Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 40 trang )

I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TỐN
Phương
pháp
chứng từ kế tốn

Chứng từ kế
tốn

Từng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh

Phương pháp
tính giá

Phương pháp
tài khoản và ghi
sổ kép

Phương pháp
Tổng hợp cân đối

Tài khoản kế toán
(Sổ kế toán)

Các báo cáo
kế toán

Từng đối tượng
kế toán cụ thể
(từng chỉ tiêu


kinh tế cụ thể)

Thơng tin tổng
hợp và khái qt
về đối tượng của
hạch tốn kế toán
1


Chương 4:PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN
 Khái niệm: Phương pháp tài khoản và tài khoản kế
toán

 Nội dung kết cấu của các tài khoản cơ bản
 Tác động của các giao dịch kinh tế đến PT kế toán và
phương pháp ghi sổ kép

 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
 Kiểm tra số liệu trên các tài khoản.
 Hệ thống tài khoản kế toán

2


Khái niệm và vai trò của PP tài khoản
 PP tài khoản: Là PP phản ánh một cách thường xuyên liên

tục và có hệ thống tình hình và sự vận động TS, NV và các
quá trình kinh doanh(doanh thu, chi phí) trong mỗi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán.PP này được cấu

thành bởi 2 yếu tố: Tài khoản kế toán và các quan hệ đối ứng
tài khoản
 Vai trị: PP tài khoản có vai trị quan trọng trong việc quản
lý tài sản của DN và là công việc không thể thiếu trước khi
lập hệ thống báo cáo tài chính
 Tài khoản kế tốn: Là cơng cụ, phương tiện để phản ánh,
theo dõi tình hình và sự biến động của đối tượng kế toán(TS,
NV, DT, CF, Kết quả) trong quá trình HĐSXKD của DN, mỗi
một đối tượng được theo dõi trên một tài khoản
3


Nội dung của tài khoản
Mỗi tài khoản kế toán phải phản ánh được các nội dung sau đây
 Tên tài khoản kế toán( là tên của đối tượng kế toán được phản ánh)
 Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ (tình hình của đối tượng kế tốn tại một
thời điểm nhất định)
 Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm (sự vận động của đối tượng kế
toán cụ thể)
 SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm
Riêng tài khoản Doanh thu, chi phí, kết quả khơng có số dư

4


Kết cấu của tài khoản
Tài khoản chữ T
Tên tài khoản
Nợ


BÊN TRÁI



BÊN PHẢI

Số phát sinh tăng và số dư thường được phản ánh cùng một bên của tài khoản
chữ T và Số phát sinh Giảm được ghi ở bên còn lại (bên đối diện)
Nợ và Có chỉ là quy ước chứ khơng có ý nghĩa kinh tế

5


Kết cấu của Tài khoản kế toán
TK tài sản(1,2)

TK nguồn vốn (3,4)

-Giảm DT,TN
-Kết chuyển
DT thuần
Tổng PS Nợ

SDĐK

SD đầu kỳ
PSTăng

PS giảm


PSG

PST

Tổng PST
SD cuối kỳ

Tổng PSG

Tổng PSG

Tổng PST
SDCK

TK CF(6,8)

TK DT, TN(5,7)
DT ,TN phát
sinh trong kỳ
Tổng PS Có

TK XĐ KQ(9)

CF phát sinh
trong kỳ

-Giảm CF
-Kết chuyển CF

-Kết chuyển CF

-Kết chuyển lãi

Tổng PS Nợ

Tổng PS Có

Tổng PS Nợ

-K/c DT thuần,
-K/CTN
-K/C lỗ
Tổng PS có

6


Một số chú ý
Chi phí PS sẽ làm giảm
vốn chủ sở hữu
TK chi phí có kết cấu
giống TK tài sản nhưng
khơng có SDCK

CHI PHÍ

DT,Thu nhập PS sẽ làm

VỐN CHỦ SỞ HỮU
Giảm ghi Tăng ghi
Nợ




tăng VCSH.
TK doanh thu, thu nhập
có kết cấu giống TK
nguồn vốn nhưng
khơng có SDCK

DT,THU NHẬP

7


Các quan hệ đối ứng tài khoản
Quan hệ giữa các tài khoản kế toán trong một định khoản gọi là quan hệ đối ứng tài khoản

