Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Báo cáo chuyên đề cá nhân môn: SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Tiểu luận: “ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP GIÁ TRN VÀ BẢO TỒN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Báo cáo chuyên đề cá nhân môn:
SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN

Tiểu luận:
“ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP
GIÁ TRN VÀ BẢO TỒN”

GVHD: PGS.TS. Lê Quốc Tuấn
HVTH: Nguyễn Hữu Tuyết
Lớp: Cao học Quản lý TNMT
Khóa: 2017 - 2019

TP.HCM, tháng 9 năm 2017


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1................................................................................................................1
TỔNG QUAN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP ................................................1
1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................................1
1.2. Vị trí địa lý ...........................................................................................................1
1.3. Chức năng nhiệm vụ ............................................................................................1
CHƯƠNG 2................................................................................................................3
ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP .........................3
2.1. Đa dạng hệ thực vật rừng .....................................................................................3
2.1.1. Thống kế các loài thực vật ................................................................................3
2.1.2. Thống kế các lồi thực vật nguy cấp q hiếm .................................................5
2.2. Đa dạng hệ động vật rừng. ...................................................................................7
2.1.1. Đa dạng về các loài thú .....................................................................................8


2.1.2. Đa dạng các loài chim .....................................................................................11
3.2.3. Đa dạng về bò sát, ếch nhái .............................................................................17
3.2.4. Đa dạng về cơn trùng ......................................................................................20
3.2.5. Đa dạng các lồi cá .........................................................................................21
CHƯƠNG 3: THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VƯỜN QUỐC GIA
BÙ GIA MẬP...........................................................................................................24
3.1. Thuận lợi ............................................................................................................24
3.1.1. Chủ trương - chính sách ..................................................................................24
3.1.2. Đa dạng sinh học .............................................................................................24
3.1.3. Tiềm năng phát triển Du lịch sinh thái ............................................................27
3.2. Khó khăn thách thức ..........................................................................................27
3.2.1. Những mối đe dọa trực tiếp ............................................................................28
3.2.2. Đe dọa gián tiếp đến đa dạng sinh học VQG Bù Gia Mập .............................29
CHƯƠNG 4..............................................................................................................30

i


ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHN MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ, BẢO TỒN ĐA
DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP ..............................30
4.1. Bảo vệ sinh cảnh Vườn Quốc gia Bù Gia Mập ..................................................30
4.2. Biện pháp tuần tra bảo vệ thực thi pháp luật......................................................30
4.3. Đề xuất mở rộng diện tích VQG, thành lập Khu bảo tồn xuyên biên giới ........31
4.4. Biện pháp cải tạo sinh cảnh ở những khu vực bị rừng suy thoái .......................32
4.5. Nghiên cứu điều tra, giám sát và bảo tồn đa dạng sinh học ...............................33
4.6. Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức......................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................34

ii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Phân bố số lượng loài theo các họ thực vật rừng ..........................................3
Bảng 2: Bảng thống kê các họ có trên 25 lồi ............................................................3
Bảng 3: Các lồi thực vật nguy cấp q hiếm theo Nghị định 32 ...............................5
Bảng 4: Danh sách các lồi thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam, 2007 ...............6
Bảng 5: Danh sách các lồi thực vật có tên trong sách đỏ thế giới IUCN, 2012 ........6
Bảng 6: Cấu trúc thành phần các loài thú Vườn quốc gia Bù Gia Mập ......................8
Bảng 7: Số loài và tỷ lệ % số loài của các bộ thú .......................................................8
Bảng 8: Thành phần các loài thú khu vực nghiên cứu và khu hệ thú Việt Nam ........9
Bảng 9: Danh sách các lồi thú q hiếm ..................................................................10
Bảng 10: Danh lục các loài chim ..............................................................................11
Bảng 11: Tỷ lệ % số loài của các bộ chim ở khu vực nghiên cứu ............................12
Bảng 12: Thành phần loài trong các họ chim VQG Bù Gia Mập .............................13
Bảng 13: So sánh thành phần các loài chim ở VQG Bù Gia Mập .........................15
Bảng 14: Danh sách các lồi chim q hiếm .............................................................15
Bảng 15: Cấu trúc thành phần các lồi bị sát, ếch nhái ở VQG Bù Gia Mập ..........17
Bảng 16: Tỷ lệ % số lồi của các bộ bị sát, ếch nhái ở khu vực nghiên cứu ...........18
Bảng 17: So sánh thành phần các lồi bị sát ở VQG Bù Gia Mập ..........................18
Bảng 18: So sánh thành phần các loài ếch nhái ở VQG Bù Gia Mập với khu hệ ếch
nhái Việt Nam ...........................................................................................................18
Bảng 19: Danh sách các lồi bị sát, ếch nhái q hiếm ............................................19
Bảng 20: Cấu trúc thành phần các lồi côn trùng ở VQG Bù Gia Mập....................20
Bảng 21: Thành phần loài cá ghi nhận ở VQG Bù Gia Mập ....................................21

