Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Thương mại điện tử UEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN


BÁO CÁO MÔN HỌC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TÊN ĐỀ TÀI KHỞI NGHIỆP:

JOYFARM
WEBSITE CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH NƠNG TRẠI (FARMSTAY) TẠI
VIỆT NAM
GVDH: Ths. Phạm Mạnh Cường
Nhóm 3:
STT

Họ và Tên

MSSV

1

Vũ Phú Thịnh

K184111422

2

Bùi Phương Thư

K184111463


3

Lưu Nguyễn Anh Thư

K184111466

4

Nguyễn Ngọc Uyên Thư

K184111467

5

Lê Huỳnh Tố Trân

K184111470

TP HCM, ngày 26 tháng 05 năm 2020


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................................... iv
MỤC LỤC BẢNG ............................................................................................................... v
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.1


Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1

1.2

Định nghĩa du lịch nông nghiệp và lịch sử phát triển ......................................... 4

1.2.1

Định nghĩa du lịch nông nghiệp................................................................... 4

1.2.2

Lịch sử phát triển ......................................................................................... 5

1.3

Thực trạng tình hình phát triển Du lịch nơng nghiệp tại Việt Nam ................... 6

1.3.1

Tổng quan .................................................................................................... 6

1.3.2

Lợi ích .......................................................................................................... 7

1.3.3

Khó khăn ...................................................................................................... 7


1.3.4

Giải pháp và phương hướng phát triển ........................................................ 8

CHƯƠNG 2 Ý TƯỞNG KINH DOANH ...................................................................... 10
2.1

Phân tích thị trường farmstay ........................................................................... 10

2.1.1

Farmstay tại Việt Nam là gì? ..................................................................... 10

2.1.2

Đối thủ ....................................................................................................... 10

2.1.3

Đối tác ........................................................................................................ 12

2.2

Mục tiêu kinh doanh ......................................................................................... 13

2.3

Phân khúc khách hàng (khách hàng mục tiêu) ................................................. 14

2.4


Lĩnh vực sản phẩm / dịch vụ ............................................................................ 15

CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH KINH DOANH ................................................................... 17
3.1

Giới thiệu chung ............................................................................................... 17

3.2

Kế hoạch tài chính ............................................................................................ 17

3.2.1

Nguồn vốn.................................................................................................. 17


ii

3.2.2
3.3

Mơ hình doanh thu ..................................................................................... 18

Kế hoạch nhân sự.............................................................................................. 19

3.3.1

Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 19


3.3.1.1 Loại hình cơ cấu tổ chức ........................................................................ 19
3.3.1.2 Số lượng thành viên trong cơ cấu tổ chức công ty JoyFarm .................. 20
3.3.1.3 Nhiệm vụ của các phịng ban ................................................................. 21
3.3.2

Tiêu chí tuyển dụng ................................................................................... 23

3.3.2.1 Ban Quản Lý điều hành: ......................................................................... 23
3.3.2.2 Ban nghiệp vụ ......................................................................................... 23
3.4

Kế hoạch Marketing ......................................................................................... 30

3.4.1

Giá trị cốt lõi của JoyFarm ........................................................................ 30

3.4.2

Hình thức truyền tải đến khách hàng ......................................................... 31

3.5

Kế hoạch bán hàng ........................................................................................... 36

3.5.1

Hình thức thanh tốn.................................................................................. 36

3.5.2


Phương thức thanh toán trực tuyến ............................................................ 37

3.5.3

Điều khoản thanh toán ................................................................................. 2

3.5.3.1 Giá dịch vụ ............................................................................................... 2
3.5.3.2 Thông tin thanh tốn ................................................................................. 2
3.5.3.3 Huỷ dịch vụ và phí huỷ dịch vụ ............................................................... 2
3.5.3.4 Bảo hiểm du lịch ....................................................................................... 3
3.5.4
3.6

Chăm sóc khách hàng .................................................................................. 4

Giải pháp công nghệ ........................................................................................... 4

CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG WEBSITE............................................................................. 7
4.1

Ý tưởng website .................................................................................................. 7

4.1.1

Nội dung website ......................................................................................... 7

4.1.2

Yêu cầu đặt ra .............................................................................................. 7



iii

4.2

Bố cục website .................................................................................................... 7

4.2.1

Ý tưởng chủ đạo........................................................................................... 7

4.2.2

Cấu trúc cơ bản của website ........................................................................ 7

4.3

Các chức năng..................................................................................................... 8

4.3.1

Trang chủ ..................................................................................................... 9

4.3.2

Đăng nhập/ Đăng ký .................................................................................. 10

4.3.3


Đặt Tour ..................................................................................................... 12

4.3.4

Tin tức ........................................................................................................ 14

4.3.5

Về chúng tôi ............................................................................................... 16

4.3.6

Liên hệ ....................................................................................................... 17

4.3.7

Thanh toán ................................................................................................. 18

CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT............................................................................................... 19
5.1

Đánh giá dự án .................................................................................................. 19

5.1.1

Ưu điểm ..................................................................................................... 19

5.1.2

Khuyết điểm ............................................................................................... 19


5.2

Phương hướng phát triển: ................................................................................. 19