TổngTS = TổngNV
Loại1: TS tăng-NV tăng(QM
tăng)Ví dụ: Vay tiền NH

Loại 2: TS giảm-NV
giảm(QMgiảm)VD: Trả nợ
người bán
Loại3: TS này giảm-TS khác
tăng (QM ko đổi)VD: Mua
TSCĐ bằng TM

Loại 4: NV này giảm-NV
khác tăng (QM ko đổiVD:

Vay tiền NH để trả nợ ng bán
8


Phương pháp ghi vào TK kế tốn
 Có 2 Phương pháp ghi vào TK kế toán

Ghi
đơn

Ghi
kép

9


Ghi đơn vào TK kế toán(TKKT)
 Khái niệm: Ghi đơn là phản ánh một cách riêng rẽ độc lập từng mặt, từng

bộ phận của từng đối tượng kế toán vào từng TKKT theo một chiều hướng cụ
thể (tăng, giảm)
 Đặc điểm:
+ Chỉ phản ánh được sự vận động của một đối tượng kế toán
+ Ghi đơn được áp dụng đối với các TK ngoài bảng (TK loại 0: phản ánh
những đối tượng kế tốn khơng thuộc quyền sở hữu của DN nhưng DN đang
nắm giữ và quản lý) và các tài khoản chi tiết (để quản lý chi tiết từng đối
tượng)
 Ví dụ:
1. Nợ TK 002: Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
2.Xuất kho NVL để SX SP trị giá 20.000 trong đó NVL chính 18.000

Nợ TK chi phí NVL TT : 20.000
(Nợ TK chí phí NVL chính: 18.000 được ghi đơn để theo dõi)
Có TK NVL : 20.000
10


Ghi sổ kép là
gì?

 Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh được ghi vào ít nhất

hai tài khoản kế tốn theo
mối quan hệ đối ứng: Ghi
Nợ tài khoản này, ghi Có
tài khoản khác với cùng
một số tiền
 Việc xác định 1 NVKT PS
phải ghi Nợ và ghi Có vào
các TKKTnào với số tiền là
bao nhiêu gọi là định
khoản kế toán( mỗi định
khoản được gọi là 1 bút
tốn)
 Có 2 loại định khoản là :
Định khoản giản đơn(chỉ
liên quan đến 2 TK) và định
khoản phức tạp(liên quan
ít nhất từ 3 TK trở lên).
Tổng số tiền của các TKNợ =Tổng số tiền của các TK Có


11


Nguyên tắc định khoản(ghi sổ kép)
Quy trình định khoản
Nguyên tắc định khoản
 Xác định tài khoản Nợ ghi trước, TK Có ghi sau
 Trong một định khoản kế tốn thì Tổng Số tiền của các TK Nợ phải bằng Tổng
số tiền của các TK Có
 Một định khoản phức tạp có thể tách thành những định khoản giản đơn nhưng
khơng được gộp các định khoản giản đơn thành một định khoản phức tạp
Quy trình định khoản
 Xác định các đối tượng kế toán xuất hiện trong các NVKTPS
 Xác định tính chất tăng giảm của từng đối tượng
 Xác định các tài khoản sử dụng của từng đối tượng
 Xác định TK ghi Nơ và TK ghi Có với số tiền là bao nhiêu

12


Các ví dụ minh họa
 VD Định Khoản giản đơn (chỉ liên quan 2 TK)

1.Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 20.000.000
Nợ TK111-Tiền mặt
20.000.000
Có TK112-TGNH
20.000.000
 VD định khoản phức tạp( sử dụng từ 3 TK trở lên)

2.Mua hàng hóa về nhập kho giá thanh tốn 22.000.000 ( VAT10%) đã thanh toán đủ
bằng Tiền mặt
Nợ TK156-HH
20.000.000
Nợ TK133-Thuế GTGT được KT
2.000.000
Có TK111-TM
22.000.000
3.DN mua NVL về nhập kho giá mua chưa VAT10% là 120.000.000 đã thanh toán một
nửabằng tiền gửi ngân hàng, còn lại ký nhận nợ
Nợ TK152-NVL
120.000.000
Nợ TK133-Thuế GTGT được KT
12.000.000
Có TK112-TGNH
66.000.000
Có TK331-PTNB
66.000.000
13


Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
 Tài khoản tổng hợp và kế toán tổng hợp

- TK tổng hợp là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp chính (thường là các chỉ tiêu
được phản ánh trên BCTC)
VD: TK tiền mặt, TK Nguyên vật liệu
- Kế tóan tổng hợp: Ghi các nghiệp vụ vào tài khoản tổng hợp( là TK cấp 1 (có 3 chữ số))
 Tài khoản chi tiết và kế tóan chi tiết
- Tài khoản chi tiết là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu chi tiết của chỉ tiêu tổng hợp (đã

được phản ánh trên tài khoản tổng hợp).
VD: Tài khoản tiền mặt có các chỉ tiêu chi tiết: tiền mặt VND, tiền mặt ngoại tệ (USD,
EUR,..), Vàng bạc đá qúi
 - Kế toán chi tiết là việc ghi nghiệp vụ vào tài khoản chi tiết(là TK cấp 2, cấp 3…), có
tác dụng để quản lí từng loại tài sản
 Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
- Cách ghi: Ghi đồng thời cả tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
- Tổng hợp số liệu của các tài khoản chi tiết trong 1 tài khoản tổng hợp luôn luôn bằng
số liệu tương ứng của tài khoản tổng hợp đó (số dư và số phát sinh.)
- Tài khoản tổng hợp có mối quan hệ đối ứng Nợ -Có
- Tài khoản phân tích khơng có mối quan hệ đối ứng Nợ - Có, vì chỉ là việc ghi đồng thời
với tài khoản của nó mà thơi(Ghi đơn)
14


Kế tốn tổng hợp và kế tốn chi tiết
Ví dụ
Tại DN A có Số dư đầu kỳ của tài khoản NVL: 500 tr.đ. Trong đó VL chính: 300, VL
phụ là 200. Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ:
1. Cổ đơng góp vốn cho doanh nghiệp bằng NVL 200 trđ, trong đó: Vật liệu chính:
150tr, Vật liệu phụ: 30 tr, Nhiên liệu: 20 tr
2. Mua người bán NVL nhập kho chưa trả tiền: 50tr, trong đó: VL chính là 40tr, phụ
tùng thay thế: 20 tr.đ
3. Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm là 180 tr.d, trong đó:
+ NVL chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm: 170 tr.đ
+ Nhiên liệu dùng cho bộ phân quản lí phân xưởng sx: 3tr
+ Phụ tùng thay thế dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiêp: 7 tr
Yêu cầu
Phản ánh vào các tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên.

Chứng minh mối quan hệ tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích của đối tượng
NVL.( ý này SV tự làm theo mẫu bảng cân đối tài khoản và bảng chi tiết số phát
sinh)
15


Bài làm
1.NợTK152-NVL
NợTK152-NVLC
Nợ TK152-VLP
NợTK152-NL
Có TK411-NVKD
2.Nợ TK152-NVL
Nợ TK152-VLC
Nợ TK152-PT
Có TK331-PTNB
3.Nợ TK621-CPNVLTT
Nợ TK627-CPSXC
NợTK642-CPQLDN
Có TK152-NVL
Có TK152-VLC
Có TK152-NL
Có TK152-PT

200.000.000
150.000.000
30.000.000
20.000.000
200.000.000
50.000.000

40.000.000
10.000.000
50.000.000
170.000.000
3.000.000
7.000.000
180.000.000
170.000.000
3.000.000
7.000.000

16


Kiểm tra số liệu trên các tài khoản kế toán
 Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp:

Bảng cân đối tài khoản
 Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết
Bảng chi tiết số phát sinh

17


Bảng cân đối tài khoản

Tác dụng khác của bảng
cân đối tài khoản là gì?
Căn cứ vào số liệu trên
bảng cân đối tài khoản,

người ta lập bảng cân đối
kế toán và báo cáo
KQHĐKD.

Là một bảng liệt kê tất
cả các tài khoản tổng
hợp (TK cấp 1)mà DN
sử dụng ; là phương
tiện để đảm bảo rằng nợ
và có bằng nhau.

