Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Câu hỏi ôn tập môn chính sách công 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.5 KB, 25 trang )

Câu hỏi ơn tập mơn Chính Sách Cơng
Chương 1: Khái quát CSC
1.

CSC là gì? Khoa học CS nghiên cứu gì? Có những loại chính sách nào? Hãy
nêu những đặc trưng cơ bản của CSC. Một chính sách gồm những bộ phận
nào?

Chính sách cơng là những hành động ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm thúc
đẩy xã hội phát triển theo định hướng.
Chính sách công sử dụng kiến thức và phương pháp tổng hợp để nghiên cứu: q
trình chính sách, hệ thống của chính sách, tìm hiểu bản chất – ngun nhân – kết quả
của chính sách. Mục đích của nó nhằm cung cấp các kiến thức liên quan đến chính
sách cơng, giúp cái thiện hệ thống ra quyết định chính sách và chất lượng chín sách
cơng.
Nội dung và bản chất của chính sách là chủ đề cơ bản của khoa học chính sách, là nội
dung quan trọng nhất của khoa học chính sách khi nghiên cứu tính chất, nguyên nhân
và kết quả của chính sách cơng. Nghiên cứu về nội dung và bản chất của chính sách
cũng là nghiên cứu các vấn đề như: đặc trưng, bắt nguồn, bản chất, chức năng, phân
loại và cấu trúc của chính sách.
Ba hình thức phân loại cơ bản của chính sách:

1. Phân loại theo chức năng: Chính sách phân phối, chính sách điều tiết, chính sách tự điều tiết và chính sách tái phân
phối.

2. Phân loại theo tính chất, mức độ quan trọng: Chính sách tổng thể, chính sách cơ bản, chính sách cụ thể

3. Chính sách chính trị, chính sách kinh tế, chính sách xã hội, chính sách văn hóa



Những đặc trưng cơ bản của chính sách cơng:
Chủ thể ban hành chính sách cơng là Nhà nước.



Chính sách cơng gồm nhiều quyết định có liên quan lẫn nhau.



Các quyết định chính sách cơng là những quyết định hành động.



Chính sách công nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế xã hội.



Chính sách cơng bao gốm những việc nhà nước định làm và khơng định làm.



Chính sách cơng tác động đến các đối tượng của chính sách.



Chính sách cơng phục vụ lợi ích chung của cộng đồng.



1

2
3
4
5
6
7

Cấu trúc = Mục tiêu + Biện pháp.
Mục tiêu: những giá trị hướng tới phù hợp với yêu cầu phát triển chung của nền kinh
tế - xã hội.
Biện pháp: Cách thức mà chủ thể sử dụng trong quá trình hoạt động nhằm mang lại
kết quả tốt nhất cả về chất lượng và số lượng cho mục tiêu chính sách.
2.

Hãy phân tích bản chất và chức năng của CSC. Cho ví dụ minh họa.
• Bản chất của chính sách cơng:


Chính sách là sự biểu đạt tập trung của lợi ích và ý chí giai cấp

Chính sách tập trung phản ánh và thể hiện ý chí nguyện vọng của giai cấp
thống trị, là công cụ và biện pháp thống trị giai cấp, điều khiển chính trị của
đảng cầm quyền – Nhà nước và Chính phủ.




Chính sách phục vụ kinh tế xã hội

Chính sách với chức năng công cụ và biện pháp quản trị công của đảng cầm

quyền – Nhà nước và Chính phủ, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và tiến bộ
văn hóa.


Chính sách điều tiết quan hệ lợi ích

Chính sách với tư cách là công cụ và biện pháp phân phối, điều chỉnh các
loại quan hệ lợi ích, là bộ máy điều hịa các loại quan hệ lợi ích.
Chức năng của CSC:
 Chức năng định hướng: thể hiện ở việc chính sách định hướng hành vi
của xã hội và sự phát triển của sự vật sự việc theo mong muốn của chủ
thể hoạch định chính sách.
Một chính sách bất kì khơng những chỉ ra được “cần phải làm gì”, “làm
thế nào” mà cịn giúp lí giải được “tại sao phải làm như vậy mà không
làm khác”, “làm sao để co thể làm tốt hơn”.
VD: Chính sách phát triển nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp hoạt động, Nhà nước đã khẳng định một điểm rất quan
trọng và đưa vào Luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế có quyền kinh doanh các ngành, nghề mà pháp luật khơng
cấm”.
 Chức năng điều khiển kiểm sốt: là chức năng tạo ra tác dụng hạn chế,
hoặc thúc đẩy đối với hành vi của xã hội hoặc sự phát triển của sự vật, sự
việc.
VD: Chính sách kế hoạch hóa gia đình, hướng đến việc thúc đẩy các gia
đình chỉ sinh 1 – 2 con, nhằm mục tiêu hạn chế tăng trưởng dân số trong
điều kiện phúc lợi xã hội con chưa đảm báo được.
 Chức năng điều tiết: Hoạt động quản lí nhà nước là một q trình hệ
thống phức tạp, trong đó phải điều tiết rất nhiều loại quan hệ lợi ích nhằm
đảm bảo sự hài hịa các hoạt động xã hội trong tiến trình phát triển.
VD: Chính sách định giá tiền điện, nước theo bậc lũy tiến nhằm hạn chế

