Lời nói đầu
Ngày nay, các doanh nghiệp nớc ta thuộc mọi thành phần kinh tế khác
nhau đều phải hoạt động trong một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc. Vì vậy, các doanh nghiệp phải chuyển mình và thay đổi hoàn toàn
để thích nghi đợc môi trờng và không ngừng đi lên. Để đạt đợc điều này,
doanh nghiệp phải đáp ứng đợc những yêu cầu, những đòi hỏi của thị trờng
mà một trong những đòi hỏi bức bách đó là hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp phải thu đợc lợi nhuận. Với một nền kinh tế thị trờng thì
vấn đề lợi nhuận thực sự đà trở thành nền tảng cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Lợi nhuận là đòn bảy kinh tế, là mục tiêu hàng đầu, là cái
đích cuối cùng mà tất cả các doanh nghiệp đầu theo đuổi.
Từ khi thành lập công ty đến nay, cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể
cán bộ công nhân viên và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Tổng công ty xây
dựng và phát triển nông thôn-đơn vị chủ quản-công ty may xuất khẩu Phơng
Mai đà từng bớc khắc phục khó khăn, đạt đợc những bớc tiến nhất định.
Thành tích đó là những kết quả của những mục tiêu, chính sách đầu t đúng
đắn mà mục tiêu hàng đầu nh mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
là hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lợi nhuận và lợi nhuận phải tăng
theo các năm.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lợi nhuận và sự hớng dẫn của cô giáo, tôi
đà chọn đề tài: Một số biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở công ty may
xuất khẩu Phơng Mai làm chuyên đề thực tập.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận nội dung chuyên đề chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng.
Chơng 2: Thực trạng về việc nâng cao lợi nhuận của công ty may
xuất khẩu Phơng Mai trong những năm gần ®©y.
1
Chơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận ở công ty may
xuất khẩu Phơng Mai.
Do trình độ còn hạn chế, chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót. Tôi
mong nhận đợc những ý kiến góp ý của độc giả để chuyên đề này đợc hoàn
chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp và các cô chú
trong công ty may xuất khẩu Phơng Mai đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá
trình làm chuyên ®Ị nµy.
2
chơng 1
Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng.
1.3.
Lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1.Khái niệm, nguồn gốc lợi nhuận doanh nghiệp.
Tuỳ theo quan điểm và góc độ xem xét, đà có rất nhiều khái niệm khác
nhau về lợi nhuận:
- Các nhà kinh tế học cổ điển trớc K.Mark cho rằng: Cái phần trội lên
nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất là lợi nhuận. Theo Ađam Smith,
lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của lao động. Còn theo
David Ricardo, lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công.
- K.Mark thì khẳng định: Giá trị thặng d hay cái phần trội lên trong
toàn bộ giá trị của hàng hóa, trong đó lao động thặng d hay lao động không
đợc trả công của công nhân đà đợc vật hoá thì tôi gọi là lợi nhuận.
- Các nhà kinh tế học t sản hiện đại nh P.A.Samuelson và
W.D.Nordhaus lại cho rằng: Lợi nhuận là một khoản thu nhập dôi ra, bằng
tổng số thu về trừ đi tổng số chi, hay nói cách khác: Lợi nhuận đợc định
nghĩa là sự chênh lệch giữa tổng thu nhËp cđa mét doanh nghiƯp vµ tỉng chi
phÝ”.
Nh vËy, xÐt về mặt lợng các định nghĩa đều thống nhất rằng: Lợi nhuận là
số thu dôi ra so với chi phí ®· bá ra.
Tõ gãc ®é doanh nghiƯp cã thĨ thÊy rằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp
là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để
đạt đợc doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp đa lại.
Nguồn gốc của lợi nhuận cũng là một chủ đề đợc các nhà kinh tế học
tranh cÃi.
- Chủ nghĩa trọng thơng cho rằng: Lợi nhuận đợc tạo ra trong lĩnh vực
lu thông. Lợi nhuận thơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang
giá, là sù lõa g¹t”.
3
- Chủ nghĩa trọng nông lại khẳng định: Nguồn gèc sù giµu cã cđa x·
héi lµ thu nhËp trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
- Kinh tế chính trị học t sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith lại
cho rằng: Lợi nhuận trong phần lớn trờng hợp chỉ là món tiền thởng cho
việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu t t bản. Ông đà không thấy đợc sự
khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng d nên đà tuyên bố: Lợi nhuận chỉ
là những hình thái khác nhau của giá trị thặng d. Còn D.Ricardo lại không
biết đến giá trị thặng d.
- Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị t sản cổ
điển, kết hợp với phơng pháp nghiên cứu biện chứng duy vật, K.Mark đà xây
dựng thành công lý luận về hàng hoá sức lao động cơ sở để xây dựng học
thuyết giá trị thặng d, đi đến kết luận: Giá trị thặng d đợc quan niệm là con
đẻ của toàn bộ t bản ứng ra, mang hình thái biến tớng là lợi nhuận.
