Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

CHUONG 3 phuong phap tinhgia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 41 trang )

Chương 3
Phương pháp tính giá
Mục đích
1. Hiểu được khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá
trong hệ thống các phương pháp kế toán
2. Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối
tượng kế tốn
3. Hiểu rõ nội dung và trình tự tính giá các đối tượng kế tốn
4. Biết vận dụng tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu

1






Khái niệm:
Phương pháp tính giá là phương pháp kế tốn sử
dụng thước đo tiền tệ để tính tốn, xác định giá trị
ghi sổ của các đối tượng kế toán theo những yêu
cầu & nguyên tắc nhất định.
Tại sao cần tính giá?
- Phản ánh và kiểm tra các đối tượng kế tốn bằng
thước đo tiền tệ
- Tính tốn chi phí
- Xác định kết quả, hiệu quả kinh doanh
2


- Nhờ có phương pháp tính giá mà kế tốn mới biểu hiện được


số hiện có & sự vận động của các đối tượng kế toán bằng tiền để
phản ánh vào chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, báo cáo kế
tốn.
- Nhờ có phương pháp tính giá mà kế tốn mới tổng hợp được
các chi phí hình thành nên tài sản, từ đó mới tổng hợp và phản
ánh được từng loại cũng như tổng số tài sản; quy mô & cơ cấu tài
sản của đơn vị để cung cấp thơng tin cho cơng tác quản lý.
- Nhờ có phương pháp tính giá mà kế tốn mới tính tốn được
chi phí bỏ ra và kết quả thu được, cung cấp thông tin phục vụ cho
việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế của từng bộ phận cũng
như toàn đơn vị.

3


3.2.1.Yêu cầu của PP tính giá
 Chính xác: Số lượng, chất lượng, giá cả
 Thống nhất: Phương pháp tính
 Đầy đủ, kịp thời…

4


3.2.2. Nguyên tắc của việc tính giá

Xác định đối
tượng tính giá
phù hợp
Đối tượng tính giá
phải phù hợp với

đối tượng thu
mua, sản xuất và
tiêu
thụ.
Đối
tượng đó có thể là
từng loại vật tư,
hàng hoá, tài sản
mua vào, từng
loại sản phẩm,
dịch vụ thực hiện

Phân loại chi phí
hợp lý

- Chi phí thu mua
- Chi phí sản xuất
-Chi phí bán hàng
-Chi phí quản lý
DN

Lựa chọn tiêu
thức phân bổ chi
phí phù hợp

Số lượng,
giá trị….

5



Cơng thức phân bổ chi phí

Mức chi
phí phân
bổ cho
từng đối
tượng

Tổng chi phí
phải phân bổ
Tổng tiêu thức
phân bổ

Tiêu
thức
phân bổ
cho từng
đối
tượng

6


Bài tập ứng dụng 3.1
40 kg NVL A
10 kg NVL B
Tổng chi phí vận chuyển cho A và B là:
100.000đồng
 Yêu cầu: Phân bổ chi phí cho NVLA, NVLB


7


Bài tập ứng dụng 3.1

100.000
CPNVLA 
* 40  80.000
40  10
100.000
CPNVLB 
*10  100.000 - 80.000  20.000
40 10

8


3.3. Trình tự tính giá
3.3.1. Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
Bước 1: Xác định trị giá mua của tài sản
Bước 2: Tập hợp chi phí thu mua
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu/giá thực
tế của tài sản

9


Các trường hợp khi xác định giá mua của tài sản
TH1:Nếu Thuế GTGT đầu vào khi mua TS mà DN được khấu trừ thì giá mua của TS

là giá khơng bao gồm thuế GTGT( DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ)
VD: Khi mua một lô NVL trị giá là 220tr cả VAT10%.

Giá mua của NVL là 200tr
TH2: Nếu Thuế GTGT đầu vào khi mua TS mà DN không được khấu trừ thuế thì khi
xác định giá mua của TS là giá có cả thuế GTGT( DN tính thuế GTGT theo PP trực
tiếp hoặc theo PP khấu trừ nhưng TS mua vào được sử dụng cho đối tượng không
chịu thuế)
VD;Theo VD trên thì giá mua của NVL là 220tr
Lưu ý: Đối tượng không chịu thuế và đối tượng chịu thuế với thuế suất 0%.
Giống nhau: Thuế GTGT đầu ra đều bằng 0
Khác nhau: Thuế GTGT đầu vào của TS khi mua được sử dụng cho đối tượng chịu
thuế suất 0% khi DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ thì giá mua của TS đó là
giá chưa thuế GTGT hay nói cách khác là thuế GTGT đầu vào của TS đó được
khấu trừ.
VD: theo VD trên thì giá mua của NVL là 200tr
10


Cơng thức tính giá tài sản mua vào

Giá
thực tế
của
tài sản

Giá mua
gồm cả
thuế khơng


hồn lại

Giảm giá
hàng mua
chiết khấu
thương mại

Chi phí
thu mua
tài
sản

11


Mơ hình tính giá vật liệu, cơng cụ, hàng hố mua vào

Trị giá mua vào

Chi phí thu mua

Giá mua

Cộng các

Chi phí

Chi phí

Chi phí


Hao hụt

trừ giảm

khoản

vận

kho

bộ phận

trong

giá hàng

thuế khơng

chuyển

hàng

thu mua

định mức

mua, chiết

được hoàn


bốc dỡ

bến bãi

v.v.

