HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYỄN PHÚ NGUYỆN
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 HUYỆN NGA SƠN,
TỈNH THANH HÓA
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số: 8 85 01 03
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN VÂN
Hà Nội - năm 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021
Tác giả luận văn
Nguyễn Phú Nguyện
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Phạm Văn Vân người đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa
quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học
tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức UBND huyện Nga
Sơn, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nga Sơn, Ban quản lý dự án huyện Nga Sơn
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2021
Học viên
Nguyễn Phú Nguyện
ii
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..............................................................................................................................xii
THESIS ABSTRACT.....................................................................................................................................xv
1.4.1. Đóng góp mới của đề tài.........................................................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa khoa học.....................................................................................................................................3
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................................................................3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG DẤT.......................................................................5
2.1.1. Một số khái niệm.....................................................................................................................................5
2.1.2. Nội dung, phân loại quy hoạch sử dụng đất......................................................................................10
2.1.4. Tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất.....................................................................14
2.2.1. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới................................21
2.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam............................................................23
Hình 2.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2010......................................................................27
Hình 2.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2020......................................................................29
2.2.4. Nhận xét chung......................................................................................................................................33
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU..................................................................................................................35
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................................................................................35
3.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Nga Sơn....................................................35
3.5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu................................................................................37
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn..........................................................................56
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn...................................................................57
Bảng 4.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102011-2020......................................................................58
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2010-2020).................................................................................. 58
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 61
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 62
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 63
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử đụng đất kỳ đầu (2011-2015).................................................64
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2019)........................................................................................... 64
Bảng 4.7. Danh mục các cơng trình, dự án đã thực hiện trong giai đoạn 2011 -2015...........................70
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn( (2019)......................................................................................... 70
iii
Tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011-2015 đạt tỷ lệ tương đối thấp (đạt 10,99). Tiếp tục
đưa 450 cơng trình với tởng diện tích là 518,31 ha sang kỳ kế hoạch (2016-2020).........................70
...................................................................................................................................................... 71
...................................................................................................................................................... 71
Hình 4.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Nga Phú................................................................71
...................................................................................................................................................... 71
...................................................................................................................................................... 71
Hình 4.8. Phương án quy hoạch trạm y tế xã Nga Phú....................................................................71
Hình 4.9. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Nga Phú................................................................71
Hủy bỏ 25 cơng trình với diện tích là 13,56 ha do quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Một
số cơng trình hủy bỏ do trùng với các quy hoạch khác (quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch giao
thơng…) và một số cơng trình thiếu quỹ đất xây dựng cũng hủy bỏ ra (diện tích nhỏ, khơng đủ tiêu
chí để thực hiện xây dựng…)......................................................................................................... 72
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2019)........................................................................................... 72
Nhìn chung việc thực hiện các dự án cơng trình trong giai đoạn 2011-2015 theo kế hoạch được
duyệt của huyện Nga Sơn còn thấp. Việc thực hiện diễn ra thấp có nguyên nhân chủ yếu do:.........72
Bảng 4.10. Kết quả đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (20112015)...................................................................................................................................................................76
Quỹ đất nông nghiệp theo phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 là 9170,54 ha, chiếm
58,11 % tởng diện tích tự nhiên toàn huyện, thực giảm 287,32 ha so với hiện trạng năm 2015, chủ
yếu giảm do chuyển sang quy hoạch các cụm cơng nghiệp, đất quốc phịng, đất thương mại dịch vụ,
đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị và đất phát triển hạ tầng...........77
Quỹ đất phi nông nghiệp theo phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 là 5.256,06 ha, chiếm
33,30 % tởng diện tích tự nhiên tồn huyện,thực tăng 563,65 ha so với hiện trạng năm 2015, tăng
chủ yếu trên diện tích đất cụm cơng nghiệp, đất quốc phòng, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản
xuất phi nông nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất ở tại đô thị và đất ở tại nông thôn........................77
Bảng 4.11. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nga Sơn......................................79
Bảng 4.13. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) huyện Nga Sơn.......................................81
Bảng 4.15. Danh mục cơng trình, dự án đã thực hiện giai đoạn 2016-2020...........................................85
Hình 4.11. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 xã Nga An................................................................86
4.3.35. Ý kiến đánh giá của cán bộ chỉ đạo thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020.............................................................................................................................................. 89
4.4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách..........................................................................................................98
4.4.2. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư.....................................................................................................101
4.4.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực...................................................................................................103
4.4.4. Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất...........................................103
4.4.5. Giải pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch.....................................104
PHỤ LỤC 5.....................................................................................................................................................118