PHỤ LỤC .......................................................................................................................... 20


iv

MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1. Kết quả trả về khi tìm kiếm “Farmstay Vietnam” 1 .......................................... 11
Hình 2.2. Kết quả trả về khi tìm kiếm “Farmstay Vietnam” 2 .......................................... 12
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.......................................................................................... 20
Hình 3.2. Chiến lược marketing “Chill summer at JoyFarm” 1 ........................................ 32
Hình 3.3. Chiến lược marketing “Chill summer at JoyFarm” 2 ........................................ 33
Hình 3.4. Chiến lược marketing “Chill summer at JoyFarm” 3 ........................................ 34
Hình 3.5. Chiến lược marketing “Chill summer at JoyFarm” 4 ........................................ 35
Hình 3.6. Chiến lược marketing “Chill summer at JoyFarm” 6 ........................................ 36
Hình 3.7. Chọn gói web hosting .......................................................................................... 5
Hình 3.8. Web hosting ......................................................................................................... 6
Hình 4.1. Trang chủ ............................................................................................................. 9
Hình 4.2. Đăng nhập .......................................................................................................... 10
Hình 4.3. Đăng Ký ............................................................................................................. 11
Hình 4.4. Màn hình đặt tour 1 ........................................................................................... 12
Hình 4.5. Màn hình đặt tour 2 ........................................................................................... 13
Hình 4.6. Màn hình tin tức 1 ............................................................................................ 14
Hình 4.7. Màn hình tin tức 2 ............................................................................................. 15
Hình 4.8. Màn hình "Về chúng tơi" ................................................................................... 16
Hình 4.9. Màn hình liên hệ ................................................................................................ 17

Hình 4.10. Màn hình thanh toán ........................................................................................ 18


v

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thơng tư
27/2011/TTBNNPTNT ........................................................................................................ 1
Bảng 5.1. Danh sách thành viên và phân công cơng việc ................................................. 20
Bảng 5.2. Đánh giá q trình hoạt động ............................................................................ 20
Bảng 5.3. Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ ............................................................ 22


1

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài
Thứ nhất, Việt Nam là một nước có thế mạnh về nơng nghiệp – nơi có các vùng nơng
thơn, các trang trại trải dài toàn quốc.
❖ Dẫn chứng số liệu trang trại:
Bảng 1.1. Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thơng tư
27/2011/TTBNNPTNT

Vùng

2011


2012

2013

2014

2015

2016

2017

Cả nước

6.267 8.213 9.206 12.642 15.068 20.869 21.158

Tỷ lệ %

100

Đồng bằng Sông Hồng

100

100

100

100


100

100

2.439 3.174 3.779 4.851

5.998

8.726

8.841

Tỷ lệ % so với cả nước

38,91 38,65 41,05 38,37

39,81

41,81

41,79

Trung du và MN phía Bắc

519

828

917


1.184

1.327

2.331

2.339

Tỷ lệ % so với cả nước

8,28

10,08 9,96

9,37

8,81

11,17

11,05


2

Bắc TB và DHM Trung

507

767


886

1.268

1.390

1.982

2.041

Tỷ lệ % so với cả nước

8,08

9,33

9,62

10,03

9,22

9,50

9,65

Tây Nguyên

370


453

478

759

907

1.108

1.162

Tỷ lệ % so với cả nước

5,90

5,51

5,19

6,00

6,02

5,31

5,49

Đông Nam Bộ


1.851 1.903 2.204 3.256

3.886

4.868

4.739

Tỷ lệ % so với cả nước

29,57 23,18 23,95 25,76

25,79

23,33

22,40

Đồng bằng sông Cửu Long 581

1.088 942

1.324

1.560

1.854

2.036


Tỷ lệ % so với cả nước

13,25 10,23 10,47

10,35

8,88

9,62

9,26

Thứ hai, dân số Đô thị ngày càng đông và mức độ ô nhiễm tại các thành phố càng lớn.
Ngày nay, xu hướng di cư từ nông thôn lên thành thị đang ngày càng trở nên phổ biến.
Mọi người đều muốn tìm kiếm cơ hội việc làm và kỳ vọng sẽ có một cuộc sống tốt hơn ở
chốn đô thị phồn hoa.
Bên cạnh những mặt tích cực, hậu quả của xu hướng di cư này là q tải dân số, nạn
kẹt xe, ơ nhiễm khói bụi, rác thải từ các nhà máy… Các trung tâm đơ thị có rất ít hoặc thậm
chí khơng cịn khơng gian xanh khiến cuộc sống thêm ngột ngạt bởi không khí ơ nhiễm.


3

Chưa kể, nhiều người phải đối mặt với những áp lực lớn về công việc, thu nhập, trang trải
cuộc sống, …
❖ Dẫn chứng số liệu tỉ lệ dân thành thị:
Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 được tiến hành vào thời điểm 0 giờ ngày
01/4/2019 theo Quyết định số 772/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ: Dân
số thành thị là 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số cả nước; dân số nông thôn là

63.086.436 người, chiếm 65,6%. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai
đoạn 2009 - 2019 là 2,64%/năm, gấp hơn hai lần tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của cả
nước và gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực nơng thơn cùng giai
đoạn.
Đơng Nam Bộ có tỷ lệ dân số thành thị cao nhất cả nước (62,8%), Trung du và miền
núi phía Bắc có tỷ lệ dân số thành thị thấp nhất (18,2%). Các tỉnh có tỷ lệ dân số thành thị
cao nhất gồm Đà Nẵng, Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh (tương ứng là 87,2%,
79,9%, 79,2%)
❖ Dẫn chứng số liệu mức độ ô nhiễm ở thành thị:
Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, đến năm 2050, tỷ lệ đơ thị hóa tại Việt Nam là 57%,
gia tăng đáng kể so với 2018 là 36%, điều này sẽ kéo theo thách thức về giải pháp kết nối
về nhà ở, giao thông, hệ thống cung cấp năng lượng và nước sạch, khan hiếm về vật liệu
xây dựng và hơn hết là chất lượng khơng khí.
Các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM ln nằm trong tình trạng báo động “đỏ”
về ơ nhiễm khơng khí nói riêng và ô nhiễm môi trường nói chung. Theo kết quả quan trắc
ơ nhiễm khơng khí thời gian qua trên địa bàn TP.HCM tại 20 vị trí cho thấy, ơ nhiễm bụi,
nồng độ bụi mịn (PM2.5) trong khơng khí đang ở mức cao. Trong khi đó, Hà Nội nằm
trong nhóm 2 thành phố ô nhiễm nhất Đông Nam Á theo số liệu của AirVisual năm 2018.
Các dự án mọc lên mang đến cho bộ mặt đô thị các tỉnh, thành phố một diện mạo mới.
Tuy nhiên, đi cùng với đó cũng đồng nghĩa với quỹ đất thu hẹp dần, tình trạng bê tơng hóa
ngày càng gia tăng. Tại nhiều nơi, tỷ lệ cây xanh trên đầu người chỉ đạt hơn 4 m2/người.
Đặc biệt, tại các quận trung tâm của thành phố Hà Nội, tỷ lệ cây xanh còn thấp hơn, ở mức
0,9 m2/người, trong khi mục tiêu là 7 m2/người.


