Điều 87 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
- Trong Bản án được bình luận, bà Hiền có là thành viên của Cơng ty
Xun Á khơng ? Vì sao ?
-Trong Bản án được bình luận, bà Hiền là thành viên của Cơng Ty
Xun Á bởi vì căn cứ vào khoản 1 Điều 75 BLDS 2015 qui định rằng:
“Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên”
Ta có thể thấy Cơng Ty Xun Á chính là pháp nhân thương mại với
mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận và chia cho các thành viên nên Bà Hiền
là thành viên của Công Ty và bà được bởi bà cùng tiến hành góp vốn,
cơng sức để cùng tiến hành sản xuất-kinh doanh và thu lợi nhuận, cụ thể
số vốn mà bà Hiền góp là 26,05%
- Nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Cơng ty Xuyên
Á hay của bà Hiền ? Vì sao ?
Nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích là nghĩa vụ của Cơng ty Xun Á
bởi vì theo điều 87 BLDS 2015 quy định rằng: “Pháp nhân chịu trách
nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho
người của pháp nhân đối với nghĩa vụ do người của pháp nhân xác nhập,
thực hiện không nhân danh pháp nhân trừ trường hợp luật có quy định
khác” các pháp nhân có nghĩa vụ độc lập với các thành viên. Phải tự
chịu trách nhiệm trước mọi hành vi của mình
Điểm c khoản 1 Điều 74 BLDS năm 2015 thì pháp nhân phải: “ có tài
sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình”
- Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa cấp sơ thẩm và Tòa
cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ đối với Cơng ty Ngọc Bích.
Tịa án sơ thẩm đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện của cơng ty Ngọc Bích
thuộc quyền sở hữu của ơng Đặng Ngọc Bích đối với Cơng Ty Xun Á
buộc ơng Trần Ngọc Phong và bà Võ Thị Thanh Hiền trả cho Cơng ty
TNHH Dịch vụ-Xây dựng Thương mại Ngọc Bích do ông Đặng Ngoc
Bích làm giám đốc số tiền vốn 77.000.752đ và tiền lãi 30.030.000 tổng
cộng là 107.030.725đ.
-Theo em, hướng giải quyết của Tồ An Sơ thẩm khơng thuyết phục bởi
vì theo lời trình bày của người đại diện là bà Hồ Hồng Phượng đại diện
theo ủy quyền của ơng Trần Ngọc Phong thuộc cơng ty Xun Á đã nói
rằng cơng ty Ngọc Bích giao gạch cho Cơng ty Xun Á không đúng
chuẩn, bị lệch màu theo thỏa thuận 280m2, nên khi giao gạch cho khách
hàng sử dụng khách hàng không đồng ý, phía cơng ty Xun Á phải thay
bằng gạch khác và chịu các chi phí tổng cộng là 40.829.500.
Một lí do khác nữa việc kết luận án của cơ quan sơ thẩm gấp gáp, vội
vàng và không căn cứ vào lời khai của bà Võ Thị Thanh Hiền là thành
viên của Công ty Xuyên Á mà đã vội đưa ra kết luận.
-Hướng giải quyết của tòa án phúc thẩm: Ơng Phong và Bà Hiền khơng
đồng ý thanh tốn nợ gốc, lãi do chậm thanh tốn và được Tịa án sơ
thẩm chấp nhận nên đã kháng cáo.Tòa án phúc thẩm đã hủy toàn bộ bản
án sơ thẩm.
Theo em hướng giải quyết của Tòa án phúc thẩm là thuyết phục bởi vì
theo khoản 3 Điều 93 Bộ luật dân sự quy định: “Thành viên của pháp
nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa
vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện” bà Võ Thanh Hiền là thành
viên của pháp nhân nên bà khơng có nghĩa vụ phối hợp với công ty
Xuyên Á cùng trả nợ. Hơn nữa bà Hiền chỉ góp vốn 26,05% cho công
ty Xuyên Á nên bà không thể liên đới chịu trách nhiệm trả nợ.