việc sử dụng lãng phí nguồn lực.
 Chức năng biểu tượng: Nghĩa là chính sách có ý nghĩa tượng trưng,
khơng tạo ra kết quả vật chất.
VD: Chính sách về quốc hoa.
Nêu định nghĩa và phân tích mối quan hệ giữa chủ thể, khách thể và môi
trường trong hệ thống CS.
 Định nghĩa:


3.









Chủ thể chính sách hiểu theo nghĩa hẹp thường chỉ các chủ thể có thẩm
quyền ban hành chính sách. Tiếp cận theo nghĩa rộng hơn chủ thể chính sách
có thể định nghĩa là cá nhân, nhóm hoặc tổ chức – tham gia trực tiếp hoặc
gián tiếp vào hoạt động hoạch định, thực thi, đánh giá và giám sát chính
sách. Giữa các nước có sự khác biệt về các nhân tố cấu thành chủ thể chính
sách và phương thức tác động của mỗi loại chủ thể.
Khách thể chính sách là các đối tượng chịu tác động của chính sách, bao
gồm hai phương diện, đó là các vấn đề (sự việc) xã hội cần giải quyết và các
thành viên xã hội cần được tác động bằng chính sách.
Mơi trường chính sách là tổng hòa tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành, tồn tại và phát triển của chính sách.

Mối quan hệ giữa chủ thể, khách thể và môi trường trong hệ thống chính
sách:

Hệ thống chính sách là một hệ thống lớn cấu tạo bởi chủ thể chính sách, khách
thể chính sách và mơi trường chính sách có quan hệ tác động lẫn nhau. Ba nhân
tố cấu tạo này có mối quan hệ tác động và quan hệ phụ thuộc rất mật thiết.


Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể:

Nó có quan hệ tồn tại phụ thuộc lẫn nhau và không thể tách rời. Sự tồn tại của
mỗi bên đều dựa trên tiền đề là sự tồn tại của bên cịn lại.


Mối quan hệ giữa chủ thể với mơi trường

Chủ thể chính sách cần phát huy đầy đủ tính chất chủ động và vai trị chủ thể
của mình trong q tình hoạt động của hệ thống chính sách nhưng phải đặt
trong tiền đề là tơn trọng tình hình thực tế của mơi trường chính sách.


Mối quan hệ giữa khách thể với mơi trường

Khách thể chính sách và mơi trường chính sách là hai đối tượng có độ hịa nhập
lẫn nhau rất cao và thường chuyển hóa qua lại. Khách thể sau khi chịu tác động
của chủ thể và chính sách sẽ thể hiện ra những hiệu quả chính sách nhất định.
Các hiệu quả chính sách này cũng là mục tiêu dự kiến của chính sách ở dạng
hữu hình hoặc vơ hình và thường cấu thành nên một phần mơi trường của chính
sách. Từ đó trở lại hệ thống chính sách và ảnh hưởng đến quá trình hoạt động
của hệ thống này.



4.

Quy trình chính sách gồm những giai đoạn nào? Nêu vai trị của các phân
hệ (tư vấn, thơng tin, quyết định) trong quá trình vận hành hệ thống CS.
Quy trình chính sách được hiểu là q trình ln chuyển các giai đoạn từ khởi
sự chính sách đến khi xác định được hiệu quả chính sách trong đời sống xã hội.

