Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

17 nguyễn khuyến lê thánh tông HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.2 KB, 13 trang )

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG NGUYỄN KHUYẾN VÀ LÊ THÀNH TÔNG – HCM 2021-2022
Câu 1. Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của
sóng này là
A.  =
Câu 2.

Câu 3.
Câu 4.

Câu 6.

Câu 7.

B.  = vf .

v
f

D.  = .

C.  = v.2f .

Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dưới đây biến thiên điều hòa theo thời gian cùng
chu kì?
A. Thế năng, động năng vận tốc.
B. Li độ, thế năng và lực kéo về.
C. Biên độ, vận tốc, gia tốc.
D. Li độ, vận tốc và gia tốc.
Khi một sóng cơ học truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào dưới đây khơng thay đổi?
A. Bước sóng.
B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng.


D. Tần số sóng.
Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc
của con lắc là
A. ω =

Câu 5.

v
.
2f

g

.

B. ω =

g

.

C. ω =

1 g
.


D. ω =2π

g


.

Một con lắc lị xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A .
Cơng thức tính năng lượng của con lắc là
1
1
1
2
A. W = kA.
B. W = ( kA ) .
C. W = kA 2 .
D. W = kA 2 .
2
2
2
Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Chọn mốc tính thế năng là vị trí cân bằng của vật. Khi
vật cách vị trí cân bằng một đoạn a thì tỉ số giữa động năng và thế năng là
Wđ A 2 − a 2
W
W
W
a
A−a
A−a
=
.
A.
B. đ =
C. đ =

D. đ =
.
.
.
2
Wt A − a
Wt
a
Wt
A
Wt
a
Cơng thức tính tần số dao động điều hịa của con lắc lị xo có độ cứng k và khối lượng vật nặng
m là
m
k
1 k
1 m
B. f = 2
C. f =
D. f =
.
.
.
.
k
m
2 m
2 k
Một sóng cơ hình sin lan trường trong một mơi trường với tần số f và tốc độ v. Quãng đường

sóng truyền được trong 20 chu kỳ là
20f
10v
20v
19v
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
v
f
f
f
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược
pha nhau theo phương vng góc với mặt nước. M là một điểm nằm trong vùng giao thoa cách
A và B những đoạn d1 và d 2 . M nằm trên một vân cực tiểu khi

A. f = 2
Câu 8.

Câu 9.

A. d 2 − d1 = k với ( k = 0,  1,  2...) .

B. d 2 − d1 = ( k + 0,5)  với ( k = 0,  1,  2...) .


C. d 2 − d1 = ( k + 0,25)  với ( k = 0,  1,  2...) .

D. d 2 − d1 = ( k + 0,5 ) .


với ( k = 0,  1,  2...) .
2

Câu 10. Chọn câu sai.
Trong dao động điều hòa
A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đoạn thẳng.
B. gia tốc của vật đạt cực đại khi vật ở biên âm.
C. biên độ, tần số góc và pha dao động không đổi theo thời gian.
D. li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số.


Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo
đang dao động điều hịa với phương trình
s = S0 cos ( t + ) (S0  0 ) . Biên độ góc của con lắc được xác định theo biểu thức
A.  0 =

S0

.

B.  0 =

2
.
S0


C.  0 =

2S0

D.  0 =

S0

.

Câu 12. Chọn câu sai.
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số ln bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động tắt dần có li độ giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số ngoại lực.
Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử mơi trường có sóng truyền qua được
gọi là
A. chu kì sóng.
B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.
Câu 14. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình
x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A2 cos ( t + 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp được tính theo cơng
thức
A. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .

B. A = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .

C. A = A12 + A 22 + A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .

D. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) .


Câu 15. Điều kiện để có giao thoa sóng là
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi giao nhau.
C. hai sóng có cùng biên độ và cùng tốc độ giao nhau.
D. hai sóng có cùng bước sóng giao nhau.
Câu 16. Một vật dao động điều hịa có gia tốc phụ thuộc vào li độ theo phương trình a = −(10)2 x . Tần
số dao động của vật là
A. 10 Hz.