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 huyện Nga Sơn..................................118
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN..............................................................................................................................xii
iv
THESIS ABSTRACT.....................................................................................................................................xv
1.4.1. Đóng góp mới của đề tài.........................................................................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa khoa học.....................................................................................................................................3
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................................................................3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG DẤT.......................................................................5
2.1.1. Một số khái niệm.....................................................................................................................................5
2.1.2. Nội dung, phân loại quy hoạch sử dụng đất......................................................................................10
2.1.4. Tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng đất.....................................................................14
2.2.1. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới................................21
2.2.2. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của Việt Nam............................................................23
Hình 2.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2010......................................................................27
Hình 2.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2020......................................................................29
2.2.4. Nhận xét chung......................................................................................................................................33
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU..................................................................................................................35
3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................................................................................35
3.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Nga Sơn....................................................35
3.5.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu................................................................................37
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn..........................................................................56
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn...................................................................57
Bảng 4.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102011-2020......................................................................58
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2010-2020).................................................................................. 58
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 61
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 62
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2014)........................................................................................... 63
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử đụng đất kỳ đầu (2011-2015).................................................64
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2019)........................................................................................... 64
Bảng 4.7. Danh mục các cơng trình, dự án đã thực hiện trong giai đoạn 2011 -2015...........................70
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn( (2019)......................................................................................... 70
Tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2011-2015 đạt tỷ lệ tương đối thấp (đạt 10,99). Tiếp tục
đưa 450 cơng trình với tởng diện tích là 518,31 ha sang kỳ kế hoạch (2016-2020).........................70
...................................................................................................................................................... 71
...................................................................................................................................................... 71
Hình 4.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Nga Phú................................................................71
...................................................................................................................................................... 71
v
...................................................................................................................................................... 71
Hình 4.8. Phương án quy hoạch trạm y tế xã Nga Phú....................................................................71
Hình 4.9. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Nga Phú................................................................71
Hủy bỏ 25 cơng trình với diện tích là 13,56 ha do quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tiễn. Một
số cơng trình hủy bỏ do trùng với các quy hoạch khác (quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch giao
thơng…) và một số cơng trình thiếu quỹ đất xây dựng cũng hủy bỏ ra (diện tích nhỏ, khơng đủ tiêu
chí để thực hiện xây dựng…)......................................................................................................... 72
Nguồn: UBND huyện Nga Sơn (2019)........................................................................................... 72
Nhìn chung việc thực hiện các dự án cơng trình trong giai đoạn 2011-2015 theo kế hoạch được
duyệt của huyện Nga Sơn còn thấp. Việc thực hiện diễn ra thấp có nguyên nhân chủ yếu do:.........72
Bảng 4.10. Kết quả đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (20112015)...................................................................................................................................................................76
Quỹ đất nông nghiệp theo phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 là 9170,54 ha, chiếm
58,11 % tổng diện tích tự nhiên tồn huyện, thực giảm 287,32 ha so với hiện trạng năm 2015, chủ
yếu giảm do chuyển sang quy hoạch các cụm cơng nghiệp, đất quốc phịng, đất thương mại dịch vụ,
đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị và đất phát triển hạ tầng...........77
Quỹ đất phi nông nghiệp theo phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 là 5.256,06 ha, chiếm
33,30 % tởng diện tích tự nhiên toàn huyện,thực tăng 563,65 ha so với hiện trạng năm 2015, tăng
chủ yếu trên diện tích đất cụm cơng nghiệp, đất quốc phòng, đất thương mại dịch vụ, đất cơ sở sản
xuất phi nông nghiệp, đất phát triển hạ tầng, đất ở tại đô thị và đất ở tại nông thôn........................77
Bảng 4.11. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nga Sơn......................................79
Bảng 4.13. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020) huyện Nga Sơn.......................................81
Bảng 4.15. Danh mục cơng trình, dự án đã thực hiện giai đoạn 2016-2020...........................................85
Hình 4.11. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 xã Nga An................................................................86
4.3.35. Ý kiến đánh giá của cán bộ chỉ đạo thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020.............................................................................................................................................. 89
4.4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách..........................................................................................................98
4.4.2. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư.....................................................................................................101
4.4.3. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực...................................................................................................103
4.4.4. Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất...........................................103
4.4.5. Giải pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch.....................................104
PHỤ LỤC 5.....................................................................................................................................................118
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 huyện Nga Sơn..................................118
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nghĩa tiếng Việt
BCH
Ban chấp hành
BHYT
Bảo hiểm y tế
CK
Cùng kỳ
CHXHCNVN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KTXH
Kinh tế xã hội
KHSDĐ
Kế hoạch sử dụng đất
KH
Kế hoạch
QH
Quy hoạch
QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
QP-AN
Quốc phòng – An ninh
SDĐ
Sử dụng đất
TLSX
Tư liệu sản xuất
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
VSATTP
Vệ sinh an toàn thực phẩm
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thanh Hóa...............................................................
