Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn thi lớp 3 kỳ 2 môn Toán và tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.91 KB, 14 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TỐN CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Trong các độ dài 5000mm, 50m, 500cm, 5dm độ dài lớn nhất là:
A. 50m

B. 5000mm

C. 5dm

D. 500cm

Câu 2 Nếu ngày 19 tháng 5 là thứ bảy thì ngày 10 tháng 5 cùng năm đó là:
A. Thứ tư

B. thứ bảy

C. thứ sáu

1
số tiền đó. Vậy số tiền chị cịn lại là:
3

Câu 3 :Chị có 9600 đồng. Chị đã mua sách hết
A. 3200 đồng

B. 6400 đồng

D. thứ năm

C. 2300 đồng



D. 4600 đồng

Câu 4: Ngày 26 tháng 11 là thứ năm. Ngày 2 tháng 12 cùng năm đó là:
A. Thứ năm

B. thứ bảy

C. thứ sáu

D. thứ tư

Câu 5: Bà mua 3kg gạo, giá một ki-lô-gam là 2600 đồng. Bà đưa cô bán gạo 10000 đồng. Vậy
cô bán gạo phải trả lại:
A. 2200 đồng

B. 2600 đồng

C. 2800 đồng

D. 2700 đồng

Câu 6 : Dãy số nào viết theo thứ tự từ bé đến lớn:
A. 8271, 8270, 8289, 8265
B. 7633, 7629, 7640, 7630
C. 5208, 5272, 5369, 5414
D. 6925, 6924, 6923, 6922
Câu 7: Trong một năm những tháng dương lịch có 31 ngày là:
A. Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7
B. Tháng 9, tháng 11, tháng 12

C. Tháng 8, tháng 10, tháng 12
D. Cả 2 ý A và C đúng
Câu 8: Kết quả của phép chia:
A. 9 cm2

B. 8 cm2

72 cm2 : 9 = ?
C. 8 cm

D. 7 cm2

Câu 9: Kết quả của phép nhân : 25 cm2 × 7 = ?
A. 145 cm2 B. 175

C. 175 cm2

D. 175 cm

Câu 10: Kết quả của phép cộng: 375cm2 + 567cm2 = ?
A. 932cm2

B. 842cm2

C. 942cm

D. 942cm2

Câu 11: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a) 7cm2 + 22cm2 < 4cm2 ×7


c) 532cm2 - 62cm2 > 30cm2 x 9



b) 540cm2 : 2 = 80cm2 × 2

d) 46cm2 × 3 < 36cm2 ×4




Câu 12: Một miếng bìa hình chữ nhật có diện tích là 56 cm2, chiều rộng là 7 cm. Chiều dài
hình chữ nhật là:
A. 21cm

B. 20cm

C. 8cm

D. 9cm

Câu 13: Một hình chữ nhật có chiều rộng 6cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Diện tích hình
chữ nhật là:
A. 12cm2

B. 72cm2

C. 36cm2


D. 48cm2

Câu 14: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
a) 87654b) 54762c) 98657d) 57632
- 38765 + 36547 - 56329 + 32849
48879

91273


42228

90481







Câu 15: Số lớn nhất có 5 chữ số là:
A. 19999

B. 29999

C. 49999

D. 99999

Câu 16: Trong chuồng gà người ta đếm được tất cả 168 cái chân. Hỏi chuồng gà đó có bao

nhiêu con?
A. 168 con

B. 84 con

C. 42 con

D. 336 con

Câu 17: Số dư của phép chia 54987 : 8 là :
A. 3

B.

4

C. 6

D. 7

Câu 18: Số dư lớn nhất của phép chia có số bị chia là 9 là:
A. 1

B.

3

C. 5

D. 8.


Câu 19: Muốn tìm số bị chia ta lấy:
A. thương chia cho số chiaB.