B. 5  Hz.

D. 10  Hz.
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0, 4 s với chiều dài quỹ đạo là 9 cm. Lấy 2 = 10. Gia tốc
C. 5 Hz.

cực đại bằng
A. 11,25 m/s2.
B. 4,5 m/s2.
C. 2,25 m/s2.
D. 22,50 m/s2.
Câu 18. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực có phương trình


F = 0,5cos 10t +  N. Dao động của vật có
6

5
A. tần số Hz.
B. gia tốc cực đại 50 cm/s 2 .


C. biên độ 0,5 m.
D. tốc độ cực đại 5 m/s.
Câu 19. Con lắc lị xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, Động năng
của quả nặng khi lò xo không biến dạng 32 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 12 cm.
Câu 20. Một vật dao động điều hịa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tốc độ cực đại bằng
A. 1, 2 m/s.
B. 30 cm/s.
C. 6 cm/s.

D. 60 cm/s.


Câu 21. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 4 cos(40t − 0, 25x) cm (t tính bằng

Câu 22.

Câu 23.

Câu 24.

Câu 25.

Câu 26.


Câu 27.

s, x tính bằng cm). Tốc độ truyền sóng là
A. 3,2 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 160 m/s.
D. 1,6 m/s.
Một dao động điều hịa có biên độ A và tần số f. Tốc độ trung bình khi vật đi được một quãng
đường bằng chiều dài quỹ đạo là
4A
2A
.
.
A.
B. 2Af.
C. 4Af.
D.
f
f
Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với tốc độ 240 m/s. Hai điểm trên cùng một
phương truyền sóng cách nhau 40 cm dao động lệch pha nhau




.
A. .
B.
C. .
D. .

2
12
6
3
2 

Cho phương trình của dao động điều hịa x = −5cos  2t −
 cm. Biên độ và pha ban đầu của
3 

dao động là
2
2


rad.
rad.
A. 5cm;
B. −5cm; −
C. 5 cm; rad.
D. 5cm; − rad.
3
3
3
3
Một sóng hình sin có tần số 15 Hz truyền trên một sợi dây
nằm ngang trùng với trục Ox. Hình bên là hình ảnh của một
đoạn dây tại một thời điểm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 cm/s.
B. 180 cm/s.

C. 240 cm/s.
D. 90 cm/s.
Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn cùng biên độ, bước sóng  . Trên đoạn thẳng nối
hai nguồn, khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm dao động với biên độ cực đại và một điểm đứng
yên là



A. .
B. .
C. .
D. .
4
2
12
Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 40 rad/s và đường kính quỹ đạo 5 cm. Hình chiếu
của vật lên đường kính dao động điều hòa với với tốc độ cực đại là
A. 2 m/s.
B. 1,6 m/s.
C. 1 m/s.

D. 8 m/s.

Câu 28. Cho con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s 2 .
Thời gian để con lắc thực hiện một dao động là
A. 2 s.
B. 3,14 s.
C. 1 s.
D. 1,28 s.
Câu 29. Một sóng cơ hình sin lan truyền trên mặt chất lỏng với biên độ 5 mm và bước sóng 20 cm. Tỉ số

giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là




.
.
A. .
B.
C.
D. .
4
10
20
40
Câu 30. Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hịa có phương


trình x1 = 4 cos  10t +  cm và x 2 = 3cos 10t +  . Để năng lượng của vật này là 1,85 mJ
6

thì  nhận giá trị nào dưới đây?

(

A.

2
.
3


B.


.
2

)

C.


.
6

D.


.
3


Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nặng khối lượng 50 g dao động điều hòa
với biên độ 5 cm và chu kì 0,4 s. Lấy g = 2 = 10 m/s 2 . Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng
lên vật trong quá trình dao động bằng
A. 0,150 N.
B. 1,125 N.
C. 1,750 N.
D. 1,250 N.
Câu 32. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số

f = 20 Hz , cùng pha, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Trên mặt nước, điểm M thuộc vân cực tiểu
thứ 5 (tính từ đường trung trực của AB) có hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn bằng
A. 11 cm.
B. 9 cm.
C. 10 cm.
D. 12 cm.
Câu 33. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50 g dao động dưới tác
dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0 cos ( 20t ) N dọc theo trục lị xo thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Lấy 2 = 10. Giá trị của k là
A. 100 N/m.
B. 150 N/m.
C. 80 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ A, B dao động với tần số f,
tốc độ truyền sóng 40 cm/s. M là một điểm thuộc vân cực tiểu có hiệu khoảng cách đến hai nguồn
bằng 2,8 cm. Giữa M và đường trung trực của AB cịn có ba cực đại khác. Tần số dao động của

Câu 35.