- Kinh tế học hiện đại dựa trên quan điểm của các trờng phái và sự phân
tích thực tế thì kết luận rằng nguồn gốc của lợi nhuận doanh nghiệp gồm:
thu nhập mặc nhiên từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đà đầu t cho kinh
doanh; phần thởng cho sự mạo hiểm, sáng tạo đổi mới trong doanh nghiệp
và thu nhập độc quyền.
Nh vậy từ trên ta có thể thấy rằng: lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện hạch toán
kinh doanh theo cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có tồn tại đợc hay không
điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không. Vì thế
lợi nhuận đợc coi là đòn bẩy quan trọng, là động lực thúc đẩy doanh nghiệp
tìm mọi cách nâng cao năng suất lao động, hiện đại hoá thiết bị, sử dụng
nguyên vật liệu tiết kiệm và hợp lý nhằm tối thiểu hoá chi phí, không
ngừng nâng cao lợi nhuận. Lợi nhuận đa các doanh nghiệp đến việc sử dụng
kĩ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Tóm lại, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu , là
4
®Ých ci cïng mµ mäi doanh nghiƯp ®Ịu híng tíi.
1.2. Tỷ suất lợi
nhuận.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh kết quả của toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, không thể coi lợi nhuận là chỉ
tiêu duy nhất đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và cũng không thể chỉ dùng nó để so sánh chất lợng hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau bởi vì:
- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng vì thế nó chịu ảnh hởng bởi
nhiều yếu tố: có những nhân tố thuộc về chủ quan, có những nhân tố thuộc
về khách quan và có sự bù trừ lẫn nhau.
- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trờng tiêu
thụ, thời điểm tiêu thụ khác nhau thờng làm cho lợi nhuận doanh nghiệp
cũng không giống nhau.
- Các doanh nghiệp cùng loại nếu quy mô sản xuất khác nhau thì lợi
nhuận thu đợc sẽ khác nhau. Những doanh nghiệp lớn dù công tác quản lý
kém số lợi nhuận thu đợc vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp quy mô
nhỏ nhng công tác quản lý tốt hơn.
Cho nên để đánh giá, so sánh chất lợng hoạt động của các doanh
nghiệp ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng chỉ tiêu tơng đối là
tỷ suất lợi nhuận.
Có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế
khác nhau. Sau đây là một số cách tính tỷ suất lợi nhuận thờng gặp:
1.2.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn.
Tỷ suất lợi nhuận vốn là quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với tỉng ngn
vèn trong kú.
C«ng thøc:
TV =
P
*100
V
5
Trong đó:
TV :Tỷ suất lợi nhuận vốn.
P : Lợi nhuận sau th.
V : Tỉng ngn vèn trong kú.
Ta cã thĨ thay mẫu số bằng vốn cố định, vốn lu động, vốn tự có của
doanh nghiệp để tính các tỷ suất lợi nhuận tơng ứng.
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu t sẽ thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. Nó cho phép đánh giá hiệu quả kinh doanh của các
doanh nghiệp khác nhau về quy mô sản xuất.
1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận thu đợc so với
giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ.
Công thức:
Tg =
P
* 100
Zt
Trong đó:
Tg: Tỷ suất lợi nhuận giá thành
P: Lợi nhuận thu đợc (Lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế)
Zt: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận giá thành phản ánh hiệu quả kinh tế tính theo lợi nhuận
của chi phí sản xuÊt. Nã cho biÕt cø 100 ®ång chi phÝ sÏ mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế so
với doanh thu thn cđa doanh nghiƯp.
6
Công thức:
Tdt =
P
* 100
T
Trong đó:
Tdt: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
P: Lợi nhuận sau thuế
T: Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu có bao nhiêu lợi nhuận
sau thuế.
Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất chung của toàn ngành chứng tỏ
doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp cao hơn so với doanh nghiệp cùng ngành. Chỉ tiêu cao hay thấp phụ
thuộc vào đặc thù của từng ngành sản xuất vào phơng hớng sản xuất kinh
doanh của từng ngành.
Nh vậy, nhiệm vụ đối với các doanh nghiệp không chỉ là phấn đấu
tăng lợi nhuận mà hơn thế phải làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
1.3.Vai trò của lợi nhuận.
Để thấy đợc vai trò của lợi nhuận, trớc hết chúng ta sẽ tìm hiểu lợi nhuận
đợc phân phối nh thế nào.
Phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lÃi một cách đơn
thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với
doanh nghiệp. Việc phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản
xuất kinh doanh phát triển, sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp tiếp tục công việc kinh doanh của mình.
Lợi nhuận thực hiện cả năm đợc phân phối theo thứ tự sau đây;
1. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định.
7
2. Nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc ( áp dụng đối với
doanh nghiệp có sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc).
3. Trả các khoản tiền bị phạt, các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ cha đợc trừ
khi xây dựng thuế thu nhập phải nộp.