iii


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP

1.1. Giới thiệu chung
Vườn Quốc gia Bù Gia Mập là khu vực chuyển tiếp giữa cao nguyên và vùng
đồng bằng trong đoạn cuối dãy Nam Trường Sơn, với các kiểu rừng đặc trưng của Hệ
sinh thái bán thường xanh và rừng thường xanh trên núi thấp, phân bố trên địa hình núi
thấp có cao độ trung bình từ 300 – 750 m so với mực nước biển.
Vườn quốc gia này được chuyển hạng từ khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập
thành vườn quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 170/2002/QĐ-TTG
ngày 27 tháng 11 năm 2002.
1.2. Vị trí địa lý
Vườn quốc gia Bù Gia Mập nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Bình Phước, trên địa bàn
xã Phú Nghĩa huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, tại vị trí cực Bắc của tỉnh.
- Phía Đơng giáp tỉnh Đắk Nơng;
- Phía Tây Bắc là biên giới Việt Nam - Campuchia.
- Tọa độ từ 12°08′30″ tới 12°17′30″ vĩ bắc, và từ 107°03′30″ đến 107°14′30″
kinh đông.
1.3. Chức năng nhiệm vụ
Vườn quốc gia Bù Gia Mập vừa là nơi bảo tồn hệ động vật, thực vật hoang dã,
nguồn dược liệu quý hiếm, đồng thời vừa là rừng phòng hộ đầu nguồn cho những hồ
chứa nước của thủy điện Thác Mơ và thủy điện Cần Ðơn.

1


Ngồi ra, nó cịn phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và phát
triển dịch vụ du lịch sinh thái. Đây là nơi bảo tồn các nguồn gien quý hiếm của hệ
động, thực vật, là nơi bảo tồn và phát triển các tài nguyên sinh vật, bảo vệ các quần xã
động thực vật, các cảnh quan sinh thái đặc trưng của rừng thường xanh và bán rụng lá
đặc trưng cho miền Đông Nam Bộ.

2



CHƯƠNG 2
ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP
2.1. Đa dạng hệ thực vật rừng
2.1.1. Thống kế các loài thực vật
Đến thời điểm này đã ghi nhận, cập nhật có 1.117 lồi thực vật, thuộc 475 chi,
127 họ, thuộc 05 ngành thực vật khác nhau ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bảng 1).
Bảng danh lục thực vật rừng của Vườn quốc gia Bù Gia Mập được cập nhật, bổ sung
được trình bày trong báo cáo kết quả chuyên đề thực vật kèm theo báo cáo này.
Bảng 1: Phân bố số lượng loài theo các họ thực vật rừng
STT

Họ thực vật

Số họ thực vật

Tỷ lệ %

1

Họ có từ 1 đến 2 lồi

42

33,0

2
3


Họ có từ 3 đến 5 lồi
Họ có từ 6 đến 10 lồi

34
21

26,7
16,5

4

Họ có từ 11 đến 20 lồi

15

11,8

5

Họ có từ 21 đến 25 lồi

5

4,0

6

Họ có trên 25 lồi

10


7,8

Bảng 2: Bảng thống kê các họ có trên 25 loài

STT

Tên họ thực vật VN

1

HỌ CÀ PHÊ

2

HỌ LAN

3

HỌ BA MẢNH VỎ

4
5

Tên họ KH

Số lồi

Tỷ lệ %
số lồi

hiện có

Rubiaceae

66

5,9

Orchidaceae

66

5,9

Euphorbiaceae

63

5,6

HỌ ĐẬU

Fabaceae

40

3,6

HỌ DÂU TẰM


Moraceae

37

3,3

3


STT

Tên họ thực vật VN

Tên họ KH

Số loài

Tỷ lệ %
số lồi
hiện có

6

HỌ NA

Annonaceae

37

3,3


7

HỌ CỎ

Poaceae

29

2,6

8

HỌ DẦU

Dipterocarpaceae

28

2,5

9

HỌ GỪNG

Zingiberaceae

28

2,5


10

HỌ RE

Lauraceae

26

2,3

- 10 họ thực vật trên đã có đến 420 lồi (Bảng 2), chiếm 37,6% tổng số loài ghi
nhận được ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập. Riêng các họ như: họ Dầu
(Dipterocarpaceae) với số lượng loài 28 loài; họ Re (Lauraceae) với số lượng loài 26
loài ; họ Đậu (Fabaceae) với số lượng lồi là 40 lồi (là những họ khơng phải là các họ
giàu loài nhất) nhưng số lượng cây cá thể lớn, chiếm tầng cây gỗ (tầng ưu thế sinh
thái) và giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc rừng của Vườn quốc gia Bù Gia Mập.
Hình 1: Biểu đồ biểu diễn chỉ số các họ thực vật có số lồi lớn hơn 25 loài

4


2.1.2. Thống kế các lồi thực vật nguy cấp q hiếm
a. Các lồi thực vật rừng nguy cấp, q hiếm theo Nghị định 32 của Chính
phủ
Trong 1.117 lồi trong danh lục thực vật của Vườn thì có 06 lồi thực vật đã
ghi nhận được là các lồi q hiếm (thuộc nhóm IIA) có tên trong danh mục các lồi
q hiếm theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ cụ
thể như sau:
Bảng 3: Các lồi thực vật nguy cấp q hiếm theo Nghị định 32

TT

Tên lồi Khoa học

Tên loài Việt Nam

Mức quý
hiếm

1

Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.