Câu 36.

Câu 37.

Câu 38.

hai nguồn là
A. 60 Hz.
B. 50 Hz.
C. 57 Hz.
D. 48 Hz.

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai dao động
điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha của hai dao động này bằng
3
5
.
.
A.
B.
8
6
3
2
.
.
C.
D.
3
4
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ
A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả nặng vào A
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T. Hình
bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng m
của các quả nặng treo thêm vào A . Giá trị của m là
A. 160 g.
B. 80 g.
C. 65,5 g.
D. 47,5 g.
Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B đồng bộ có tần số 50 Hz và cách nhau 15 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB . Điểm M trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất cách B một đoạn

A. 6,125 mm.
B. 9,215 mm.
C. 8,125 mm.
D. 12,25 mm.
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 0,8 g, bằng kim loại mang điện tích q = 2  C, sợi
dây không giãn, chiều dài 80 cm. Con lắc treo trong vùng khơng gian có điện trường đều E
hướng lên hợp với phương nằm ngang một góc 300 và có độ lớn bằng 2.103 V/m . Trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ
theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với véctơ gia tốc trọng trường
một góc 380 rồi bng nhẹ cho dao động điều hịa. lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của của nặng khi dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc 350 gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 65,7 cm/s.
B. 36,72 cm/s.
C. 28,7 cm/s.
D. 2,46 m/s.


Câu 39. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của
trục Ox. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại 2 thời điểm liên tiếp
là t1 (đường nét đứt) và t 2 = t1 + 0,1 s (đường liền nét). Tại thời điểm
t1, vận tốc của điểm P trên dây gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. −62,80 cm/s.
B. 54, 40 cm/s.
C. 62,80 cm/s.

D. −54, 40 cm/s.

Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ A và B cách nhau 13 cm.
Điểm M1 thuộc mặt nước cách A và B lần lượt 5 cm và 12 cm, phần tử nước tại đó dao động với
biên độ cực đại. Gọi M2 là điểm thuộc đoạn AB và (  ) là đường thẳng đi qua M1 và M 2 . Khi

tổng khoảng cách từ A và B đến (  ) lớn nhất thì phần tử tại M2 thuộc cực đại thứ 17. Phần tử tại
M1 thuộc cực đại thứ
A. 14.

B. 13.

C. 15.

D. 12


ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG NGUYỄN KHUYẾN VÀ LÊ THÀNH TÔNG – HCM 2021-2022
Câu 1. Một sóng cơ hình sin có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của
sóng này là
A.  =

Câu 2.

Câu 3.

Câu 4.

v
.
2f

B.  = vf .

C.  = v.2f .


v
f

D.  = .

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Trong dao động điều hòa những đại lượng nào dưới đây biến thiên điều hịa theo thời gian cùng
chu kì?
A. Thế năng, động năng vận tốc.
B. Li độ, thế năng và lực kéo về.
C. Biên độ, vận tốc, gia tốc.
D. Li độ, vận tốc và gia tốc.
Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)
Chọn D
Khi một sóng cơ học truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào dưới đây khơng thay đổi?
A. Bước sóng.
B. Tốc độ truyền sóng. C. Biên độ sóng.
D. Tần số sóng.
Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)
Chọn D
Một con lắc đơn có chiều dài , dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc
của con lắc là
A. ω =

g

B. ω =

.


g

.

C. ω =

1 g
.


D. ω =2π

g

.

Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)
Câu 5.

Câu 6.

Chọn B
Một con lắc lị xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m dao động điều hịa với biên độ A .
Cơng thức tính năng lượng của con lắc là
1
1
1
2
A. W = kA.

B. W = ( kA ) .
C. W = kA 2 .
D. W = kA 2 .
2
2
2
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Một vật dao động điều hòa với biên độ A . Chọn mốc tính thế năng là vị trí cân bằng của vật. Khi
vật cách vị trí cân bằng một đoạn a thì tỉ số giữa động năng và thế năng là
A.

