Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

trac-nghiem-lich-su-12-bai-23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.17 KB, 31 trang )

VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

A. MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG ĐỊCH “BÌNH ĐỊNH – LẤN
CHIẾM” TẠO THẾ VÀ LỰC TIẾN TỚI GIẢI PHĨNG HỒN TỒN
Câu 1: Mĩ và chính quyền Sài Gịn có thái độ, hành động gì sau khi kí kết hiệp
định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam?
A. Nghiêm túc thực thi hiệp định
B. Ngang nhiên phá hoại hiệp định
C. Yêu cầu đồng minh phủ nhận hiệp định
D. Kêu gọi cộng đồng quốc tế khơng thừa nhận hiệp định
Lời giải:
Mĩ và chính quyền Sài Gịn khơng thành thật trong việc kí kết hiệp định Pari năm
1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình về Việt Nam, nên kí xong đã ngang
nhiên phá hoại hiệp định: giữ lại cố vấn quân sự, tiếp tục dính líu đến cơng việc
của miền Nam, mở các cuộc hành quân bình định- lấn chiếm vùng giải phóng…
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2: Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường
miền Nam có sự thay đổi như thế nào?
A. Có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam
B. Có lợi cho chính quyền Việt Nam Cộng hịa
C. Tạo nên sự cân bằng trong so sánh tương quan lực lượng
D. Kiềm chế sự phát triển của quân Giải phóng miền Nam
Lời giải:
Sau hiệp định Pari năm 1973, tương quan lực lượng trên chiến trường miền
Nam có sự thay đổi có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam. Vì Mĩ đã
phải rút qn, chính quyền Sài Gịn mất chỗ dựa và dân suy yếu, vùng giải phóng
được mở rộng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3: Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) đã xác


định kẻ thù của nhân dân miền Nam là
A. Đế quốc Mĩ
B. Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu
C. Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu
D. Chính quyền Dương Văn Minh
Lời giải:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Nghị quyết 21 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1973) đã xác định kẻ thù
của nhân dân miền Nam vẫn là đế quốc Mĩ và tập đồn Nguyễn Văn Thiệu - kẻ đang
phá hoại hịa bình, hòa hợp dân tộc, ngăn cản nhân dân ta đi tới độc lập, tự do, thống
nhất Tổ quốc.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ
trương kiên quyết đấu tranh trên những mặt trận nào
A. Quân sự, chính trị, ngoại giao
B. Chính trị, ngoại giao
C. Quân sự, ngoại giao
D. Chính trị, quân sự
Lời giải:
Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương kiên
quyết đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao
Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Để qn đội Sài Gịn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh,
Mĩ đã:
A. Tăng viện trợ kinh tế, giúp qn đội Sài Gịn đẩy mạnh chính sách "bình định"
B. Tăng đầu tư vốn, kĩ thuật phát triển kinh tế ở miền Nam
C. Tăng viện trợ quân sự, giúp quân đội tay sai tăng số lượng và trang bị hiện đại
D. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tăng cường và mở rộng chiến tranh sang
Lào và Campuchia
Lời giải:
Để qn đội Sài Gịn có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh, Mĩ đã tăng
cường viện trợ kinh tế, giúp quân đội Sài Gòn đẩy mạnh chính sách "bình định", lấn
chiếm vùng giải phóng, để giành đất, giành dân. Đây thưc chất là hành động tiếp tục
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Níchxơn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định
là gì?
A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước
C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D.Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất
Lời giải:

