Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, để có đợc vị trí trên thơng trờng đà là khó, làm thế nào
để giữ vững và phát triển nó còn khó hơn. Ngày nay, các doanh nghiệp đang quan
tâm đến việc đề ra những mục tiêu, chiến lợc chung của toàn Công ty. Nhng làm
thế nào để đạt đợc những mục tiêu đó một cách chắc chắn và nhanh nhất, đây
cũng là vấn đề mọi doanh nghiệp đang quan tâm. Tổ chức thực hiện theo kế hoạch
tác nghiệp, đó là một phơng pháp giúp đạt đợc mục tiêu một cách có hiệu quả
bằng cách chia nhỏ mục tiêu cho từng bộ phận, theo từng khoảng thời gian ngắn.
Kế hoạch tác nghiệp là một công cụ chủ yếu để bộ máy đều độ triển khai thực
hiện có hiệu quả công việc để đạt đợc mục tiêu chung của Công ty, đồng thời là cơ
sở để đánh giá, khen thởng thành tích của từng bộ phận.
Qua quá trình khảo sát tổng hợp tại Công ty In Hàng không, em nhận thấy có đặc
điểm nổi bật là:
Tính chất của đơn đặt hàng cho dịch vơ in lµ rÊt phong phó: lín cã thĨ rÊt lín,
nhiỊu kú cịng cã thĨ Ýt vµ chØ thùc hiƯn 1 lần; nội dung in phong phú với các yêu
cầu về chất lợng bản in rất cao; thời gian để hoàn thành một đơn hàng thờng gấp,
diễn ra nhanh; một lỗi sai nhỏ trong một khâu thao tác cụ thể cũng có thể dẫn đến
việc huỷ bỏ toàn bộ đơn hàng... Với những tính chất đó, đòi hỏi công tác kiểm soát
chất lợng và lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất đòi hỏi phải rất khoa học,
hiệu quả. Xuất phát từ lý do đó, em lựa chọn đối tợng nghiên cứu trong chuyên đề
thực tập này là: Hoàn thiện công tác lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp tại Công
ty in Hàng không.
Trong chuyên đề này, do tính chất của đối tợng nghiên cứu là công tác lập và thực
hiện kế hoạch tác nghiệp nên phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng chủ yếu là phơng pháp quan sát tìm hiểu diễn biến thực tế tại doanh nghiệp và phơng pháp so
sánh để xác định đợc tính hợp lý của các kết quả và nội dung nghiên cứu.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I : Tổng quan về Công ty In Hàng không.
Phần II: Thực trạng công tác lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp của Công ty.
Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện công tác lập và thực hiện kế hoạch tác
nghiệp của Công ty
1
Mục lục:
Lời mở đầu......................................................................................................1
Mục lục:...........................................................................................................2
Phần I: Tổng quan về Công ty in Hàng không ........................5
I.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...............................................5
II.Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến công tác lập và thực
hiện kế hoạch tác nghiệp của Công ty...............................................................7
1.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................7
1. 1. Sơ đồ tổ chức..........................................................................................8
1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận.................................................8
2.Đặc điểm sản phẩm ......................................................................................11
3.Đặc điểm thị trờng .......................................................................................12
3. 1. Thị trờng trong ngành Hàng không....................................................12
3. 2. Thị trờng ngoài ngành.........................................................................12
4.Đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị .......................................................13
4. 1. Đặc điểm công nghệ ...........................................................................13
4. 2. Máy móc thiết bị .................................................................................15
5.Đặc điểm về nhân lực ...................................................................................17
6.Đặc điểm về nguyên vật liệu ........................................................................18
7.Đặc điểm tài chính .......................................................................................19
III.Cơ hội và thách thức của Công ty hiện nay...............................................23
Phần II: Thực trạng công tác lập và thực hiện kế
hoạch tác nghiệp của Công ty.....................................................26
I.Thực trạng công tác lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp........................26
1.Bộ máy lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất của Công ty...............26
1.1. Sơ đồ bộ máy lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất:..............26
1.2. Phân công chức năng, nhiệm vụ trong bộ máy lập và thực hiện kế
hoạch tác nghiệp:........................................................................................27
2.Căn cứ và cách thức lập kế hoạch tác nghiệp ...............................................28
3.Nội dung lập kế hoạch tác nghiệp tại Công ty..............................................30
3.1. Lập lịch trình sản xuất, chuẩn bị nguyên vật liệu...............................30
3.2. Kế hoạch bảo dỡng máy móc, thiết bị ................................................31
3.3. Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn.........................................................31
3.4. Sắp xếp và bố trí lao động, nhân lực...................................................32
3.5. Kế hoạch bảo hộ, vệ sinh công nghiệp cho ngêi lao ®éng ................32
2
3.6. Nội dung lập kế hoạch tác nghiệp tiếp cận từ quan sát trình tự thực
hiện một đơn hàng.......................................................................................32
4.Nội dung công tác điều độ sản xuất tại Công ty...........................................35
4.1. Tác nghiệp tại phân xởng in ................................................................36
4.2. Tác nghiệp tại phân xởng Sách ...........................................................37
4.3. Tác nghiệp tại phân xởng Giấy ...........................................................38
IV.Đánh giá về tình hình lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp của công ty
hiện nay...............................................................................................................39
1.Một số kết quả, phân tích:.............................................................................39
2.Đánh giá về công hệ thống lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp................44
2.1. Những mặt đợc:....................................................................................44
2.2. Những mặt còn hạn chế: .....................................................................44
Phần III: Một số biện pháp hoàn thiện công tác lập và
thực hiện kế hoạch tác nghiệp tại Công ty .......................47
1.Hoàn thiện công tác nghiên cứu dự báo thị trờng .....................................47
1.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn...........................................................................47
1.2.Nội dung biện pháp ...................................................................................47
1.3.Điều kiện thực hiện....................................................................................48
1.4.Lợi ích của biện pháp.................................................................................49
2.Cụ thể hóa kế hoạch tác nghiệp theo quý, tháng ......................................49
2.1.Cơ sở lý luận thực tiễn ..............................................................................49
2.2.Nội dung biện pháp ...................................................................................49
2.3.Điều kiện, các bớc thực hiện......................................................................50
2.4.Lợi ích của biện pháp ................................................................................51
3.Vận dụng các phơng pháp quản trị khoa học vào việc thực hiện kế hoạch
tác nghiệp............................................................................................................51
3.1.Cơ sở lý luận thực tiễn ..............................................................................51
3.2.Nội dung và biện pháp ..............................................................................51
3.3.Điều kiện thực hiện ...................................................................................52
3.4.Lợi ích biện pháp........................................................................................52
4.Nâng cao tính đồng bộ trong đầu t máy móc thiết bị của Công ty............52
5.Nâng cao trình độ cán bộ lập kế hoạch tác nghiệp của Công ty................53
5.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn...........................................................................53
5.2.Nội dung biện pháp ...................................................................................54
5.3.Điều kiện thực hiện ...................................................................................54
5.4.Lợi ích của biện pháp ................................................................................55
3
6.Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC trong quản lý vật t.................................55
6.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn ..........................................................................55
6.2.Nội dung biện pháp ...................................................................................56
6.3.Điều kiện thực hiện:...................................................................................57
6.4.Lợi ích của biện pháp:................................................................................57
Kết luận........................................................................................................58
Danh mục tài liệu tham khảo:........................................................59
4
Phần I:.....................................Tổng quan về Công ty in Hàng không
I.