Wđ A 2 − a 2
=
.
Wt
a2

B.


a
=
.
Wt A − a

C.

Wđ A − a
=

.
Wt
a

D.

Wđ A − a
=
.
Wt
A

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Wd W − Wt A2 − a 2
=
=
. Chọn A
Wt
Wt
a2

Câu 7.

Cơng thức tính tần số dao động điều hịa của con lắc lị xo có độ cứng k và khối lượng vật nặng
m là
A. f = 2

Câu 8.

m

.
k

k
1 k
C. f =
.
.
m
2 m
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

B. f = 2

D. f =

1 m
.
2 k

Chọn C
Một sóng cơ hình sin lan trường trong một mơi trường với tần số f và tốc độ v. Quãng đường
sóng truyền được trong 20 chu kỳ là
20f
10v
20v
19v
.
.
.

.
A.
B.
C.
D.
v
f
f
f


Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
s = 20 =

Câu 9.

20v
. Chọn C
f

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược
pha nhau theo phương vng góc với mặt nước. M là một điểm nằm trong vùng giao thoa cách
A và B những đoạn d1 và d 2 . M nằm trên một vân cực tiểu khi
A. d 2 − d1 = k với ( k = 0,  1,  2...) .

B. d 2 − d1 = ( k + 0,5)  với ( k = 0,  1,  2...) .

C. d 2 − d1 = ( k + 0,25)  với ( k = 0,  1,  2...) .

D. d 2 − d1 = ( k + 0,5 ) .



với ( k = 0,  1,  2...) .
2

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 10. Chọn câu sai.
Trong dao động điều hòa
A. đồ thị biểu diễn gia tốc theo li độ là một đoạn thẳng.
B. gia tốc của vật đạt cực đại khi vật ở biên âm.
C. biên độ, tần số góc và pha dao động không đổi theo thời gian.
D. li độ, vận tốc, gia tốc và lực kéo về biến thiên điều hịa cùng tần số.
Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)
Pha dao động t +  thay đổi theo t . Chọn C
Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo
đang dao động điều hịa với phương trình
s = S0 cos ( t + ) (S0  0 ) . Biên độ góc của con lắc được xác định theo biểu thức
A.  0 =

S0

.

B.  0 =

2
.
S0


C.  0 =

2S0

D.  0 =

S0

.

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn D
Câu 12. Chọn câu sai.
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động cưỡng bức có tần số ln bằng tần số ngoại lực.
C. Dao động tắt dần có li độ giảm dần theo thời gian.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số ngoại lực.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn C
Câu 13. Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử mơi trường có sóng truyền qua được
gọi là
A. chu kì sóng.
B. biên độ của sóng. C. năng lượng sóng. D. tốc độ truyền sóng.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 14. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa có phương trình
x1 = A1 cos ( t + 1 ) và x 2 = A2 cos ( t + 2 ) . Biên độ dao động tổng hợp được tính theo cơng
thức
A. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .


B. A = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .

C. A = A12 + A 22 + A1A 2 cos ( 2 − 1 ) .

D. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 + 1 ) .

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A


Câu 15. Điều kiện để có giao thoa sóng là
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi giao nhau.
C. hai sóng có cùng biên độ và cùng tốc độ giao nhau.
D. hai sóng có cùng bước sóng giao nhau.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn B
Câu 16. Một vật dao động điều hịa có gia tốc phụ thuộc vào li độ theo phương trình a = −(10)2 x . Tần
số dao động của vật là
A. 10 Hz.

B. 5  Hz.
C. 5 Hz.
D. 10  Hz.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
a = − x   = 10 (rad/s)
 10
f =
=

= 5 (Hz). Chọn C
2
2
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0, 4 s với chiều dài quỹ đạo là 9 cm. Lấy 2 = 10. Gia tốc
cực đại bằng
A. 11,25 m/s2.