Số bị chia chia cho thương

C. thương nhân với số chiaD. Số chia chia cho thương.
Câu 20: Muốn tính diện tích hình chữa nhật :
A. Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2
B. Ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với chính nó
C. Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng( cùng đơn vị đo)
Câu 21: Cho hình vẽ bên :
A. Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2
B. Diện tích hình 2 lớn hơn diên tích hình 1
C. Diện tích hình 1 gấp 2 lần diện tích hình 2
D. Diện tích hình 2 gấp 2 lần diện tích hình 1
2

Hình 1

Hình 2


Câu 22: An nghĩ một số. Biết rằng số đó gấp 3 lần thì bằng số lớn nhất có hai chữ số. Số An
đã nghĩ là:
A. 22

B. 33

C. 99


D. 297

Câu 23: Trong các phép chia có dư, số chia là 4 thì số dư có thể là những số:
A. 1

B. 2

C. 3

D. Tất cả các số 1,2,3

Câu 24 Chu vi hình vng là 172 cm, cạnh của hình vng là
a- 86cm

b- 43cm

c- 128cm

d- 32cm

c- 6 cm

d- 24 cm

Câu 25: Cạnh hình vng có chu vi 96cm là
a- 48 cm

b- 8 cm


Câu 26. Hình bên có bao nhiêu góc khơng vng
A. 3 góc
B. 4 góc
B.6 góc
D. 8 góc
Câu 27. An đi từ nhà lúc 7 giờ kém 20 phút. An đến trường lúc 7 giờ kém 5 phút. Hỏi An đi
từ
nhà đến trường mất bao nhiêu phút?
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 15 phút
D. 20 phút
Câu 28. Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 ta được kết quả là:
A. 45
B. 65
C. 92
D. 156
Câu 29. Số liền sau của 78999 là:
A. 78901
B. 78991
C. 79000
D. 78100
Câu 30.Ngày 28 tháng 4 là thứ sáu. Ngày 4 tháng 5 là thứ mấy?
A. Thứ tư
B. Thứ sáu
C. Thứ năm
D. Chủ nhật
Câu 31, Số 23 được viết bằng chữ số La Mã như thế nào?
A. XIII
B. XXIII

C. XXIIV
D. IIIXX
Câu 32. a. Ngày 29/4/2021 là chủ nhật thì ngày 2 /5/2021 là:
A. Thứ hai
B. Thứ ba
C. Thứ tư
D. Thứ năm
b. Từ nhà em đi lúc 7 giờ kém 15 phút, đến trường là 7 giờ 5 phút. Hỏi thời gian đi từ
nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
A. 15 phút.
B. 20 phút.
C. 25phút.
D. 30 phút
Câu 33.1 giờ 16 phút = phút.
A. 116
B. 106
C. 96
D. 26
Câu 34. Lan có 27 viên bi. Số bi của Lan bằng số bi của Hùng. Hùng có số viên bi là:
A.9 viên bi B. 30 viên bi
C.24 viên bi D. 81 viên bi
Câu 35. Trung điểm của đoạn thẳng BD là điểm nào?

3


PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1. Đặt tính rồi tính
16427 + 8109


93680 – 7245

63782 + 14509

83751 – 36427

21720 x 3
16082 x 4

96450 : 5
8495 : 6

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
11 450 - 945 : 9

34 x (56 : 8)

52 471 + 13 483 – 12 371

Bài 3: Tìm x:
x : 7 = 11 200 +808
X – 567 = 398

X x 7 = 14 357
23461 –X x 2 = 909
1248 + X = 39654
1345 : X = 5

Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích của
hình chữ nhật đó.

Bài 5. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 6cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích
của hình chữ nhật đó.
Bài 6. Mua 5 cái bát hết 45000 đồng. Hỏi mua 3 cái bát như vậy hết bao nhiêu tiền ?
Bài 7. Một đội công nhân làm đường trong 3 ngày làm được 135m đường. Hỏi trong 7 ngày
đội cơng nhân đó đã làm được bao nhiêu mét đường, biết rằng số mét đường đội cơng nhân đó
làm trong mỗi ngày là như nhau.
Bài 8 : Có 5 tủ sách, mỗi tủ đựng 1150 quyển. Số sách đó được chia đều cho 2 thư viện. Số
sách mỗi thư viện nhận là:
Bài 9 Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 3685cm, chiều rộng kém chiều dài 896cm.
Chu vi khu đất hình chữ nhật là:
Bài 10: Giá tiền một gói bánh là 4000đồng, giá tiền một gói kẹo là 2000đồng. Bạn Hùng
mua 2 gói bánh và 4 gói kẹo thì phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 11: Một miếng bìa hình chữ nhật có diện tích là 56 cm 2, chiều rộng là 7 cm. Chiều dài
hình chữ nhật là:
Bài 12 : Một hình chữ nhật có chiều rộng 6cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. Diện tích
hình chữ nhật là:
Bài 13: Một hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Diện tích hình
chữ nhật là bao nhiêu?
Bài 14: Một hình chữ nhật có diện tích 35cm, chiều rộng 5cm. Tính chu vi của hình chữ
nhật đó?
Bài 15 Một hình chữ nhật có chu vi là 50 cm, chiều rộng là10cm. Diện tích hình chữ nhật là
bao nhiêu
4