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty In hàng không tiền thân là Xởng In Hàng không đợc thành lập ngày 01
tháng 04 năm 1985 theo Quyết định số 250/QĐ/TCHK của Tổng cục trởng
Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam.
Ngày 14 tháng 9 năm 1994, Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải ký Quyết định
1481/QĐ/TCCB-LĐ thành lập Doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty
Hàng không Việt Nam.
Tên doanh nghiệp:
Công ty In Hàng không
Tên tiếng Anh:
Aviation Printing Company
Tên viết tắt:
IHK
Địa chỉ:
Sân bay Gia Lâm-Hà Nội
Tel:
(84-4) 8272851-8272008
Fax:
(84-4) 8721026
E-mail:
ihk@netnam. vn
Website:
ihkvn. com
Chi nhánh phía nam:
Chí Minh
126 Hồng Hà-Phờng 2-Quận Tân Bình-TP Hồ
Tel:
(84-8) 845814-8486604
Fax:
(84-8) 8486604
Trên cơ sở tiếp nhận xởng in typo của Binh đoàn 678 Bộ Quốc phòng và số cán
bộ quản lý của ngành Hàng không. Quân số ban đầu gồm 15 cán bộ, công nhân
viên, tài sản có 02 máy in typo 14 trang và 08 trang. Để đáp ứng đợc nhu cầu
của ngành Hàng không dân dụng, các chứng từ ấn phẩm ban đầu của ngành
phải đạt yêu tiêu chuẩn quốc tế. Năm 1994, Công ty đợc cục Hàng không dân
dụng Việt Nam quyết định đầu t thêm thiết bị đổi mới công nghệ in Typo thay
bằng công nghệ in Offset, nâng công suất từ 30 triệu trang in một năm lên 150
triệu trang in một năm và đà in đợc các chứng từ cao cấp của ngành Hàng
không.
Cùng với sự hội nhập của nền kinh tế thế giới, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại
5
và phát triển thì cần phải nắm bắt đợc xu thế thay đổi, tìm ra những nhân tố
then chốt đảm bảo sự thành công trên thơng trờng. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng
của thị trờng trong lĩnh vực in và bắt kịp xu hớng phát triển của các Tổng Công
ty lớn, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Hàng không quyết định chính thức
thành lập Công ty In Hàng không là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng
Công ty Hàng không, thực hiện hạch toán độc lập, có tài khoản riêng có con
dấu riêng, tự chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động kinh doanh trong phạm vi
số vốn nhà nớc giao, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Sau 19 năm xây dựng, Công ty đà trởng thành và phát triển cả về quy mô và
công nghệ:
- Cơ sở hạ tầng nhà xởng cùng các công trình phụ trợ đợc xây dựng đảm bảo
phục vụ sản xuất;
- Nguồn nhân lực đợc tăng cờng cả về số lợng và chất lợng với trên 250 cán
bộ, công nhân viên trình độ bao gồm: đại học, sau đại học, công nhân có tay
nghề đợc đào tạo, có khả năng tiếp cận công nghệ in tiên tiến;
- Thiết bị công nghệ đợc đầu t, đổi mới với dây chuyền in Offset của Đức,
dây chuyền in Flexo hiện đại của Mỹ, và một dây chuyền sản xuất khăn
giấy thơm của Đài Loan. Công ty có khả năng in gia công và cung cấp các
dịch vụ, sản phẩm in, giấy cho các doanh nghiệp trong và ngoài ngành
Hàng không.
Ngành nghề sản xuất- kinh doanh:
- In vé máy bay, thẻ hành lý, thẻ lên máy bay, đáp ứng hệ kiểm tra DCS và vé
vé qua cầu có nghép băng từ của ngành giao thông;
- In chứng từ hoá đơn tài chính, sách, báo tạp chí, catalogue và các ấn phẩm
khác;
- Sản xuất khăn giấy thơm với 02 huy chơng vàng hội chợ thơng mại toàn
quốc, cung cầp ổn định cho ngành Hàng không và thị trờng các tỉnh phía
Bắc;
- Kinh doanh vật t thiết bị ngành in, đợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu;
- Liên kết, sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm in từ dây truyền Flexo cho
các loại túi ni lon,...
Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh độc lập với sự đầu t đúng hớng có hiệu
6
quả và sự phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên, Công ty
đà phát triển ổn định doanh thu hàng năm tăng từ 10 - 15%, đà khẳng định vị
trí và tham gia cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực. Với
các kết quả sản xuất kinh doanh, Công ty đà đợc Nhà nớc, Ngành chủ quản
tặng thởng Huân chơng lao động hạng 3 cùng nhiều bằng khen cho tập thể cá
nhân.
II.
1.
Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến công tác lập và thực
hiện kế hoạch tác nghiệp của Công ty.
C¬ cÊu tỉ chøc
7
1. 1. Sơ đồ tổ chức
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng tài
chính kế
toán
Phân xư
ởng chế
bản
Phòng tổ
chức
hành
chính
Phân xư
ởng in
offset
Phòng kế
hoạch
sản xuất
Phân xư
ởng
sách
Phòng
QM
Phân xư
ởng in
flexo
Chi
nhánh
phía nam
Phân xư
ởng sản
xuất giấy
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu.
Mô hình bộ máy gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trởng phù hợp với quy
mô vừa của Công ty. Bộ máy quản trị của Công ty chia làm 3 cấp quản trị:
Đứng đầu Công ty là Giám đốc ngời có quyền lÃnh đạo cao nhất chịu trách
nhiệm với nhà nớc cũng nh tập thể cán bộ công nhân viên về hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty; trởng các phòng ban hỗ trợ Giám đốc và tổ chức,
chuyền đạt, điều hành thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của Công
ty; tổ trởng các phân xởng tổ chức sản xuất và quản lý chung phân xởng của
mình đồng thời liên hệ với các bộ phận phòng ban khác.