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn.............................................
Bảng 4.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102011-2020..............................................
Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.....................................
Bảng 4.4. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2020......................................
Bảng 4.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đến năm 2020...............................
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử đụng đất kỳ đầu (2011-2015).............................
Bảng 4.7. Danh mục các cơng trình, dự án đã thực hiện trong giai đoạn 2011 -2015
.......................................................................................................................
Bảng 4.8. Danh mục cơng trình hủy bỏ trong giai đoạn 2011-2015....................................
Bảng 4.9. Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
(2011-2015)....................................................................................................
Bảng 4.10. Kết quả đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015).........................................................................................
Bảng 4.11. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nga Sơn...................
Bảng 4.12. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất Điều chỉnh kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020)
huyện Nga Sơn...............................................................................................
Bảng 4.13. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong Điều chỉnh kế hoạch
sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (20162020) huyện Nga Sơn.....................................................................................
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020)
huyện Nga Sơn...............................................................................................
Bảng 4.15. Danh mục cơng trình, dự án đã thực hiện giai đoạn 2016-2020........................
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp theo kế hoạch được
duyệt là 104,49 ha. Kết quả thực hiện được 32,00 ha (đạt 30,62%)..................
Nhìn chung, diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang các mục đích khác cũng tương
đối so với kế hoạch, do huyện được được sự quan tâm của UBND tỉnh,
các sở ban ngành của tỉnh trong việc triển khai các dự án đặc biệt là các
viii
dự án về giao thông, thủy lợi và các dự án liên quan đến xây dựng các
cơng trình phúc lợi của địa phương.................................................................
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 5 năm kỳ
cuối (2016-2020) huyện Nga Sơn....................................................................
Bảng 4.17. Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử
dụng đất giai đoạn kỳ cuối (2016-2020)..........................................................
Bảng 4.18. Đánh giá về trình độ, năng lực của cán bộ tham gia chỉ đạo thực hiện
phương án QHSDĐ........................................................................................
Bảng 4.19. Đánh giá về sự quan tâm của các cấp, các ngành, việc phổ biến và tiến
độ thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất...............................................
PHỤ LỤC 3....................................................................................................................
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2011-2015........................................
PHỤ LỤC 4....................................................................................................................
Danh mục cơng trình hủy bỏ trong giai đoạn 2011-2015..................................................
PHỤ LỤC 5....................................................................................................................
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 huyện Nga Sơn................
Bảng 2.1. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thanh Hóa...............................................................
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn.............................................
Bảng 4.2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102011-2020..............................................
Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.....................................
Bảng 4.4. Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2020......................................
Bảng 4.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đến năm 2020...............................
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện kế hoạch sử đụng đất kỳ đầu (2011-2015).............................
Bảng 4.7. Danh mục các cơng trình, dự án đã thực hiện trong giai đoạn 2011 -2015
.......................................................................................................................
Bảng 4.8. Danh mục cơng trình hủy bỏ trong giai đoạn 2011-2015....................................
Bảng 4.9. Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
(2011-2015)....................................................................................................
Bảng 4.10. Kết quả đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử dụng đất
kỳ đầu (2011-2015).........................................................................................
Bảng 4.11. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nga Sơn...................
ix
Bảng 4.12. Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất Điều chỉnh kế hoạch sử dụng
đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020)
huyện Nga Sơn...............................................................................................
Bảng 4.13. Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong Điều chỉnh kế hoạch
sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (20162020) huyện Nga Sơn.....................................................................................
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016-2020)
huyện Nga Sơn...............................................................................................
Bảng 4.15. Danh mục cơng trình, dự án đã thực hiện giai đoạn 2016-2020........................
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp theo kế hoạch được
duyệt là 104,49 ha. Kết quả thực hiện được 32,00 ha (đạt 30,62%)..................
Nhìn chung, diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang các mục đích khác cũng tương
đối so với kế hoạch, do huyện được được sự quan tâm của UBND tỉnh,
các sở ban ngành của tỉnh trong việc triển khai các dự án đặc biệt là các
dự án về giao thông, thủy lợi và các dự án liên quan đến xây dựng các
cơng trình phúc lợi của địa phương.................................................................
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 5 năm kỳ
cuối (2016-2020) huyện Nga Sơn....................................................................
Bảng 4.17. Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong kế hoạch sử
dụng đất giai đoạn kỳ cuối (2016-2020)..........................................................
Bảng 4.18. Đánh giá về trình độ, năng lực của cán bộ tham gia chỉ đạo thực hiện
phương án QHSDĐ........................................................................................