Gõ đỏ

IIA

2

Sindora siamensis var. siamensis

Gõ mật

IIA

3

Dalbergia oliveri Gamble ex Prain.

CNm lai Bà rịa, CNm


IIA

lai vú
4

Pterocarpus macrocarpus Kurz.

Giáng hương trái to

IIA

5

Stephania longa Lour.

Dây mối

IIA

6

Markhamia stipulata var. pierrei (Dop)

Thiết đinh lá bẹ

IIA

Trong 6 loài thực vật thuộc nhóm q hiếm trên thì lồi gõ đỏ (Afzelia
xylocarpa), Giáng hương trái to (Pterocarpus macrocarpus), CNm lai bà rịa (Dalbergia

oliveri) là 3 lồi cây gỗ có giá trị về mặt kinh tế rất lớn. Số lượng còn nhiều ở những
nơi xa khu dân cư (theo bản đồ phân bố các lồi cây q hiếm). Vườn quốc gia Bù Gia
Mập cần tăng cường quản lý các khu vực phân bố các lồi q hiếm này.
b. Các lồi thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam (2007)
Trong 17 loài thực vật đã ghi nhận được là các loài có trong Sách đỏ Việt Nam
2007 phần thực vật cụ thể như sau:
5


Bảng 4: Danh sách các lồi thực vật có tên trong sách đỏ Việt Nam, 2007
TT

Tên loài Khoa học

Tên loài Việt Nam

Mức quý
hiếm

1

Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.

Gõ đỏ

EN

2

Anaxagorea luzonensis A. Gray


Đầu ngỗng

VU

3

Aquilaria crassna Pierre ex Lec.

Trầm hương

EN

4

Callicarpa bracteata Dop.

Trứng ếch

CR

5

Dalbergia cochinchinensis Pierre in Lan.

CNm lai nam

EN

6


Dalbergia oliveri Gamble ex Prain.

CNm lai Bà rịa

EN

7

Dendrobium chrysotoxum Lindl.

Kim điệp

EN

8

Dendrobium farmeri Paxt.

Thủy tiên trắng

VU

9

Dipterocarpus dyeri Pierre.

Dầu song nàng

VU


10

Drynaria bonii Christ.

Ráng đuôi phụng bon

VU

11

Hopea pierrei Hance.

Kiền kiền Pierre

EN

12

Hydnophytum formicarum Jack.

Kỳ nam kiến

EN

13

Mitrephora thorelii Pierre.

Mao đài Thorel


VU

14

Peliosanthes teta Andr. ssp. humilis

15

(Andr.) Jess.
Pterocarpus macrocarpus Kurz.

Giáng hương trái to

EN

16

Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit.

Ba gạc lá to

VU

17

Sindora siamensis Teysm. ex Miq. var.

Gõ mật


EN

VU

siamensis

c. Các lồi có trong danh sách đỏ thế giới IUCN (2012) (Bảng5).
Bảng 5: Danh sách các loài thực vật có tên trong sách đỏ thế giới IUCN, 2012
STT TÊN LOÀI VIỆT NAM
1

Vên vên

TÊN LOÀI KHOA HỌC
Anisoptera costata Korth.

6

MỨC QUÍ
HIẾM
EN


STT TÊN LỒI VIỆT NAM
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Dầu con rái
Dầu mít
Kiền kiền Pierre
Chị chai
Sến mủ
Táu mật
Gõ đỏ
CNm lai Bà rịa
Xoài rừng
Sao đen
Mè tương
Bunh linh nghệ
Dầu song nàng
Dầu cà lukn
Dầu bong
Kiền kiền
Vrn vrn bộp

Chai

TÊN LOÀI KHOA HỌC
Dipterocarpus alatus Roxb.
Dipterocarpus costatus Gaertn.
Hopea pierrei Hance.
Hopea recopei Pierre
Shorea roxburghii G.Don.
Vatica cinerea King.
Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.
Dalbergia oliveri Gamble ex Prain.
Mangifera minutifolia Evr.
Hopea odorata Roxb.
Horsfieldia longiflora de Wilde.
Vitex ajugaeflora Dop.
Dipterocarpus dyeri Pierre.
Dipterocarpus kerrii King.
Dipterocarpus turbinatus Gaertn.f.
Hopea siamensis Heim.
Shorea hypochra Hance.
Shorea guiso (Blco) Bl.

2.2. Đa dạng hệ động vật rừng.
Đến nay, hệ động vật rừng qua các đợt điều tra đã ghi nhận có:
- 105 lồi thú, thuộc 29 họ và 12 bộ;
- 246 loài chim, thuộc 56 họ và 16 bộ;
- 58 lồi bị sát, thuộc 14 họ và 2 bộ;
- 28 loài ếch nhái, thuộc 8 họ và 2 bộ;
- 289 lồi cơn trùng thuộc 55 họ và 9 bộ;
- 31 loài cá, thuộc 13 họ và 6 bộ.