Bài 16: Mẹ Hằng mua một hộp bánh giá 38000 đồng và một gói kẹo giá 15000 đồng. Mẹ
Hằng đưa cho cô bán hàng 60000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ Hằng bao nhiêu tiền?
Bài 17: Một kho chứa 63000 tấn thóc, người ta lấy thóc ra khỏi kho 3 lần, mỗi lần lấy 10470
tấn thóc. Hỏi trong kho cịn lại bao nhiêu tấn thóc?
Bài 18: Một đội xe chở hàng, 3 xe đầu mỗi xe chở được 3300 kg hàng, 5 xe cuối mỗi xe chở

được 4500 kg hàng. Hỏi đội xe đó chở được bao nhiêu kilơgam hàng?
Bài 19: Có 54 kg gạo đựng đều trong 9 bao nhỏ. Hỏi có 3660 kg gạo thì đựng trong mấy bao
như thế?
Bài 20: Có một thùng dầu chứa 200 lít dầu. Người ta lấy dầu từ thùng đó rót vào 25 can, mỗi
can 5 lít. Hỏi thùng cịn lại bao nhiêu lít dầu?
Bài 21: Một hình vng có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật, có chiều dài là 130 m, chiều
rộng 70 m. Tính cạnh hình vng?
Bài 22: Có 54750 kg gạo chia đều trong 5 túi. Hỏi 3 thì đựng bao nhiêu được bao nhiêu
kilơgam gạo?
Bài 23. Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó trừ đi 29, được bao nhiêu đem chia cho 2, thì
được thương là 171.
Bài 24. Một phép trừ có số bị trừ là số lớn nhất có bốn chữ số, hiệu là tích của số bé nhất có
bốn chữ số với số 3. Tìm số trừ của phép trừ đó.
Bài 25: An nghĩ ra một số, nếu lấy số đó chia cho 5 thì được thương là 4 và số dư là số dư lớn
nhất. Hãy tìm số đó.
Bài 26: Hải nghĩ một số mà nếu thêm 8 đơn vị rồi giảm đi 6 lần thì được kết quả là 7. Vậy số
Hải đã nghĩ là?
Bài 27 Tính nhanh
99 : 5 – 26 : 5 – 14 : 5

24 x 5 + 24 x 4 + 24 x 1

(7 x 8 – 56 ) : (2 + 4 + 6 + 8 + 112)

5 x 20 x 4 x 2

7 + 7 + 7 + 7 + ......... + 7 + 777 (Có 111 số 7
Bài 28 Điền dấu > < = vào ô chấm
6m 5cm …..… 65cm


5dm 6cm…………..56cm

3m 3cm ………. 303cm

3m 48cm………..349cm

3m 50cm………….305cm

6m 5cm……………65cm

5m 3dm………..530cm

3dm 4cm………44cm

2m 3cm…………230cm

5m 5cm………….55cm
5


ĐỀ CƯƠNG ƠN THI TIẾNG

VIỆT

I, Chính tả ( 15 phút ): Luyện viết một dôạn văn, đoạn thơ
II.Tập làm văn ( 45 phút ): Ôn tập các bài sau:
Bài 1.Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà
em đã được xem.
Bài 2.Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được
xem.