chấu thương lại

mại
GIÁ THỰC TẾ VẬT LIỆU, CƠNG CỤ, HÀNG HỐ

12


Ví dụ
Tính giá vật liệu mua vào
Thơng tin cho biết:
Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm
-Vật liệu M: 10.000kg, giá mua cả thuế GTGT 10% là
220.000.000đ
- Vật liệu N: 40.000kg, giá mua cả Thuế GTGT 10% là
16.500đ/kg
- Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế là
12.500.000đ
Yêu cầu: Tính giá thực tế của vật liệu M và N
-Khi DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
-Khi DN tính thuế GTGT theo PP trực tiếp
13



Bài làm
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bước 1: Tính trị giá mua vào của vật liệu (giá mua - giảm giá,
chiết khấu hàng mua + thuế không được hoàn lại)
Theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT
Vật liệu M: 200.000.000– 0 + 0 = 200.000.000
Vật liệu N: 40.000x15.000=600.000.000
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua: 12.500.000đ
Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua: theo trọng lượng vật liệu vận
chuyển, bốc dỡ

14


Bài làm
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Phân bổ chi phí thu mua:
- Tổng chi phí phải phân bổ: 12.500.000đ
- Tổng tiêu thức phân bổ: 10.000 + 40.000 = 50.000kg
- - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M: 10.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N : 40.000kg

12.500.000
M

=

x 10.000


= 2.500.000đ

x 40.000

= 10.000.000đ

50.000
12.500.000
N

=

50.000
15


Bài làm
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế của tài sản


Giá thực tế vật liệu M: 200.000.000 + 2.500.000 =

202.500.000đ
Đơn giá vật liệu M: 202.500.000/10.000 = 20.250đ/kg


Giá thực tế vật liệu N: 600.000.000 + 10.000.000 =

610.000.000

Đơn giá vật liệu N: 610.000.000/40.000 = 15.250đ/kg

16


Bài làm
Theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp
Bước 1: Giá trị mua
Vật liệu M: 220.000.000đ
Vật liệu N: 660.000.000đ
Bước 2: Phân bổ chi phí thu mua
Vật liệu M: 2.500.000đ
Vật liệu N: 10.000.000đ
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế
 Giá thực tế vật liệu M: 220.000.000 + 2.500.000 = 222.500.000đ
Đơn giá vật liệu M: 222.500.000/10.000 = 22.250đ/kg
 Giá thực tế vật liệu N: 660.000.000 + 10.000.000 = 610.000.000
Đơn giá vật liệu N: 670.000.000/40.000 = 16.750đ/kg
17


Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ


TSCĐ mua vào

Ngun giá = Giá mua thực tế + Chi phí trước khi sử dụng


TSCĐ xây dựng mới


Nguyên giá = Giá thành thực tế (hoặc giá trị quyết tốn cơng trình)
+ Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)


TSCĐ được cấp

Ngun giá = Giá ghi sổ của đơn vị cấp + Chi phí trước khi sử dụng
18


Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ


TSCĐ nhận vốn góp liên doanh hoặc góp cổ phần

Nguyên giá = Giá do Hội đồng định giá quyết định
+ Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)


TSCĐ vơ hình

Ngun giá = Chi phí chi ra để mua các TSCĐ vơ hình


Giá trị còn lại của TSCĐ

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

19



3.3.2. Nội dung và trình tự tính giá
sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất
Nội dung:
Xác định Chi phí tiêu hao để sản xuất sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ
Trị giá sản phẩm dở dang
Trình tự:
Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp (CPNVLTT, CPNCTT)
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối
tượng tính giá
Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
20


Cơng thức tính giá thành
sản phẩm, dịch vụ

Tổng
giá
thành
sản
phẩm,
dịch
vụ

Giá thành
đơn vị sản

phẩm,
dịch vụ

Giá trị
sản
phẩm,
dịch
vụ dở
dang
đầu kỳ

Chi phí
sản
xuất
thực tế
phát
sinh
trong
kỳ

Giá trị
sản
phẩm,
dịch
vụ dở
dang
cuối
kỳ

Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ


Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
21


Tính giá trị sản phẩm dở dang
Theo sản lượng ước tính tương đương: quy đổi
- Giờ cơng
- Tiền lương
 Theo 50% chi phí chế biến: chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp


Giá trị sản
phẩm dở
dang



Giá trị
NVL chính
nằm trong
sản phẩm
dở dang

50% chi
phí chế
biến so với
thành
phẩm


Theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp
Theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
22


Mơ hình tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất

Giá trị sản

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

phẩm

- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

dở dang

- Chi phí nhân cơng trực tiếp

đầu kỳ

- Chi phí sản xuất chung

Tổng giá thành sản phẩm
dịch vụ hoàn thành

Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ

23



Ví dụ
Tính giá thành sản phẩm

Thơng tin cho biết:
 Một phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm K. Cuối kỳ hồn
thành nhập kho 900 sản phẩm và cịn 100 sản phẩm dở dang. Chi
phí phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
-Chi phí vật liệu trực tiếp: 720.500, trong đó VLchính 680.000
-Chi phí nhân cơng trực tiếp: 54.000
-Chi phí sản xuất chung: 45.000
 Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá sản phẩm dở dang
theo chi phí vật liệu chính tiêu hao.
Yêu cầu: Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm K
24


Bài làm
Tính giá thành sản phẩm

Bước 1: Thơng tin đã cho biết
Bước 2: Phân bổ chi phí vật liệu chính
VLC
680.000
phân bổ cho =
x 100 = 68.000
100 sản phẩm K
900 + 100
dở dang

Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ : 68.000
Bước 4: Tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành =0+ (720.500 + 54.000 + 45.000 )-68.000=
751.500 (1.000đ)
Giá thành đơn vị sản phẩm = 751.500/900 = 835 (1.000đ)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×