B. 4,5 m/s2.
C. 2,25 m/s2.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

=

2 2
=
= 5 (rad/s)
T
0, 4

A=

L 9
= = 4,5 (cm)
2 2

D. 22,50 m/s2.

a =  2 A = ( 5 ) .4,5 = 1125 ( cm / s 2 ) = 11, 25 ( m / s 2 ) . Chọn A
2


Câu 18. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực có phương trình


F = 0,5cos 10t +  N. Dao động của vật có
6

5
A. tần số Hz.
B. gia tốc cực đại 50 cm/s 2 .

C. biên độ 0,5 m.
D. tốc độ cực đại 5 m/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

 10 5
=
= Hz. Chọn A
2 2 
Câu 19. Con lắc lị xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, Động năng
của quả nặng khi lị xo khơng biến dạng 32 mJ. Chiều dài quỹ đạo là
A. 8 cm.
B. 16 cm.
C. 4 cm.
D. 12 cm.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Tần số f =

1 2
1
kA  32.10−3 = .40. A2  A = 0, 04m = 4cm

2
2
L = 2 A = 2.4 = 8 (cm). Chọn A
Câu 20. Một vật dao động điều hịa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tốc độ cực đại bằng
A. 1, 2 m/s.
B. 30 cm/s.
W=

C. 6 cm/s.

D. 60 cm/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)


Từ biên âm đến biên dương là

=

T 1 1
= − = 0,1  T = 0, 2 (s)
2 6 15

2 2
=
= 10 (rad/s)
T
0, 2

vmax =  A = 10 .6 = 60 (cm/s). Chọn D


Câu 21. Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 4 cos(40t − 0, 25x) cm (t tính bằng
s, x tính bằng cm). Tốc độ truyền sóng là
A. 3,2 m/s.
B. 0,8 m/s.
C. 160 m/s.
D. 1,6 m/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
= 0, 25   = 8 (cm)


40
v = .
= 8.
= 160 ( cm / s ) = 1, 6 ( m / s ) . Chọn D
2
2
Câu 22. Một dao động điều hịa có biên độ A và tần số f. Tốc độ trung bình khi vật đi được một quãng
đường bằng chiều dài quỹ đạo là
4A
2A
.
.
A.
B. 2Af.
C. 4Af.
D.
f
f

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
L 2A
vtb = =
= 4 Af . Chọn C
t T /2
Câu 23. Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong mơi trường với tốc độ 240 m/s. Hai điểm trên cùng một
phương truyền sóng cách nhau 40 cm dao động lệch pha nhau




.
A. .
B.
C. .
D. .
2
12
6
3
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 240
= =
= 4,8m = 480cm
f
50
 =

2 d




=

2 .40 
= . Chọn C
480
6

2 

Câu 24. Cho phương trình của dao động điều hòa x = −5cos  2t −
 cm. Biên độ và pha ban đầu của
3 

dao động là
2
2


rad.
rad.
A. 5cm;
B. −5cm; −
C. 5 cm; rad.
D. 5cm; − rad.
3
3
3
3

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)


x = 5cos  2 t +  . Chọn C
3


Câu 25. Một sóng hình sin có tần số 15 Hz truyền trên một sợi dây
nằm ngang trùng với trục Ox. Hình bên là hình ảnh của một
đoạn dây tại một thời điểm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 cm/s.
B. 180 cm/s.
C. 240 cm/s.
D. 90 cm/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

= 11 − 3 = 8cm   = 16cm
2


v =  f = 16.15 = 240 (cm/s)). Chọn C

Câu 26. Trong hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn cùng biên độ, bước sóng  . Trên đoạn thẳng nối
hai nguồn, khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm dao động với biên độ cực đại và một điểm đứng
yên là



A. .
B. .

C. .
D. .
4
2
12
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
Chọn A
Câu 27. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 40 rad/s và đường kính quỹ đạo 5 cm. Hình chiếu
của vật lên đường kính dao động điều hòa với với tốc độ cực đại là
A. 2 m/s.
B. 1,6 m/s.
C. 1 m/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
d 5
A = = = 2,5 (cm)
2 2
vmax =  A = 40.2,5 = 100 ( cm / s ) = 1( m / s ) . Chọn C

D. 8 m/s.

Câu 28. Cho con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s 2 .
Thời gian để con lắc thực hiện một dao động là
A. 2 s.
B. 3,14 s.
C. 1 s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