Bài 3.Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) để kể về một việc tốt em đã làm để góp
phần bảo vệ mơi trường.
III. Kiểm tra đọc
1, Đọc thành tiếng: Các bài tập đọc từ tuần 28- 34
2. Đọc thầm và làm bài tập (30 phút ):
Bài 1:
Chim chích và sâu đo
Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm. Bỗng một con chim
chích sà xuống:
- A, có một tên sâu rồi.
Con sâu đo sợ cứng cả người nhưng nó vội lấy bình tĩnh rồi qt lên.
- Ê, chim chích kia, suốt từ sáng đến giờ, ta miệt mài đo cây hồng cao bao nhiêu. Ta có ích
như vậy, sao lại bắt ta?
- Chim chích phân vân: "Mình chỉ bắt bọn sâu hại cây thơi. Lạ q, có khi nào tên sâu đo này
có ích thật khơng?"
Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khối lắm. Thế là cứ hễ gặp các mầm cây nhỏ là nó ăn
liền. Nó nghĩ: "Mình đo cây hồng... Mình phải được trả cơng chứ!"
Hơm sau, chim chích bay tới. Nó nhảy lích chích, ngó nghiêng: "Ơ, sao mầm cây gãy cả thế
này? Thơi chết, mình bị tên sâu đo lừa rồi!"
Chim chích giận lắm, nó quyết định tìm bằng được tên sâu đo. Sâu đo thấy chim chích quay
lại, định tìm cách cãi... Nhưng lần này thì đừng hịng!
Chim chích mổ một cái thế là đi đời sâu đo.
Theo Phương Hoài
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Con sâu đo trong bài là con vật:
A. Nguy hiểm chuyên phá hại cây xanh.
B. Hiền lành, giúp ích cho cây xanh.
C. Siêng năng vừa có ích, vừa có hại cho cây xanh.
2. Chim chích mắc lừa sâu đo là do:
A. Chim chích nhìn thấy sâu đo đang làm việc miệt mài để đo cây hồng.

B. Chim chích nửa ngờ, nửa tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể cơng của sâu đo.
C. Chim chích tin vào giọng điệu ngọt ngào, lên mặt kể công của sâu đo.
3. Hành động mổ chết sâu đo của chim chích nói lên điều gì?
A. Chim chích hung dữ, nóng tính và rất háu ăn.
B. Chim chích hiền lành nhưng là bạn của sâu đo hại cây.
C. Chim chích hiền lành nhưng chuyên bắt sâu bọ hại cây.
4. Hãy gạch dưới từ ngữ thể hiện phép nhân hóa trong câu:
"Sâu đo thấy lừa được chim chích nó khối lắm."
5. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?
6


Trong vườn hồng, có một con sâu đo bám lấy gốc cây, bò nhấp nhổm.
6. Trong các câu sau câu nào đặt đúng dấu phẩy?
A. Chim chích là chú chim, hiền lành, chun bắt sâu giúp ích nhà nơng.
B. Chim chích là chú chim hiền lành, chuyên bắt sâu, giúp ích nhà nông.
C. Chim chích là chú chim, hiền lành, chun bắt sâu giúp ích, nhà nơng.
Bài 2:
Đua ghe ngo
Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơ-me Nam Bộ diễn ra vào ngày rằm tháng mười
âm lịch hằng năm.
Vào trưa ngày rằm, khi nước bắt đầu dâng lên, người hai bên bờ chật kín như nêm cối,
tràn xuống mép nước và ghe xuồng đậu dài hơn một cây số. Tiếng trống, tiếng phèng cùng
dàn nhạc ngũ âm rộn rã ngân vang. Rồi một hồi còi rúc lên lanh lảnh, hiệu lệnh xuất phát đã
điểm. Hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cặp ghe đua với trăm đôi tay chèo lực
lưỡng cuồn cuộn cơ bắp căng vồng cúi rạp người vung chèo đều tăm tắp theo nhịp tu huýt,
nhịp phèng la, đẩy chiếc ghe ngo về đích. Tiếng trống, tiếng loa hòa trong tiếng reo hò, vỗ tay
náo động cả một vùng sông nước.
Với đồng bào Khơ-me, hội đua ngo là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và
là dịp tạ ơn thần Mặt Trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hồ.