18


Bảng cân đối tài khoản – Mẫu biểu
Ngày… tháng…năm

Tên (số hiệu) tài khoản

A

ĐVT

Số dư đầu Số PS trong Số dư cuối kỳ
kỳ
kỳ
Nợ




Nợ



Nợ



1

2

3

4

5

6

C

C

1. Tiền mặt

Bảng cân đối tài
khoản cho thấy
Nợ và Có bằng
nhau


2. tiền gửi ngân hàng
3. Tiền đang chuyển

4. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
5. Đầu tư ngắn hạn khác
..........
..........
Tổng số

A

A

B

B

19


Bảng chi tiết số phát sinh (theo dõi các TK chi tiết)
Ngày….tháng …năm

Tên tài khoản chi tiết

ĐVT

Số


dư Số phát sinh Số

đầu
trong kỳ
cuối
kỳ
kỳ
Nợ


Vật liệu chính
Vật liệu phụ

Nhiên liệu
Tổng cộng Tk Ngun vật liệu

20


Hệ
thống
tài
khoản
kế
toán
Là danh mục các tài khoản kế toán mà đơn vị sử dụng để phản ánh


toán bộ các tài sản và sự vận động của tài sản ở đơn vị để lập được
báo cáo kế toán định kỳ ( HTTK kế toán-Theo QĐ15/2006 và sửa

đổi theo TT244/2009

Loại 1: Tài sản ngắn hạn
Loại 2: Tài sản dài hạn
Loại 3: Nợ phải trả
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5: Doanh thu
Loại 6: Chi phí sản xuất kinh
doanh

Loại 7: Thu nhập hoạt động
khác
Loại 8: Chi phí hoạt động
khác
Loại 9: Xác định kết quả
hoạt động KD
Loại 0: Các tài khoản ngoài
bảng cân đối kế toán
21


II. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
1. Phân loại theo công dụng và kết cấu
- Cơng dụng: TK đó dùng để làm gì? để xử lí vấn
đề gì và khi nào thì dùng tài khoản đó?
-Kết cấu tài khoản: số dư đặt bên nào?Số phát
sinh tăng, số phát sinh giảm ghi bên nào?
2. Phân loại theo nội dung kinh tế
3. Phân loại theo mối quan hệ với các báo cáo
tài chính

4. Phân loại theo mức độ tổng hợp của số liệu
22


p/a các chỉ tiêu
cơ bản của KT

Nhóm TK
cơ bản

TK cơ bản
p/a
Tài sản
TK cơ bản
p/a
Nguồn vốn

Tài khoản
hỗn hợp

tập hợp số
liệu cần thiết,
sử dụng các
PP mang tính
n.vụ KT để xử
lí số liệu

1. Phân loại TK
theo cơng dụng
và kết cấu


Nhóm TK
điều chỉnh

TK điều
chỉnh TS(gián
tiếp)

Nhóm Tk
nghiệp vụ

TK điều
chỉnhNV(trực
tiếp)

Sư dụng cùng với TK
cơ bản mà nó đ/c để
p/a đúng giá trị thực
tế của TS hoặc NV.

TK phân phối

Tài khoản
Tập hợp
phân phối

Tài khoản
phân phối
theo dự toán


Tài khoản
tính giá thành

Tài khoản
so sánh
23


Nhóm TK cơ bản
Tài khỏan hỗn hợp là gì?
 Là các tài khoản phản ánh quan hệ thanh toán giữa
DN và các chủ thể khác.

=> Đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn
 Vừa phản ánh tài sản vừa phản ánh nguồn vốn.
 Có thể có đồng thời cả 2 số dư
 Các tài khoản điển hình:
+ TK Thanh toán với người bán (Ptrả người bán)
+ Tk Thanh toán với người mua (Pthu người mua)

24


Tài khỏan hỗn hợp là gì?
Thanh tốn với người bán
Số tiền đã ứng trước
cho người bán

Số tiền đã trả cho
người bán về vật tư

hàng hóa đã mua
Dư nợ: ST phải thu của
người bán hiện có cuối
kỳ (ứng trước)
Là TS của DN
Đặt bên TS của BCĐKT

Số tiền phải trả
người bán về vật tư
hàng hóa đã mua
Giá trị hàng hóa đã
nhận trừ vào tiền
ứng trước

Dư có: ST cịn phải trả
người bán hiện có cuối kỳ
Là Nợ ptrả của DN
Đặt bên NV của BCĐKT
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×