7

MỨC QUÍ
HIẾM
EN
EN
EN
EN
EN
EN
EN
EN
VU
VU
VU
VU
CR/EN
CR/EN
CR/EN
CR/EN
CR/EN
CR/EN


2.1.1. Đa dạng về các loài thú
a. Thành phần các loài thú
Kết quả tổng hợp các tài liệu đã nghiên cứu và qua các đợt điều tra thực địa cho
thấy khu hệ thú của Vườn quốc gia Bù Gia Mập có 105 lồi thú thuộc 29 họ,12 bộ.
Bảng 6: Cấu trúc thành phần các loài thú Vườn quốc gia Bù Gia Mập


TT

Bộ

Số họ

Số loài

1

Bộ chuột chũi - Erinaceomorpha

1

1

2

Nhiều răng- Scandentia

1

2

3

Dơi – Chroptera

5


20

4

Linh trưởng – Primates

3

7

5

Ăn thịt – Carnivora

6

27

6

Có vịi – Proboscidea

1

1

7

Móng guốc ngón chẵn - Artiodactyla


4

10

8

Tê tê – Pholidata

1

1

9

Gặm nhấm – Rodentia

4

29

10

Thỏ - Lagomorpha

1

1

11


Bộ chuột chù- Soricomorpha

1

5

12

Bộ cánh da- Dermoptera

1

1

Vườn quốc gia Bù Gia Mập có tính đa dạng cao nhất về thành phần loài các loài
thú với 105 loài khi so sánh với các khu vực có tính đa dạng cao trong vùng. Trong
khu vực phía Nam, VQG Cát Tiên là nơi có số lượng lồi tương đương với 103 lồi.
Trong 105 lồi, bộ gặm 45 nhấm có số lượng lồi nhiều nhất với 29 lồi, theo
sau đó là bộ ăn thịt với 28 lồi và bộ dơi có 20 loài.
Bảng 7: Số loài và tỷ lệ % số loài của các bộ thú

8


TT

Bộ

Số loài


Tỷ lệ %

1

Bộ chuột chũi - Erinaceomorpha

1

1,0

2

Nhiều răng- Scandentia

2

1,9

3

Dơi – Chroptera

20

19,0

4

Linh trưởng – Primates


7

6,7

5

Ăn thịt – Carnivora

27

25,7

6

Có vịi – Proboscidea

1

1,0

7

Móng guốc ngón chẵn - Artiodactyla

10

9,5

8


Tê tê – Pholidata

1

1,0

9

Gặm nhấm – Rodentia

29

27,6

10

Thỏ - Lagomorpha

1

1,0

11

Bộ chuột chù- Soricomorpha

5

4,8


12

Bộ cánh da- Dermoptera

1

1,0

105

100

Tổng cộng

Bảng 8: Thành phần các loài thú khu vực nghiên cứu và khu hệ thú Việt Nam
Khu vực

Số loài

Số họ

Số bộ

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

105

29

12


Việt Nam

300

40

14

Tỷ lệ %

35%

72,5%

85,7%

b. Các lồi thú q hiếm:
Trong tổng số 105 lồi thú đã được ghi nhận có 42 lồi q hiếm, chiếm 40 %,
trong đó 32 lồi ghi trong Danh lục đỏ thế giới IUCN, 2012; có 36 lồi ghi trong sách
đỏ Việt Nam, 2007; có 39 lồi ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP thuộc phụ lục IB,
IIB.
9


Bảng 9: Danh sách các lồi thú q hiếm
STT

TÊN VIỆT NAM


TÊN KHOA HỌC

SĐVN
2007

NĐ32
2006

IUCN
2011

1

Chồn dơi

Galeopithecus variegatus

EN

2

Dơi chó tai ngắn

Cynopterus brachyotis

VU

3

Cu li nhỏ


Nycticebus pygmaeus

VU

IB

VU

4

Khỉ mặt đỏ

Macaca arctoides

VU

IIB

VU

5

Khỉ đuôi dài

Macaca fascicularis

6

Khỉ đuôi lợn


Macaca leonina

VU

IIB

VU

7

Voọc bạc

Trachypithecus margarita

VU

IB

EN

8

Chà vá chân đen

Pygathrix nigripes

EN

IB


EN

9

Vựợn má vàng

Nomascus gabriellae

EN

IB

EN

10

Chó rừng

Canis aureus

11

Sói đỏ

Cuon alpines

EN

IB


EN

12

Gấu chó

Helarctos malayanus

EN

IB

VU

13

Gấu ngựa

Ursuss thibetanus

EN

IB

VU

14

Rái cá vuốt bé


Aonyx cinerea

VU

IB

VU

15

Lửng lợn

Arctonyx collaris

IIB

NT

16

Rái cá thường

Lutra lutra

IB

NT

17


Chồn vàng

Martes flavigula

18

Chồn bạc má Nam

Melogale personata

19

Cầy mực (Chồn mực)