Theo Phương Nghi
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Câu 1. Bài văn trên tả cảnh gì?
a. Cảnh ghe xuồng vùng sông nước Nam Bộ.
b.Lễ hội đua ghe ngo của đồng bào Khơme Nam Bộ.
c. Cảnh vui chơi của đồng bào Khơ-me.
d. Cuộc thi đấu thể thao.
Câu 2. Quang cảnh lễ hội như thế nào?
a.Đông vui.
b.Tưng bừng, rực rỡ.
c.Im ắng, buồn tẻ.
d.Náo nhiệt, đông vui.
Câu 3: Lễ hội đua ghe ngo có ý nghĩa như thế nào với đồng bào Khơ-me?
Câu 4. Câu mở đầu của bài văn trên thuộc kiểu câu nào?
a.Ai (cái gì, con gì) là gì?b.Ai (cái gì, con gì) thế nào? c.Ai (cái gì, con gì) làm gì?
d.Tất cả đều sai.
Câu 5. Từ ngữ nào trong câu “Tiếng trống, tiếng loa náo động cả một vùng sông nước.” trả
lời câu hỏi “Như thế nào ?”
Câu 6: Tìm và ghi lại câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài văn trên.
Câu 7: Đặt một câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi ( Khi nào ? )
Bài 3:
Cây gạo
Về mùa xuân,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau khơng phân biệt được thì cây gạo
ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê,bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm sáng
bừng lên một góc trời q, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một lớp học
vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu...Nghe nó mà xốn xang mãi khơng chán.
Chúng chuyện trị râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình, giữ mãi trong
lịng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè,nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất chấp bạn có lắng
nghe hay khơng.
Theo Vũ Tú Nam

Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Cây gạo nở hoa vào mùa nào?
A. Mùa xuân .
B. Mùa thu.
C. Mùa hè .
2. Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng quê?
7


A. Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng
B. Làm sáng bừng lên một góc trời quê
C. Tất cả những từ ngữ nêu trong 2 câu trả lời trên.
3. Khi cây gạo ra hoa, lồi chim nào về tụ họp đơng vui?
A. Chim én
B. Chim sáo
C. Nhiều loài chim
4. Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?
A, Một cái chợ vừa mở.
B. Một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan
sắp bắt đầu.
C. Tất cả những điều nêu trong 2 câu trả lời trên
Bài 4:
Hành trình của hạt mầm
Mảnh đất ẩm ướt bao phủ tôi. Nơi đây tối om. Tôi thức dậy khi những hạt mưa rơi xuống
mặt đất chật chội. Lúc ấy, tơi bắt đầu tị mị. Tơi tị mò về độ lớn của bầu trời, tò mò về mọi
thứ ngoài kia. Trời lại đổ nhiều mưa hơn. Những giọt mưa mát lạnh dội vào người tôi, thật
thoải mái! Sau cơn mưa ấy, tôi đã cố gắng vươn lên được một chút. Giờ đây, tơi đã có một
chiếc áo màu xanh khốc trên người. Sau một tuần, tơi đã là một mầm cây, sự khởi đầu to lớn
của cuộc đời tơi. Trên người tơi giờ có một chiếc lá xanh, xanh mát. Bây giờ, tôi biết được thế
giới bên ngồi. Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh biếc xinh đẹp. Mát lạnh những giọt

mưa, mát lạnh những giọt nước mọi người dành cho tôi. Nhưng những điều ấy khơng phải tất
cả tơi cần. Tơi cũng cần tình yêu thương quý báu của con người.
(Tiệp Quyên- CLB Ngôn ngữ và EQ trường Brendon)
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Nhân vật xưng “tôi” trong đoạn văn trên là ai?
A. Hạt mầm
B.Hạt mưa
C.Mảnh đất
D.Bầu trời
2. Điều gì khiến cho hạt mầm thức dậy?
A. Bàn tay chăm sóc của con người.
B. Mặt đất ẩm ướt.
C. Bầu trời rộng lớn.
D. Những giọt mưa mát lạnh.
3. Hạt mầm đã phát triển, thay đổi như thế nào?
A. Từ hạt mầm, được ngâm ủ trong nước nảy lên những lá vàng.
B. Từ hạt mầm nhú thành mầm cây với những chiếc lá xanh.
C. Từ hạt mầm được rang chín nhú thành mầm cây xanh tốt.
D. Từ hạt mầm bị úng nước mưa đến thối đen.
4. Mầm cây thực sự cần điều gì?
A.Tình yêu thương của con người.
B.Những cơn mưa mát lạnh.
C.Những tia nắng ấm áp.
D.Những chất dinh dưỡng quý báu.
5. Theo em, tại sao cây lại cần tình yêu thương quý báu của con người?
6. Em đã làm những gì để góp phần chăm sóc, bảo vệ cây xanh?
7. Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hố?
A.Mảnh đất ẩm ướt giúp hạt giống nảy mầm.
B.Bầu trời bao la rộng lớn có màu xanh
biếc.