4.Trả các khoản lỗ không đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế.
5.Trích lập các quỹ đặc biệt theo tỷ lệ do Nhà nớc quy định (đối với
doanh nghiệp kinh doanh trong một số ngành đặc thù mà pháp luật quy định.
6. Chia lÃi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
7. Trích lập các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp gồm:
Quỹ đầu t phát triển: dùng để đầu t phát triển kinh doanh.
Quỹ dự phòng tài chính: dùng để bù đắp những thiệt hại về tài sản mà
doanh nghiệp phải chịu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: dùng để chi cho việc đào tạo công
nhân do thay đổi công nghệ, đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ, trợ cấp
mất việc làm cho lao động thờng xuyên trong doanh nghiệp nay bị mất việc
làm.
Quỹ phúc lợi: dùng để đầu t cho các công trình phúc lợi cho doanh
nghiệp, chi cho các hoạt động phúc lợi của doanh nghiệp, làm công tác từ
thiện
Quỹ khen thởng: dùng để thởng cuối năm hoặc thờng kỳ cho cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp; thởng đột xuất cho cá nhân, tập thể
trong doanh nghiệp có sáng kiến mang lại hệu quả trong kinh doanh
Từ việc sử dơng lỵi nhn cđa doanh nghiƯp, ta thÊy lỵi nhn không
những duy trì sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp nói riêng mà còn góp
phần vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung. Lợi nhuận đáp ứng và kết
hợp hài hoà các lợi ích, lợi ích của ngời lao động và toàn xà hội.
8
1.3.1. Vai trò của lợi nhuận đối với nền kinh tế quốc dân.
Thông qua việc nộp thuế thu nhập cho Nhà nớc của các doanh nghiệp,
lợi nhuận đà góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nớc. Thực tế ở Việt Nam,
thuế đà trở thành nguồn thu quan trọng, chiếm khoảng 80% tổng thu của
ngân sách Nhà nớc mà trong ®ã th thu nhËp doanh nghiƯp chiÕm tû träng
lín. Nh vậy, lợi nhuận góp phần để ngân sách Nhà nớc thực hiện các vai trò
của mình về mặt kinh tế,đó là để khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị
trờng, là tạo ra môi trờng và điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh,
kích thích phát triển sản xuất kinh doanh tức là lợi nhuận đà trở thành nguồn
tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xà hội, là cơ sở để tăng thu nhập
quốc dân.
1.3.2. Vai trò của lợi nhuận đối với doanh nghiệp.
Nếu nh cơ chế kế hoạch hoá tập trung đà biến các doanh nghiệp trở
thành những tổng kho thực hiện việc giao nộp, cung ứng một cách đơn thuần
dẫn đến thủ tiêu tính năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp bởi tách rời chức năng sản xuất và kinh doanh, doanh nghiệp
sẽ hoàn toàn không quan tâm đến mục tiêu lợi nhuận vì giá cả thì đợc định
trớc còn sản phẩm thì luôn luôn có ngời mua. Ngợc lại trong cơ chế thị trờng, lợi nhuận lại giữ một vị trí quan trọng trọng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trờng đòi hỏi
doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không, điều quyết định là
doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không? Vì thế, lợi nhuận đợc coi
là đòn bẩy kinh tế quan trọng, là động lực thúc đẩy doanh nghiệp tìm mọi
cách để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hoá trang thiết bị, sử dụng
nguyên vật liệu tiết kiệm và hợp lý.nhằm tối thiểu hoá chi phí, không
ngừng nâng cao lợi nhuận. Lợi nhuận đà trở thành động lực chi phối hoạt
động của ngời kinh doanh. Lợi nhuận đa các doanh nghiệp đến các khu vực
sản xuất hàng hoá mà ngời tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít ngời tiêu dùng, lợi nhuận đa các doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản
9
xuất hiệu quả nhất. Tóm lại, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, là cái đích cuối
cùng mà mọi doanh nghiệp đều hớng tới.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Thật vậy lợi nhuận chính là thớc đo đo lờng kết
quả của sự nỗ lực của doanh nghiệp, của tất cả những cố gắng từ khâu tìm
hiểu thị trờng, tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đến phân phối sản
phẩm. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt động của
doanh nghiệp, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản
xuất. Có thể nói, vai trò đầu tiên của lợi nhuận là thúc đẩy doanh nghiệp
không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Và sau đó
nó lại đo lờng, phản ánh kết quả của roàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, có ảnh
hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc vững chắc. Thật
vậy, lợi nhuận sau khi nộp thuế cho Nhà nớc và chi trả các khoản phạt, các
chi phí khác sẽ đợc dùng để hình thành và phát triển các quỹ chuyên dùng
của doanh nghiệp. Các quỹ này thể hiện khả năng tài chính của doanh
nghiệp để mà tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, khả năng tự chủ tài
chính của doanh nghiệp đóng vai trò rất quan träng. Cã tù chđ vỊ tµi chÝnh,
doanh nghiƯp míi cã thể thực hiện tái sản xuất mở rộng, không ngừng mở
rộng quy mô sản xuất. Rõ ràng lợi nhuận là yếu tố quết định cho sự tồn tại
và đi lên của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh ngày
nay.