Bảng 4.19. Đánh giá về sự quan tâm của các cấp, các ngành, việc phổ biến và tiến
độ thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất...............................................
PHỤ LỤC 3....................................................................................................................
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2011-2015........................................
PHỤ LỤC 4....................................................................................................................
Danh mục cơng trình hủy bỏ trong giai đoạn 2011-2015..................................................
PHỤ LỤC 5....................................................................................................................
Danh mục cơng trình đã thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 huyện Nga Sơn................
x
DANH MỤC HÌNH
Quy hoạch sử dụng đất đai ở Cộng hịa Liên bang Nga chú trọng việc tở chức lãnh thổ, các
biện pháp bảo vệ và sử dụng đất với các nông trang và các đơn vị sử dụng đất nông
nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất của Nga được chia thành hai cấp: quy hoạch tổng thể và
quy hoạch chi tiết............................................................................................................. 22
Quy hoạch chi tiết với mục tiêu cơ bản là tở chức sản xuất lãnh thở trong các xí nghiệp
hàng đầu về sản xuất nông nghiệp như các nông trang, nông trường. Nhiệm vụ cơ bản của
quy hoạch chi tiết là tạo ra những hình thức tở chức lãnh thổ sao cho đảm bảo một cách
đầy đủ, hợp lý, hiệu quả việc sử dụng từng khoanh đất cũng như tạo ra những điều kiện
cần thiết để làm tăng tính khoa học của việc tổ chức lao động, với mục đích là tiết kiệm
thời gian và tài nguyên (Vũ Lệ Hà, 2018)........................................................................22
Hình 2.1. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2010..............................................27
Hình 2.2. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất cả nước năm 2020..............................................29
Hình 4.1. Sơ đồ hành chính huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa...........................................40
Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế năm 2020 của huyện Nga Sơn...................................................46
Hình 4.3. Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 huyện Nga Sơn..................................................56
Hình 4.4. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102011-2020 huyện Nga Sơn.....................59
Hình 4.5. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất giai đoạn (2011-2015) huyện Nga Sơn65
Hình 4.6. Phương án quy hoạch trường mầm non xã Nga Phú..........................................71
Hình 4.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Nga Phú..................................................71
Hình 4.8. Phương án quy hoạch trạm y tế xã Nga Phú......................................................71
Hình 4.9. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Nga Phú..................................................71
Hình 4.10. Quy hoạch đất kinh doanh dịch vụ thương mại tởng hợp xã Nga An...............86
Hình 4.11. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 xã Nga An..................................................86
xi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Phú Nguyện
Tên luận văn: Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8.85.01.03
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục các tồn tại và nâng cao hiệu quả công
tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: (i) Phương pháp
điều tra thu thập số liệu, tài liệu; (ii) Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; (iii)
Phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ; (iv) Phương pháp đánh giá, so sánh;
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận
1. Nga Sơn nằm về phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, thuộc vùng đồng bằng ven
biển của tỉnh. Tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 13,7% (mục tiêu 13,5%). Cơ cấu giữa các
ngành: nông - lâm- thủy sản: 23,7%; công nghiệp - TTCN - xây dựng: 44,8%; dịch vụ thương mại: 31,5%; thu nhập bình quân đầu người đạt 44,1 triệu đồng/người/năm; bình
quân giá trị sản phẩm thu hoạch trên 01 ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt
165,5 triệu đồng/ha.
2. Tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện Nga Sơn cơ bản đã theo
đúng quy định của pháp luật về đất đai. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 huyện Nga
Sơn có tởng diện tích tự nhiên là 15.782,30 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp là
9170,85 chiếm 58,11% tởng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất phi nơng nghiệp là
4985,90 ha chiếm 31,59% tởng diện tích tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng là
1625,55 ha chiếm 10,30% tởng diện tích tự nhiên.
3. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 của huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2020, cụ thể: Đất nông nghiệp với diện tích
được duyệt đến năm 2020 là 9.170,54 ha, kết quả thực hiện là 9170,85 ha, tăng 0,31
xii
ha so với diện tích được phê duyệt (đạt 100,00 %); Đất phi nơng nghiệp diện tích
được duyệt đến năm 2020 là 5.256,06 ha, kết quả thực hiện là 4985,9 ha, giảm
270,16 ha so với diện tích được phê duyệt (đạt 94,86%); Đất chưa sử dụng diện tích
được duyệt đến năm 2020 là 1.355,70 ha, kết quả thực hiện là 1625,55 ha, tăng
269,85 ha so với diện tích được phê duyệt (đạt 119,90%).