Arctictis binturong

20

Cầy tai trắng

Arctogalidia trivirgata

21

Cầy vằn Bắc

Chrotogale owstoni

22


Cầy vịi đốm

Paradoxurus hermaphroditus

23

Cầy gấm

Prionodon pardicolor

VU

IIB

24

Cầy giơng sọc

Viverra megaspila

VU

IIB

IIB

IIB

VU


10

IIB

EN

IB

VU

IIB
VU

IIB

VU

IIB

VU


25

Cầy giơng

Viverra zibetha

IIB


26

Cầy hương

Viverricula indica

IIB

NT

2.1.2. Đa dạng các lồi chim
a. Thành phần các loài chim:
Thống kê được ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập có 246 lồi chim thuộc 56 họ, 16
bộ theo bảng thống kê dưới đây.
Bảng 10: Danh lục các loài chim
Stt

Tên Bộ Việt Nam

Tên Bộ Khoa học

Số họ

Số Loài

1

Bộ Bồ câu


COLUMBIFORMES

1

7

2

Bộ cắt

FALCONIFORMES

2

15

3

Bộ cú

STRIGIFORMES

2

9

4

Bộ cu cu


CUCULIFORMES

1

11

5

Bộ cú muỗi

CAPRIMULGIFORMES

2

4

6

Bộ gà

GALLIFORMES

1

9

7

Bộ gõ kiến


PICIFORMES

2

18

8

Bộ Hạc

CICONIIFORMES

1

7

9

Bộ Hồng Hoàng

BUCEROTIFORMES

2

5

10

Bộ nuốc


TROGONIFORMES

1

2

11

Bộ Rẽ

CHARADRIIFORMES

3

6

12

Bộ sả

CORACIIFORMES

3

11

13

Bộ sẻ


PASSERIFORMES

31

129

14

Bộ sếu

GRUIFORMES

2

5

15

Bộ vẹt

PSITTACIFORMES

1

4

16

Bộ Yến


APODIFORMES

1

4

56

246

Tổng số

11


So sánh tỷ lệ số loài chim theo các bộ đã ghi nhận ở khu vực nghiên cứu được
thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Tỷ lệ % số loài của các bộ chim ở khu vực nghiên cứu
Stt

Tên Bộ Việt Nam

Tên Bộ Khoa học

Số Loji

Tỷ lệ %

1


Bộ Bồ câu

COLUMBIFORMES

7

2,8

2

Bộ cắt

FALCONIFORMES

15

6,1

3

Bộ cú

STRIGIFORMES

9

3,7

4


Bộ cu cu

CUCULIFORMES

11

4,5

5

Bộ cú muỗi

CAPRIMULGIFORMES

4

1,6

6

Bộ gà

GALLIFORMES

9

3,7

7


Bộ gõ kiến

PICIFORMES

18

7,3

8

Bộ Hạc

CICONIIFORMES

7

2,8

9

Bộ Hồng Hoàng

BUCEROTIFORMES

5

2,0

10


Bộ nuốc

TROGONIFORMES

2

0,8

11

Bộ Rẽ

CHARADRIIFORMES

6

2,4

12

Bộ sả

CORACIIFORMES

11

4,5

13


Bộ sẻ

PASSERIFORMES

129

52,4

14

Bộ sếu

GRUIFORMES

5

2,0

15

Bộ vẹt

PSITTACIFORMES

4

1,6

16


Bộ Yến

APODIFORMES

4

1,6

246

100

Tổng số

Trong các bộ chim ghi nhận được thì bộ sẻ có số lượng họ, cũng như loài
nhiều nhất với số họ lên tới 31 họ, 129 loài, chiếm 52,4% tổng số loài ghi nhận được,
một số loài ghi nhận phổ biến ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập trong bộ này là chào mào
vàng đầu đen (Pycnonotus melanicterus) thuộc họ Chào mào (Pycnonotidae).
12