1. 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
1.2.1.
Ban lÃnh đạo: Giám đốc, Phó Giám đốc
Ban lÃnh đạo Công ty gồm 2 thành viên là Giám đốc và Phó Giám đốc đợc bổ
nhiệm bởi Tổng Công ty Hàng không. Chịu trách nhiệm quản lý điều hành
nguồn lực đảm bảo phát triển toàn Công ty, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc
giao; quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng và phát
8
triển các trang thiết bị công nghiệp nhằm đảm bảo thoả mÃn các yêu cầu của
khách hàng trong và ngoài ngành Hàng không; quan hệ đối ngoại đối với các
cấp ngành và các cơ quan chính quyền địa phơng; báo cáo thờng niên các hoạt
động, kết quả kinh doanh với Tổng Công ty.
1.2.2.
Phòng kế hoạch
Trong tơng quan giữa các phòng chức năng trong Công ty, phòng Kế hoạch
đóng vai trò tích cực hơn, thực hiện việc điều phối hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty, thay mặt Ban lÃnh đạo Công ty điều phối hoạt động sản
xuất của các phân xởng, tổ sản xuất. Hầu hết các hoạt động sản xuất, kinh
doanh đều có sự tham gia của Phòng Kế hoạch. Đây là một điểm có tính tơng
đối đặc thù của Công ty trong cơ cấu tổ chức và hoạt động. Phòng kế hoạch đợc Giám đốc uỷ quyền tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nắm bắt mọi yêu cầu
đề xuất của khách hàng (theo đơn đặt hàng) và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc
về mọi thủ tục in ấn đúng quy định của pháp luật hiện hành; xây dựng giá
thành và đàm phán với khách hàng về giá và thời hạn hoàn thành, đề ra phơng
án thực hiện công việc trình Giám đốc phê duyệt, lập kế hoạch sản suất của
từng tuần, tháng theo kế hoạch đặt hàng, đảm bảo phù hợp với năng lực thực tế
của Công ty; phối kết hợp với các phòng ban khác để thực hiện sản xuất kinh
doanh nh: phòng tổ chức để cân đối nhân lực, thông báo thông tin về quy cách
chủng loại vật t thiết bị cho phòng kinh doanh, thông báo cho phòng tài chính
để cân đối doanh thu và chi phí; giám sát đôn đốc các phân xởng thực hiện
công việc; tổng hợp các số liệu, thông tin, kinh nghiệm và đồng thời đa ra kế
hoạch ngắn hạn và dài hạn của Công ty; chủ động quản lý điều hành ra các
quyết định giải quyết các khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bộ phận cơ điện trực thộc phòng kế hoạch có nhiệm vụ kết hợp cùng các phân
xởng theo dõi, duy trì chế độ bảo hành, bảo dỡng các thiết bị và hệ thống điện
của toàn Công ty để duy trì sản xuất ổn định. Tiến hành khắc phục sửa chữa khi
có sự cố sảy ra. Có trách nhiệm đề xuất với Giám đốc về những dự án sửa chữa
lớn. Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về các dự án đầu t trang thiết bị mới.
1. 2. 3. Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu quản lý và thực hiện công tác
tổ chức bộ máy quản lý sắp xếp nhân sự quản lý lao động tiền lơng các chế độ
của ngời lao động theo mô hình gọn nhẹ hiệu quả. Kết hợp với bộ phận kế
hoạch bộ phận tài chính, bộ phận sản xuất định mức lao động và đơn giá tiền lơng; đề xuất thực hiện các phơng án đào tạo nâng cao trình độ năng lực của cán
9
bộ nhân viên; quản lý nội quy Công ty, bảo hiểm xà hội, quản lý công văn đi
đến, lễ tân, bảo vệ, lái xe, tạp vụ,...
1. 2. 4. Phòng kinh doanh
Theo quy định của Công ty, Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ tơng đối khác so
với các Phòng Kinh doanh của các doanh nghiệp khác. Nhiệm vụ chủ yếu của
phòng này là chuẩn bị vật t, thiết bị đầu vào cho quá trình sản xuất của Công
ty. Bên cạnh đó, phòng Kinh doanh thực hiện nhiệm vụ bán các sản phẩm
khăn giấy thơm, giấy vệ sinh do phân xởng giấy sản xuất. Phòng kinh doanh
còn mới đảm nhận thêm nhiệm vụ kinh doanh các mặt hàng máy móc trang
thiết bị ngành in, đà đợc nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực này.
1. 2. 5. Phòng kế toán tài chính
Tổng hợp, theo dõi và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty;
thực hiện việc lên kế hoạch tài chính tháng, quý, năm đảm bảo cân đối tài
chính cho quá trình sản xuất ổn định của Công ty; ghi chép và phản ánh các
nghiệp vụ phát sinh làm căn cứ thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Kết hợp với
phòng kinh doanh, phòng kế hoạch cân đối chi tiêu mua sắm vật t trang thiết
bị các khoản chi phí khác với doanh thu thu đợc. Theo sát các kết quả kinh
doanh của từng bộ phận trong từng thời kỳ báo cáo với lÃnh đạo. Phân tích đa
ra những nhận định, đánh giá về tình hình thực hiện kết quả kinh doanh, cố
vấn cho lÃnh đạo ra các quyết định kinh doanh.
1. 2. 6. Phòng chất lợng (QM)
Phßng QM cã nhiƯm vơ thiÕt lËp, thùc hiƯn duy trì hệ thống quản lý chất lợng
và đề xuất các phơng pháp nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu
của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Kiểm soát tài liệu của Hệ thống quản lý chất
lợng, hồ sơ, quá trình đánh giá nội bộ, quá trình hành động khắc phục, phòng
ngừa, và tham gia vào việc kiểm soát quá trình xem xét của lÃnh đạo.
1. 2. 7. Các phân xởng sản xuất
Công ty có 5 Phân xởng, trong đó có 4 phân xởng sản xuất trực tiếp là Phân xởng in offset, in flexo, phân xởng sản xuất giấy, phân xởng sách. Phân xởng
chế bản là phân xởng hỗ trợ theo quy trình công nghệ in.
-
Phân xởng in offset: công nghệ in trên chất liệu giấy thờng 1 màu và nhiều
màu, nhiệm vụ chủ yếu in các loại sách, báo, tạp chí, các ấn phẩm đợc in
trên chất liÖu giÊy thêng.