1.3.3.Vai trò của lợi nhuận đối với ngời lao động.
Lợi nhuận góp phần nâng cao đời sống ngời lao động thông qua các
hình thức khen thởng, trợ cấp mà các hình thức này chỉ có khi doanh
nghiệp thu đợc lÃi. LÃi càng lớn, ngời lao động càng đợc hởng nhiều. Bởi
vậy lợi nhuận cũng là một nhân tố khuyến khích ngời lao động nâng cao
10
năng suất lao động,tiết kiệm nguyên vật liệu.nhằm hạ giá thành sản phẩm,
tăng lợi nhuận.
Từ vai trò của lợi nhuận ®èi víi toµn x· héi cịng nh víi doanh nghiƯp ta
thÊy sù cÇn thiÕt tÊt u cđa viƯc doanh nghiƯp phải phấn đấu kinh doanh
thu đợc lợi nhuận và hơn thế, lợi nhuận ngày càng phải tăng.
1.4.
Phơng pháp xác định và các yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận
doanh nghiệp.
2.1. Phơng pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp.
2.1.1. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng gồm:
Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của các ngành kinh doanh chính và sản xuất
kinh doanh phụ.
Hoạt động tài chính: là hoạt động đầu t về vốn và đầu t tài chính ngắn
hạn, dài hạn với mục đích kiếm lời nh đầu t chứng khoán, cho thuê tài sản,
kinh doanh bất động sản, mua bán ngoại tệ
Hoạt động bất thờng: là hoạt động diễn ra không thờng xuyên, không
dự tính trớc hoặc có dự tính nhng ít có khả năng thực hiện nh giải quyết các
vấn đề tranh chấp về vi phạm hợp đồng kinh tế, xử lý tài sản thừa, thiếu cha
rõ nguyên nhân
Trên cơ sở ba hoạt động chính, lợi nhuận của doanh nghiệp thờng đợc
cấu thành từ ba bộ phận sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.
- Lợi nhuận từ hoạt động bÊt thêng.
11
Thực tế tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sự
khác nhau giữa các doanh nghiƯp do c¸c lÜnh vùc kinh doanh kh¸c nhau
cịng nh môi trờng kinh tế khác nhau. Điều này đợc thể hiện nh sau:
Thứ nhất: Cơ cấu lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh thông thờng khác với các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực
tài chính, tín dụng, ngân hàng. Với các doanh nghiệp thông thờng, hoạt
động sản xuất kinh doanh tách biệt với hoạt động tài chính. Vì thế vơ cấu lợi
nhuận trong doanh nghiệp thờng có ba bộ phận: lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Trong ba bộ
phận kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận lợi nhuận
chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong khi đó, khác với nhóm doanh nghiệp thông
thờng cơ cấu lợi nhuận của các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài
chính, tín dụng, ngân hàng chỉ gồm 2 bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động trên
lĩnh vực tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.ở các doanh nghiệp
này, lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng lợi
nhuận đó là do họ thực hiện kinh doanh hàng hoá đặc biệt- kinh doanh tiền
tệ nên hoạt động tài chính cũng chính là hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: Trong các môi trờng kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp
cùng loại có sự khác về tỷ trọng các bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi
nhuận của mình. Lấy ví dụ là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thờng cơ cấu tổng lợi nhuận gồm 3 phần.Khi nền kinh tế thị trờng phát triển
đến trình độ cao hoạt động thị trờng tài chính, thị trờng chứng khoán diễn ra
sôi nổi, hiệu quả thì tất yếu hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng đợc
phát triển. Lúc này, lợi nhuận từ hoạt động tài chính sẽ chiếm một tỷ trọng
đáng kể, không kém gì lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngợc lại
khi nền kinh tế thị trờng ở trình độ thấp, hoạt động thị trờng tài chính và
hoạt động thị trờng chứng khoán cha phát triển, hoạt động tài chính sẽ rất
hạn chế. Doanh nghiệp không có cơ sở đầu t tài chính thậm chí không có
khả năng về vốn để thực hiện hoạt động đầu t đó. Vì vậy, lợi nhuận hoạt
12
động sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận
doanh nghiệp, đóng vai trò quyết định đến mọi hoạt động doanh nghiệp.
Tóm lại, cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thông thờng gồm 3 bộ
phận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài
chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thờng. Nhìn chung, lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh (đối với các ngân hàng, tổ chức tín dụng là lợi
nhuận từ hoạt động tài chính) luôn chiếm tỷ trọng lớn và quyết định trong
tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này cho ta một định hớng rõ nét khi
phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp.