Quy trình chính sách có ba giai đoạn cơ bản là: hoạch định chính sách, thực thi
chính sách, đánh giá chính sách.
Đây là 3 giai đoạn cơ bản trong quy trình hoạch định chính sách. Nó là một vịng
tuần hồn khép kín được lặp lại liên tục và biến động.
Vai trị của phân hệ thông tin:
 Thu nhập thông tin.
 Xử lý thơng tin.
 Chuyển giao thơng tin.
 Vai trị của phân hệ tư vấn:
Phân tích vấn đề chính sách.
Dự đốn tương lai của chính sách.
Thiết kế phương án chính sách và luận chứng chính sách.
Tư vấn các vấn đề liên quan khác về chính sách.
Tham gia đánh giá chính sách và phản hồi thông tin đến cơ quan hữu quan.
Vai trò của phân hệ quyết định:
 Đưa ra các đề án/đề tài chính sách liên quan.
 Cân nhắc lựa chọn mục tiêu chính sách.
 Tổ chức việc thiết kế phương án chính sách.
 Phụ trách ra quyết định sau cùng về chính sách.
Chương 2: Các chủ thế hoạt động CSC.











Chủ thể chính thức của CSC gồm những cơ quan tổ chức nào? Chủ thể khơng
chính thức của CSC gồm những cơ quan tổ chức nào? Các cơ quan tổ chức
này có vai trị như thế nào đối với hoạt động chính sách cơng.
 Chủ thể chính thức của CSC bao gồm:

Cơ quan hành pháp
luật được áp dụng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Có quyền làm luật, xây dựng luật và ban hành những văn bản
Cơ quan lập pháp

Có quyền ban hành những văn bản pháp quy dưới luật để cụ
thể hóa luật pháp do các cơ quan luật pháp ban hành trên tất cả
các lĩnh lực của đời sống xã hội.
Có quyền tổ chức quản lí tất cả các mặt, các quan hệ xã hội
bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước.

Chủ thể chính thức
Cơ quan tư pháp

Nam.


Có quyền bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực

của nó trong chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt

hiện và chống lại các hành vi vi phạm pháp luật. Theo hệ

Khi phân tích chính sách cơng ở Việt Nam, phải tìm căn nguyên

thống tam quyền phân lập, thì quyền tư pháp do Tòa án tiến

trương, đường lối của Đảng cầm quyền.

hành, chủ yếu thực hiện quyền giải thích luật thơng qua xét xử

Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoạt động theo chủ

và phán quyết.



Chủ thể khơng chính thức bao gồm:

Đảng cầm quyền

5.


Nhóm lợi ích
Tạo ra sự cân bằng (sự thống nhất) lợi ích của các nhóm và một cách có ý thức hay khơng họ đang tạo ra lợi ích chung và đó
là cơ sở của sự thống nhất trong hành động của tồn xã hội.


Chủ thể khơng chính thức

Cơng chúng
Sự tham gia của công chúng đối với các hoạt động của chính sách chính là phản biện xã hội trong hoạt động xây dựng pháp
luật và được xem là sự đánh giá về tính hợp lí sự chính đáng, đúng đắn của một chính sách hay quy định pháp luật của Nhà
nước duwois góc độ lợi ích của tồn xã hội hay một nhóm xã hội nào đó.

Truyền thơng đại chúng
Vai trị của truyền thơng ngày càng trở nên rõ rệt và có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với các hoạt động chính sách, là kênh
trao đổi các ý kiến về hoạt động chính sách giữa chính phủ và người dân, nhằm tạo thêm niềm tin của cộng đồng đối với các
chính sách của Nhà nước, tăng cường dân chủ trong các hoạt động chính sách

6.

Nhóm lợi ích và lợi ích nhóm là gì. Nêu ví dụ.

Có thể hiểu một cách đơn giản rằng, nhóm lợi ích là nhóm bao gồm những người
có cùng lợi ích với những hoạt động, sự kiện hoặc một đối tượng nào đó. Vì vậy,
các nhóm này gắn bó với nhau, cùng nhau bảo vệ những lợi ích của họ. Phương


thức hoạt động chủ yếu của nó là tìm cách tác động lên chính quyền hay khai thác
sự đa nghĩa trong một số điều khoản luật nhằm đạt được những lợi ích cho nhóm,
tiêu biểu là những hoạt động vận động hành lang (lobby).
Việc tồn tại các nhóm lợi ích là một thực tế khách quan và ln hình thành trong
đời sống kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, mọi hình thái xã hội dù chế độ chính trị
khác nhau.
Nhóm lợi ích hàm chứa cả những tác động tích cực lẫn tiêu cực.
Theo ngữ cảnh Việt Nam hiện nay nếu hiểu theo nghĩa rộng thì phạm trù nhóm lợi