4

Thứ ba, sống xanh đang là xu hướng trên toàn thế giới.
❖ Dẫn chứng số liệu xu hướng sống xanh:
Theo một nghiên cứu toàn cầu của Nielsen thực hiện năm 2018 về trách nhiệm xã hội

của doanh nghiệp, 64% các đối tượng tham gia nghiên cứu (từ khu vực châu Á - Thái Bình
Dương) cho biết sẵn sàng trả thêm tiền để được sử dụng các sản phẩm có tính năng bền
vững, cơng trình xanh (cao hơn mức 50% của năm 2012).
Hiện nay, một bộ phận lớn người tiêu dùng Việt đã dần thay đổi và có nhu cầu cao hơn
về chất lượng, độ tươi sạch của các loại thực phẩm. Thống kê từ dữ liệu Vietnam Report
công bố về ngành Thực phẩm - đồ uống năm 2018 cho thấy, hơn 86% người tiêu dùng tại
2 thành phố lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh khi được hỏi đều lựa chọn các sản phẩm tự
nhiên và hữu cơ. Bởi vậy, khơng khó để lý giải việc sản phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên
nhiên ngày càng có sức hút mạnh mẽ với những gia đình theo đuổi lối sống xanh.
Thứ tư, xu hướng tìm hiểu thơng tin trên internet và so sánh giá trước khi đi du lịch.
Mẫu khảo sát nhỏ với 50 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật, có đến 86% cho biết
sẽ đọc các thơng tin review, tìm kiếm các thơng tin trên internet trước khi quyết định đi du
lịch.
1.2 Định nghĩa du lịch nông nghiệp và lịch sử phát triển
1.2.1 Định nghĩa du lịch nông nghiệp
Du lịch nông nghiệp (DLNN) là loại hình du lịch tạo ra sản phẩm phục vụ du khách
chủ yếu dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Theo các chun gia, cần
có bốn thành tố để được gọi là “du lịch nơng nghiệp”, đó là: Kết hợp giữa du lịch và nông
nghiệp; thu hút du khách đến tham quan các hoạt động liên quan đến nông nghiệp; tăng thu
nhập cho nông dân; tạo cho du khách cơ hội giải trí, hoạt động rèn luyện thể lực và tinh
thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông. Việc phát triển loại hình
DLNN có tác dụng giúp đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ du lịch hỗn hợp cho du khách,
gia tăng luồng du khách đến các vùng nông thôn; kéo dài mùa vụ du lịch trong những thời
gian thấp điểm của Ngành. Tham gia hình thức du lịch này, du khách được trải nghiệm
hoạt động sản xuất nông nghiệp, thưởng thức vẻ đẹp cảnh quan nhân văn do hoạt động sản
xuất nông nghiệp tạo ra.


5


1.2.2 Lịch sử phát triển
Trên thế giới loại hình này phát triển mạnh vào thập niên 80, 90 của thế kỷ trước. Ở
mỗi quốc gia, “du lịch nông nghiệp” lại có những tên gọi khác nhau. Cụ thể: ở Anh là
“Rural-tourism” - du lịch nông thôn, Mỹ là “Homestead” - du lịch trang trại, Nhật Bản là
“Green-tourism” - du lịch xanh, còn ở Pháp là “Tourism de verdure” - du lịch với cỏ cây…
Bên cạnh tên gọi, sự hình thành và phát triển của DLNN ở mỗi quốc gia cũng có sự đa
dạng và cách thức triển khai khác nhau đáng kể. Theo đó, ở Israel, DLNN là hình thức giáo
dục bắt buộc từ sớm cho trẻ em. Tại Mỹ, hàng năm thường tổ chức nhiều sự kiện lớn về
DLNN. Hiện nay, theo thống kê mỗi năm, người Mỹ chi khoảng hơn 800 triệu USD cho
các hoạt động du lịch nơng trại. Con số này được dự đốn sẽ cịn tiếp tục tăng khi diện tích
dành cho nơng nghiệp ngày càng ít đi. Những mơ hình nơng trại ở Mỹ đã thực sự khẳng
định tính hiệu quả trong phát triển DLNN, và người nơng dân hồn tồn có thể chủ động
tìm đầu ra cho các sản phẩm của mình, bằng cách đưa du lịch về với các nông trại.
Tại Áo, DLNN được tổ chức một cách rất chuyên nghiệp dù lượng người làm nghề
nông ở quốc gia này chỉ chiếm 3% dân số. Ở Hàn Quốc, các tour DLNN đã được triển khai
từ năm 2006 và được xem như một trong những chiến lược phát triển nông nghiệp chủ yếu
nhằm giúp người nông dân bù đắp sự giảm sút thu nhập từ nông nghiệp, đồng thời mang
lại cho nông nghiệp Hàn Quốc những chức năng mới được tạo ra bởi những nhu cầu phát
sinh từ mối gắn kết nông thôn - thành thị.
Đài Loan (Trung Quốc) cũng đã triển khai thực hiện mơ hình DLNN từ những năm 80.
Đến đầu những năm 2000, Chính phủ Đài Loan đã quyết định quy hoạch hơn 30 khu vực
để phát triển DLNN với mục tiêu phát triển thành một ngành kinh tế mới, tạo ra thu nhập
tốt cho người nông dân, bảo vệ tính đa dạng của nền kinh tế và lý do quan trọng nhất là
nhằm bảo vệ nền nơng nghiệp có lịch sử hàng trăm năm của Đài Loan. Các khu vực DLNN
được xây dựng dựa trên nền tảng cụm kinh tế và các trang trại du lịch tư nhân đã tạo nên
làn sóng DLNN ở Đài Loan…
Theo Hiệp hội phát triển du lịch Đài Loan, chủ thể của loại hình DLNN là chăn nuôi,
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản với các nội dung giáo dục về nông nghiệp, thực phẩm.
Các chủ thể này phải trải qua quá trình 6 cấp của doanh nghiệp, kết hợp đa lĩnh vực giải
trí, du lịch và ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện khả năng cạnh tranh. Hiện nay,