Về nguyên tắc khi phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp, cần phải phân
tích các bộ phận cấu thành nên tổng lợi nhuận. Nhng trong thực tế đôi khi
nguyên tắc đó có thể thay đổi. Đó là khi phân tích lợi nhuận doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong một nền kinh tế phát triển ở trình độ thấp. Hoạt
động tài chính của doanh nghiệp còn rất hạn chế, còn lợi nhuận từ hoạt ®éng
bÊt thêng chØ chiÕm tû lƯ nhá nh b¶n chÊt của nó. Hoạt động sản xuất kinh
doanh là hoạt động chủ đạo và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là
lợi nhuận cơ bản trong tổng lợi nhuận. Trong điều kiện đó sẽ thiết thực khi
ta tiến hành phân tích lợi nhuận doanh nghiệp chủ yếu dựa trên bộ phận lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là lý do lợi nhuận hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc quan tâm hơn trong đề tài này.
2.1.2. Phơng pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc từ ba hoạt động bao gồm: Hoạt
động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng. Vì
vậy lợi nhuận doanh nghiệp đựoc tính nh sau:
Lợi nhuận doanh nghiệp = Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh +
lợi nhuận hoạt động tài chính + lợi nhuận hoạt động bất thờng.
- Xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
13
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu đợc do tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh
chính và sản xuất kinh doanh phụ trong doanh nghiệp.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc xác định b»ng c«ng thøc
sau:
LN =
Σ QiPi – ( QiZi + Qi*CPi + QiTi)
Trong đó:
LN: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qi: Khối lợng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ thứ của sản phẩm thứ i.
Pi: Giá bán đơn vị của sản phẩm thứ i.
Zi: Giá thành hay giá vốn hàng bán thứ của sản phẩm thứ i.
CPi: Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng của sản phẩm thứ
i.
Ti: Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế VAT của sản phẩm thứ i.
Nh vậy, bộ phận lợi nhuận này đợc xác định là chênh lệch giữa doanh
thu thuần với tổng chi phí tơng ứng với số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ đà tiêu thụ.
Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu thuần Chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh
Xác định doanh thu thuần.
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu các khoản giảm trừ chi phí
=tổng doanh thu chiết khấu giảm giá bán hàng
hàng bán bị trả lại thuế phải nộp.
Trong đó :
14
+Doanh thu thuần : là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản
trừ doanh thu.
+Tổng doanh thu (doanh thu bán hàng): là tổng giá trị đợc thực hiện
do việc bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
Thời điểm để xác định doanh thu là từ khi ngời mua chấp nhận thanh toán,
không phụ thuộc vào việc tiền đà thanh toán hay cha.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu gồm:
ã Chiết khấu bán hàng: là số tiền thởng tính trên tổng số doanh thu trả
cho khách hàng do đà thanh toán tiền hàng trớc thời hạn quy định.
ã Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn
hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém
phẩm chất, không đúng quy cách . Ngoài ra còn bao gồm khoản thởng
cho khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đà tiến hành mua
một khối lợng hàng lớn hoặc giảm trừ cho khách hàng mua khối lợng hàng
hoá trong một đợt.
ã Hàng bán bị trả lại: là số hàng đà đợc coi là tiêu thụ (đà chuyển giao
quyền sở hữu, đà thu tiền hay đợc ngời mua chấp nhận thanh toán) nhng bị
ngời mua từ chối trả lại do ngời bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đà ký
kết.
ã Các khoản thuế phải nộp nh: VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
nhập khẩu.
Xác định chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chi phí tơng ứng với lợng hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách
hàng trong một thời kỳ ( tơng ứng với kỳ tính doanh thu) đợc xác định bằng
công thức:
Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp = Giá vốn hàng bán + Chi phí
quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng.
15
Trong đó:
+ Giá vốn hàng bán đợc xác định nh sau:
Đối với doanh nghiệp sản xuất:
Giá vốn hàng bán = Giá vốn hàng mua +Chênh lệch hàng hoá tồn kho.
Chênh lệch hàng tồn kho = Hàng hoá tồn kho đầu kỳ Hàng hoá tồn
kho cuối kỳ.
Giá thành sản xuất bao gåm 3 yÕu tè chi phÝ: chi phÝ nguyªn vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí bán hàng: là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có
liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ trong
kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dịch vụ bán hàng, chi phí quảng
cáo
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí phát sinh co
liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách
riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào nh chi phí quản lý kinh
doanh,quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Tóm lại:
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Tổng doanh thu
- Chiết khấu bán hàng
Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại-
Thuế gián thu
- Giá vốn hàng bán-
Chi phí quản lý
- doanh nghiệp
Chi phí bán hàng.
= Doanh thu thuần
- Giá vốn hàng bán16
Chi phí qu¶n lý
doanh nghiệp
Chi phí bán hàng.
= LÃi gộp
Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng.
Nh vậy, để xác định lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cần phải căn cứ vào toàn bộ số liệu kế toán của kỳ sản xuất.Mặc dù
những khái niệm và công thức trên rất đơn giản nhng trong thực tiễn để đảm
bảo cho việc tính toán đợc chính xác thì lại rất phức tạp.
- Xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tài chính: là lợi nhuận thu đợc từ các hoạt
động tài chính nh lợi nhuận do tham gia góp vốn liên doanh, do hoạt động
đầu t, mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, cho thuê tài sản, cho vay
vốn, bán ngoại tệ
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định là chênh lệch giữa thu
nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính Chi
phí hoạt động tài chính.
Trong đó:
+ Thu nhập hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu t tài
chính hoặc kinh doanh về vốn đa lại.
+ Chi phí hoạt động tài chính: là những chi phí cho các hoạt động đầu t tài
chính và các chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn nh lỗ liên doanh, lỗ
do kinh doanh chứng khoán.
- Xác định lợi nhuận từ hoạt động bất thờng.
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng là những khoản thu đợc từ các hoạt
động xảy ra ngoài dự kiến của doanh nghiệp nh lợi nhuận thu đợc từ thanh
17
lý, nhợng bán tài sảncố định, từ các khoản nợ khó đòi đà xoá sổ nay thu lại
đợc
Lợi nhuận từ hoạt động bất thờng đợc xác định là chênh lệch giữa thu
nhập hoạt động bất thờng và chi phí hoạt động bất thờng
Lợi nhuận hoạt động bất thờng = Thu nhập hoạt động bất thờng Chi
phí hoạt động bất thờng.
Trong đó
+ Thu nhập hoạt động bất thờng là những khoản thu mà doanh nghiệp
không dự tính trớc hoặc những khoản thu không xảy ra một cách thờng
xyuên nh thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng, thu đợc từ các khoản nợ khó
đòi, thu về do thanh lý, nhợng bán tài sản cố định
+ Chi phí hoạt động bất thờng là những khoản chi do các nghiệp vụ
riêng biệt với những hoạt động thông thờng của doanh nghiệp đem lại nh chi
phạt thuế, truy nộp thuế, bị phạt tiền do vi phạm hợp đồng, chi cho thanh lý,
nhợng bán tài sản cố định
Tóm lại, việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp phải xuất phát từ việc
xác định các bộ phận cấu thành lợi nhuận. Cách xác định lợi nhuận nh trên
là đơn giản, dễ tính vì thế nó đợc ¸p dơng réng r·i trong c¸c doanh nghiƯp.
Tuy vËy ®èi với những doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng thì khối lợng
công việc sẽ rất lớn. Tập hợp chi phí chung và phân bổ chúng cho các đối tợng thích hợp là công việc khó khăn nhất trong việc xác định lợi nhuận. Nó
đòi hỏi sự phản ánh chính xác, trung thực mới không bị sai lệch.
2.2.Các yếu tố ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.
Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả của toàn
bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vậy nó chịu ảnh hởng của tất cả các khâu trong quá trình này. Vì thế, để có thể tối đa hoá lợi
nhuận, điều tất yếu là doanh nghiệp phải xem xét, đánh giá các yếu tố tác
18
®éng tíi nã, nh»m khun khÝch, ph¸t triĨn c¸c u tố tích cực, hạn chế các
yếu tố tiêu cực.
Các yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.
- Quan hệ cung- cầu hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng
Doanh nghiệp nào cũng phải hoạt động trong một môi trờng nhất định
nên yếu tố đầu tiên tác động tới doanh nghiệp nói chung cũng nh hiệu quả
hoạt động doanh nghiệp nói riêng chính là thị trờng với các mối quan hệ của
nó. Thị trờng trả lời cho doanh nghiệp ba câu hỏi lớn: sản xuất cái gì, sản
xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Trên cơ sở đó, doanh nghiệp lựa chọn
sản phẩm mà thị trờng cần, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, mới bỏ ra chi phí và thu về doanh thu.
Thị trờng là một quá trình mà trong đó ngời mua và ngời bán hàng hoá
tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá. Nh vậy,
nói đến thị trờng và cơ chế thị trờng trớc hết phải nói đến hàng hoá, ngời
mua, ngời bán.
Cung cầu hàng hóa là khái quát của hai lực lợng ngời mua và ngời bán
trên thị trờng. Khi nói đến cung, cầu hàng hóa, dịch vụ ở đây là chúng ta nói
đến cung có khả năng đáp ứng và cầu có khả năng thanh toán.
Chính nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ trên thị trờng sẽ quyết định lợng
cung ứng của doanh nghiệp. Khi cầu có khả năng thanh toán của xà hội đối
với sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp sẽ bán đợc nhiều sản
phẩm với mức giá có xu hớng tăng, nên thu đợc nhiều lợi nhuận. Ngợc lại,
khi nhu cầu này giảm xuống lợng sản phẩm tiêu thụ giảm đi, mức lợi nhuận
của doanh nghiệp cũng sẽ giảm xuống. Nh vậy, quan hệ cung cầu có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
-Doanh thu.