Do âm mưu phá hoại hiệp định Pari của Mĩ và chính quyền Sài Gịn nên nhiệm vụ
cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 7 - 1973) xác định là tiếp tục cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm thực hiện
âm mưu gì?
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”
B. “Dùng người Đông Dương đánh người Đơng Dương”
C. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. Giành lại thế chủ động trên chiến trường
Lời giải:
Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm tiếp tục thực hiện chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “dùng người Việt đánh người Việt”.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến sau Hiệp định Pari năm 1973 ở một số
địa bàn quan trọng, ta lại bị mất đất, mất dân?
A. Do các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gòn
B. Do sự cấu kết phá hoại hiệp định Pari của Mĩ và chính quyền Sài Gịn
C. Do qn giải phóng khơng đủ sức chống đỡ những cuộc tiến cơng của chính quyền
Sài Gịn
D. Do ta mắc phải những hạn chế trong đánh giá âm mưu của kẻ thù
Lời giải:
Trước những chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” của quân đội Sài Gịn, do khơng đánh
giá hết âm mưu phá hoại hiệp định của Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu, do q
nhấn mạnh đến hịa bình, hịa hợp dân tộc,… nên tại một số địa bàn quan trọng,
chúng ta bị mất đất, mất dân.
Đáp án cần chọn là: D
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974đầu năm 1975) đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì?
A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn
B. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của qn ta, giúp Bộ chính trị hồn
chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam
C. Giáng địn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn
D. Tạo tiền đề thuận lợi để hồn thành sớm quyết tâm giải phóng hồn toàn miền
Nam
Lời giải:
Phước Long là một trận chinh sát chiến lược. Nó đã chứng tỏ sự lớn mạnh và khả
năng thắng lợi của quân ta, giúp Bộ chính trị củng cố quyết tâm hồn chỉnh kế hoạch
giải phóng miền Nam trong hai năm 1975-1976
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của chiến thắng Phước Long
ngày 6/1/1975?
A. Củng cố quyết tâm của Đảng ta trong việc đế ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn
miền Nam.
B. Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Chứng tỏ sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn.
D. Chứng minh sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta.
Lời giải:
- Các đáp án A, C, D: đều là ý nghĩa của chiến thắng Phước Long.
- Đáp án B: là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972.
Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975)
của quân dân Việt Nam đã
A. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến
lược.
B. chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn
chế.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. mở đầu cho cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam.
Lời giải:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Đáp án A loại vì thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” đánh dấu cách mạng miền
Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng chiến lược.
- Đáp án B đúng vì sau đòn “trinh sát” của ta là trận đánh Đường 14 - Phước Long
(cuối năm 1974 - đầu năm 1975), Mĩ phản ứng yếu ớt, chủ yếu đe dọa từ xa => cho
thấy khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.
- Đáp án C loại vì với chiến thắng của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xn năm
1975 thì Mĩ đã phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại
của chiến lược chiến tranh cục bộ.
- Đáp án D loại vì mở đầu cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam là
chiến dịch Tây Nguyên.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12: Đối với sự nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, chiến thắng Đường

14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như
A. trận tập kích chiến lược.
B. trận mở màn chiến lược.
C. trận nghi binh chiến lược.
D. trận trinh sát chiến lược.
Lời giải:
Đối với sự nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước
Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3
phép thử:
- Đơ thị Phước Long cách Sài Gịn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà
quân đội Sài Gòn khơng giữ được thì chứng tỏ qn Sài Gịn đã suy yếu.
- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh quân đội
Sài Gịn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật khơng - sau chiến
thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gịn hùng hậu như vậy,
nếu ta đánh thì liệu có thể thắng khơng? Đánh được rồi thì liệu có giữ được khơng?
- nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh.
Đáp án cần chọn là: D

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản giữa nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết
21(7-1973) của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là

A. Xác định kẻ thù là Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu
B. Khẳng định con đường bạo lực cách mạng
C. Đấu tranh trên cả 3 mặt trận: chính trị- quân sự- ngoại giao.
D. Kiên quyết nắm vững chiến lược tiến công
Lời giải:
Điểm giống nhau cơ bản giữa nghị quyết 15(1-1959) và nghị quyết 21(7-1973) của
Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là khẳng định con đường bạo
lực cách mạng.
- Nghị quyết 15 (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách
mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ- Diệm và nhấn mạnh: ngồi con đường bạo lực
cách mạng, nhân dân miền Nam khơng có con đường nào khác
- Nghị quyết 21(7-1973) khẳng định trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục
con đường bạo lực cách mạng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14: Điểm giống nhau của nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 (1959) và Hội nghị
lần thứ 21 (1973) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là về
A. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng.
B. chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
C. xác định kẻ thù đấu tranh là Mĩ - Diệm.
D. chủ trương tiến công chiến lược trên ba mặt trận.
Lời giải:
- Đáp án B loại vì chủ trương tập hợp lực lượng khơng phải nội dung của Hội nghị
lần thứ 21.
- Đáp án C loại vì đến năm 1973 khơng cịn chính quyền Diệm.
- Đáp án D loại vì ba mặt trận (qn sự, chính trị, binh vận) không được đề cập trong
nội dung Hội nghị 15.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Luận điểm nào dưới đây phủ định được quan điểm cho rằng “Những
hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 đã vi phạm
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