10
-
Phân xởng in Flexo: công nghệ in trên giấy có tráng và in trên chất liệu ni
lông, nhiệm vụ chủ yếu in các loại ấn phẩm nh: túi sách, túi nôn, bìa các
loại tạp trí, các loại khác ,...
-
Phân xởng sách: có nhiệm vụ gia công các loại ấn phẩm theo quy trình công
nghệ, cắt đóng thành quyển nhập kho thành phẩm. Trong nhiều trờng hợp
phân xởng sách có thể nhận gia công cho các đối tác trên địa bàn.
-
Phân xëng giÊy: cã nhiƯm vơ s¶n xt giÊy vƯ sinh, nhằm tận dụng phế liệu
giấy trong quá trình in để sản xuất, cung cấp cho chính khách hàng trong
Tổng công ty và các khách hàng khác; Gia công các loại giấy hộp, khăn
thơm, phục vụ cho khách bay; Gia công các loại thẻ hành lý;...
1. 2. 8. Chi nhánh phía Nam
Công ty có một Chi nhánh trực thuộc tại Miền Nam. Chi nhánh đợc thành lập
từ năm 2000 để thực hiện chiến lợc mở rộng thị trờng Miền Nam của Công ty.
Là đơn vị hạch toán kinh tế nội bộ của Công ty, kết quả kinh doanh của chi
nhánh đợc cộng vào kết quả kinh doanh chung của Công ty.
2.
Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm chính của Công ty là: dịch vụ in ấn(in trực tiếp theo thiết kế của đơn
hàng trên vật t của Công ty); in gia công các mặt hàng của khách (khách hàng đÃ
có hàng bán thành phẩm cần in cho hoàn thiện sản phẩm của họ); các ấn phẩm nh
sách, báo, tạp chí,... Bên cạnh đó phân xởng giấy sản xuất các loại khăn giấy
thơm, giấy vệ sinh, gia công khăn ớt; và phòng kinh doanh còn kinh doanh các
loại vật t xuất nhập khẩu các vật t thiết bị của ngành in.
Những đặc điểm sản phẩm có ảnh hởng đến kế hoạch tác nghiệp:
- Sản phẩm in thờng đa dạng không có tiêu thức nhất định và phụ thuộc vào
yêu cầu của khách hàng;
- Sản phÈm in mang tÝnh kü thuËt cao chØ cã ngêi hiểu biết cao về công nghệ
hiện tại của Công ty mới có thể xem xét quyết định nhận đơn hàng hay
không, đặc điểm này cũng quyết định nhiều đến công tác tác nghiệp của
Công ty;
- Hàng in gia công thờng in hàng loạt với khối lợnglớn, số lợng nhiều chiếm
nhiều không gian của phân xởng điều này có tác động đến công tác bố trí
mặt bằng sản xuất cho phù hợp với mặt bằng hiện có của Công ty, và số lợng thao tác trong một công việc;
11
- Sản phẩm in đòi hỏi chất lợng cao và chính xác vì in hàng loạt và in với số
lợng nhiều, tốc độ in cao nên khâu thiết kế bản in phải chính xác quyết định
đến tiến độ thực hiện;
- Sản phẩm in quảng cáo thờng đòi hỏi độ chính xác cao vì lỗi khi in sản
phẩm quảng cáo thờng gây ảnh hởng đến uy tín của chính khách hàng đối
với khách hàng của họ.
3.
Đặc điểm thị trờng
Là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty Hàng không, kinh doanh trong
lĩnh vực in ấn, Công ty có nhiều lợi thế về thị trờng rộng lớn có đợc từ các thành
viên khác trong tổng mang lại. Với 19 năm hình thành và phát triển, Công ty đÃ
xây dựng đợc uy tín với khách hàng trong và ngoài ngành Hàng không. Đến nay,
thị trờng chính của Công ty là thị trờng trong ngành Hàng không với 60% đơn
hàng và 40% đơn hàng của khách hàng ngoài ngành. Tuy nhiên, Công ty xác định
rằng mảng thị trờng ngoài ngành là mảng thị trờng tiềm năng của Công ty. Hai
mảng thị trờng này có những đặc điểm khác nhau và có ảnh hởng tới công tác lập
và thực hiện kế hoạch tác nghiệp.
3. 1. Thị trờng trong ngành Hàng không
Thị trờng này thờng rất ổn định, Tổng Công ty giao kế hoạch cung ứng nội bộ
xuống cho Công ty. Nhu cầu chính là các tạp chí, thẻ hàng, vé máy bay chứng từ
cao cấp sử dụng trong ngành. Các loại giấy thơm, khăn thơm cao cấp, túi nôn, giấy
vệ sinh theo kế hoạch của Tổng Công ty và các cơ quan trong ngành Hàng không.
Trong đó sản phẩm thờng xuyên là tạp chí hàng không 1 tháng/ 1 số với số lợng
5000 cuốn phục vụ trên các chuyến bay. Để phục vụ cho ngành Hàng không và
cho các chuyến bay, Công ty còn in tạp chí thông tin giải trí phát hành 2 tháng/1
số với số lợng 7000 cuốn. Ngoài ra Công ty còn đảm bảo kịp thời thờng xuyên
việc in vé máy bay, hoá đơn chứng từ phục phụ vụ cho các sân bay: sân bay Tân
Sơn Nhất, sân bay Nội Bài, Đà Nẵng, Huế với số lợng theo kế hoạch của Tổng
Công ty phục vụ cho hàng triệu khách trong năm. Ngoài ra Công ty còn in các loại
bao bì, màng mỏng, túi nôn, túi xách tay phục vụ cho các chuyến bay,...
Tuy nhiên, mảng thị trờng này cũng chịu sự ảnh hởng của xu hớng phát triển
chung của Tổng Công ty, các chính sách của Tổng Công ty, diễn biến và các quyết
định kinh doanh trong năm của Tổng Công ty...
3. 2. Thị trờng ngoài ngành
12
Mảng thị trờng này đợc coi là thị trờng tiềm năng và quan trọng phục vụ cho chiến
lợc mở rộng thị trờng tận dụng tối đa năng lực sản suất của Công ty. Tuy nhiên, thị
trờng này có nhiều yếu tố ảnh hởng đến công tác tác nghiệp của Công ty:
- Thị trờng này thờng biến động khó định lợng trớc, bởi phải in theo đơn đặt
hàng chính đặc điểm này đà tác động đến khả năng thực hiện kế hoạch tác
nghiệp của Công ty;
- Khách hàng là một tổ chức thờng in với số lợng lớn, nhiều đợt và thời gian
yêu cầu nhanh (đặc biệt là các in ấn cho các chơng trình quảng cáo, xúc tiến
bán hàng của các công ty, tổ chức), chịu chi phối bởi đối thủ cạnh tranh
trong cùng lĩnh vực in ấn;
- Thị trờng này, in nh là một công đoạn gia công trong quá trình sản xuất sản
phẩm của khách hàng, do vậy cả số lợng và đơn hàng đều phụ thuộc vào
tình hình sản xuất kinh doanh chung của khách hàng;
- Nội dung in phong phú, hay thay đổi theo yêu cầu kinh doanh của khách
hàng, yêu cầu về tính chính xác của nội dung in, chất lợng in cao.