ích hay lợi ích nhóm khơng có sự khác biệt. Theo nghĩa hẹp và cụ thể hơn, thì
nhóm lợi ích là hình thức bên ngồi cịn lợi ích nhóm là nội dung, là cái “cốt” vật
chất bên trong. Theo đó lợi ích nhóm cũng có lợi ích nhóm tích cực và lợi ích
nhóm tiêu cực.
Ví dụ: Nhóm lợi ích: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP),
Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), Hiệp hội cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội cà phê
ca cao Việt Nam (VICOFA), Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA),
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI), Hiệp hội bất động sản thành
phố Hồ Chí Minh (HOREA)…

7.

Các tổ chức nghiên cứu CSC có vai trị gì? Nếu ví dụ.

Các tổ chức nghiên cứu chính sách:





Tổ chức của Chính phủ: các cơ quan nghiên cứu Chính phủ.
Tổ chức bán Chính phủ: các cơ quan nghiên cứu, trường ĐH.
Tổ chức độc lập: Các tổ chức tư nhân, phi chính phủ.
Tổ chức quốc tế: RAND, ODI, OECD

Vai trị:
Đóng góp quan trọng về măt lý thuyết.
Về thực tiễn, thơng qua các dự án khác nhau của các nước kém phát triển và
đang phát triển nâng cao năng lực hoạch định, thực thi, quản lý, đánh giá
chính sách của nước mình.

Vai trị của truyền thơng đối với hoạt động chính sách. Nêu ví dụ.



8.



Vai trị của truyền thơng:











Truyền thông là một kênh “ngoại đạo” tức là kênh phi chính thức có ảnh
hưởng đến tất cả các giai đoạn trong quy trình hoạt động chính sách.
Truyền thơng có vai trị quan trọng trong việc truyền tải thơng tin cũng như
trong mơi trường hoạt động của chính trị và chính sách.
Các thơng tin do truyền thơng cung cấp phản ánh động cơ của giới truyền
thông trong việc cung cấp thơng tin đến các nhóm người khác nhau trong xã
hội và phản ánh sự ảnh hưởng của các nhóm này đến hoạt động chính sách.
Truyền thơng đang ngày càng có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị
hiện đại, vượt khỏi chức năng truyền thống của nó là trung gian giữa thế giới
chính trị và quần chúng nhân dân.

Các nhóm áp lực chính trị thường tạo ra những ảnh hưởng lớn đối với các
đặc điểm, đặc trưng của truyền thơng.
Sự kiểm sốt truyền thơng tạo quyền quyết định số lượng và nội dung được
đăng tải trên các phương tiện truyền thơng.

Tóm lại, vai trị của truyền thơng ngày càng trở nên rõ rệt và có tầm ảnh hưởng
quan trọng đối với các hoạt động chính sách, là kênh trao đổi các ý kiến về
hoạt động chính sách giữa chính phủ và người dân, nhằm tạo thêm niềm tin
của cộng đồng đối với các chính sách của Nhà nước, tăng cường dân chủ trong
các hoạt động chính sách.
Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước đã sử dụng truyền thông đại chúng thông
qua các phương tiện truyền thông để truyền tải các ý tưởng, chính sách
đến người dân dịng thời qua đó cũng nhận được các ý kiến đóng góp,
phản biển để q trình hoạch định và thực thi chính sách được tốt hơn.
 Truyền thơng đóng vai trị là cầu nối giữa Nhà nước và công chúng trong
việc đánh giá các chính sách cơng.
Ví dụ: Thực hiện chính sách thay thế cây xanh của thủ đô Hà Nội trong năm
2015. Việc đốn hạ 6000 cây xanh và thay thế bằng cây vàng tâm. Việc chính
quyền Hà Nội khơng tận dụng được hết vai trị của truyền thơng trong việc
lấy ý kiến đóng góp phản hồi của người dân, khơng đưa ra được các văn bản
minh bạch về việc mua bán chặt hạ thay thế cây xanh đã gặp phải sự phản
đối của đa số người dân về chính sách này.




Chương 3: Cơng cụ chính sách.
9.

Nêu định nghĩa và trình bày ưu nhược điểm của các cơng cụ chính sách:

cơng cụ tư nhân hóa, điều tiết và giải điều tiết; phân cấp và giao quyền;
cơng cụ người sử dụng trả phí, hợp đồng thuê ngoài, thị trường nội bộ.