Đài Loan đã có hơn 300 trang trại nghỉ dưỡng trên khắp cả vùng. Với những cách làm hiệu


6

quả và phù hợp, mơ hình DLNN ở Đài Loan đã mang lại thành cơng ngồi mong đợi của
những người kiến tạo ra nó. Đài Loan đã khơng chỉ bảo tồn được ngành nơng nghiệp của
họ, mà cịn chặn đứng được sự đơ thị hóa do q trình cơng nghiệp hóa xâm lấn xuống các
vùng nơng thơn, các cảnh đẹp thiên nhiên được bảo tồn, sự đa dạng sinh học không bị phá
hủy. Sản phẩm nông nghiệp du lịch của Đài Loan hiện đã theo chân du khách đi khắp thế
giới, tạo ra thu nhập không nhỏ cho cộng đồng cư dân địa phương…
Tại Quảng Tây (Trung Quốc), từ năm 2007, chính quyền địa phương đã xây dựng hơn
15 tuyến DLNN đặc sắc với 251 vườn du lịch sinh thái nơng nghiệp có tác dụng làm tăng
thu nhập của người dân bản địa và nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Năm 2010,
tỉnh Hải Nam (Trung Quốc), đã xây dựng 133 các khu vườn DLNN, tạo việc làm cho 14,5
nghìn người, doanh thu hàng năm lên tới 132 triệu nhân dân tệ…
1.3 Thực trạng tình hình phát triển Du lịch nông nghiệp tại Việt Nam
1.3.1 Tổng quan
Tại Việt Nam, trên cơ sở đánh giá đúng vai trị, vị trí của du lịch đối với sự phát triển
kinh tế, xã hội, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương cơ cấu lại ngành du lịch bảo đảm tính
chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển bền vững. Trong định hướng Chiến lược phát triển
du lịch Việt Nam, du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp, nông thôn được xác định là 1
trong 5 dịng sản phẩm chủ đạo. Theo đó, hiện DLNN ở nước ta đã được phát triển trên
mọi miền đất nước, sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp đã trở thành điểm nhấn thu hút,
thúc đẩy tăng trưởng du khách với nhiều sản phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa nơng
ngiệp của vùng miền, trải dài từ Bắc tới Nam. Loại hình DLNN ở Việt Nam phát triển song
song với loại hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và đều tuân thủ nguyên tắc du lịch
trải nghiệm, khai thác các giá trị tổng hợp dựa trên thành quả của ngành nơng nghiệp. Có
thể kể đến các sản phẩm DLNN điển hình như: Tham quan làng cổ Đường Lâm (Hà Nội);
tham quan đồi chè, trang trại bị sữa ở nơng trường Mộc Châu (Sơn La); thưởng ngoạn

ruộng bậc thang mùa lúa chín ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Sa Pa (Lào Cai); làng rau Trà
Quế (Quảng Nam); du lịch trải nghiệm vườn rau thủy canh, đồi chè, hoa công nghệ cao ở
Đà Lạt (Lâm Đồng); du lịch sinh thái dọc sơng Sài Gịn; trải nghiệm vườn điều ở Bình
Phước, Đồng Nai; trái cây nhà vườn tại Bình Dương, du lịch làng nghề ở An Giang; tour
tham quan, nghỉ dưỡng tại các vườn nho, vườn táo, trang trại dê, cừu tại tỉnh Ninh Thuận
và nhiều điểm du lịch gắn với nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh, như: Điểm du lịch làng
quê Yên Đức (Thị xã Đông Triều); làng nghề gốm sứ Đông Triều; khu trồng cây ăn quả


7

chất lượng cao xã Dân Chủ, cánh đồng rau, hoa chất lượng cao xã Lê Lợi (huyện Hồnh
Bồ); ni cấy ngọc trai tại vụng Tùng Sâu (Vịnh Hạ Long); khu đồi trà hoa vàng, ba kích
tím ở huyện Ba Chẽ…
1.3.2 Lợi ích
Theo Tổng cục Du lịch, nhiều sản phẩm từ ngành Nông nghiệp như thực phẩm, đồ
uống, hàng thủ công mỹ nghệ, hoa quả, bánh kẹo… của các vùng, miền đã được sử dụng
trong hệ thống các nhà hàng, khách sạn của ngành Du lịch. Việc khai thác nghệ thuật ẩm
thực mang tính chất vùng, miền để phục vụ khách du lịch cũng là một trong những yếu tố
thúc đẩy hoạt động DLNN. Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch không thể thiếu các sản phẩm
từ ngành Nông nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp của nông dân bày bán tại các điểm du
lịch không chỉ đem lại nguồn thu lớn hơn nhiều so với tiền bán vé tham quan, mà cịn là
cơng cụ quảng bá rộng rãi cho mỗi điểm du lịch.
DLNN đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng rõ cho nhiều địa phương, doanh
nghiệp. Điều đáng quan tâm là thông qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động DLNN,
người nông dân đã góp phần tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, đồng
thời có mức thu nhập cao hơn so với hoạt động nông nghiệp thuần túy.
Theo báo cáo của một số địa phương, doanh nghiệp, lượng khách tham gia vào hoạt
động nông nghiệp nông thôn ngày một tăng. Chi tiêu, thu nhập từ hoạt động DLNN đem
lại nguồn thu ổn định cho người nông dân, doanh nghiệp và đóng góp cho kinh tế mỗi địa