Bảng 12: Thành phần loài trong các họ chim VQG Bù Gia Mập
STT

Tên họ VN

Tên họ KH

Số loài
trong họ


1

Họ Ưng

Accipitridae

11

2

Họ Chim nghệ

Aegithinidae

2

3

Họ Sơn Ca

Alaudidae

3

4

Họ Bồng chanh

Alcedinidae


4

5

Họ Yến

Apodidae

4

6

Họ diệc

Ardeidae

7

7

Họ Nhạn rừng

Artamidae

1

8

Họ Hồng hoàng


Bucerotidae

4

9

Họ Phường chèo

Campephaidae

6

10

Họ Cú muỗi lưng xám

Caprimulgidae

3

11

Họ Choi choi

Charadriidae

2

12


Họ chim xanh

Chloropseidae

2

13

Họ chiền chirn

Cisticolidae

5

14

Họ Bồ câu

Columbidae

7

15

Họ Sả rừng

Coraciidae

2


16

Họ quạ

Corvidae

4

17

Họ Cu cu

Cuculidae

11

18

Họ Chim sâu

Dicaeidae

3

19

Họ Chèo bẻo

Dicruridae


7

20

Họ Chim di

Eatrildidae

3

21

Họ Sẻ đồng

Emberizidae

1

22

Mỏ rộng

Eurylaimidae

3

23

Họ Cắt


Falconidae

4

24

Họ Dô nách

Glareolidae

1

13


STT

Tên họ VN

Tên họ KH

Số loài
trong họ

25

Họ Nhan

Hirundinidae


3

26

Họ Chim lam

Irenidae

1

27

Họ Bách thanh

Laniidae

1

28

Họ Cu rốc

Megalaimidae

7

29

Họ Trảu


Meropidae

5

30

Họ Thirn đường

Monarchidae

2

31

Họ Chìa Vơi

Motacillidae

6

32

Họ chim ruồi

Muscicapidae

13

33


Họ hút mật

Nectariniidae

9

34

Họ Vàng anh

Oriolidae

2

35

Họ Bạc má

Paridae

1

36

Họ Trĩ

Phasianidae

9


37

Họ Gõ kiến

Picidae

11

38

Họ đuôi cụt

Pittidae

5

39

Họ Cú muỗi mỏ quặp

Podargidae

1

40

Họ Bách thanh Helmet

Prionopidae


3

41

Họ Vẹt

Psittacidae

4

42

Họ chào mào

Pycnonotidae

10

43

Raliidae

Raliidae

3

44

Họ Rẻ quạt


Rhipiduridae

1

45

Họ Rẽ

Scolopacidae

3

46

Họ chèo cây

Sittidae

1

47

Họ Cú mèo

Strigidae

6

48


Họ Sáo

Sturnidae

7

49

Họ Lâm oanh

Sylviidae

8

14


STT

Tên họ VN

Số loài
trong họ

Tên họ KH

50

Họ Họa my


Timaliidae

12

51

Họ Nuốc

Trogonidae

2

52

Họ hoét

Turdidae

3

53

Họ Chim cút

Turnicidae

2

54


Họ cú muỗi

Tytonidae

3

55

Họ Đầu rìu

Upupidae

1

56

Họ Vành khuyên

Zosteropidae

1

Tổng cộng

246

So sánh với khu hệ chim Việt Nam cho thấy: số loài chim ở khu vực nghiên
cứu chiếm 33,6 % tổng số loài chim của Việt Nam, số họ chiếm 69,1 % tổng số họ
chim của Việt Nam số bộ chiếm 84,2 % tổng số bộ chim của Việt Nam.

Tinh đa dạng về thành phần loài chim của Bù Gia Mập so với thành phần lồi
chim của Việt Nam thì thấp dưới mức trung bình song về tỷ lệ % số họ và số bộ
tương đối cao, trên mức trung bình về số họ và số bộ chim của Việt Nam.
Bảng 13: So sánh thành phần các loài chim ở VQG Bù Gia Mập
với khu hệ chim Việt Nam
Khu vực

Số loài

Số họ

Số bộ

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập

246

56

16

Việt Nam

828

81

19

33,6%


69,1%

84,2%

Tỷ lệ %

b. Các lồi chim q hiếm (Bảng14)
Bảng 14: Danh sách các lồi chim q hiếm

Stt

Tên Việt Nam

Tên Khoa Học

15

NĐ32
2006

SĐVN
2007

IUCN
2011


Stt


Tên Việt Nam

Tên Khoa Học

NĐ32
2006

SĐVN
2007

IUCN
2011
NT

1

Gà so cổ hung

Arborophila davidi

IIB

EN

2

Gà lôi hơng tía

Lophura diardi


IB

VU

3

Gà lơi trắng

Lophura nycthemera

IB

LR

4

Cơng

Pavo muticus

IB

EN

EN

5

Gà tiền mặt đỏ


Polyplectron germaini

IB

VU

NT

6

Niệc mỏ vằn

Aceros undulatus

IIB

VU

7

Hồng hoàng

Buceros bicornis

IIB

VU

8


Niệc nâu

Anorrhinus tickelli

IIB

VU

9

Vẹt lùn

Loriculus vernalis

IIB

10 Vẹt đầu hồng

Psittacula roseata

IIB

11 Vẹt ngực đỏ

Psittacula alexandri

IIB

12 Cú lợn lưng xám


Tyto alba

IIB

13 Cú lợn lưng nâu

Tyto capensis

IIB

14 Dù dì phương Đông

Ketupa zeylonensis

IIB

15 Diều cá bé

Ichthyophaga humilis

16 Diều hoa miến điện

Spilornis cheela

IIB

17 Chích chịe lửa

Copsychus malabaricus


IIB

18 Yểng, Nhồng

Gracula religiosa

IIB

TỔNG CỘNG

17

NT

VU

VU

NT

10

5

Đã ghi nhận được 18 lồi chim q hiếm có giá trị về mặt khoa học, kinh tế,
làm cảnh tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, trong đó:
Các lồi q hiếm theo Nghị định 32/CP là 17 loài, cấp độ IB có 4 lồi đó là
Gà lơi hơng tía (Lophura diardi), Gà l{i trắng (Lophura nycthemera) Gà tiền
mặt đỏ (Polyplectron germaini), Cơng (Pavo muticus) và cấp độ IIB có 13 lồi
trong đó lồi Hồng hồng (Buceros bicornis) có số lượng thường gặp tương đối

nhiều ở sinh cảnh rừng thường xanh. Chích chòe lửa (Copsychus malabaricus)
thường gặp ở các khu rừng gần khu dkn cư.
16