- Giai đoạn 2011-2015: Trong kỳ KHSD đất 2011-2015, huyện Nga Sơn đăng ký
thực hiện 573 dự án cơng trình. Đến ngày 31/12/2015, cả huyện mới thực hiện được 75
dự án, cơng trình, đạt tỷ lệ 13,09 % so với kế hoạch đề ra. Kết quả chuyển mục đích sử
dụng đất từ đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp là 54,3 ha (đạt 15,50%). Kết quả
đã thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng là 35,88 ha (đạt 40,84%).
- Giai đoạn 2016 -2020: UBND huyện Nga Sơn đã điều chỉnh quy hoạch là 571
danh mục cơng trình, dự án với tởng diện tích là 2.308,94 ha. Kết quả đã thực hiện được
140 cơng trình, dự án (đạt 24,51%) với tởng diện tích 338,75 ha (đạt 14,67%). Kết quả thực
hiện chuyển mục đích sử dụng đất được 340,60 ha (đạt 60,20% về diện tích). Kết quả
đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 53,4 ha (đạt 21,51%).
4. Để nâng cao hiệu quả công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp
như: Giải pháp về cơ chế, chính sách; Giải pháp tăng cường vốn đầu tư; Giải pháp đào
tạo nguồn nhân lực; Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất;
Giải pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch.
3. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 của huyện
Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Giai đoạn 2011-2015: Trong kỳ KHSD đất 2011-2015, huyện Nga Sơn đăng ký
thực hiện 573 dự án cơng trình. Đến ngày 31/12/2015, cả huyện mới thực hiện được 75
dự án, công trình, đạt tỷ lệ 13,09 % so với kế hoạch đề ra. Kết quả chuyển mục đích sử
dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp là 54,3 ha (đạt 15,50%). Kết quả
đã thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng là 35,88 ha (đạt 40,84%).
- Giai đoạn 2016-2020: UBND huyện Nga Sơn đã điều chỉnh quy hoạch là 571
danh mục cơng trình, dự án với tởng diện tích là 2.308,94 ha. Kết quả đã thực hiện được
140 cơng trình, dự án (đạt 24,51%) với tởng diện tích 338,75 ha (đạt 14,67%). Kết quả thực
hiện chuyển mục đích sử dụng đất được 340,60 ha (đạt 60,20% về diện tích). Kết quả
đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 53,4 ha (đạt 21,51%).
4. Để nâng cao hiệu quả công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp
như: Giải pháp về cơ chế, chính sách; Giải pháp tăng cường vốn đầu tư; Giải pháp đào
tạo nguồn nhân lực; Giải pháp nâng cao chất lượng phương án quy hoạch sử dụng đất;
xiii
Giải pháp tăng cường công tác quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch; Giải pháp về bảo
vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường.
xiv
THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Phu Nguyen
Thesis title: Evaluation of the implementation of land use planning to 2020 in Nga
Son district, Thanh Hoa province
Major: Land Management
Code: 8.85.01.03
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- To evaluate of the implementation of land use planning up to 2020 in Nga Son district,
Thanh Hoa province.
- To propose appropriate solutions to overcome the shortcomings and improve the
efficiency of the organization and implementation of land use planning in the district.
Materials and Methods
The study used a number of research methods as follows: (i) Method of collecting data
and documents; (ii) Method of data statistic and processing; (iii) Method of illustration
by map, chart; (iv) Evaluation and comparison methods;
Main findings and conclusions
1. Nga Son is located in the northeast of Thanh Hoa province, in the coastal plain
of the province. The growth rate of production value reached 13.7% (target 13.5%).
Structure between sectors: agriculture - forestry - fishery: 23.7%; industry - handicaft construction: 44.8%; services - trade: 31.5%; per capita income reached 44.1 million
VND/person/year; the average value of products harvested per hectare of arable land
and aquaculture is 165.5 million VND/ha.
2. The land use management situation in Nga Son district has basically been in
accordance with the provisions of the land law. Current land use status in 2020 Nga Son
district has a total natural area of 15,782.30 ha, of which agricultural land is 9170.85,
accounting for 58.11% of the total natural land area. Non-agricultural land area is
4985.90 ha, accounting for 31.59% of the total natural area. The unused land area is
1625.55 ha, accounting for 10.30% of the total natural area.
3. Implementation situation of land use planning for the period 2011-2020 of Nga
Son district, Thanh Hoa province
- Period 2011-2015: In the 2011-2015 land use plan, Nga Son district registered to
implement 573 construction projects. As of December 31, 2015, the whole district has
only implemented 75 projects and works, reaching the rate of 13.09 % compared to the
plan. The result of changing land use purpose from agricultural land to non-agricultural
xv
land is 54.3 ha (reaching 15.50%). The result of putting unused land into use is 35.88 ha
(reaching 40.84%).