đến những điều khoản của hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam”?
A. Mĩ vẫn tiếp tục dính líu đến công việc nội bộ của Việt Nam
B. Quân đội Sài Gòn mở các chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” lấn chiếm vùng giải
phóng
C. Mĩ vẫn để lại cố vấn qn sự để hỗ trợ chính quyền Sài Gịn “bình định- lấn
chiếm”
D. Nghị quyết 21(7-1973) của Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục khẳng định con
đường bạo lực cách mạng
Lời giải:
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam đã
quy định:
- Cuộc ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam được thực hiện từ 24 giờ ngày 27-1-1973
- Hoa Kì cam kết khơng tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội
bộ của miền Nam Việt Nam
- Các bên cơng nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội. hai vùng
kiểm soát và ba lực lượng chính trị
Tuy nhiên, sau hiệp định Pari, Mĩ và chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp
định Pari: Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp
tục viện trợ qn sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gịn. Được cố vấn Mĩ chỉ huy và
nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gịn huy động lực lượng tiến hành chiến dịch
“tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành qn “bình định- lấn chiếm”

vùng giải phóng. Như vậy Mĩ và chính quyền Sài Gịn là những người đã phá hoại
hiệp định Pari trước. Phản ứng của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt
Nam tại hội nghị lần thứ 21 (7-1973) và hoạt động quân sự của quân giải phóng miền
Nam từ cuối năm 1973 chỉ là những hành động đáp trả cho sự vi phạm đó.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau khi ký Hiệp định
Pari năm 1973 khác với thời kỳ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 như thế nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao.
B. Chỉ sử dụng hình thức đấu tranh quân sự.
C. Chỉ sử dụng đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Lời giải:
- Sau Hiệp định Giơnevơ (1954): (sgk trang 162): Đảng ta chỉ trương chuyển từ
đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm -> khi Mĩ - Diệm tăng
cường khủng bố, đàn áp: ta tiến hành chiến tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ
trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới.
- Sau Hiệp định Pari (1973): (sgk trang 191) tiếp tục con đường cách mạng bạo
lực, nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân
sự, chính trị, ngoại giao.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 17: Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với cuộc kháng

chiến chống Mỹ, cứu nước ở Việt Nam là
A. tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh bại Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta làm chủ đất nước.
C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. tạo thời cơ thuận lợi để ta giải phóng hồn tồn miền Nam.
Lời giải:
- Đáp án A loại vì Hiệp định Pari được kí kết khi Mĩ đã thất bại trong cuộc chiến
tranh ở Việt Nam.
- Đáp án B loại vì sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ thì nhân dân ta mới
thực sự làm chủ đất nước.
- Đáp án C loại vì sau khi Hiệp định Pari đã được kí kết, chính quyền Sài Gịn ngang
nhiên phá hoại Hiệp định và tiếp tục các hoạt động quân sự ở miền Nam (tiến hành
chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn
chiếm vùng giải phóng của ta). Đây thực chất là việc tiếp tục chiến lược “Việt Nam
hóa chiến tranh” của Níchxơn.
- Đáp án D lựa chọn vì theo nội dung Hiệp định Pari được kí kết năm 1973 Mĩ phải
rút hết quân về nước, tương quan lực lượng lúc này thay đổi có lợi cho ta. Điều này
đã đã tạo điều kiện thuận lợi để ta giải phóng hồn tồn miền Nam.
Đáp án cần chọn là: D

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

B. GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH

THỔ TỔ QUỐC. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ
CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1954 – 1975)
Câu 1: Cơ sở nào để Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết
định đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong hai năm 1975 - 1976?
A. Sự suy yếu của chính quyền Sài Gịn
B. Sự lớn mạnh của qn Giải phóng miền Nam
C. Khả năng quay trở lại hạn chế của Mĩ
D. So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng
Lời giải:
Cuối năm 1974 đầu năm 1975, trong tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay
đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2: Trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch nào đã chuyển
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến
lược sang tổng tiến công chiến lược?
A. Chiến thắng Phước Long
B. Chiến dịch Tây Nguyên
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
Lời giải:
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4 đến ngày 23-3-1975) đã chuyển
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược
sang tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3: Đâu là căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở
miền Nam Việt Nam?
A. Huế
B. Sài Gịn
C. Đà Nẵng

D. Bn Ma Thuật
Lời giải:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Đà Nẵng là thành phố lớn thứ hai, căn cứ quân sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân
đội Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4: Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính
trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã xác định thời điểm để hồn thành
sớm quyết tâm giải phóng miền Nam khi nào?
A. Trong năm 1975
B. Muộn nhất là năm 1976
C. Trước mùa mưa năm 1975
D. Trước năm 1976
Lời giải:
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung
ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều
kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; từ đó đi đến quyết định
“Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền
Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì
quan trọng?