- Trong quá trình giải quyết vụ án cơng ty Ngọc Bích biết cơng ty Xun
Á giải thể nên yêu cầu thành viên của Công ty Xuyên Á trả nợ là khơng
đúng bởi vì theo khoản 3 điều 99 BLDS qui định: “Khi Pháp nhân chấm
dứt, tài sản của pháp nhân được giải quyết theo quy định của pháp luật”
và theo khoản 3 điều 103 BLDS qui định: “Tổ chức kinh tế chịu trách
nhiệm dân sự bằng tài sản của mình”. Cấp sơ thẩm đã khơng thu thập
chứng cứ về việc giải thể của công ty Xuyên Á, từ đó đưa đến kết luận
sai lầm về nghĩa vụ bồi thường tài sản.
-Theo văn bản tố tụng xác định bà Hiền là người có quyền lợi nghĩa vụ
liên quan nhưng theo Bản án số 02/2015/KDTM-ST ngày 27/10/2015 lại
xác định bà Hiền với tư cách kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng.
-
- Làm thế nào để bảo vệ quyền lợi của Cơng ty Ngọc Bích khi Cơng ty
Xun Á đã bị giải thể ?
Công ty Xuyên Á “ tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình” Cơng Ty
Ngọc Bích có quyền địi lại món nợ từ cơng ty Xun Á đã bị giải thể
với điều kiện là món nợ phải nằm trong trách nhiệm giới hạn trong số tài
sản mà cơng ty Xun Á hiện có.
-Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên và
trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.
Trách nhiệm của pháp nhân đối với nghĩa vụ của các thành viên.
Theo Điều 87 Khoản 1 qui định
1. Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ
dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại
diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Trong quá trình hoạt động, pháp nhân tham gia các quan hệ xã hội với tư cách chủ thể
và pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân. Cũng cần lưu ý thêm, pháp
nhân chỉ phải chịu trách nhiệm nếu người đại diện của pháp nhân thực hiện đúng phạm
vi, thẩm quyền đại diện của mình. Trong trường hợp, nếu người đại diện của pháp nhân
thực hiện việc đại diện sai, vượt q thẩm quyền thì pháp nhân khơng phải chịu trách
nhiệm mà trách nhiệm thuộc về cá nhân có hành vi vi phạm.
Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của
sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Khoản 2 điều 87 qui địnhuật dân sự có quy định như sau:
2. Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; khơng chịu
trách nhiệm thay cho người của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do
người của pháp nhân xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân, trừ
trường hợp luật có quy định khác.
Một trong những đặc điểm cơ bản của pháp nhân là sự độc lập về tài sản so với các
chủ thể khác và với chính các thành viên của pháp nhân. Do đó, trách nhiệm dân sự
của pháp.nhân được thực hiện trong phạm vi tài sản của chính pháp nhân.
Pháp nhân là một chủ thể độc lập khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, nhân danh
mình và chịu trách nhiệm cho hành vi của mình.
Trách nhiệm của các thành viên đối với nghĩa vụ của pháp nhân.
Điều 87 khoản 3
3. Người của pháp nhân không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với
nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định
khác.
Cá nhân cũng tương tự pháp nhân, khi có đủ năng lực chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp
luật thì cá nhân phải tự chịu trách nhiệm về những hậu quả do hành vi của mình gây ra. Nếu cá
nhân không nhân danh pháp nhân tham gia vào các giao dịch dân sự thì nghĩa vụ phát sịnh từ
các giao dịch này sẽ do cá nhân chịu trách nhiệm.