C.Cơ bé hạt đậu đang ngủ say trong lịng đất.
D.Trời càng ngày càng đổ mưa nhiều hơn.
8. Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ơ trống:
a) Khi vươn lên khỏi mặt đất tối, ẩm, mầm cây reo lên khe khẽ  “Bầu trời đẹp đẽ quá!”
b) Cây xanh muốn phát triển cần có đủ các điều kiện như  đất, nước, khơng khí, ánh sáng.
Bài 6:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì
cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách.
8


Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp cịn cá
cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả
lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết khơng tham gia. Cậu bảo: “Tớ
khơng thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng.
Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phịng y tế kịp thời, cậu mới khơng phải vào bệnh viện.
Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt
Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi!
(Theo Hoài Trang)
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Vì sao Bình bị cả lớp gọi là “mọt sách”?
A. Vì cậu suốt ngày đi chơi, khơng chịu học hành.
B. Vì cậu suốt ngày ngồi một mình trong lớp, khơng nói chuyện với ai.
C. Vì cậu khơng thích tham gia trị chơi kéo co cùng cả lớp.
D. Vì cậu suốt ngày đọc sách, không chơi với các bạn trong lớp.
2. Các bạn trong lớp cá cược với nhau điều gì?
A. Bình có nhớ hết mặt và tên các bạn trong lớp khơng.
B. Bình có chơi kéo co với các bạn trong lớp khơng.
C. Bình đọc được bao nhiêu quyển sách một ngày.

D. Bình có giải được các bài tốn trong sách khơng.
3. Vì sao Bình khơng tham gia kéo co cùng các bạn trong lớp?
A. Vì cậu cho rằng việc đó rất nguy hiểm.
B. Vì cậu cho rằng việc đó rất tốn sức lực.
C. Vì cậu cho rằng việc đó rất vơ ích.
D. Vì cậu sợ bị cơ giáo mắng vì nghịch ngợm.
4. Chuyện gì khiến cho Bình “mọt sách” thay đổi thái độ với các bạn?
A. Cậu bị đau bụng và được mọi người giúp đỡ kịp thời.
B. Cậu bị đau bụng và được các bạn đưa đi bệnh viện.
C. Cậu bị đau bụng và được các bạn đến nhà thăm hỏi.
D. Cậu bị đau bụng và các bạn nói với cơ giáo đưa cậu đi khám.
5. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
6. Đặt mình vào vai Bình “mọt sách” sau khi được các bạn đưa lên phòng y tế, hãy nói lời
xin lỗi và lời hứa với các bạn trong lớp?
7. Đặt dấu phẩy vào 2 vị trí thích hợp trong câu văn dưới đây:
Những ngày đầu mới đến trường Bình suốt ngày chúi mũi vào sách vở chẳng chơi với ai.
8. Chọn bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” thích hợp để hồn thành câu: Bố tặng cho
mẹ một chiếc áo…
A. bằng lụa tơ tằm
B. bằng những đường may khéo léo
C. bằng những chiếc cúc xinh xắn
D. bằng những nét vẽ tinh tế
9. Điền các từ ngữ được nhân hóa trong đoạn văn sau vào ô trống cho phù hợp:
Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít
nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
Tên sự vật
Từ ngữ gọi sự vật như người Từ ngữ tả sự vật như người