A. Tồn bộ nội các Sài Gòn bị bắt sống
B. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức
C. Toàn bộ miền Nam được giải phóng
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng
Lời giải:
Đến 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc
Lập, báo hiệu sự tồn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Đâu không phải là lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên
hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố nắm giữ
B. Cơ sở quần chúng của ta ở Tây Nguyên vững chắc
C. Do sự bố phòng sơ hở của quân đội Sài Gòn
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

D. Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài
Gòn
Lời giải:
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng
do nhận định sai hướng tiến công của quân ta, địch chốt giữ ở đây một lực lương
mỏng, bố phòng sơ hở. Hơn nữa, đồng bào Tây Nguyên rất yêu nước, trung thành
với cách mạng. Căn cứ vào đó, Bộ chính trị Trung ương Đảng ta quyết định chọn
Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975.

Tây nguyên không phải căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của qn đội
Sài Gịn => đây khơng phải lí do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng
tiến công chủ yếu trong năm 1975.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7: Sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu ở trong trận đánh ở Tây
Nguyên từ ngày 4 đến ngày 23- 3- 1975 kéo theo sự thất bại hàng loạt của qn
đội Sài Gịn sau đó là
A. Bố phòng nặng ở 2 đầu
B. Tập trung phòng ngự ở Bắc Tây Nguyên
C. Rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung
D. Cố thủ ở Tây Nguyên
Lời giải:
Sai lầm chiến lược của Nguyễn Văn Thiệu ở trong trận đánh ở Tây Nguyên từ ngày
4 đến ngày 23- 3- 1975 kéo theo sự thất bại hàng loạt của qn đội Sài Gịn sau đó
là hành động rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung.
Điều này đã tạo ra thế ỉ dốc cho quân Giải phóng miền Nam tiến xuống giải phóng
miền Trung và uy hiếp Sài Gịn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để Bộ chính trị quyết định mở chiến
dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng?
A. Quân Giải phóng chưa đủ khả năng để tấn cơng vào Sài Gịn
B. Để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên
C. Để tranh thủ thời cơ chiến lược
D. Quân đội Sài Gòn bỏ ngỏ vùng duyên hải miền Trung để cố thủ Sài Gòn
Lời giải:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch
Tây Ngun cịn đang tiếp diễn, Bộ chính trị quyết định mở chiến dịch giải phóng
Huế - Đà Nẵng để phát huy thế tiến công từ Tây Nguyên, và do trong thời điểm đó
lực lượng bảo vệ Sài Gịn cịn mạnh, quân Giải phóng khó có thể giành thắng lợi
nhanh chóng nên cần tạo thêm một hướng uy hiếp Sài Gòn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Ta có hậu phương vững chắc ở miền Bắc chi viện
B. Nhân dân ba nước Đơng Dương đồn kết, các nước XHCN giúp đỡ
C. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng
D. Nhân dân có truyền thống yêu nước nồng nàn
Lời giải:
Sự lãnh đạo sáng suốt và với đường lối đúng đắn của Đảng là nguyên nhân có tính
chất quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì nó tạo ra
một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc để đánh bại các chiến
lược chiến tranh của Mĩ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10: Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
(1945) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là gì?
A. Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Lực lượng tham gia cách mạng được xây dựng, chuẩn bị chu đáo.
D. Khối đại đồn kết tồn dân khơng ngừng được xây dựng, củng cố.
Lời giải:
Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc

kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của
toàn dân tộc để đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
Đáp án cần chọn là: B

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 11: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước (1954-1975) là
A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
B. Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
C. Là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới
D. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
Lời giải:
Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt
Nam là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống
nhất đất nước. Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã
thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ này. Từ đó tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã
hội; là nguồn cổ vũ với phong trào cách mạng thế giới và làm đảo lộn chiến lược
toàn cầu của Mĩ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới.
B. chấm dứt ách thống trị của đế quốc và phong kiến.
C. kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước và 30 năm chiến tranh giải
phóng dân tộc.
D. mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc cả nước độc lập thống nhất đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Lời giải:
Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt
Nam là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống
nhất đất nước. Và mục tiêu ấy đã hoàn thành.
=> Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là mở
ra kỉ nguyên mới cho dân tộc - cả nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13: Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng
miền Nam?
A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hồn toàn miền Nam
B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam
trong năm 1975
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân,
giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh
D. Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền

Nam
Lời giải:
Tinh thần nhân văn là sự giảm thiểu thiệt hại cho con người trong chiến tranh. Trong
kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam, tính nhân văn này được thể hiện khi đảng
tranh thủ thời cơ đánh nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn
tốt cơ sở kinh tế, cơng trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14: Nội dung kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của Bộ Chính trị
Trung ương Đảng đề ra vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975 đã thể hiện
A. tính đúng đắn, sáng tạo và linh hoạt của Đảng.
B. thế chủ động về chiến lược của kháng chiến.
C. sự linh hoạt, tích cực và kiên định của Đảng.
D. ý chí quyết chiến, quyết thắng của tồn dân.
Lời giải:
Nội dung kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam của Bộ Chính trị Trung ương
Đảng đề ra vào cuối năm 1974 - đầu năm 1975 đã thể hiện tính đúng đắn, sáng tạo
và linh hoạt của Đảng. Trong đó, khi nhận thấy thời cơ có thể tiến hành giải phóng
hồn tồn miền Nam, Đảng đã kịp thời đề ra kế hoạch và tiến hành cuộc Tổng tiến
cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15: Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện quốc
tế như thế nào?
A. Có sự đồng thuận của phe xã hội chủ nghĩa
B. Cục diện hai cực, hai phe bao trùm thế giới
C. Được sự nhất trí của Liên Xơ và Trung Quốc
D. Đang có sự hịa hỗn giữa các cường quốc
Lời giải:
Hai cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ
xâm lược (1945 - 1975) đều được phát động trong điều kiện cục diện hai cực, hai

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

phe bao trùm, chi phối các mối quan hệ quốc tế. Việt Nam chính là nơi diễn ra những
cuộc đụng đầu lịch sử trong thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16: Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch
Hồ Chí Minh (1975) là
A. Có sự kết hợp với nổi dậy của quần chúng
B. Có sự điều chỉnh phương châm tác chiến
C. Tiêu diệt mọi lực lượng của đối phương
D. Là những trận quyết chiến chiến lược
Lời giải:
Điểm giống nhau giữa Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh
(1975) là đều những trận quyết chiến chiến lược, huy động đến mức cao nhất sức
mạnh của toàn dân tộc, quyết định đến chiều hướng của cả 2 cuộc chiến tranh.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ - chiến dịch tiến công quy mô lớn nhất đến thời điểm
lúc bấy giờ. Với chiến dịch này, quân và dân ta đã tiêu diệt hồn tồn tập đồn cứ
điểm phịng ngự mạnh nhất của quân đội Pháp trong chiến tranh xâm lược Đơng
Dương, mà các tướng lĩnh Pháp, Mỹ cho rằng, đó là “pháo đài bất khả xâm
phạm”. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ cùng với các thắng lợi trên khắp các
chiến trường cả nước và tồn Đơng Dương trong giai đoạn Đơng Xn 1953 - 1954
đã giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch tiến cơng lớn nhất, trận quyết chiến chiến

lược vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta - đại
thắng lợi, đã đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17: Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm gì khác về hình thức tiến cơng
so với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Là cuộc tiến cơng của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
B. Là cuộc tiến cơng qn sự đồng loạt của lực lượng vũ trang trên tất cả các mặt
trận.
C. Là sự phối hợp chiến đấu của các quân chủng, binh chủng có sự hỗ trợ của lực
lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang với phong trào nổi dậy của quần chúng.
Lời giải:
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Về hình thức tiến cơng:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: cuộc tiến công quân sự của lực lượng vũ trang.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: kết hợp tiến công quân sự của lực lượng vũ trang với
nổi dậy của quần chúng.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy
Xn 1975 ở Việt Nam có điểm giống nhau về
A. Đối tượng tiến công.
B. Hướng tiến cơng chủ yếu.