phương. Hiện nay, trong tổng thu nhập của người dân nông thôn, thu nhập từ sản xuất nông
nghiệp chỉ chiếm khoảng 27%, thu nhập từ các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp và dịch
vụ chiếm 73%. Thống kê của Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, nhu cầu khách
du lịch mong muốn được tham quan trải nghiệm ở khu nông trại miệt vườn tăng đều mỗi
năm từ 20 - 30%. Còn tại tỉnh Quảng Nam, mỗi năm DLNN đón khoảng 300 nghìn lượt
khách, chiếm gần 5% tổng lượng khách tham quan du lịch trên địa bàn. Các mô hình DLNN
với sự tham gia trực tiếp của người dân bản địa đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các
sản phẩm du lịch, đồng thời đem lại thu nhập cao hơn cho bà con nông dân, trở thành một
phương thức giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững, hiệu quả tại những cộng đồng cịn
khó khăn và các miền quê trong cả nước…
1.3.3 Khó khăn
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, theo đánh giá của các chuyên gia, hiện
phần lớn hoạt động DLNN vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, manh mún, trùng lặp, sản phẩm
chưa thực sự hấp dẫn du khách và chưa được chú trọng về thương hiệu. Người nông dân


8

vẫn chỉ quen sản xuất nơng nghiệp nên chưa có các kỹ năng để phục vụ khách du lịch một
cách chuyên nghiệp hoặc chưa quan tâm và không đặt mục tiêu sản xuất gắn với phát triển
du lịch.
Sản phẩm DLNN chất lượng cao tại nhiều địa phương để phục vụ du khách chưa nhiều.
Tại nhiều khu du lịch sinh thái, dịch vụ còn nghèo nàn, chất lượng thấp, mới đáp ứng nhu
cầu của du khách ở mức đơn giản. Chi tiêu của du khách đối với sản phẩm DLNN chủ yếu
là mua vé tham quan, ăn uống, phòng ở..., chưa chi nhiều cho các dịch vụ ngồi tour do
chưa có nhiều dịch vụ bổ trợ hoặc có nhưng khơng hấp dẫn được du khách. Bên cạnh đó,
kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất phụ trợ tại nhiều điểm du lịch sinh thái nơng nghiệp chưa
được đầu tư hồn chỉnh, chất lượng chưa cao. Đặc biệt, sự hợp tác giữa doanh nghiệp lữ
hành và các điểm đến cung cấp hoạt động DLNN còn hạn chế. Việc liên kết phát triển
DLNN giữa các địa phương trong tỉnh và giữa các địa phương trong cả nước chưa được

triển khai hiệu quả. Nhiều điểm DLNN gặp khó khăn trong việc kết nối với doanh nghiệp
lữ hành để hoàn thiện, xây dựng sản phẩm du lịch nông nghiệp cũng như thu hút khách du
lịch trong nước và quốc tế…
1.3.4 Giải pháp và phương hướng phát triển
Từ những kết quả bước đầu và những khó khăn, hạn chế, các chuyên gia, nhà quản lý
cho rằng, để nâng tầm DLNN thì cịn rất nhiều việc phải làm. Theo đó, Chính phủ và các
bộ, ngành Trung ương cần có sự quan tâm hơn nữa đối với lĩnh vực này thơng qua các cơ
chế, chính sách, như: Xây dựng chương trình phát triển DLNN gắn với xây dựng nền nông
nghiệp bền vững; xây dựng DLNN gắn với xây dựng nông thôn mới; hỗ trợ kỹ thuật, công
nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; đầu tư cho kết cấu hạ tầng phục vụ DLNN như đường, điện,
nước sạch; hoàn chỉnh chính sách tín dụng, chính sách đất đai, thu hút đầu tư, chính sách
thuế ưu đãi, ban hành bộ tiêu chí về DLNN; tăng cường xúc tiến đầu tư, quảng bá, giới
thiệu... nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của nền nông nghiệp nước nhà
vào ngành “cơng nghiệp khơng khói”, góp phần nâng cao chất lượng du lịch và cải thiện
đời sống nơng dân.
Có thể thấy, DLNN trên thế giới thật sự đã có những bước tiến dài, bên cạnh việc mang
lại những lợi ích kinh tế lớn, cịn góp phần giới thiệu những đặc trưng văn hóa mỗi vùng,
miền, mỗi quốc gia ra thế giới, qua đó xây dựng hình ảnh, vị thế cho quốc gia, dân tộc. Ở
Việt Nam, DLNN đang dần trở thành một xu hướng mới, một “món ăn lạ” bên cạnh các
loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch thể thao biển, du lịch văn hóa tâm linh, khám
phá... Cùng với đó, hoạt động du lịch gắn với tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức của


9

con người về bảo vệ thiên nhiên, môi trường và trải nghiệm cuộc sống gắn bó với tự nhiên,
với sản xuất nông nghiệp, nhất là ở những địa bàn nông thơn thuần túy gắn với bản sắc văn
hóa bản địa ngày càng trở nên hấp dẫn và đây cũng là nhiệm vụ cấp thiết nhằm bảo vệ môi
trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên trước những tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu,
tác động của q trình tồn cầu hóa… do vậy, DLNN được dự báo sẽ có sức lan tỏa mạnh

mẽ và có thêm nhiều động lực phát triển trong thời gian tới.