T = 2

D. 1,28 s.


l
1
= 2
= 2 (s). Chọn A
g
2

Câu 29. Một sóng cơ hình sin lan truyền trên mặt chất lỏng với biên độ 5 mm và bước sóng 20 cm. Tỉ số
giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là




.
.
A. .
B.
C.
D. .
4
10
20
40
Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)
vmax  A 2 A 2 .0,5 
=
=
=
= . Chọn B

v
f

20
20
Câu 30. Dao động của một vật có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương


trình x1 = 4 cos  10t +  cm và x 2 = 3cos 10t +  . Để năng lượng của vật này là 1,85 mJ
6

thì  nhận giá trị nào dưới đây?

(




.
C. .
D. .
2
6
3
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2
1
1
W = m 2 A2  1,85.10−3 = .0,1. 10 . A2  A2 = 37.10−4 m 2 = 37cm 2
2

2
1

A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos   37 = 42 + 32 + 2.4.3.cos   cos  =   =
2
3
  
Vậy  = + = . Chọn B
6 3 2
Câu 31. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và vật nặng khối lượng 50 g dao động điều hòa

A.

2
.
3

)

B.

(

)

với biên độ 5 cm và chu kì 0,4 s. Lấy g = 2 = 10 m/s 2 . Độ lớn cực đại của lực đàn hồi tác dụng
lên vật trong quá trình dao động bằng


A. 0,150 N.


D. 1,250 N.

l0
l0
 0, 4 = 2
 l0 = 0, 04m = 4cm → lmax = l0 + A = 4 + 5 = 9cm = 0, 09m
g
10

T = 2
k=

B. 1,125 N.
C. 1,750 N.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

mg 0, 05.10
=
= 12,5 (N/m)
l0
0, 04

Fdh max = k .lmax = 12,5.0, 09 = 1,125 (N). Chọn B

Câu 32. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số
f = 20 Hz , cùng pha, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Trên mặt nước, điểm M thuộc vân cực tiểu
thứ 5 (tính từ đường trung trực của AB) có hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn bằng
A. 11 cm.
B. 9 cm.

C. 10 cm.
D. 12 cm.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 40
= =
= 2 (cm)
f 20
d1 − d 2 = 4,5 = 4,5.2 = 9 (cm). Chọn B

Câu 33. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50 g dao động dưới tác
dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0 cos ( 20t ) N dọc theo trục lị xo thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. Lấy 2 = 10. Giá trị của k là
A. 100 N/m.
B. 150 N/m.
C. 80 N/m.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)

D. 200 N/m.

k = m 2 = 0,05. ( 20 ) = 200 (N/m). Chọn D
2

Câu 34. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn đồng bộ A, B dao động với tần số f,
tốc độ truyền sóng 40 cm/s. M là một điểm thuộc vân cực tiểu có hiệu khoảng cách đến hai nguồn
bằng 2,8 cm. Giữa M và đường trung trực của AB cịn có ba cực đại khác. Tần số dao động của
hai nguồn là
A. 60 Hz.

B. 50 Hz.
C. 57 Hz.

Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
2,8 = 3,5   = 0,8 (cm)
f =

v

=

D. 48 Hz.

40
= 50 (Hz). Chọn B
0,8


Câu 35. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ của hai dao động
điều hòa theo thời gian. Độ lệch pha của hai dao động này bằng
3
.
8
3
.
C.
4

A.

5
.
6

2
.
D.
3
Hướng dẫn (Group Giải tốn vật lý)

B.

T
= 4ơ  T = 16ơ
4

Dao động 1 đến vị trí cân bằng trước dao động 2 là 3ô =

3T
3

. Chọn A
16
8


Câu 36. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo nhẹ và vật nhỏ
A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả nặng vào A
thì chu kì dao động điều hịa của con lắc tương ứng là T. Hình
bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng m
của các quả nặng treo thêm vào A . Giá trị của m là
A. 160 g.
B. 80 g.
C. 65,5 g.