C. Vai trị của lực lượng chính trị.
D. Huy động lực lượng.
Lời giải:
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
đều có sự huy động cao nhất lực lượng, biểu tượng cho tinh thần đoàn kết toàn dân
kháng chiến chống ngoại xâm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19: Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975),
nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi bằng nghệ thuật gì?
A. Dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế
B. Dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần
C. Lấy số lượng quân đông thắng vũ khí chất lượng cao
D. Lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều
Lời giải:
- Mĩ xâm lược Việt Nam dựa trên cơ sở có sức mạnh quân sự và kinh tế. Sau chiến
tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm trong tay vũ khí nguyên
tử và có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh.
- Việt Nam đã dựa trên sức mạnh của nhiều nhân tố để thắng sức mạnh quân sự và
kinh tế đó. Đó chính là:
+ Sức mạnh của tồn dân đoàn kết chống kẻ thù, đặt dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng
suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack


+ Sức mạnh của tiềm lực kinh tế hậu phương đang tăng khơng ngừng, góp phần quan
trọng hỗ trợ cho chiến trường miền Nam.
+ Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự giúp đỡ tận tình của Liên Xơ, Trung
Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân
dân ba nước Đông Dương.
….
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm
1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là:
A. Có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. Có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xơ và nhân loại tiến bộ.
D. Có sự kết hợp đấu tranh quân sự chính trị và ngoại giao.
Lời giải:
Điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm (1945 – 1975) là: có sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức
mạnh thời đại. Cụ thể như sau:
- Cách mạng tháng Tám:
+ Sức mạnh dân tộc: sự lãnh đạo của đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự chuẩn
bị suốt 15 năm, …
+ Sức mạnh thời đại: Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi.
- Kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ:
+ Sức mạnh dân tộc: xây dựng thực lực đất nước, xây dựng hậu phương, xây dựng
lực lượng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, …
+ Sức mạnh thời đại: tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ
của nhân loại tiến bộ. Từ đó, tăng cương tình đoàn kết quốc tế và sử dụng tốt các
thành quả khoa học - kĩ thuật.
Đáp án cần chọn là: A


Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 21: Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)
và cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam
có điểm gì khác nhau?
A. Kết hợp giữa sức mạnh truyền thống của dân tộc với sức mạnh hiện tại
B. Huy động mọi nguồn lực để tạo nên sức mạnh giành thắng lợi
C. Cách thức kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
D. Lấy đấu tranh quân sự làm yếu tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh
Lời giải:
Quá trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có sự kết
hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao (chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp
định Giơnevơ). cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) kết thúc bằng
một trận quyết chiến chiến lược (cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 với đỉnh
cao là chiến dịch Hồ Chí Minh).
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao
động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng
C. Kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang
D.Kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc
Lời giải:

Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt
Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là lựa chọn đúng địa bàn và
chủ động tạo thời cơ tiến công. Mở đầu là nghệ thuật đánh điểm ở Tây Nguyên, sau
đó tranh thủ thời cơ thuận lợi để giải phóng Huế- Đà Nẵng và cuối cùng là tập trung
tồn bộ lực lượng để giải phóng Sài Gịn- Gia Định trước mùa mưa
Đáp án cần chọn là: A
Câu 23: Nhận định nào sau đây đúng nhất về hình thái của cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy xuân 1975?
A. đi từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang.
B. đi từ đấu tranh chính trị hịa bình lên khởi nghĩa từng phần.
C. đi từ tiến công chiến lược lên tổng tiến công chiến lược.
D. đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Lời giải:
- Đáp án A, B loại vì cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xn 1975 khơng có hình thức
đấu tranh chính trị.
- Đáp án C lựa chọn vì hình thái của cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy xuân 1975 là
đi từ tiến công chiến lược lên tổng tiến cơng chiến lược. Trong đó, mở đầu là chiến
dịch Tây Nguyên (4/3 - 24/3/1975). Thắng lợi của chiến dịch này đã đưa cuộc kháng
chiến chống Mĩ của nhân dân ta chuyển từ tiến công chiến lược ở Tây Ngun sang
Tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam.
- Đáp án D loại vì đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa là hình thái

của cách mạng tháng 8/1945.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt
Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính
thời đại sâu sắc”?
A. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ
B. Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam
C. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền
D. Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe
Lời giải:
Trong bối cảnh cục diện hai cực, hai phe đang chi phối thế giới. Nhiều quốc gia bị
chia cắt như Đức, Triều Tiên và Việt Nam. Tuy nhiên chỉ có Việt Nam có ý chí thống
nhất đất nước cao nhất, bất chấp sự phản đối của các nước xã hội chủ nghĩa và sự
đàn áp của Mĩ. Đây là nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn
ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt
Nam thắng lợi là một “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời
đại sâu sắc” vì đã
A. Có tác động lớn đến nội bộ của nước Mỹ và cục diện thế giới.
B. Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai thế hệ thống xã hội đối lập.
C. Hạ nhiệt tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa khơng cịn bao trùm thế giới.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com