- Period 2016-2020: The People's Committee of Nga Son district has adjusted the
planning to 571 lists of works and projects with a total area of 2,308.94 ha. As a result,
140 works and projects have been implemented (reaching 24.51%) with a total area of
338.75 hectares (reaching 14.67%). As a result, the land use purpose changed was
340.60 ha (reaching 60.20% of the area). The result of putting unused land into use is
53.4 ha (reaching 21.51%).
4. In order to improve the efficiency of the implementation of land use planning in
Nga Son district, Thanh Hoa province in the coming time, it is necessary to implement
synchronously solutions such as: Solutions on mechanisms and policies; Solutions to
increase investment capital; Human resource training solutions; Solutions to improve
the quality of land use planning; Solutions to strengthen the management and
supervision of planning implementation; Solutions for protection, land reclamation and
environmental protection..
xvi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng an ninh (Quốc
hội nước CHXHCNVN, 2013b). Đất đai bao gồm các yếu tố tự nhiên và chịu sự
tác động của các yếu tố kinh tế, tâm lý xã hội và ý thức sử dụng của mỗi con
người. Đất đai bị giới hạn về không gian nhưng lại vô hạn về thời gian sử dụng.
Do vậy, sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý và hiệu quả là một
trong những vấn đề được cả thế giới đặc biệt quan tâm. Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn
dân do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử
dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả nhất. Nhà nước giao đất cho các tổ chức
và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài” (Quốc Hội nước CHXHCNVN, 2013a).
Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là 1 trong 15 nội dung quản lý
Nhà nước về đất đai; việc cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất
phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được quy định trong Luật đất
đai năm 2013. tại Điều 35, Luật đất đai năm 2013 quy định nhiệm vụ lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện ở các cấp, đó là: Quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc
phòng; Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất an ninh. Trong hệ thống quy hoạch sử
dụng đất (QHSDĐ) tại Việt Nam, cấp huyện có vị trí đặc biệt quan trọng. Đó là
cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch SDĐ. Ngoài ra, QHSDĐ cấp huyện tác động
trực tiếp đến việc sử dụng đất của các bộ, ngành, các vùng trọng điểm, các tỉnh…
để đảm bảo tính thống nhất về quản lý sử dụng đất đai cả nước. QHSDĐ cấp
huyện, cụ thể hoá QHSDĐ cấp tỉnh trên địa bàn cụ thể. Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định
43/2014/NĐ-CP và Thông tư 29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập,
điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Căn cứ Quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện
và được Chính phủ phê duyệt tại Nghị quyết số 74/NQ-CP ngày 12/11/2012 Nghị
1
quyết số 43/NQ-CP ngày 9/5/2018 của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Thanh Hóa
Nga Sơn nằm về phía Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, thuộc vùng đồng bằng
ven biển của tỉnh. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất
năm đầu 2015 huyện Nga Sơn được phê duyệt tại Quyết định số 1067/QĐUBND ngày14 tháng 04 năm 2014 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc xét duyệt
quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm năm kỳ đầu
2011- 2015 của huyện Nga Sơn; Quyết định số 1699/QĐ-UBND ngày 8/5/2019
của UBND tỉnh Thanh Hóa đã phê duyệt về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) huyện Nga Sơn.
Đó là căn cứ quan trọng để triển khai thực hiện các chương trình phát triển kinh
tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, quá trình triển khai lập và tở chức thực hiện vẫn
bộc lộ một số tồn tại nhất định. Đặc biệt sau khi phương án quy hoạch sử dụng
đất được phê duyệt và đưa vào thực hiện thì tình hình theo dõi, giám sát cịn
nhiều bất cập dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hoặc không điều chỉnh kịp thời
những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực hiện phương án quy hoạch
tại địa phương.
Vì vậy, để đánh giá một cách đầy đủ kết quả thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những tồn
tại trong quá trình thực hiện quy hoạch và đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm
nâng cao tính khả thi của phương án QHSDĐ là rất cần làm cơ sở để UBND
huyện Nga Sơn cân đối giữa các khoản thu ngân sách từ giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất; các loại thuế liên quan đến đất đai và các khoản chi
cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” là rất cần thiết,
giúp đánh giá kết quả thực hiện phương án QHSDĐ đến năm 2020 của huyện
Nga Sơn; từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc tổ chức, thực
hiện QHSDĐ những năm tiếp theo.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
2
- Đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục các tồn tại và nâng cao hiệu quả
công tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian: đề tài nghiên cứu trong phạm vi ranh giới hành chính
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
- Về thời gian: số liệu thức cấp trong giai đoạn 20102011-2020; hiện trạng
sử dụng đất năm 2020. Kết quả thực hiện QHSDĐ được tính đến 31/12/2020. Số
liệu sơ cấp thu thập năm 2020.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
CỦA ĐỀ TÀI
1.4.1. Đóng góp mới của đề tài
Giai đoạn 2011-2015, huyện Nga Sơn thực hiện được 63 dự án với tổng
diện tích là 50,34 ha. Trong đó, thực hiện được 6 vị trí đất ở với diện tích 7,43 ha
(Nga Giáp, Nga Liên, Nga Trường...) và mở rộng, xây dựng 11 vị trí đất giáo dục
với diện tích 4,91 ha (Nga Phú, Nga Thạch, Nga Thành)... Tuy nhiên, trong kỳ
KHSD đất 2011-2015, huyện Nga Sơn đăng ký thực hiện 573 dự án cơng trình.