Do vậy cần chú ý biện pháp bảo tồn 2 loài này khỏi tunh trạng săn bắt đặc biệt
là loài Chích chịe lửa.
Các lồi chim q hiếm ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam (2007) thì khu hệ
chim Vườn quốc gia Bù Gia Mập có 10 lồi, trong đó cấp nguy cấp (EN) có 2 lồi
đó là Gà so cổ hung (Arborophila davidi) và Cơng (Pavo muticus), cấp độ ít nguy
cấp (VU) có 7 lồi.
Các lồi chim q hiếm ghi nhận trong danh lục đỏ thế giới 2012 có 5 lồi
trong đó có lồi C{ng (Pavo muticus) thuộc cấp độ bảo tồn rất nguy cấp, loài này
phân bố rất hẹp ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập, chủ yếu phấn bố vùng giáp ranh giữa
tunh Bunh Phước và Đắk Nông do vậy cần có biện pháp bảo vệ, quản lý chặt chẽ
việc săn bắt.
3.2.3. Đa dạng về bò sát, ếch nhái
a. Thành phần các lồi bị sát, ếch nhái
VQG Bù Gia Mập có 86 lồi bị sát ếch nhái, bao gồm: 58 lồi bị sát thuộc 14
họ, 2 bộ, và 28 loài ếch nhái thuộc 8 họ, 2 bộ (Bảng 15).
Bảng 15: Cấu trúc thành phần các lồi bị sát, ếch nhái ở VQG Bù Gia Mập
TT

Tên bộ

Số họ

Số loài

I


Lớp ếch nhái – Amphibia

8

28

1

Bộ Kh{ng đu{i – Anura

7

27

2
II

Bộ không chân -Gymnophiona
Lớp bị sát – Reptilia

1
14

1
58

1

Bộ Có vảy- Squamata


12

55

2

Bộ Rùa-Testudines
Tổng cộng

2
22

3
86

Trong các lồi Lương cư - Bị sát ghi nhận được, Bộ có vảy có số lồi nhiều
nhất với 55 lồi thuộc 12 họ. Trong đó họ có số lồi nhiều nhất là họ rắn nước
(Colubridae) có 17 lồi. Họ rắn Hổ (Elapidae) tuy có số lồi ít 4 lồi nhưng các lồi
đều có mức độ đe dọa rất cao, lồi rắn Hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) có
nguy cơ tuyệt chủng cấp đe dọa CR.
So sánh tỷ lệ % số loài bò sát, ếch nhái theo các bộ đã ghi nhận ở khu vực
17


nghiên cứu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 16: Tỷ lệ % số lồi của các bộ bị sát, ếch nhái ở khu vực nghiên cứu
TT

Tên bộ


Số loài

Tỷ lệ %

1

Bộ Kh{ng đu{i – Anura

27

31,4

2

Bộ khơng chân –Gymnophiona

1

1,2

3

Có vảy- Squamata

55

64

4


Rùa-Testudines
Tổng số

3
86

3,5
100

Bảng 17: So sánh thành phần các lồi bị sát ở VQG Bù Gia Mập
với khu hệ bò sát Việt Nam
Khu vực
Vườn Quốc gia Bù Gia Mập
Việt Nam
Tỷ lệ %

Số loài

Số họ

Số bộ

58

14

2

368

15,8

24
58,3

3
66,7

Bảng 18: So sánh thành phần các loài ếch nhái ở VQG Bù Gia Mập với khu hệ ếch nhái
Việt Nam
Khu vực
Vườn Quốc gia Bù Gia Mập
Việt Nam
Tỷ lệ %

Số lồi

Số họ

Số bộ

28

8

2

176
15,9


10
80,0

3
66,7

b. Các lồi Bị sát, Ếch nhái quí hiếm (Bảng19)