Định nghĩa:
 Tư nhân hóa được hiểu là dựa nhiều hơn vào các tổ chức trong xã hội,
dựa ít hơn vào Nhà nước, trong việc thỏa mãn nhu cầu cộng đồng.
 Người sử dụng trả phí là chỉ việc Chính phủ quy định “giá cả” của hàng
hóa, dịch vụ hay một hoạt động nào đó, người sử dụng (hàng hóa, dịch
vụ) hoặc thực hiện hoạt động đó phải chi trả theo mức giá nói trên.
 Theo cách nói của M.Reagan, điều tiết là một q trình hoạt động, trong
đó, Chính phủ đưa ra yêu cầu hoặc quy định dành cho cá nhân hay tổ
chức, về hoạt động nào đó, đồng thời duy trì một q trình quản lí hành
chính liên tục (thông thường sẽ chỉ định các cơ quan cụ thể thực hiện
công việc này).
 Giải điều tiết được hiểu là xóa bỏ tồn bộ hoặc một phần sự điều tiết đối
với giả cả cũng như sự tham gia của thị trường, tại các lĩnh vực mà cơ
chế thị trường có thể phát huy tác dụng tốt, giúp doanh nghiệp có quyền
tự chủ nhiều hơn trong quy định giá cả và lựa chọn hàng hóa.
 Hợp đồng th ngồi, đầu thầu hợp đồng là chỉ việc Chính phủ quy định
số lượng và tiêu chuẩn chất lượng của loại dịch vụ nào đó và gọi thầu từ
các doanh nghiệp tư nhân hoặc các tổ chức phi lợi nhuận. Tổ chức trúng
thầu sẽ căn cứ vào nội dung hợp đồng được ký kết với Chính phủ để cung
cấp dịch vụ cơng. Chính phủ dùng phương thức rót vốn ngân sách để
mua sản phẩm hàng hóa cơng theo hợp đồng. Hợp đồng th ngồi được
hiểu là một cơng cụ tư nhân hóa.

 Mục đích thực hiện phân cấp và giao quyền là tách rời chính trị với thực
thi đối với tổ chức, nhằm tạo ra quyền tự chủ lớn hơn cho chủ thể thực
thi, giúp các tổ chức được giao quyền ở cấp dưới trở nên độc lập hơn, có
thể kiểm sốt dự tốn ngân sách của mình, có thể cạnh tranh với các tổ
chức khác một cách tự do.
 Đặc điểm lớn nhất của thị trường nội bộ là phân chia, tách nội bộ tổ chức
(Nhà nước) cung cấp hàng hóa và dịch vụ công thành người sản xuất và
người mua, tức xuất hiện hai loại vài trò “người sản xuất” và “người tiêu
dùng” bên trong một tổ chức. “Người tiêu dùng” có thể trả tiền hoặc thuê
“người sản xuất” cung cấp dịch vụ cơng.
Ưu, nhược điểm của các cơng cụ chính sách:

Các cơng cụ
chính sách

Ưu điểm

Nhược điểm


Tư nhân hóa







Người
sử

dụng trả phí









Có thể thúc đầy các
nhà quản lí giảm chi
phí, nâng chất lượng.
Tư nhân hóa là một
hình thức và kỹ thuật
quản lí mới đồng
thời cũng là một
kênh huy động tài
chính mới.
Với việc giảm thiểu
các hành động trực
tiếp
của
chính
quyền, các nhà quản
lý có thể tập trung
vào việc hoach định
chính sách

Giúp khắc phục vấn đề

lãng phí và phân phổi
thiếu hợp lí đối với
nguồn lực do sử dụng
miễn phí dịch vụ công.
Hạn chế sự mất công
bằng xã hội do các
khoản tài trợ “thiếu mục
đích” xuất phát từ vệc
cung cấp miễn phí các
dịch vụ cơng.
Thơng qua trả phí, giá
cả có thể phát huy vai
trị “đèn tín hiệu”, và tín
hiệu giá cả của cơ chế
thị trường sẽ giúp lĩnh
vực dịch vụ công vận
hành trôi chảy hơn.
Tăng thu cho ngân sách
Nhà nước, giảm nguy
cơ về thiếu hụt ngân
sách.