4.
Đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị
4. 1. Đặc điểm công nghệ
Đặc điểm quy trình công nghệ có ảnh hởng lớn đến công tác lập và thực hiện kế
hoạch tác nghiệp: Quy trình công nghệ đợc tách riêng giữa công nghệ sản xuất gia
công giấy với quy trình in; quy trình in đợc chia làm hai công đoạn: công đoạn in
Tài liệu gốc(mẫu)
và công đoạn gia công hoàn thiện sản phẩm in.
Hiện nay Công ty có hai công nghệ in là: công nghệ in Offset in trên chất liệu giấy
thờng gồm loại một màu, hai màu, bốn màu và công nghệ in Flexo in trên chất
liệu dạng màng (Film) dẻo có độ đàn hồi nh ni lông,Táchloại giấy cótử
các màu điện tráng bóng
Lập market mỏng
trên mặt.
Mỗi loại đơn hàng khác nhau thì các công đoạn in khác nhau tuỳ thuộc vào độ
phức tạp của yêu cầu trong trong đơn bản
Bình hàng.
Tuy nhiên đều phải tuân theo sơ Chế bản công nghệ in nh sau:
đồ quy trình
in
Gia công
13
Thành phẩm
Tài liệu gốc: là các bản mẫu, bản thảo, bản đánh máy, tranh ảnh, film,... nếu khách
hàng đà có film trớc đà đợc sử lý chỉnh lỗi phù hợp với công nghệ thì đợc chuyển
ngay cho bình bản, còn các trờng hợp cha có film phải lập market và tách màu
điện tử sau đó chuyển cả tài liệu gốc và film cho bình bản.
Market: là một tấm mica mỏng (dạng film) trên đó thể hiện nội dung in, độ đậm
nhạt sáng tối của bản in.
Tách màu điện tử: Đối với những bản in có nhiều màu nh tranh ảnh mỹ thuật, chữ
màu phải đợc đem chụp tách màu điện tử, mỗi màu phải đợc chụp ra một bản
riêng thành 4 màu chủ yếu là xanh, đen, đỏ, vàng.
Bình bản: trên cơ sở Market và film tách màu điện tử Bình bản sẽ bố trí tất cả các
loại chữ, hình ảnh có cùng màu cho các tấm mica theo từng trang in.
Chế bản: trên cơ sở các tấm mica đà đợc bình bản, chế bản có nhiệm vụ chế bản
vào khuôn in nhôm hoặc kẽm sau đó đem phơi bản và sửa bản để in không bị nhoè
hoặc lỗi.
In: sau khi chế bản cho in thử, khi đà đợc chấp nhận mới cho in sản lợng
14
Gia công: sau khi in xong sản phẩm in sẽ đợc cắt xén, đóng quyển, kiểm tra thành
phẩm và đóng gói nhập kho thành phẩm.
4. 2. Máy móc thiết bị
Trong lĩnh vực in ấn, máy móc thiết bị có nhiều đặc trng ảnh hởng đến hoạt động
kinh doanh cũng nh điều hành tác nghiệp:
- Vốn đầu t mua máy (dây chuyền) mới cao;
- Công nghệ ít biến động, tuổi đời công nghệ dài, thời gian khai thác sử dụng
máy móc dài;
- Diện tích mặt bằng đặt máy không nhiều nhng máy cồng kềnh chiếm nhiều
không gian;
- Cần không gian rộng để bố trí các sản phẩm in.
Bảng 1: Cơ cấu máy móc thiết bị sản xuất hiện có của Công ty:
TT
Tên thiết bị
Nớc sản
xuất
Năm
đa vào
sử
dụng
Phân xởng
quản lý
Giá trị còn
lại (1000đ)
1
Máy in offset
Đức
1993
Offset
0
2
Máy in offset 2màu
Đức
1993
Offset
0
3
Máy in MOE
Đức
1990
Offset
0
4
Máy in GTO
Đức
1995
Offset
819. 944
5
Máy in Hamađa
Trung Quốc
2001
Offset
222. 645
6
Máy in Massa
Pháp
1975
Offset
0
7
Máy phơi sản xuất
Đức
1990
Phơi
Bản
0
8
Máy phơi polýgra
Đức
1995
Phơi
Bản
101. 014
9
Máy dao Pháp
Pháp
1992
15
Sách
145. 357
10
Máy dao TQ
Trung Quốc
1989
Sách
0
11
Máy vào bìa
Hàn Quốc
1994
Sách
171. 418
12
Máy ép sách
Trung Quốc
1999
Sách
6. 500
13
Máy đóng thép
Đài Loan
1968
Sách
0
14
Máy đóng thép
Trung Quốc
1993
Sách
N/A
15
Máy vào khăn thơm
Đài Loan
1995
Giấy
810. 912
16
Máy xeo giấy
Việt Nam
1992
Giấy
N/A
17
Máy cuốn lõi giấy
Việt Nam
2000
Giấy
3. 925
18
Máy cắt giấy
Việt Nam
1992
Giấy
0
19
Máy in Flexo
Đài Loan
1990
Flexo
N/A
20
Máy in Flexo4150
Hoa Kỳ
2000
Flexo
13. 523. 790
21
Máy chia cuộn
Đài Loan
2000
Flexo
419. 132
22
Máy nén khí 300
Hoa Kỳ
2000
Flexo
8. 000
23
M¸y nÐn khÝ 200
Italia
1997
Flexo
N/A
24
M¸y nÐn khÝ 100
Italia
1999
Flexo
4. 800
25
M¸y in dËp `
Hàn Quốc
1997
Flexo
N/A
26
Máy phơi bản
Italia
2000
Flexo
40. 411
27
Máy cắt dán
Việt Nam
1993
Flexo
0
Qua bảng máy móc thiết bị trên ta thấy nhiều máy đà khấu hao hết nhng vẫn còn
khai thác, hầu hết những máy này đà cổ, công suất thấp. Trong những năm ngần
đây, Công ty đà đầu t nhiều máy mới nhng việc thay thế cha đợc đồng bộ vì vốn
đầu t vào máy móc thiết bị lớn, cha có khả năng đầu t đồng loạt. Máy móc thiết bị
là phơng tiện để sản xuất, là điều kiện để tăng năng xuất, chất lợng sản phẩm, đảm
16
bảo kịp tiến độ sản xuất,... Do vậy, Công ty phải nghiên cứu kỹ trớc khi đầu t. Kế
hoạch bảo dỡng phải đợc thực hiện một cách chu đáo nhằm bảo đảm chất lợng
máy móc, nhằm bảo đảm công tác lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp chính xác
kịp tiến độ sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Trong cơ cấu tài sản cố định của Công ty, phần tài sản của bộ phận chế bản, khối