10

CHƯƠNG 2

Ý TƯỞNG KINH DOANH

2.1 Phân tích thị trường farmstay
2.1.1 Farmstay tại Việt Nam là gì?
Farmstay (Farm + Homestay) là loại hình du lịch tại trang trại dành cho trẻ con hoặc
người lớn. Du khách lưu trú tại farmstay không chỉ được tham quan, nghỉ dưỡng và khám
phá mơ hình nơng trại; mà cịn được thưởng thức nhiều món ăn dân dã, rau sạch và các
nguồn thực phẩm được nuôi trồng, chế biến tại nơng trại. Ngồi ra, có thể tham gia các
hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng cây.
2.1.2 Đối thủ
Farmstay được xem là một hướng đi mới, hứa hẹn sẽ phát triển trong tương lai. Khi
search Google về từ khóa “farmstay vietnam”, bạn sẽ ngạc nhiên bởi rất nhiều gợi ý
farmstay hiện ra thậm chí rất gần chúng ta, nhưng thông tin về các farmstay đưa ra cịn
chưa có hệ thống, hình ảnh cịn chưa đầu tư dẫn đến chưa thu hút được nhiều khách hàng.


11

Hình 2.1. Kết quả trả về khi tìm kiếm “Farmstay Vietnam” 1


12


Hình 2.2. Kết quả trả về khi tìm kiếm “Farmstay Vietnam” 2
Số lượng farmstay tại Việt Nam cũng khá nhiều, tuy vậy, về mặt thương mại điện tử,
farmstay chưa được chú trọng đào sâu phát triển. Rất ít các farmstay có website hay app
riêng, quy trình marketing online chưa được phát huy hết tiềm năng.
Đặc biệt, chưa có một đơn vị nào chuyên kết nối các farmstay trên toàn quốc. Chính vì
vậy, JoyFarm được xây dựng như một cầu nối giúp các farmstay đến gần hơn với khách
hàng.
2.1.3 Đối tác
Các doanh nghiệp lữ hành: Các farmstay có cảnh đẹp, khơng khí trong lành. Tuy vậy,
các địa điểm này thường ở xa khu vực đô thị và mất nhiều thời gian để di chuyển. Vì vậy,


13

để thu hút và tạo động lực phát triển farmstay, việc kết hợp với các doanh nghiệp lữ hành
sẽ là một lựa chọn đáng để cân nhắc.
Có thể kết hợp gợi ý thêm gói đưa đón trong tour farmstay, việc này sẽ do khách hàng
lựa chọn: hoặc tự di chuyển, hoặc sử dụng gói đưa đón của tour farmstay và trả một khoản
phí nhỏ.
Một số doanh nghiệp lữ hành gợi ý: Nhà xe Phương Trang, Nhà xe Thành Bưởi, Vietjet
Air, Bamboo Airway,…
Các farmstay, trang trại trên toàn quốc: Khi hợp tác cùng với JoyFarm, các farmstay sẽ
được đăng tải nội dung lên website, giúp đỡ khâu marketing farmstay, giúp farmstay đến
gần hơn với người tiêu dùng. Các trang trại mới bắt đầu kinh doanh mơ hình farmstay có
thể nhận các gợi ý, tư vấn từ JoyFarm về quy trình bước đầu xây dựng và phát triển
farmstay.
Bên cạnh đó, JoyFarm sẽ nhận được chiết khấu hoa hồng từ các farmstay theo số lượng
khách đã đặt thông qua website. Một số farmstay có website tại Việt Nam:
Hơn 20.000 trang trại ở Việt Nam, khoảng hơn 100 farmstay lớn
nhỏ hiện có trên tồn Việt Nam

Các bank, ví điện tử: Đối với các trang web thương mại điện tử, việc kết hợp với các
đơn vị thanh toán điện tử là điều thiết yếu. Việc nhận được các chiết khấu khi thanh toán
online cũng là điểm thu hút khiến khách hàng tìm tới website nhiều hơn.
• Một số ngân hàng: Vietcombank, BIDV,…
• Một số ví điện tử: MoMo, ZaloPay,…
2.2 Mục tiêu kinh doanh
❖ Lợi ích du lịch – sản xuất kết hợp
Loại hình du lịch farmstay không chỉ thu hút khách du lịch mà cịn góp phần phát triển
triển kinh tế địa phương, hỗ trợ cộng đồng theo hướng phát triển bền vững.
Ngoài thu nhập từ việc cho thuê chỗ nghỉ, chủ nhà có thể có thêm nguồn thu từ việc
bán nơng sản cho khách tham quan dùng để nấu nướng hoặc mang đi.
Nếu so với homestay thì farmstay có thể giúp chủ nhà khai thác triệt để khả năng cung
cấp dịch vụ từ hoạt động nơng trại thường ngày. Bên cạnh đó, địa điểm của bạn có trải
nghiệm mới lạ sẽ gián tiếp được khách hàng quảng bá rộng rãi đến bạn bè của họ.