Đến ngày 31/12/2015, cả huyện mới thực hiện được 63 dự án, cơng trình, đạt tỷ
lệ 10,99 % so với kế hoạch đề ra.
Giai đoạn 2016-2020, UBND huyện Nga Sơn đã điều chỉnh quy hoạch là
571 danh mục cơng trình, dự án với tởng diện tích là 2.308,94 ha. Kết quả đã
thực hiện được 99 cơng trình, dự án (đạt 17,34%) với tởng diện tích 294,07 ha
(đạt 12,73%).
Đánh giá và xác định được những vấn đề còn tồn tại và hạn chế trong
công tác QHSDĐ đến năm 2020 của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Từ đó, đề
xuất được một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện
phương án QHSDĐ trên địa bàn huyện Nga Sơn trong những năm tiếp theo, qua
đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý đất đai.
1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp cơ sở cho các nhà hoạch định
chính sách trong việc quản lý, SDĐ có hiệu quả, qua đó góp phần vào sự phát
3
triển KTXH bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho các sinh viên,
học viên tại các trường Cao đẳng, Đại học đào tạo chuyên ngành quản lý đất đai.
4
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG DẤT
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Đất đai
Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu về đất
đai là đất tự nhiên, cịn gọi là thở nhưỡng. Trong lĩnh vực kinh tế, đối tượng
nghiên cứu là đất đai. Về mặt thuật ngữ, có rất nhiều “khái niệm hay quan điểm”
về tài nguyên đất.
a) Thổ nhưỡng
Năm 1883, nhà bác học người Nga V.V.Docuchaev cho rằng đất được hình
thành do sự tác động tổng hợp của 5 yếu tố: Ðá mẹ và mẫu chất, sinh vật, khí
hậu, địa hình và thời gian. Sự tác động của các yếu tố trên quyết định và chi phối
các q trình hình thành và biến đởi diễn ra trong đất để hình thành nên các loại
đất khác nhau (Trần Văn Chính và cs., 2000).
Dokuchaev cho rằng: “Đất như là một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và
lịch sử phát triển riêng, là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn
ra trong nó. Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành đất dưới ảnh hưởng
của một loạt các yếu tố tạo thành đất như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và
t̉i” (Ngũn Ngọc Bình, 2007).
Đất đai với nghĩa tởng qt đó là lớp phủ bề mặt của vỏ trái đất mà đặc
tính của nó được xem như bao gồm những đặc tính tự nhiên quyết định đến khả
năng khai thác được hay không và ở mức độ nào của vùng đất đó. Đất đai là một
thực thể sống hình thành trong thời gian dài, là một trong những thành phần quan
trọng làm nhiệm vụ nuôi sống tất cả các sinh vật trên trái đất (Tôn Thất Chiểu và
cs., 1999).
Theo Vi-li-am thì đất là một lớp vật thể tơi xốp trên bề mặt của hành tinh
chúng ta, mà thực vật có thể sinh trưởng được; đồng thời các tác giả cũng đều
cho rằng đất là một thể tự nhiên, được hình thành lâu đời, do các kết quả tác động
tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian (t̉i)
(Ngũn Ngọc Bình, 2007).
Nhìn từ góc độ thở nhưỡng học, nguồn gốc ban đầu của đất (soil) là từ các
5
loại đá mẹ nằm trong thiên nhiên lâu đời bị phá hủy dần dần dưới tác động của
các yếu tố lý học, hóa học và sinh học (Nguyễn Mười và cs., 2000).
Về quan điểm sinh thái và môi trường, đất là một vật thể sống, một vật
mang của các hệ sinh thái tồn tại trên trái đất, con người tác động vào đất cũng
chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó (Lê Văn
Khoa, 2000).
Cùng quan điểm, Vũ Thị Bình (2003) cho rằng đất là tài nguyên không tái
tạo, là vật mang của hệ sinh thái. Đất là thành phần của môi trường thiên nhiên,
của sinh quyển và có mối quan hệ mật thiết với các tài nguyên thiên nhiên khác
(như nước, thực vật,…).
b) Đất đai
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, có vị trí cụ thể và có các thuộc tính
tởng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thở nhưỡng, khí hậu, địa
hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật và hoạt động sản xuất của
con người (Vũ Thị Bình, 2003).