Facebook: Học Cùng VietJack

Lời giải:
Mĩ xâm lược Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam - Bắc, biến miền Nam
thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự Mĩ ở Đơng Dương và Đơng Nam Á.
Chính vì thế, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng
địn mạnh vào âm mưu nơ dịch của chủ nghĩa thực dân (Mĩ), cổ vũ và tác động đến
phong trào giải phóng dân tộc của nhiều quốc gia trên thế giới. Đồng thời, nội bộ
nước Mĩ trong quá trình diễn ra chiến tranh Việt Nam đã có sự chia rẽ sâu sắc do các
phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam. => Cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to
lớn và có tính thời đại sâu sắc.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) đã
đưa Việt Nam trở thành nước
A. đầu tiên trên thế giới thống nhất đất nước từ sau năm 1945.
B. đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới trên phạm vi thế giới.
C. đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới.
D. đầu tiên tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
Lời giải:
- Đáp án A lựa chọn vì trên thế giới có 3 nước bị chia cắt là Việt Nam, Triều Tiên
và Đức, trong đó, Việt Nam là nước đầu tiên trên thế giới thống nhất đất nước từ sau
năm 1945.
- Đáp án B loại vì chủ nghĩa thực dân mới vẫn cịn tồn tại ở Mĩ Latinh những cuối
thế kỉ XX.
- Đáp án C loại vì chủ nghĩa thực dân cũ vẫn cịn tồn tại ở châu Phi 1993 mới hồn
tồn sụp đổ.
- Đáp án D loại vì Liên Xơ là nước đầu tiên tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
trên phạm vi cả nước.
Đáp án cần chọn là: A

Câu 27: “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của
quân và dân ta trong chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

C. Chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh
Lời giải:
“Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của quân và dân
ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh để tranh thủ thời cơ nhanh chóng giành thắng lợi
hồn tồn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 28: Bài học kinh nghiệm nào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)
được Đảng Lao động Việt Nam tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước (1954 - 1975)?
A. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, sức mạnh trong nước với
quốc tế.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị, chiên tranh du kích với đâu tranh vũ trắng và dân
vận.
C. Tăng cường đồn kết trong nước và quốc tế thơng qua các hình thức mặt trận
thống nhất.
D. Phát huy sự đồn kết của ba nước Đông Dương, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ

của quốc tế.
Lời giải:
Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí
Minh bao gồm các nội dung sau:
- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây
dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vơ sản ở chính quốc với lao động ở thuộc
địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu.
- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vơ sản thế giới.
- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
- Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa
vụ quốc tế cao cả của mình.
- Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước
dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, ngồi các động lực bên trong: phát triển kinh tế, sản
xuất, kinh doanh, văn hóa, giáo dục, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm sao cho
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

người người nhà nhà trở nên giàu có về cả vật chất và tinh thần; cịn phải biết kết
hợp với sức mạnh thời đại: tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt các thành quả
khoa học - kỹ thuật của thế giới.
=> Việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và
sức mạnh quốc tế là bài học được áp dụng cho cả cuộc kháng chiến chống Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).

Đáp án cần chọn là: A
Câu 29: Để tiến hành những cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ
quốc (1945-1975), Việt Nam đã sử dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu nào?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh kinh tế.
B. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh bình vận.
C. Đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị.
D. Đấu tranh ngoại giao kết hợp đấu tranh quân sự.
Lời giải:
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, Việt Nam đã sử
dụng hai hình thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh
chính trị. Cụ thể:
- Trong khi đẩy mạnh tấn công định bằng đấu tranh vũ trang, ta không quên tấn công
đối phương mạnh mẽ bằng đấu tranh chính trị. Dựa vào sức mạnh của chính nghĩa
và lực lượng đồn kết, có tổ chức của đơng đảo quần chúng, các cuộc đấu tranh chính
trị nhằm đạt được những mục đích nhất định trên mọi phương diện
=> Đấu tranh chính trị là con đường tất yếu đưa quần chúng nhân dân từng bước
tiến lên trên mặt trận cách mạng, từ hình thức thấp đến hình thức cao.
- Lực lượng chính trị của quần chúng tham gia xây dựng hậu phương, chi viện cho
tuyền tuyến và trực tiếp tiến cơng đối phương bằng nhiều hình thức phong phú như:
+ Đấu tranh chính trị trực diện với đối phương.
+ Nổi dậy giành chính quyền với mức độ làm chủ khác nhau.
+ Tham gia chiến tranh du kích, vận động binh lính đối phương…
- Hoạt động qn sự khơng phải là việc riêng của quân đội mà được nhân dân cả
nước thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh vũ trang