14

❖ Quảng bá hình ảnh du lịch xanh
Trước tình trạng ô nhiễm đáng báo động như hiện nay, đặc biệt là vấn đề khơng khí
càng khiến người thành phố có xu hướng tìm đến những nơi trong lành, tránh xa khói bụi.
Vì vậy, du lịch theo mơ hình homestay là một loại hình du lịch xanh đầy hấp dẫn hiện nay
và có giá trị tiềm năng to lớn.
Những thơng điệp về sức khỏe và mơi trường mang tính lan tỏa cao, dễ thành trend
trong cộng đồng người trẻ và truyền tải thông điệp ra cộng đồng thông qua nhiều kênh như
website, các trang mạng xã hội như facebook, twitter, báo chí, hay thơng qua việc truyền
miệng từ chính du khách. Do đó, việc truyền tải được lối sống “xanh” như ở farmstay sẽ
rất hấp dẫn đối với du khách.
❖ Phát triển loại hình farmstay tại Việt Nam
Với việc hỗ trợ trong khâu marketing và tư vấn cho các farmstay trong bước đầu kinh

doanh, JoyFarm được kỳ vọng sẽ giúp các farmstay mở rộng và phát triển hơn nữa.
Bên cạnh đó, các thơng tin về farmstay được hệ thống và trình bày một cách chỉnh chu
hơn cũng giúp loại hình du lịch farmstay được cộng đồng biết đến nhiều hơn.
2.3 Phân khúc khách hàng (khách hàng mục tiêu)
❖ Hộ gia đình ở đơ thị.
Các hộ gia đình ở đơ thị thường xun sống trong bầu khơng khí ơ nhiễm với tiếng ồn
xung quanh. Vì vậy trong những phút giây nghỉ dưỡng du lịch cùng gia đình họ sẽ rất mong
muốn tìm về những nơi bình n, có khơng khí trong lành để thư giãn. Đặc biệt, trải nghiệm
các công việc của một nhà nông sẽ là một điều thú vị mà các đối tượng này rất ít được trải
nghiệm.
Với thu nhập ở mức ổn định và tỉ lệ tiếp cận với các phương tiện truyền thông, internet
cao, đây được xem là những khách hàng tiềm năng của JoyFarm.
❖ Các bạn trẻ có mong muốn khám phá mơ hình farmstay.


15

Tuổi trẻ thường gắn liền với sự khám phá, năng động. Cũng chính vì thế mà du lịch,
khám phá những vùng đất mới là sở thích của nhiều bạn trẻ.
Hình thức farmstay được xem là khá mới lạ tại Việt Nam, kỳ vọng sẽ thu hút được
nhiều người trẻ tham gia khám phá.
❖ Khách du lịch nước ngoài muốn trải nghiệm văn hóa nơng nghiệp Việt Nam.
Việt Nam vốn được biết đến với nền văn hóa nơng nghiệp lâu đời. Được biết quy trình
làm ra những hạt gạo, hạt cà phê ngon như thế nào, cách người nông dân bản địa sinh sống
ra sao sẽ là trải nghiệm khó quên đối với mỗi người ngoại xứ.
2.4 Lĩnh vực sản phẩm / dịch vụ
Dựa trên các lĩnh vực du lịch mà các trang trại, farmstay đang khai thác tại Việt Nam,
nhóm đã phân ra các loại hình dịch vụ chính của farmstay hiện nay tại Việt Nam
❖ Dịch vụ 1: Tour trải nghiệm farmstay
• Đối tượng được đăng kí: cá nhân và nhóm

• Hình thức đăng kí: Đăng kí và thanh tốn online trong thời gian quy định.
• Thời gian: 2-30 ngày
• Giá thành: 200.000 - 3.000.000/ ngày/ 1 người.
• Hoạt động:
- Nghỉ tại các phịng của farmstay
-

Thưởng thức các món ăn từ các nông sản tại farmstay
Trải nghiệm các hoạt động như một người nơng dân thực thụ

• Preview cho khách hàng:
- Hình ảnh
- Giới thiệu về farmstay
- Review từ những khách hàng đã đi
- Timeline lịch trình lên sẵn cho người tham quan (có thể tùy chỉnh nếu muốn)
❖ Dịch vụ 2: Tour nghỉ dưỡng tại khơng gian farmstay
• Đối tượng được đăng kí: cá nhân và nhóm
• Thời gian: 2-30 ngày
• Giá thành: 300.000-5.000.000/ ngày/ 1 người.


16

• Hình thức đăng kí: Đăng kí và thanh tốn online trong thời gian quy định.
• Hoạt động:
- Nghỉ tại các phịng của farmstay
- Thưởng thức các món ăn từ các nông sản tại farmstay
- Không trải nghiệm các công việc của người nơng dân
-


Có thể tổ chức cắm trại/ party ngồi trời tại farmstay (Khơng bao gồm trong tour
và phải đăng kí trước)

• Preview cho khách hàng:
-

Hình ảnh

- Giới thiệu về farmstay
- Review từ các khách hàng đã từng đi
- Timeline lịch trình lên sẵn cho người tham quan (có thể tùy chỉnh nếu muốn)
❖ Dịch vụ 3: Tour tham quan và thu hoạch tại vườn
• Đối tượng được đăng kí: cá nhân và nhóm
• Hình thức đăng kí: Đăng kí và trả phí trước thời gian quy định
• Thời gian: Trong khoảng thời gian quy địng - Không ở lại qua đêm.
• Giá thành: 50.000 – 300.000/ lượt / 1 người
• Hoạt động:
- Chụp hình tham quan tại các vườn
- Tự tay thu hoạch nông sản
- Mua nông sản sạch tại vườn
• Preview cho khách hàng:
- List các nông trại đang mở cửa gần 1 địa điểm mà khách hàng chọn
- Hình ảnh
- Giới thiệu về farmstay
- Review từ các khách hàng đã từng đi
Lợi nhuận của công ty chủ yếu từ các bài đăng của doanh nghiệp farmstay trên website.
• Dịch vụ 1: Duy trì tài khoản trả phí theo năm/ tháng
• Dịch vụ 2: Tính lợi nhuận theo số tour đặt thông qua website