9



Bài 7:
Nhím con kết bạn
Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú khơng
quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng.
Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và nói:
- Chào bạn! Tơi rất vui sướng được gặp bạn.
Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy trốn vào một bụi cây. Nó cuộn trịn người lại
mà vẫn run vì sợ.
Ngày tháng trơi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống.
Nhím con quyết định phải mau chóng tìm một nơi an tồn và ấm áp để trú đơng.
Trời ngày càng lạnh hơn. Một hơm nhím con đang đi tìm nơi trú đơng thì trời đổ mưa. Nhím
sợ hãi cắm đầu chạy.
Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”. Một
giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vơ cùng ngạc nhiên.
Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi:
- Tên bạn là gì?
- Tơi là Nhím Nhí.
Nhím con run run nói: “Tơi xin lỗi bạn, tơi khơng biết đây là nhà của bạn”.
Nhím Nhí nói: “Khơng có hề gì. Thế bạn đã có nhà trú đông chưa? Tôi muốn mời bạn ở lại
với tôi qua mùa đơng. Tơi ở đây một mình buồn lắm.
Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn
đẹp.
Chúng rất vui vì khơng phải sống một mình trong mùa đơng gió lạnh.
(Trần Thị Ngọc Trâm)
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
1. Vì sao Nhím con lại khơng quen biết bất kì lồi vật nào trong rừng?
A. Vì Nhím xấu xí nên khơng ai chơi cùng.
B. Vì Nhím chỉ ở trong nhà, khơng ra ngồi bao giờ.
C. Vì Nhím sống một mình, khơng có ai thân thiết.

D. Vì Nhím nhút nhát, ln rụt rè, sợ sệt.
2. Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát?
A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn trịn người lo sợ.
B. Mùa đơng đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an tồn và ấm áp để trú rét.
C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.
D. Nhím con đồng ý ở lại trú đơng cùng với Nhím Nhí.
3. Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đơng?
A. Vì Nhím Nhí ở một mình rất buồn.
B. Vì Nhím Nhí biết Nhím con chưa có nhà trú đơng.
C. Vì Nhím Nhí và Nhím con là bạn thân.
D. Vì Nhím Nhí biết Nhím con ở một mình rất buồn.
4. Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí?
A. Nhím con cảm thấy rất vui khi có bạn.
B. Nhím con cảm thấy yên tâm khi được bảo vệ.
C. Nhím con vẫn cảm thấy lo sợ.
D. Nhím con vẫn cảm thấy buồn lắm.
5. Câu chuyện cho em bài học gì?
6. Lớp học của em có một bạn mới từ trường khác chuyển đến. Để giúp bạn hoà nhập với
10


các bạn trong lớp, em sẽ làm gì?
7. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì?
Nhím con bẽn lẽn hỏi:
- Tên bạn là gì?
- Tơi là Nhím Nhí.
A. Báo hiệu lời giải thích cho một sự việc.
B. Báo hiệu lời nói của nhân vật.
C. Báo hiệu phần chú thích.
D. Báo hiệu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

8. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao” trong câu dưới đây.
“Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng khơng phải sống một mình suốt mùa đông giá
lạnh.”
9. Viết 1 câu sử dụng biện pháp nhân hố để nói về:
a) Chiếc lá:
b) Bầu trời:
Bài 8:
Ong Thợ
Trời hé sáng, tổ ong mật nằm trong gốc cây bỗng hóa rộn rịp. Ong thường thức dậy sớm,
suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi. Ong Thợ vừa thức giấc đã vội vàng bước ra khỏi tổ,
cất cánh tung bay. Ở các vườn chung quanh, hoa đã biến thành quả. Ong Thợ phải bay xa tìm
những bơng hoa vừa nở. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang. Ơng mặt trời
nhơ lên cười. Hơm nào Ong Thợ cũng thấy ông mặt trời cười. Cái cười của ông hôm nay càng
rạng rỡ. Ong Thợ càng lao thẳng về phía trước.
Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện. Đó là thằng Quạ Đen. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt
sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt. Nhưng Ong Thợ đã kịp lách mình. Thằng Quạ Đen đuổi theo
nhưng không tài nào đuổi kịp. Đường bay của Ong Thợ trở lại thênh thang.
Theo Võ Quảng.
Dựa vào bài đọc trên , em hãy khoanh tròn đáp án đúng và ghi vào bài làm.
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ khơng tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa khơng có mật.
D. Vì Ong Thợ khơng thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?