Lỵi nhn = Doanh thu – Chi phÝ
19
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu cã quan hƯ tû lƯ
thn víi lỵi nhn: Doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và ngợc lại. Đồng thời,
lợi nhuận cũng chịu sự tác động của các yếu tố ảnh hởng đến doanh thu nh
sau:
+ Khối lợng sản phẩm tiêu thụ.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khối lợng sản phẩm tiêu thụ
có quan hệ tỷ lệ thuận với lợi nhuận doanh nghiệp. Khối lợng sản phẩm tiêu
thụ tăng, lợi nhuận tăng và khi khối lợng sản phẩm tiêu thụ giảm, lợi nhuận
giảm. Đây đợc coi là yếu tố chủ quan tác động tới lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Khối lợng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp,
tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ,
việc vận chuyển giao hàng, thu tiền hàng Khối lợng tiêu thụ tăng phản ánh
những nỗ lực của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
+ Thuế gián thu.
Đây là khoản nộp có tích chất nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà
nớc. Mặc dù là thuế đánh vào ngời tiêu dùng nhng nó làm giảm lợi nhuận
của doanh nghiệp. Vì thế, khi bớc vào hoạt động kinh doanh đối với mặt
hàng hay một nhóm hàng nào đó, ngoài việc tính toán các chi phí nguyên vật
liệu sẽ tiêu hao, chi phí trả lơng cho ngời lao động thì doanh nghiệp phải
tính là phải nộp bao nhiêu tiền thuế về loài mặt hàng đó. Bởi mặc dù thuế là
một khoản chi phí ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhng
doanh nghiệp phải luôn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình theo nguyên
tắc nộp đúng, nộp đủ và nộp kịp thời.
+ Hàng bán bị trả lại:
Hàng bán bị trả lại làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp, phản ánh sự yếu
kém của doanh nghiệp trong việc quản lý chất lợng và tổ chức công tác tiêu
20
thụ. Bởi vậy, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao, đầu t sản xuất nhằm
tránh trờng hợp này.
2.2.1. Các yếu tố bên trong ảnh hởng đến lợi nhuận.
- Chi phí.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, chi phí và lợi nhuận có quan
hệ tỷ lệ nghịch với nhau: chi phí tăng, lợi nhuận giảm và ngợc lại.
+ Giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán là một trong những yếu tố quan trọng, chủ yếu ảnh hởng đến lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu doanh
nghiệp tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, thu mua liên quan đến hàng tiêu thụ sẽ
làm cho lợi nhuận tăng lên và ngợc lại. Yếu tố này chịu ảnh hởng của nhiều
tác động khác nh công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn, lao động nên
doanh nghiệp cần có các biện pháp thích hợp để giảm chi phí, quản lý tốt
nguồn sử dụng.
+ Chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi liên quan đến hoạt động tiêu
thụ nh tiền lơng nhân viên bán hàng, chi vật liệu bao gói, chi dụng cụ bán
hàng, chi quảng cáo, chi vận chuyển, bốc dỡ, hao hồng.. những khoản chi
này phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận. Bởi vậy, cần xem xét để đánh giá tính
hợp lý của từng khoản chi.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp thờng là những chi phí cố định, ít biến
đổi theo quy mô kinh doanh. Đây cũng là những chi phí phát sinh làm giảm
lợi nhuận của doanh nghiệp.
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng chủ yếu đến lợi nhuận doanh
nghiệp. Trên thực tế ở mỗi doanh nghiệp mức độ ảnh hởng các nhân tố là
21
khác nhau. Các doanh nghiệp cần dựa trên thực tế doanh nghiệp mình để
đánh giá, phân tích các nhân tố nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của mình, cũng là không ngừng nâng cao lợi nhuận doanh
nghiệp.
- Giá bán sản phẩm.
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đây là yếu tố có quan hệ cùng
chiều với lợi nhuận: giá bán tăng thì lợi nhuận tăng và ngợc lại. Tuy nhiên
vấn đề đặt ra là khi nhu cầu tăng lên hay giảm xuống doanh nghiệp nên đa
ra mức giá nào cho phù hợp? Giá cao, thu lợi nhuận nhiều thì sau một thời
gian khối lợng sản phẩm tiêu thụ sẽ giảm bớt. Giá thấp thì lợi nhuận thu đợc
ít. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng một chính sách giá cả hợp lý nhằm
đáp ứng đợc các mục tiêu trong từng giai đoạn nhất định.
- Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Mỗi loại mặt hàng do doanh nghiệp sản xuất có mức lỗ lÃi khác nhau
bởi chúng có doanh thu và chi phí khác nhau. Vì thế khi các yếu tố không
thay đổi thì sự biến đổi của kết cấu mặt hàng tiêu thụ sẽ có ảnh hởng đến
doanh thu và sự tăng giảm lợi nhuận. Trong thực tế, nếu tăng tỷ trọng bán ra
của những mặt hàng có lợi nhuận cao, đồng thời giảm tỷ trọng những mặt
hàng có lợi nhuận thấp thì tổng lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng lên. Việc
thay đổi kết cấu tiêu thụ trớc hết là do tác động của thị trờng. Do vậy nhà
quản lý cần đi sâu tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng để có những biện
pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận
doanh nghiệp.