18


Bảng 19: Danh sách các lồi bị sát, ếch nhái q hiếm
Tình trạng bảo tồn
STT
1

Tên phổ thơng

Tên khoa học

SĐVN
2007

NĐ 32
2006

IUCN
2012

2


Cóc rừng
Cóc nhà

Ingerophrynus galeatus
Duttaphrynus melanostictus

VU

3

Ếch gai sần

Quasipaa verrucospinosa

NT

4

Ếch cky trung bộ

Rhacophorus annamensis

VU

5

Ếch cky sần tay-lo

Theloderma stellatum


NT

6

Nhông xanh sma ra

Bronchocela smaragdina

VU

7
8

Rồng đất, kỳ t{m
Tắc kè

Physignathus cocincinus
Gekko gecko

VU
VU

9

Kỳ đà vkn

Varanus nebulosus

EN


IIB

10

Kỳ đà hoa

Varanus salvator

EN

IIB

11

Trăn gấm

Python reticulatus

CR

IIB

12

Trăn đất

Python molurus

CR


IIB

13

Rắn sọc dưa

Coelognathus radiatus

EN

14

Rắn ráo thường

Ptyas korros

EN

15

Rắn ráo trku

Ptyas mucosus

EN

IIB

16


Rắn cạp nia

Bungarus candidus

EN

IIB

17

Rắn cạp nong

Bungarus fasciatus

EN

IIB

18

Rắn hổ mang

Naja kaouthia

19

Rắn hổ chúa

Ophiophagus hannah


CR

IB

VU

20

R a đất lớn

Heosemys grandis

VU

IIB

VU

21

Ba ba nam bộ
TỔNG CỘNG

Amyda cartilagineus

VU
16

IIB

10

VU
8

VU

NT

Đã ghi nhận có 21 lồi Bị sát - ếch nhái q hiếm (chiếm 24,4%) tổng số loài
19


ghi nhận.
- Ở mức độ đe dọa toàn cầu IUCN 2012 có 8 lồi, trong đó có 5 lồi ở mức sẽ
nguy cấp (VU), 3 loài ở mức sắp bị đe dọa (NT).
- 16 loài được liệt kr trong sách đỏ Việt Nam 2007 gồm: 3 loài ở mức cực kỳ
nguy cấp (CR) đó là lồi Trăn gấm (Python reticulates) Trăn đất (Python molurus),
Rắn hổ chúa (Ophiophagus Hannah); 7 loài ở mức rất nguy cấp (EN) và 6 loài mức
độ đe dọa sẽ nguy cấp (VU).
- Có 10 lồi ghi trong Nghị định 32/CP: 01 lồi nhóm IB Rắn hổ chúa
(Ophiophagus Hannah); 09 lồi nhóm IIB.
3.2.4. Đa dạng về cơn trùng
a. Thành phần các lồi cơn trùng
Qua các đợt điều tra thực địa đã ghi nhận và cập nhật các lồi cơn trùng
Vườn Quốc gia Bù Gia Mập có 289 loài thuộc 55 họ, 9 bộ, trong đề tài này đã
ghi nhận 163 loài thuộc 9 bộ, bổ sung 126 lồi cơn trùng cho VQG Bù Gia Mập
(Bảng 20).
Bảng 20: Cấu trúc thành phần các lồi cơn trùng ở VQG Bù Gia Mập
TT


Bộ

Số họ

Loài

1

Tên Việt Nam
Bộ cánh cứng

Tên khoa học
Coleoptera

17

Số loài
59

Tỷ lệ %
20,4

2

Bộ hai cánh

Diptera

1


1

0,3

3

Bộ Cánh nửa

Hemiptera

5

11

3,8

4

Bộ Cách giống

Homoptera

3

7

2,4

5


Bộ cánh màng

Hymenoptera

5

31

10,7

6

Bộ Cánh đều

Isoptera

1

1

0,3

7

Bộ cánh vảy

Lepidoptera

11


142

49,1

8

Bộ Bọ ngựa

Mantodea

2

3

1,0

9

Bộ Chuồn chuồn

Odonata

10

34

11,8

20



Tổng cộng

55

289

100

Trong các bộ Cơn trùng có 2 bộ có số lượng loài lớn là bộ cánh vảy (142
loài), bộ cánh cứng (59 loài), với tỷ lệ tương ứng là 49,1% và 20,4%. Bộ có số
lồi ít là bộ cánh đều và bộ hai cánh chỉ có 1 lồi, tỷ lệ tương ứng là 0,3%.
3.2.5. Đa dạng các loài cá
a. Thành phần các loài cá
Kết quả điều tra thực địa khu hệ cá Vườn quốc gia Bù Gia Mập đã xác định
được 31 loài cá thuộc 14 họ của 6 bộ cá khác nhau tại khu vực nghiên cứu. Danh lục
thành phần lồi được trình bày Bảng 21. Trong đó đã thu mẫu và định danh được 17
loài.
Bảng 21: Thành phần loài cá ghi nhận ở VQG Bù Gia Mập
TT

TÊN VIỆT NAM

TÊN KHOA HỌC

I

BỘ CÁ CHÉP


CYPRINIFORMES

1

Họ cá Chép

Cyprinidae

1

Cá xảm korat

Opsarius koratensis (Smith, 1931)

2

Cá Lòng tong pavi

Rasbora paviana Tirant, 1885

3

Cá Lòng tong vạch

Rasbora sumatrana (Bleeker, 1852)

4

Cá Ngựa vạch


Hampala macrolepidota Van Hasselt, 1823

5

Cá Ngựa xám

Tor tambroides (Bleeker, 1854)

6

Cá Trắng

Systomus binotatus (Valenciennes, 1842)

7

Cá Gai xước

Mystacoleucus marginatus (Valenciennes, 1842)

8

Cá Gai nhỏ

Mystacoleucus lepturus Huang, 1979

9

Cá Hồng nhau bầu


Poropuntius deauratus (Valenciennes, 1842)

10

Cá Chuồn nút

Crossocheilus reticulatus Fowler, 1935

11

Cá Nút

Epalzeorhynchos frenatum (Fowler, 1934)

12

Cá Mè lúi

Osteochilus hasseltii (Valenciennes, 1842)

21


×