D. 47,5 g.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
T 2 = 4 2 .

T 2 m + m1
m + m
0, 45 m + 20
 12 =

=
 m = 160 g . Chọn A
k
T2 m + m2
0, 6 m + 80

Câu 37. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B đồng bộ có tần số 50 Hz và cách nhau 15 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6 m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vng góc với
AB . Điểm M trên By dao động với biên độ cực đại gần B nhất cách B một đoạn
A. 6,125 mm.
B. 9,215 mm.
C. 8,125 mm.
D. 12,25 mm.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
v 60
= =
= 1, 2 (cm)
f 50
AB

15

= 12,5  MA − MB = 12  MB 2 + 152 − MB = 12.1, 2  MB = 0, 6125cm = 6,125mm
 1, 2
Chọn A
Câu 38. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 0,8 g, bằng kim loại mang điện tích q = 2  C, sợi
=

dây khơng giãn, chiều dài 80 cm. Con lắc treo trong vùng không gian có điện trường đều E
hướng lên hợp với phương nằm ngang một góc 300 và có độ lớn bằng 2.103 V/m . Trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ
theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với véctơ gia tốc trọng trường
một góc 380 rồi bng nhẹ cho dao động điều hòa. lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của của nặng khi dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc 350 gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 65,7 cm/s.
B. 36,72 cm/s.
C. 28,7 cm/s.
D. 2,46 m/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
−6
3
F = qE = 2.10 .2.10 = 4.10−3 (N)

a=

F
4.10−3
=
= 5( m / s2 )
−3
m 0,8.10


g ' = g 2 + a 2 − 2 ga cos 60o = 10 2 + 52 − 2.10.5.cos 60 o = 5 3 ( m / s 2 )
o
o
o

a sin 60o 5sin 60o
 0 = 38 − 30 = 8
o
sin  cb =
=
= 0,5   cb = 30 → 
o
o
o
g'
5 3

 = 35 − 30 = 5

αcb g'
g
60o a

v = 2 g ' l ( cos  − cos  0 ) = 2.5 3.0,8 ( cos 5o − cos8o )  0, 287 m / s = 28, 7cm / s . Chọn C

Câu 39. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của
trục Ox. Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại 2 thời điểm liên tiếp
là t1 (đường nét đứt) và t 2 = t1 + 0,1 s (đường liền nét). Tại thời điểm
t1, vận tốc của điểm P trên dây gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. −62,80 cm/s.

B. 54, 40 cm/s.
C. 62,80 cm/s.

D. −54, 40 cm/s.
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)


T
2
= 0,1s  T = 0, 4 s →  =
= 5 (rad/s)
4
T
v = − A2 − x 2 = −5 42 − 22  −54, 4 cm/s. Chọn D

Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đồng bộ A và B cách nhau 13 cm.
Điểm M1 thuộc mặt nước cách A và B lần lượt 5 cm và 12 cm, phần tử nước tại đó dao động với
biên độ cực đại. Gọi M2 là điểm thuộc đoạn AB và (  ) là đường thẳng đi qua M1 và M 2 . Khi
tổng khoảng cách từ A và B đến (  ) lớn nhất thì phần tử tại M2 thuộc cực đại thứ 17. Phần tử tại
M1 thuộc cực đại thứ
A. 14.

B. 13.
C. 15.
D. 12
Hướng dẫn (Group Giải toán vật lý)
d ( A,  ) + d ( B,  )  M 2 A + M 2 B = AB
M



d ( A,  ) = M 2 A
Dấu = xảy ra khi 
 M1M 2 ⊥ AB tại M 2
d
B
,

=
M
B
(
)

2


M 1 A2 52
M
A
=
=
 2
AB
13
M1 AB vuông tại M 1  
2
2
 M B = M 1 B = 12
 2
AB

13
2
2
12 5

kM 2 M 2 B − M 2 A
17
=
= 13 13 =  kM1 = 13 . Chọn B
k M1
M1B − M1 A
12 − 5
13

1.D
11.D
21.D
31.B

2.D
12.C
22.C
32.B

3.D
13.A
23.C
33.D

4.B

14.A
24.C
34.B

BẢNG ĐÁP ÁN
5.D
6.A
7.C
15.B
16.C
17.A
25.C
26.A
27.C
35.A
36.A
37.A

1

12

5
A M2

13

8.C
18.A
28.A

38.C

9.A
19.A
29.B
39.D

B

10.C
20.D
30.B
40.B



×