văn phòng nh máy tính, máy điều hoà, các trang thiết bị khác cũng chiếm một tỷ
trọng tài sản đáng kể. (Xem thêm Bảng kê khai tài sản cố định tại Phụ lục 2)
Đặc điểm về nhân lực
Do kinh doanh trong lĩnh vực in ấn nên lao động của Công ty có nhiỊu nÐt kh¸c
biƯt so víi c¸c doanh nghiƯp kinh doanh trong lĩnh vực khác. Số lợng lao động phụ
thuộc vào công nghệ và quy trình công nghệ in. Số lợng lao động cần nhiều ở các
giai đoạn đầu và cuối của quy trình công nghệ, ví dụ nh: một đơn hàng đến bộ
phận chế bản cần thiết kế nhanh giao cho bộ phận in, ở đây lao động không nhiều
nhng phải rất hiểu về đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm in và biết sử dụng tốt máy
vi tính và sư lý tèt c¸c nghiƯp vơ kü tht; khi in không đòi hỏi nhiều công nhân,
thờng chỉ có công nhân đứng máy, phụ máy và ngời phụ việc giúp vận chuyển vật
t, hàng gia công, công nhân ở đây thờng là công nhân kỹ thuật. Giai đoạn sau in
lại cần nhiều công nhân để gia công hoàn thiện sản phẩm, ở đây không đòi hỏi
phải có công nhân kỹ thuật cao, thông thờng là những công nhân thuê theo hợp
đồng ngắn hoặc thời vụ.
Bảng 2: Cơ cấu lao động và tình hình sử dụng lao động của Công ty
1. Lao động quản lý, lÃnh đạo chuyên
môn nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ
hành chính.
41
17
18, 0
42
17, 9
45
Tỷ trọng (%)
2002
Số lợng (ngời)
Tỷ trọng (%)
2001
Số lợng (ngời)
Phân loại lao động
Tỷ trọng (%)
2000
Số lợng (ngời)
5.
16, 3
Trong đó:
- Biên chế
3
1, 3
3
1, 3
3
1, 1
- HĐLĐ không xác định thời hạn
22
9, 6
23
9, 8
23
8, 3
- HĐLĐ có thời hạn xác định
15
6, 5
16
6, 8
19
6, 9
0
0, 0
0
0, 0
0
0, 0
188
82, 1
193
82, 1
218
79, 0
13
5, 7
13
5, 5
13
4, 7
110
48, 0
115
48, 9
144
52, 2
65
28, 4
65
27, 6
65
23, 5
229
100
235
100
276
100
- HĐLĐ khoán, mùa, vụ...
2. Lao động trực tiếp sx, kd, dv
Trong đó:
- HĐLĐ không xác định thời hạn
- HĐLĐ có thời hạn xác định
- HĐLĐ khoán mùa vụ
Tổng số:
Qua bảng phân tích trên thấy, lực lợng lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn của
Công ty. Số lợng lao động trực tiếp tăng nhanh, tuy nhiên cơ cấu lao động lại có
xu hớng thay đổi. (Xem Bảng tổng hợp số lợng chất lợng lao động của Công ty,
Phụ lục 3)
6.
Đặc điểm về nguyên vật liệu
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng, sản xuất theo đơn đặt hàng, yêu cầu của các
đơn hàng thờng khác nhau. Hơn nữa, là sản phẩm của ngành in bên cạnh yêu cầu
về chất lợng giấy tốt, mực tốt sản phẩm còn phải đáp ứng cả yều cầu về thẩm mỹ.
Chính vì vậy công tác mua sắm vật t và quản lý vật t có nhiều ảnh hởng đến tổ
chức lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp, tiến độ sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Vật t của Công ty bao gồm: các loại giấy in, các loại mực in, các loại kẽm, hồ, keo
dán, băng dính dầu mỡ...
Mực in: các loại mực của Nhật nh Neuchampion Apex là các loại mực tốt thờng
dùng cho in Offset chất lợng cao, dùng để in những sản phẩm cao cấp nh mỹ
thuật, tạo màu sắc, rõ nét, nhanh khô, có độ liên kết tốt. Công ty còn sử dụng các
loại mực in của Singapor, Mỹ. Các loại mực trên Công ty thờng phải mua qua
trung gian, các Công ty xuất nhập khẩu trong nớc.
18
Mực in đóng vai trò quan trọng tạo lên sản phẩm, là loại vật t đắt tiền và khó quản
lý bảo quản. Tuy nhiên, chi phí của mực in thờng chỉ chiếm 3% giá thành sản
phẩm.
Giấy in: Giấy đợc coi là vật t quan trọng nhất có ảnh hởng lớn đến công tác thực
hiện kế hoạch tác nghiệp của Công ty. Chi phÝ cđa giÊy chiÕm tû lƯ cao trong giá
thành sản phẩm. Công ty sử dụng rất nhiều loại giấy in khác nhau để phù hợp với
nhu cầu của khách hàng, và phù hợp với yêu cầu của công nghệ, nh: in flexo in
trên chất liệu giấy có tráng, màng mỏng, gia công túi nôn, túi sách,... ; in offset in
trên giấy không tráng không có chất dẻo; bìa cát tông đợc in lới;... Giá cả của các
loại giấy thờng không ổn định, Công ty thờng phải mua từ nhiều nguồn khác nhau,
trong đó nguồn chủ yếu là các Công ty nhập khẩu tại địa phơng (Gia Lâm, Hà
Nội) xong nguồn giấy này thờng đợc các công ty nhập từ các nớc nh: Canađa, úc,
Đài Loan, Indonesia.
Ngoài ra các loại vật t khác nh: kẽm, hồ, keo dán, chỉ... hầu hết đợc mua ở trong nớc.
Công ty quản lý vật t theo phơng pháp mua-cấp theo lệnh đơn hàng có dự trữ, tức
là khi có đơn hàng và yêu cầu của Phòng kế hoạch, Phòng kinh doanh xem xét và
mua và cung cấp cho sản xuất. Đặc điểm này cũng ảnh hởng nhiều đến công tác
lập và thực hiện kế hoạch tác nghiệp của Công ty.