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

được toàn dân tự giác cùng chiến đấu, hỗ trợ đắc lực cho quân đội chiến đấu và chiến
thắng.
- Ta tiến công đối phương bằng cả lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị của quần
chúng, tiến công đối phương cả trước mặt và sau lưng, bằng cách đánh chính quy và
đánh du kích, đánh đối phương trên cả ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô
thị.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 30: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
đã để lại cho nhân dân ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang
tính thời sự và vận dụng vào giai đoạn hiện nay là
A. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
B. Đoàn kết tàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
C. Tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời.
D. Kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
Lời giải:
- Cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ là cuộc chiến tranh thể hiện rõ tư
tưởng chiến tranh nhân dân, nghĩa là có sự đồn kết của tồn dân chống Pháp. Sức
mạnh của nhân dân đã làm nên nhiều chiến thắng to lớn, giành thắng lợi hoàn toàn
trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Ngày nay, trong bất cứ chính sách, chủ trương nào của nhà nước nếu khơng có sự
đồn kết tồn dân thì khó có thể thực hiện có kết quả. Đặc biệt, khi vấn đề chủ quyển
biển Đông đang đặt ra cấp bách, chúng ta cần đoàn kết toàn dân để nâng cao sức
mạnh của toàn dân tộc, đánh bại âm mưu của “kẻ thù”.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 31: Tốc độ “một ngày bằng hai mươi năm” là chủ trương của chiến dịch
nào trong năm 1975?

A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Lời giải:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, tận dụng thời cơ sau chiến thắng Tây Nguyên và Đà
Nẵng, đảng ta đã chủ trương: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật
và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)” với phương
châm “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng” và tốc độ “một ngày bằng hai mươi
năm” để nhanh chóng chớp thời cơ giành thắng lợi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 32: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo
bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra qn của dân tộc ta
trong:
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Biên giới.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Lời giải:
Xuất phát từ tình hình thực tế, ta cần nhanh chóng chớp thời cơ giành chính quyền,

giải phóng hồn tồn miền Nam khi thời cơ đến nên khi nhận thấy thời cơ giải phóng
hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước đã đên, Đảng ta chủ trương giải phóng
miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ,
chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong Chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 33:Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ
Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
A. Là sự kết hợp yếu tố khách quan và chủ quan.
B. Lực lượng trung gian ngả về phía cách mạng.
C. Kẻ thù vô cùng ngoan cố.
D. Kẻ thù hoàn toàn gục ngã.
Lời giải:
*Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:
- Thời cơ khách quan: Nhật đầu hàng đồng minh (15-8-1945) => Tạo ra thời cơ
“ngàn năm có một”.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Thời cơ chủ quan: công tác chuẩn bị đã sẵn sàng cho tổng khởi nghĩa được diễn ra
trong suốt 15 năm qua ba cuộc tập dượt.
*Chiến dịch Hồ Chí Minh:
- Thời cơ khách quan:

+ Tinh thần đồn kết đấu tranh của ba nước Đơng Dương, sự giúp đỡ, đồng tình, ủng
hộ của Liên Xơ, Trung Quốc và các nước XHCN khác.
+ Chế độ ở Sài Gòn là không thể cứu vãn, song Mỹ vẫn chưa từ bỏ tham vọng vớt
vát về chính trị. Mỹ vừa tung tin dọa dẫm ta vừa đẩy mạnh hoạt động ngoại giao,
gây sức ép với ta nhằm ngăn chặn cuộc tổng tiến cơng của ta vào Sài Gịn nhưng sự
can thiệp trở lại của Mĩ là hạn chế.
- Thời cơ chủ quan: ta giành thắng lợi trong chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch
Huế - Đà Nẵng => Đảng nhanh chóng chớp thời cơ đưa ra chủ chương giải phóng
hồn tồn Sài Gòn – Gia Định trước mùa mưa (trước tháng 5-1975).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 34: Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và
hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có
sự kết hợp
A. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
B. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
D. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
Lời giải:
- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 khơng có đấu tranh ngoại giao.
- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc
kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa
phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
- Đáp án C loại vì khơng phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông
thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.
- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng
bộ đội địa phương và dân qn tự vệ thì chưa có.
Đáp án cần chọn là: B
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: VietJack TV Official



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×