập dòng 1 chiều khơng
được vượt q 0,5% dịng định
mức tại điểm đấu nối

4.

Thiết bị
bảo vệ

Vũ Xuân Tùng, MSSV 20181301, sinh viên

Hệ thống có cơng suất từ 10KVA
khách hang muốn đấu nối phải
thống nhất yêu cầu về bảo vệ với
hệ thống phân phối

5.

Điện áp,
cân bằng

TÁC GIẢ Ý TƯỞNG
kỹ thuật điện, Khóa 63 Viện Điện, Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội.
Hướng nghiên cứu hiện tại: Năng lượng

Được quy định tại điều 5, 6, 7, 8, 10
tai thơng tư này


Tái Tạo.

pha, sóng

Nguyễn Tiến Khơi MSSV 20181184, sinh

hài và
nhấp nháy

viên kỹ thuật điện, Khóa 63 Viện Điện,

liện tục

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn là bộ khung

Hướng nghiên cứu hiện tại: Năng lượng

quan trọng đảm bảo phát triển bền vững

Tái Tạo.

năng lượng.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Lê Việt Tiến tốt nghiệp Đại Học (2003) tại
4. KẾT LUẬN

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tiến sĩ

Đã có những tiêu chuẩn cụ thể cho điện


(2010) tại Trường Đại học Chulalongkorn.

mặt trời áp maí tuy nhiên cần phải hoàn

Hiện là giảng viên tại Viện Điện, Trường

thiện hơn nữa các tiêu chuẩn để phù hợp

Đại học Bách khoa Hà Nội.

DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 135



×