7.
Đặc điểm tài chính
Công ty in Hàng không là doanh nghiệp nhà nớc, thuộc Tổng Công ty Hàng không
Việt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
kinh doanh trong phạm vi nhà nớc giao. Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách nhà nớc
cấp cho doanh nghiệp rất nhỏ, 250 triệu VND. Gần nh toàn bộ nguồn vốn chủ sở
hữu hiện nay của doanh nghiệp là vốn tự tích luỹ.
Trong cơ cấu nguồn vốn, Công ty đà chủ động và linh hoạt huy động các nguồn
vốn có thể để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh (vay ngắn hạn cho dự trữ nguyên vật
liệu, vay dài hạn cho đầu t dây chuyền, công nghệ mới). Công ty đà vận dụng
chính sách mắc nợ có hiệu quả phù hợp tình hiện tại của Công ty, vốn chủ sở hữu
của chiếm 35% vèn vay chiÕm 65% tỉng vèn. Víi c¬ cÊu nguồn vốn nh những
năm 2000, 2001và 2002 đà đáp ứng đủ và kịp thời, hiệu quả nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của Công ty trong các năm đó. Cơ cấu này có xu hớng đợc tiếp
tục duy trì trong một số năm tiếp theo. Hàng năm Công ty đều lập kế hoạch đầu t
19
và nguồn vốn phù hợp với chiến lợc phát triển của Công ty. Quá trình thực hiện
đầu t tơng đối sát so với kế hoạch. Vì vậy, trong các năm vừa qua, tình hình tài
chính của Công ty khá ổn định, không xảy ra sự mất cân đối ngoài dự tính nào.
Xem bảng số liệu minh hoạ.
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn qua các năm:
Năm 2000
Nguồn vốn
Số tiền
(triệu
đồng)
Năm 2001
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
(triệu
đồng)
Năm 2002
Tû
träng
(%)
Sè tiỊn
(triƯu
®ång)
Tû
träng
(%)
Vèn vay
14.801
64, 91
15.719
65, 37
16.638
63, 64
Vèn chđ SH
7.999
35, 09
8.326
34, 63
9.504
36, 36
Tổng vốn
22.800
100
24.045
100
26.142
100
Bảng 4: Cơ cấu tài sản qua các năm
Tài sản
1999
2000
2001
A. Tài sản lu động và đầu
t ngắn hạn
6.699.634.985
18.198.748.198
20.173.419.255
I. Tiền
1.255.648.514
496.351.413
854.972.553
1. Tiền mặt tại quỹ
659.165.717
88.427.796
75.057.343
2. Tiền gửi ngân hàng
596.482.797
407.923.617
779.915.210
III. Các khoản phải thu
2.950.184.502
14.980.057.863
15.351.118.991
1. Phải thu của khách hàng
1.515.951.648
2.270.470.545
2.356.302.213
2. Trả trớc cho ngêi b¸n
1.395.197.529
12.662.101.986
12.910.075.777
20
3. Thuế giá trị gia tăng đợc
khấu trừ
6.153.438
14.603.445
1.200.397
32.881.887
32.881.887
83.540.604
IV. Hàng tồn kho
2.451.367.900
2.680.627.215
3.847.914.604
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn
kho
2.332.344.380
2.496.406.993
3.551.355.884
3. Công cụ, dụng cụ trong
kho
19.173.520
22.782.727
4. Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
98.500.000
183.175.222
1.350.000
1.045.000
V. Tài sản lu động khác
42.434.069
41.711.707
119.413.107
1. Tạm ứng
19.862.475
33.311.707
97.013.107
8.400.000
8.400.000
8.400.000
5. Các khoản phải thu khác
6. Hàng hoá tồn kho
2. Chi phí trả trớc
3. Chi phí chờ kết chuyển
296.558.720
14.171.594
5. Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
14.000.000
B. Tài sản cố định và đầu
t dài hạn
4.963.138.708
4.554.854.281
3.871.836.250
I. Tài sản cố định
3.511.053.998
4.117.276.853
2.804.289.316
1. TSCĐ hữu hình
3.511.053.998
4.117.276.853
2.804.289.316
- Nguyên giá
11.401.055.551
13.513.778.853
14.317.257.136
- Giá trị hao mòn luỹ kế
-7.890.001.553
-9.396.501.327
-11.512.985.820
100.000.000
100.000.000
100.000.000
II. Các khoản đầu t tài chính
dài hạn
21
1. Đầu t chứng khoán dài
hạn
100.000.000
100.000.000
100.000.000
III. Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang
1.352.084.710
337.577.428
967.546.934
11.662.773.693
22.753.602.479
24.045.255.505
IV. Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn
Tổng cộng tài sản
Qua bảng cơ cấu tài sản qua các năm ta thấy tài sản lu động chiếm tỷ lệ cao. Do
ảnh hởng của ngành nghề sản xuất kinh doanh nên Công ty luôn dự phòng một
khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng lớn sử dụng cho mua sắm nguyên vật liệu
kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất mới cho khách hàng. Các khoản phải thu chiếm
tỷ lệ quá lớn thờng trên 50%, điều này ảnh hởng nhiều đến độ linh hoạt trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên nhân chính là do phải trả trớc tiền mua
sắm nguyên vật liệu cho ngời bán nhằm đảm bảo nguồn cung ứng kịp thời cho sản
xuất.
Hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá cao 16, 6% tổng tài sản, trong đó chủ yếu là nguyên
vật liệu tồn kho còn thành phẩm tồn kho thờng không có, nếu có rất ít chủ yếu là
sản phẩm Giấy.
Tài sản cố định chiếm tỷ lệ ít khoảng dới 20%, tỷ trọng này thờng giảm dần do tài
sản cố định đợc khấu hao dần, và cha đợc đầu t mới.
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn và bảng cơ cấu tài sản của Công ty qua các năm nh
trên ta thấy: Công ty đà kết hợp tốt giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu với việc
sử dụng vào cơ cấu tài sản mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh; Công
ty duy trỳ hệ số mắc nợ cao, điều này có đợc do có lợi thế về doanh nghệp nhà nớc
và là thành viên trong Tổng Công ty Hàng không; trong vốn vay chủ yếu là vốn
vay ngắn hạn Công ty sử dụng cho tài sản lu động, vốn vay dài hạn Công ty sử
dụng cho đầu t tài sản cố định là chính.