A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen D. Ong Thợ, Quạ Đen,
Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen khơng đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh
Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang. D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen? Viết từ 1
câu nêu suy nghĩ của em?
11


Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ơng mặt trời nhơ lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh
thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong
Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bơng hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật
trong câu trên là gì?
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
V. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1. Nhận biết các từ chỉ sự vật; hoạt động, trạng thái; đặc điểm
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự vật, gạch 2 gạch dưới những từ
chỉ đặc điểm, tính chất.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp
nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
Bài 2: Gạch chân những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn sau.
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dị rồi nhanh nhện
xơng vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất
vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngồi. Ong ngoạm, dứt, lơi ra một túm lá tươi. Thế là cửa
đã mở.
2. Nhận biết câu kiểu: Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào? và vận dụng đặt câu, nhận biết các
bộ phận của câu.
Bài 1: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) trong các câu sau:
- Cá heo ở biển Trường Sa rất thông minh.
- Tiếng gió thổi ào ào, lùa qua những khe cửa .
- Cây xà cừ trường em rất xanh tốt.
- Vào mùa thu, lá bàng rơi khắp trên trường.
- Khi miêu tả cây dừa, tác giả đã rất tài tình khi so sánh tàu dừa với chiếc lược chải vào mây
xanh.
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?làm gì?thế nào? trong các câu sau:
- Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi.
- Con trâu là đầu cơ nghiệp.
- Sách vở là đồ dùng không thể thiếu đối với mỗi học sinh.
- Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái sen.
- Bộ đội là những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
- Con hổ là loài vật dữ dằn nhất.
- Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau choách choách .
- Đàn bướm bay rập rờn quanh khóm hoa hồng rực rỡ.
- Học sinh các lớp 3, lớp 4 trồng cây trong vườn trường.

Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì), gạch 2 gạch
12


dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì (làm gì, thế nào) trong các câu dưới đây.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngồi cửa sổ
rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Về đêm, trăng khi thì như
chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn
lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
3. Dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,...
Bài 1: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn sau:
- Học sinh trường em đã làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường làm vệ
sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường,diệt bọ gậy ở bể nước chung.
- Gia đình em gồm có bốn thành viên bố mẹ em và em gái.
- Hội thi thể thao của Phường em gồm có các mơn cầu lơng, bóng bàn, đá bóng.
Bài 2: Ghi dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn sau. Chép lại đoạn văn .
Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể dục năm nay nhờ chăm chỉ tập luyện kết
quả học tập của Tuấn về môn thể dục đã khá hơn nhiều để học tốt môn này Tuấn còn phải tiếp
tục cố gắng.
Bài 3: Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào từng ô trống cho phù hợp :
Em Tuấn hỏi chị:
- Chị Hồng ơi, có phải chiều nay có cuộc thi bơi ngồi sơng khơng
- Đúng rồi.
- Chị em mìmh đi xem đi
- Được thôi. Nhưng em đã học bài xong chưa
- Chị hãy giúp em làm bài tập làm văn nhé
Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau:
- Buổi sáng chú gà trống gáy vang đánh thức mọi người.
- Hai bên đường hoa bằng lăng nở tím ngắt.
- Trên thảm cỏ xanh mượt mấy chú dế mèn đang nhởn nhơ uống những giọt sương mai.

- Nhớ lời cơ dặn Nam viết bài thật cẩn thận tính thật chắc chắn.
13


- Bằng những động tác khéo léo Quang Hải đã đưa được bóng vào lưới đối thủ.
4. Bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? Để làm gì?
Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong mỗi câu sau:
- Cậu Hồ nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt.
- Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc.
- Bằng một động tác tung người đẹp mắt, hấp dẫn, chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật
của mình trong tiếng reo hò của khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? trong mỗi câu sau:
- Để có được thành cơng này, chị đã phải tập luyện dưới tuyết lạnh hàng giờ đồng hồ.
- Để góp phần giữ gìn trường học văn minh, sạch đẹp, chúng em vứt rác đúng nơi quy định.
- Để có sức khỏe và tinh thần thoải mái, sẵn sàng cho một ngày mới, em tập thể dục mỗi sáng.

14



×