Đất đai cịn được định nghĩa rõ hơn, đó là vùng hay thửa đất xác định về
mặt địa lý, là một phần diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm các yếu tố
cấu thành môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt như là: khí hậu, thở
nhưỡng, điều kiện địa chất, thủy văn, giới động vật, thực vật và những tác động
của con người trong quá khứ và hiện tại (Đồn Cơng Quỳ và cs., 2006).
“Đất đai mà chúng ta có được hơm nay khơng chỉ là “tài nguyên thiên
nhiên cho không con người” (Các Mác) mà cũng là thành quả lao động của nhiều
thế hệ trước ta để lại, ca dao Việt Nam có câu: “Cố cơng sống lấy nghìn năm để
xem thửa ruộng mấy trăm người cày”. Một số dân tộc khác trên thế giới cũng cho
rằng “Đất đai là tài sản vay mượn của con cháu”, chính vì vậy mà Mác đã viết
rằng: “... Tồn thể một xã hội, một nước và thậm chí tất thảy các xã hội cùng
sống trong một thời đại hợp lại, cũng đều không phải là kẻ sở hữu đất đai. Họ chỉ
là người có đất đai ấy, họ chỉ được phép sử dụng đất đai ấy và phải truyền lại cho
các thế hệ tương lai sau khi đó làm cho đất đai ấy tốt hơn lên như những người
cha hiền vậy...” (Tôn Gia Huyên, 2009).
Đất đai không chỉ giới hạn là bề mặt trái đất, mà còn được hiểu như là
khái niệm pháp lý về bất động sản. Tài sản hợp pháp được định nghĩa là không
gian bên trên, dưới hoặc trên mặt đất và bao gồm một số cơng trình xây dựng về
6
mặt vật chất hoặc pháp lý gắn với tài sản đó, ví dụ một tịa nhà. Khái niệm đất
đai cũng bao gồm các khu vực có nước bao phủ. Đất đai có vị trí cố định, tính
chất hữu hạn của diện tích, tính năng bền lâu, chất lượng khác nhau. Đặc tính tự
nhiên của đất đai là sự cố định về vị trí, khơng thể di chuyển. Sự hữu hạn về diện
tích (số lượng), khơng thể tái sinh; sự khơng đồng nhất về chất lượng và giá trị sử
dụng; có thể sử dụng lâu dài mà không phải “khấu hao” (Đỗ Hậu và Nguyễn
Đình Bồng, 2012).
Về quan điểm sinh thái và môi trường, đất là một vật thể sống, một vật
mang của các hệ sinh thái tồn tại trên trái đất, con người tác động vào đất cũng
chính là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó (Lê Văn
Khoa, 2000).
Từ những nhận định nêu trên có thể khẳng định: Đất đai là tài ngun
khơng tái tạo, là một trong những yếu tố cấu thành của hệ sinh thái trái đất, là
“vật mang” của nhiều hệ sinh thái khác - “ngôi nhà chung” của mọi sinh vật sinh
sống và có mối quan hệ mật thiết với các tài nguyên thiên nhiên khác, không chỉ
là tư liệu sản xuất nơng lâm nghiệp chủ yếu mà cịn là địa bàn lãnh thổ để phân
bố các ngành kinh tế quốc dân, nơi cư trú, sinh hoạt của con người, góp phần duy
trì và làm cho sự sống của con người thêm thịnh vượng.
2.1.1.2. Sử dụng đất
Sử dụng đất là q trình khai thác thuộc tính sinh học của đất bằng những
thao tác cơ bản nhằm đáp ứng mục đích của con người. Meyer and Turner
(1996), Moser (1996) cũng cho rằng “Sử dụng đất là cách con người khai thác
đất và các tài nguyên gắn liền với đất phục vụ cho các lợi ích của mình”. Sử dụng
đất biểu thị việc làm của con người với đất, đối với lớp phủ bề mặt (Skole, 1994)
Theo FAO (1995) định nghĩa sử dụng đất là các hoạt động của con người
trực tiếp liên quan đến đất, sử dụng nguồn tài nguyên gắn liền với đất hoặc tác
động vào đất.
Quan điểm sử dụng đất cũng như cách thức sử dụng đất ở các trình độ, các
thời điểm khác nhau là khác nhau (Wolman (1987) cũng có quan điểm rằng giữa
các chun gia nơng nghiệp và các nhà quy hoạch đơ thị cũng có những nhận
thức khác nhau về sử dụng đất.
7