Chính quyền mất khả
năng kiểm sốt trực
tiếp đối với việc thực
thi
chính
sách
(nhằm/và) cung cấp
hàng hóa và dịch vụ

cơng của Chính phủ.
 Hoạt động tư nhân
hóa cũng khiến cho
chức năng và vai trị
phát triển kinh tế của
Nhà nước có phần sút
giảm.
 Việc kiểm soát khối
tư nhân trong lĩnh
vực này là khơng dễ
dàng.
Khó xác định tiêu chuẩn
thu phí và mức thu phí.
Trong q trình xác định
tiêu chuẩn thu phí có thể
xảy ra sai lầm trong
phân phối nguồn lực.
Khơng có tác dụng xử lí
các nguy cơ.
Chi phí quản lí cao và
phức tạp.










Điều tiết





Giải điều tiết





Hợp
đồng
th ngồi









Phân cấp và
giao quyền






Khơng cần q nhiều
thơng tin, dễ thực thi và
quản lý, chi phí thấp, có
hiệu quả trực tiếp.
Phù hợp với chức năng
cơng cụ xử lý các nguy
cơ.



Mang lại sự đa dạng
hóa trong dịch vụ.
Giảm thiếu chi phí hành
chính.
Kích thích nhu cầu và
mở rộng đầu tư, thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.
Là cách thức quan
trọng để nâng cao chất
lượng dịch vụ cơng,
giảm thiểu quy mơ của
Chính phủ, giúp giảm
thiểu và tiết kiệm chi
phí rõ rệt.
Tạo ra áp lực cho các
chủ thể sản xuất có hiệu
quả thấp, nâng cao hiệu
quả của mình.
Loại bớt các can thiệp

chính trị, nâng cao chất
lượng quản lý Nhà
nước.
Xác định rõ ràng chi phí
của nhiều loại dịch vụ
cơng.
Mang lại quyền tự chủ
lớn lơn cho tổ chức và
con người cấp dưới.
Có lợi cho việc phát
huy tính tích cực sáng
















Làm biến dạng tính tự
nguyện cũng như hoạt
động của tư nhân

Có thể gây ra sự khơng
hiệu quả về mặt kinh tế,
khơng có lợi cho đổi mới
và tiến bộ công nghệ, trở
nên cứng nhắc và thiếu
linh hoạt.
Vỉệc thực hiện có nhiều
khó khăn hơn.
Dễ gặp sự phản đối của
các nhóm đang hưởng
lợi.
Tồn tại khả năng tham
nhũng và tìm kiếm đặc
lợi trong quá trình tranh
thủ hợp đồng.
Tạo ra sự phụ thuộc của
Chính phủ vào nhà thầu.
Nếu nhân viên của nhà
thầu đình cơng, hoặc
doanh nghiệp phá sản thì
lợi ích của cộng đồng bị
tổn hại.

Trong q trình chuyển
đơi sang kinh tế thị
trường, không thể phân
cấp “mù quáng”.
Phân cấp và giao quyền





tạo.
Tạo thuận lợi cho thế
cân bằng giữa chính trị
và thực thi.





Thị trường
nội bộ



Tư tưởng quản lí mới
mẻ, sáng tạo.




10.

cũng có giới hạn. Nếu
vượt quá thì phân cấp sẽ
biến thành phân liệt.
Sự phân tán về quyền
lợi, hình thành sự tập
quyền mới, tham nhũng

tha hóa mới nếu phân
cấp q mức.
Tính đến năng lực gánh
vác của cấp dưới.
Quá trình vận hành cần
nhiều điều kiện hỗ trợ.
Cần có ý thức cam kết
trong bộ máy chính
quyền cũng như một mơi
trường cnạh tranh bình
đẳng, những nhà quản lý
có năng lực và một hệ
thống quản lý thơng tin
đầy đủ.

Nêu định nghĩa và trình bày ưu nhược điểm của các cơng cụ chính sách:
quản trị mục tiêu, quản trị chất lượng toàn diện.


Định nghĩa:

Quản trị chiến lược xuất phát từ “quy trình ra quyết định” trong quân đội.
Trong quy trình này, nội dung bao hàm chủ yếu là công tác chuẩn bị chu đáo
cho một kết quả sau cùng nào đó. Cốt lõi của quản trị chiến lược là sự tham
gia rộng rãi.
Quản trị chiến lược trong lĩnh vực cơng là một q trình, trong đó tổ chức và
lãnh đạo có thể đạt đến mục tiêu của tổ chức thông qua phân phối nguồn lực
và phân công công việc.
Quản trị chất lượng toàn diện được viết tắt là TQM – Total Quality
Management. Nội hàm cơ bản của khái niệm quản trị chất lượng toàn diện:








Chỉ dựa vào phương pháp thống kê số lượng để kiểm sốt sản xuất là
khơng đủ, mà cần cả hoạt động quản trị tổ chức.
Chất lượng sản phẩm được hình thành trong tiến trình của vịng chất
lượng bao gồm: khảo sát thị trường, thiết kế, sản xuất, kiểm tra, tiêu
thụ…
Chất lượng khơng tách rời chi phí.