17

CHƯƠNG 3

KẾ HOẠCH KINH DOANH

3.1 Giới thiệu chung
• Tên giao dịch: Cơng ty TNHH JoyFarm
• Website: www.joyfarm.com
• Vốn điều lệ: 6,500,000,000 VNĐ
• Ngành nghề kinh doanh: 224 - Kinh doanh dịch vụ lữ hành; 231 - Kinh doanh dịch vụ
quảng cáo
• Mơ hình kinh doanh: B2C (giao dịch trung gian mua bán tour farmstay với khách hàng)
– B2B (thu lợi nhuận từ việc đăng bài của doanh nghiệp farmstay)
3.2 Kế hoạch tài chính
3.2.1 Nguồn vốn
Cơng ty TNHH JoyFarm gồm 5 thành viên sáng lập với nguồn vốn bao gồm:



Vũ Phú Thịnh: 1 căn hộ 1 tầng để làm văn phòng đại diện quản lý cho website, trị giá
1,000,000,000 VNĐ
Bùi Phương Thư : 1,000,000,000 VNĐ




Lưu Nguyễn Anh Thư: 1,200,000,000 VNĐ
Nguyễn Ngọc Uyên Thư: 1,100,000,000 VNĐ




Lê Huỳnh Tố Trân: 1 chiếc xe hơi hiệu KIA SOLUTO AT LUXURY, trị giá
500,000,000 VNĐ và 1,000,000,000 VNĐ

➔ Tổng tài sản của công ty dự kiến ban đầu của các thành viên sáng lập là 5,800,000,000

VNĐ
Ngoài ra cịn có 1 số thành viên góp vốn khác:
• Cơng ty CP Adalepe: 300,000,000 VNĐ
• Trang trại Vinamilk Organic Farm Đà Lạt: 200,000,000 VNĐ
• Một số nhà đầu tư nước ngồi: 200,000,000 VNĐ
➔ Tổng số tiền góp vốn là 700,000,000 VNĐ
Như vậy tổng nguồn vốn của công ty TNHH JoyFarm là 6,500,000,000 VNĐ


18

3.2.2 Mơ hình doanh thu
JoyFarm áp dụng theo mơ hình doanh thu phí giao dịch. Mơ hình này có những đặc
điểm sau:
• Các doanh nghiệp thương mại điện tử theo mơ hình doanh thu phí giao dịch tính phí
đến một người bán cho mỗi giao dịch thực hiện thông qua họ. Họ là những cơng ty
thanh tốn cung cấp dịch vụ cổng thanh toán cho các nền tảng kinh doanh thương
mại điện tử khác . Nói chung, lợi nhuận có được thông qua việc cho phép hoặc thực
hiện các giao dịch.
• Nhà điều hành cung cấp một nền tảng cho thị trường thương mại điện tử thơng qua
đó giao dịch có thể được hồn thành.
Lợi nhuận của cơng ty chủ yếu đến từ tiền hoa hồng của các farmstay khi khách du lịch
đặt chỗ thông qua website JoyFarm, cụ thể như sau:

• Mỗi hợp đồng thành cơng website sẽ được hưởng 20% / tổng giá trị hợp đồng, phía
farmstay được hưởng 80%.
• Website sẽ nhận tiền của khách hàng thơng qua hình thức thanh tốn được tích hợp
trên website. Bên phía farmstay sẽ nhận tiền từ website thơng qua hình thức chuyển
khoản ngân hàng sau khi khách hàng thanh toán 100% số tiền.
Các chi tiêu phát sinh trong 1 năm sẽ là:








Chi phí giải pháp cơng nghệ (trả gói combo cho 4 năm đầu): 3,079,152 VNĐ (64,149
VNĐ / tháng)
Chi phí trả cho nhân viên cho 1 năm (giả sử mức lương là tối đa): 3,072,000,000
VNĐ (256,000,000 VNĐ / tháng)
Chí phí văn phòng đại diện ban đầu (đồ đạc, trang thiết bị cho văn phịng,..):
50,000,000 VNĐ
Chi phí trả cho chi phí văn phòng trong 1 năm (điện, nước, dịch vụ Internet,…):
12,000,000 VNĐ (1,000,000 VNĐ / tháng)
Chi phí đăng ký kinh doanh: 5,000,000 VNĐ
Chi phí truyền thơng Marketing: 700,000,000 VNĐ
Các chi phí phát sinh khác: 10,000,000 VNĐ

➔ Tổng chi phí ban đầu là 4,105,000,000 VNĐ


19


3.3 Kế hoạch nhân sự
3.3.1 Cơ cấu tổ chức
3.3.1.1 Loại hình cơ cấu tổ chức
JoyFarm áp dụng loại hình cơ cấu đường thẳng. Đây là kiểu mơ hình cơ cấu tổ chức
trong doanh nghiệp mà trong đó nhà quản trị trực tiếp ra quyết định và giám sát cấp dưới
và ngược lại, cấp dưới chỉ chịu sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo
duy nhất.
Đặc điểm của mơ hình cơ cấu này là một người lãnh đạo thực hiện mọi chức năng quản
trị, mọi vấn đề được giải quyết theo đường thẳng. Kiểu cơ cấu tổ chức quản trị này tạo điều
kiện để áp dụng chế độ thủ trưởng, tập trung, thông nhất làm cho các mệnh lệnh được thi
hành rất nhanh. Mặt khác mỗi cấp chỉ có một cấp trên trực tiếp nên mệnh lệnh phát ra được
thống nhất.
Tuy nhiên cơ cấu trực tuyến lại hạn chế việc sử dụng các chun gia có trình độ cao về
từng mặt quản lý đòi hỏi người đứng đầu phải có hiểu biết tồn diện để chỉ đạo được tất cả
các bộ phận chuyên môn khác nhau.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×