Công ty In Hàng không là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập. Hoạt
động sản xuất của Công ty vừa phải sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của Tổng
Công ty, vừa sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Mặc dù vốn ít, mặt bằng
sản xuất hạn chế nhng với sự lỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty,
Công ty đà thực hiện đầy đủ mọi chỉ tiêu tài chính cđa Nhµ níc vµ cđa ngµnh
22
Hàng không, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh có lÃi, đồng thời thực hiện đầy
đủ các khoản nộp ngân sách nhà nớc
III.
Cơ hội và thách thức của Công ty hiện nay
Dù đà có những phát triển đáng kể trong thêi gian qua, nhng trong bèi c¶nh kinh
doanh thay đổi nhanh và ngày càng khắc nghiệt hơn luôn đặt Công ty cũng nh các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ in khác trớc những cơ hội và thách thức mà
doanh nghiệp nào sớm nhận thức đợc nó, tận dụng những thế mạnh của mình để
hoạt động chắc chắn sẽ dành đợc thành công vợt trội. Với Công ty In Hàng không,
có thể kể đến một số điểm mạnh, điểm yếu và các cơ hội, thách thức với Công ty
trong thời gian tới nh sau:
Điểm mạnh:
- Trớc hết, với 19 năm kinh doanh trong lĩnh vực in ấn Công ty đà có uy tín
đáng kể trên thị trờng về chất lợng dịch vụ in;
-
Công ty rất coi trọng công tác chất lợng sản phẩm và đà nghiên cứu, áp
dụng Hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Bản thân
ban lÃnh đạo Công ty rất coi trọng công tác quản lý chất lợng và dành sự
quan tâm đáng kể cho việc tiếp thu, cải tiến công tác quản lý nói chung và
quản lý chất lợng nói riêng để tăng cờng hiệu quả kinh doanh cũng nh tạo
lợi thế cạnh tranh;
- Hiện nay Công ty đang sở hữu dây chuyền công nghệ in vào loại hiện đại
nhất Việt nam (công nghệ in Flexo có thể in trên các loại chất liệu nilong
giấy có tráng màng). Công ty đà đầu t dây chuyền này từ năm 2001, trớc
nhiều doanh nghiệp và do đó có nhiều lợi thế hơn về kinh nghiệm trong
việc vận hành và cải tiến cho phù hợp với bối cảnh Việt nam;
- Có kinh nghiệm lâu năm trong ngành in hiện đại trên các chất liệu phong
phú, và đà thiết lập đợc các quan hệ cung ứng ổn định, uy tín, hiểu biết
nhiều về thị trờng đầu vào, bản thân Công ty còn thực hiện kinh doanh vật
liệu, máy móc ngành in nên kinh nghiệm này là đáng kể;
- Công nhân của Công ty đợc đào tạo cơ bản, tâm lý lao động ổn định, gắn bó
với Công ty, do đó có điều kiện nâng cao năng st, tay nghỊ;
§iĨm u:
23
- Dù về quy mô Công ty là lớn tơng đối so với các doanh nghiệp cùng ngành
nhng do 60% sản lợng đầu ra của Công ty là phục vụ cho nhu cầu trong
ngành, còn lại 40% là ngoài ngành nên xét về thực chất, thị phần của công
ty ở thị trờng ngoài ngành là còn hạn chế;
- Công ty là đơn vị thành viên của tổng, nhiệm vụ trớc hết là đáp ứng cho các
yêu cầu của tổng, nên nhiều khi không chủ động để bố trí đủ nguồn lực
tham gia cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc tận dụng các cơ
hội kinh doanh có đợc;
- Việc đầu t mở rộng hoặc đảm bảo vốn kinh doanh h¹n chÕ trong ph¹m vi
vèn do tỉng cÊp, vèn tù có của Công ty nhỏ, thủ tục thực hiện đầu t qua
nhiều bớc phê duyệt, kiểm soát tốn nhiều thời gian do đó đôi khi không tận
dụng đợc các cơ hội kinh doanh;
Xét trong bối cảnh của ngành dịch vụ in, Công ty cũng nh các doanh nghiệp in
khác đang đứng trớc nhiều cơ hội, thách thức, ngoài ra Công ty cũng có những cơ
hội và thách thức đặc thù của mình nh sau:
Cơ hội:
- 60% đầu ra của Công ty là đáp ứng cho nhu cầu của các đơn vị thành viên
Tổng Công ty, do vậy Công ty ban đầu có đợc sự ổn định hoạt động, tạo cơ
sở cho việc mở rộng thị trờng ra bên ngoài;
- Công tác quảng cáo, khuyếch trơng của các doanh nghiệp đang ngày càng
nhiều và dới nhiều hình thức khác nhau nhng nhiều hình thức phải sử dụng
đến dịch vụ in, đặc biệt là nhu cầu cho in bao bì, nhÃn mác sản phẩm. Nhu
cầu về dịch vụ in đang phát triển víi tèc ®é cao;
-
Trong thêi gian tíi, khi tham gia AFTA, chi phÝ nhËp khÈu vËt liƯu in (chđ
u tõ các nguồn ASEAN) sẽ giảm, có cơ hội giảm giá thành, thúc đẩy cầu
dịch vụ in ấn cho đời sống, cơ hội này càng có y nghĩa hơn với Công ty vì
có đợc hệ thống các quan hệ tốt với các nhà cung ứng khu vực;
- Trong xu hớng chung của chơng trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc,
Tổng Công ty mong muốn tăng cờng tính hiệu quả và tính tự chủ kinh
doanh của các đơn vị thành viên, trong đó có Công ty In Hàng Không. Đây
là cơ hội cho Công ty chủ động phát triển mạnh mẽ, tự chủ hơn;
Thách thức:
24
- §ang cã nhiỊu doanh nghiƯp in thc khu vùc t nhân đợc đầu t, công nghệ
tiên tiến, đầu t đồng bộ, do đó sự cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn;
- Ngành hàng không là ngành dịch vụ chất lợng cao, ngay cả với các sản
phẩm phục vụ nh in ấn do Công ty cung cấp, đặt Công ty trớc áp lực phải
không ngừng nâng cao và duy trì chất lợng sản phẩm;
- Nhu cầu ngoài ngành cũng thay đổi và có nhiều biến động, yêu cầu về chất
lợng dịch vụ ngày càng khắt khe hơn;
- Khi Công ty xác định tham gia sâu hơn vào thị trờng (tăng tỷ lệ phục phụ
ngoài ngành) áp lực và đòi hỏi sẽ khắt khe hơn, biến động nhiều hơn và do
đó đòi hỏi ở Công ty một năng lực kinh doanh lín h¬n.
25