Ba phương diện nói trên ln liên hệ gắn bó với nhau cả về nội dung lẫn
thời điểm, trong một quá trình phát triển và nâng cao.


Ưu nhược điểm của quản trị chiến lược và quant rị chất lượng toàn diện:
Quản trị chiến lược

Quản trị chất lượng toàn diện

Ưu điểm: Cung cấp một quan niệm toàn diện và
tổng hợp về tổ chức, thay đổi trọng tâm từ nhiệm vụ

Ưu điểm: Khiến Nhà nước học tập cách vận dụng

hoạt động hiện thời của tổ chức sang khía cạnh mục


điều kiện phân phối nguồn lực hiện hữu để đạt

tiêu tổng thể, đầu ra và sự ảnh hưởng. Từ đó kiểm

được nhiều thành tựu hơn, cải thiện chất lượng các

soát tốt hơn đối với nguồn lực và mục tiêu của tổ

dịch vụ do chính quyền cung cấp, kích thích tính

chức.

tích cực của nhân viên, tạo cho họ mơt số quyền lợi
có thể khuyến khích sự thành cơng.

Nhược điểm: Việc này địi hỏi rất nhiều thời gian
quản lí và nguồn lực phân tích đồng thời quản trị

Nhược điểm: Đây là phương pháp tư duy mới, rất

chiến lược không chỉ cần làm cho mọi người hiểu rõ

khó để thay đổi ngay cách làm việc cũ - lề lối tác

tổ chức cần gì mà cịn phải chỉ ra cần làm gì điều

phong hành chính quan liêu, chỉ khi con người trong

này có thể dẫn đến khó khăn về mặt chính trị, bởi vì


tổ chức có nguyện vọng đó thì TMQ mới có tác

nó có thể dẫn đến sự phản đối của các nhóm lợi ích

dụng.

cũng như đảng phái khác.


11.

Nêu định nghĩa và trình bày ưu nhược điểm của các công cụ hợp tác công
tư.
 Khái niệm:

Quan hệ hợp tác cơng tư có 3 bình diện:




Theo nghĩa rộng, là bất kì sự sắp xếp nào trong hợp tác giữa tư nhân và Nhà
nước trong sản xuất và cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng
Là các dự án cơ sở hạ tầng phức tạp được tư nhân hóa với sự tham gia của
nhiều bên
Là những hợp tác chính thức giữa chính quyền địa phương với doanh nghiệp
và các cá nhân thành đạt nhằm cải thiện tình hình đơ thị

Đây là biện pháp hữu hiệu giả quyết về nguồn vốn về nguồn vốn đầu tư của Nhà
nước. Gồm nhiều hình thức như: BOT, LBO, BOO ...trong các hình thức này tư
nhân khơng chỉ là doanh nghiệp đơn thuần mà cịn là tập thể doanh nghiệp, nhà tư

vấn, chuyên gia...









Ưu nhược điểm:
Ưu điểm
Tận dụng thị trường vốn tư nhân bù
đắp cho thiếu hụt NSNN
Đảm bảo tính khả thi về về mặt kĩ
thuật cơng nghệ lẫn mặt kinh tế tài
chính của dự án
Giúp chia sẻ rủi ro vốn đặt lên vai
Nhà nước
Thúc đẩy hoạt động chuyển giao
công nghệ
Giúp Nhà nước đào tạo bồi dưỡng
nguồn nhân lực








Nhược điểm
Các hình thức trong hợp tác cơng tư đa dạng và phức tạp -> địi hỏi
trình độ chun mơn cao của tổ
chức cơng và tư mới có thể thành
công.
Cạnh tranh là yếu tố quan trọng
nhưng áp dụng cơ chế cạnh tranh
vào đòi hỏi kĩ năng cao
Vấn đề chia sẻ hợp lí rủi ro giữa các
bên

Chương 4: Hoạch định chính sách.


12.