22
Chơng 2
Thực trạng về việc nâng cao lợi nhuận của công
ty may xuất khẩu Phơng Mai trong những năm gần
đây
1. Giới thiệu về công ty
1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty may xuất
khẩu Phơng Mai.
Công ty may xuất khẩu Phơng Mai thuộc Tổng Công ty Xây dựng và
Phát triển nông thôn-Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
23
Điện thoại: 8523373-8525054
FAX:
844524492
Công ty đợc thành lập theo Quyết định 02 NN-TCCB/QĐ ngày
02/10/1990 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc thành lập xí
nghiệp may xuất khẩu.
Xí nghiệp nằm ngay ven sông Lữ thuộc khu D phờng Phơng Mai- Quận
Đống Đa- Hà Nội, có tổng diện tích mặt bằng là: 3.200m2.
Phía Đông Nam là sông Lữ
Phía Đông Bắc giáp khu nhà dân
Phía Tây Nam giáp với Công ty xây lắp và vật t xây dựng
Với nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là sản xuất quần áo BHLĐ và may
quần áo xuất khẩu.
Cơ sở ban đầu của xí nghiệp gồm một dÃy nhà kho khung Tiệp, một dÃy
nhà kho cấp 4 đà hỏng nát cùng với một số thiết bị máy móc cơ bản nh: máy
khâu, bàn là, máy chữ Đức, két sắt...
Trong quá trình hoạt động xí nghiệp đợc đầu t cải tạo lại nhà kho thành
một xởng sản xuất gồm hai tầng.Tầng 1 dùng làm kho chứa nguyên liệu,
thành phẩm. Tầng 2 làm phân xởng sản xuất và xây dựng thêm 1 dÃy nhà
tầng mới.
Ngoài ra máy móc thiết bị cũng đợc mua sắm thêm, cụ thể là năm 1997
xí nghiệp mua thêm 50 máy may cùng với những phụ liệu và thiết bị điện.
Sau khi Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu tan rÃ, xí nghiệp may xuất
khẩu Phơng Mai đà gặp rất nhiều khó khăn do phần lớn các hợp đồng xuất
khẩu là nằm ở Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Trong bối cảnh đó xí
nghiệp đà tổ chức lại bộ máy quản lý, sắp xếp lại tổ chức sản xuất, đổi mới
phơng thức hoạt động và mua sắm thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị trêng
24
tiêu thụ. Nhờ vậy xí nghiệp đà có thêm khách hàng mới và bớc đầu chính
thức ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng nh: Nam Triều Tiên, áo, Bỉ....
Đầu năm 1992, xí nghiệp ký hợp đồng với Nhật Bản và đến quý 2/1992
đà chuyển giao chuyến hàng đầu tiên cho Nhật Bản đúng thời hạn và đạt
chất lợng yêu cầu. Phải nói rằng, đây là một trong những thành công trong
qúa trình tạo lập và tìm kiếm thị trờng của xí nghiệp. Sau hợp đồng với Nhật
Bản, khách hàng trong và ngoài nớc đến quan hệ và tham quan, đặt hàng của
xí nghiệp ngày một đông hơn.
Đến tháng 3/1993, Nhà nớc sắp xếp lại sản xuất theo Nghị định số 338HĐBT/QĐ ngày 24/3/1993- đổi tên xí nghiệp thành công ty may xuất khẩu
Phơng Mai. Địa điểm hiện nay của công ty thuộc phờng Phơng Mai quận
Đống Đa thành phố Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động công ty đà đầu t, cải tạo lại nhà kho thành một
xởng sản xuất hai tầng. Tầng một đợc dùng làm nhà kho chứa nguyên vật
liệu và thành phẩm. Tầng hai làm phân xởng sản xuất. Bên cạnh đó, máy
móc thiết bị cũng đợc mua sắm, bổ sung thêm. Năm 1997, công ty đà mua
thêm 50 máy may công nghiệp Textima cùng những phụ liệu và thiết bị điện
lắp cho dàn máy trị giá gần 65 triệu VNĐ. Đầu năm 1998, công ty đà đầu t
một dây chuyền máy khâu Tây Đức hiện đại cùng 100 bàn là treo Nam
Triều Tiên.
Là một doanh nghiệp có cơ sở vật chất tơng đối tốt, đội ngũ lao động và
quản lý có chuyên môn, công ty đà dần tạo đợc uy tín trên thị trờng, ký đợc
hợp đồng với nhiều khách hàng nh: Triều Tiên, Nhật Bản, Hồng Kông,
Singapo, Đức, Bỉ, áo... Đặc biệt đầu năm 1995, công ty đà ký đợc hợp đồng
hợp tác gia công dài hạn với hÃng Lasen Hàn Quốc, tạo ra khả năng sản xuất
ổn định, giải quyết đợc công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên của
công ty.
25