Tóm tắt bản án:
Vụ án
Chủ thể được pháp Luật xem là chủ thể có tư cách pháp lí. Các tổ chức phải đáp ứng được
điều kiện nhất định, có tư cách pháp lí độc lập và có quyền và nghĩa vụ
Pháp nhân là một tổ chức được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc
lập. Chịu trách nhiệm bằng tài sản độc lập của mình
Pháp nhân thương mại: mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và chia cho các thành viên
Pháp nhân thương mại chủ yêu là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
Mục tiêu: tìm kiếm lợi nhuận chỉ là mục tiêu chính ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cịn có các
mục tiêu như mục tiêu của nhà nước
Lợi nhuận được chia cho các thành viên:
Pháp nhân phi thương mại: là pháp nhân khơng có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận, nếu có
được lợi nhuận cũng không được chia cho các thành viên
Bao gồm cơ quan NN, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị- tổ chức chính trị xã hội, tổ
chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội…
Chia thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tư phaps
Pháp nhân công pháp: bao gồm nhà nước thành lập theo thủ tục hành chính mệnh mệnh,
ngân sách chủ yếu chi cho các hoạt động cơng ích. Các thành viên chỉ việc phục tùng, khơng
có thỏa thuận
Pháp nhân công pháp: không chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các thành viên làm trái pháp
luật.Giai quyết tranh chấp bằng con đường hành chính, tố tụng hành chính. Pháp nhân cơng
pháp thường sử dụng tài sản cơng sản công dụng. Tài sản không chia cho các thành viên
Pháp nhân tư pháp: hình thành bằng con đường dân sự, có sự tự nguyện, tự chủ về tổ chức
hành chính. Mọi việc đều do sự tự nguyện thỏa thuận nhất trí của các thành viên mà khơng cần
tới Nhà nước nếu có thì đó là chế độ hạch tốn độc lập
Pháp nhân tư pháp: thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, thực hiện chế độ trách nhiệm hữu
hạn. Tài sản của Pháp nhân tư pháp được bảo vệ bởi Luật tư, không được thu hồi tài sản của
cá nhân để giao cho pháp nhân tư pháp hưởng dụng. Tranh chấp tài sản thì thực hiện thủ tục
tư pháp dân sự hoặc trọng tài, tài sản được phân chia cho các thành viên khi pháp nhân chấm
dứt
Điều kiện để được công nhận là một pháp nhân bao gồm:
-Được thành lập theo quy định của Bộ luật dân sự và các bộ luật khác có liên quan
Pháp nhân được thành lập hợp pháp, nghĩa là phải được thành lập đúng trình tự, thủ tục chung
do BLDS qui định
Pháp nhân được lập ra trên cơ sở pháp lí rõ ràng, được quy định bởi các bộ luật
Trình tự, thủ tục thành lập phụ thuộc vào loại hình tổ chức và mục đích hoạt động của nó
Bình luận, phân tích về bản án
Phân tích quan điểm của các bên tham gia án
Phân tích quan điểm của cơ quan tố tụng(tịa sơ thẩm, tịa phúc thẩm)
Nội dung(tóm tắt lại sự kiện) , nhận định(hướng giải quyết), quyết định cuối cùng
Nhận định- hướng giải quyết thơng qua phân tích ngơn từ, thông qua điều luật mà cơ quan tài
phán căn cứ vào đó để giải quyết
Hiều được giá trị của đường lối giải quyết bản án đó có thuyết phục hay khơng, tìm ra ý nghĩa
của việc đánh giá bản án có ý nghĩa hay khơng. Cơng bố ủng hộ công khai đường lối giải quyết
của một bản án hay, luật hóa bản án thành luật
Làm thế nào để bình luận về bản án có ý nghĩa và thuyết phục như thế nào: đối chiếu đường lối
giải quyết so với văn bản quy phạm pháp luật
Đường lối giải quyết đã có trong văn bản quy phạm pháp luật khơng có điểm gì mới: khơng
thuyết phục
Bản án khơng có trong văn bản quy phậm pháp luật bởi vì văn bản quy pham PL chưa có hoặc
chưa rõ ràng : bổ sung cho văn bản chưa rõ ràng trở thành án lệ, có tính bổ quyết cho văn bản
Đường lơi giải quyết của bản án so với văn bản khác nhau hoàn tồn: có thể được coi là khơng
thuyết phục nhưng chỉ tương đối hóa cân nhắc xét về mặt tổng thể xem hướng giải quyết nào
thực tế hơn phù hợp với cuộc sống xã hội , tổng quan
Đối chiếu đường lối giải quyết so với lí luận(kinh nghiệm của nước ngồi): phù hợp hoặc khơng
phù hợp với lí luận
KẾT LUẬN:
Phân tích, bình luận bản án là cách tìm hiêu pháp luật
PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN CỦA TRỌNG TÀI.
Ở các nước phát triển như Pháp tìm hiểu nghiên cứu án, lí luận Pháp