Nêu khái niệm về hoạch định chính sách, chương trình nghị sự (nghị
trình) chính sách. Nêu ví dụ.
 Khái niệm
 Hoạch định chính sách

Hoạch định chính sách là tồn bộ quá trình nghiên cứu, xây dựng và ban hành đầy
đủ một chính sách.
Nó là điểm khởi đầu trong tiến trình chính sách nhằm cho ra đời một chính sách có
ảnh hưởng tốt đến đời sống kinh tế- xã hội. Hoạch định chính sách mở đường cho
cả tiến trình chính sách, định hướng cả về mục tiêu và cách thức hành động cho các
chủ thể trong xã hội. Khởi xướng được những vấn đề mà xã hội quan tâm cần giải
quyết bằng chính sách. Củng cố niềm tin vào dân chúng vào đảng và nhà nước.Thu
hút rộng rãi các nguồn lực, các bộ phận chức năng của toàn hệ thống quản lý vào
những hoạt động theo định hướng. Truyền đạt được cơ chế quản lí của nhà nước

đến nền kinh tế trong từng thời kì.


Chương trình nghị sự nghị trình chính sách

Chương trình nghị sự CS là 1danh sách các đối tượng hoặc các vấn đề mà
các tổ chức chính phủ và bên ngồi chính phủ có liên quan đang thực sự chú ý đến.
hay đó là tập hợp các vấn đề,nguyên nhân giải pháp và các yếu tố khác liên quan
đến những vấn đề công đang được sự chú ý từ cơng chúng và các nhà hoạch định
chính sách.
Tiến trình đưa những vấn đề công cộng, vấn đề xã hội vào quy trình CS là
hoạt động xây dựng nghị trình CS. Đây là tiến trình do cơ quan nhà nước thực hiện
để đi đến thống nhất lựa chọn hay loại bỏ một sỗ vấn đề CS cũng như lựa chọn
phương thức giải quyết các vấn đề XH bằng CS.
Quá trình xây dựng nghị trình CS chủ yếu tập trung vào hoạt động và mối
quan hệ giữa các chủ thể hoạt động lập pháp và ra quyết định CS
Xây dựng nghị trình và hoạch định chính sách chủ yếu được thực hiện bởi
hệ thống cơ quan Nhà nước nhưng nó có thể được khởi xướng bởi 1/1 nhóm các
thành viên trong hoặc ngồi Nhà nước
Việc XD nghị trình là 1 tiến trình thỏa hiệp dưới sự ảnh hưởng của các nhà
chính trị, tư tưởng, các cán bộ công quyền và chuyên gia.


VD


Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam, cịn gọi là Định hướng chiến lược phát
triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lược cơ bản để hoạch định những định
hướng cơ bản của Chính phủ Việt Nam. Lấy những định hướng này làm cơ sở pháp
lý, các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân có liên quan có thể triển khai

thực hiện và phối hợp hành động nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước
trong thế kỷ 21.
13.

Trình bày nội dung của các bước trong q trình hoạch định chính sách.
Hoạch định chính sách cần tuân theo những nguyên tắc nào. Quá trình
hoạch định chính sách bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào.
 Nội dung các bước trong hoạch định chính sách:






Nhận diện và phân tích vấn đề CS: là giai đoạn đầu tiên của q trình hoạt
động chính sách
• Định nghĩa vấn đề và vấn đề CS:là vấn đề ko những liên quan đến sử
dụng những mơ tả vấn đề mà cịn liên quan đến sử dụng chứng cứ dữ
liệu để chứng minh tầm quan trọng của vấn đề
• Phân tích và lựa chọn vấn đề CS: đóng vai trị quan trọng trong quy
trình hoạch định chính sách do tính phức tạp của vấn đề và tính chính
trị trong q trình hoạch định CS cần thiết phải có những phân tích
nhận đinh j thấu đáo với vấn đề. Khi phân tích và lựa chọn vấn đề CS
cần tập trung vào các nội dung: 1. Mô tả vấn đề và thuyết phục về sự
tồn tại thực tế sự cấp bách của vấn đề.2.Nhận biết được bản chất của
vấn đề và mục đính của đối tượng/tổ chức đề xuất và lựa chọn CS.
Ngoài ra, cần xem xét đến tính hệ thống của vấn đề.
XD chương trình nghị sự CS
• Trọng tâm của việc thiết lập chương trình nghị sự là xem xét các vấn
đề, đưa ra những lí giải về nguyên nhân, hệ quả và cân nhắc về sự giải

quyết vấn đề bằng CS. Giai đoạn XD nghị trình Cs là giai đoạn các
nhóm tranh đấu để đi đến thỏa hiệp về việc đặt vấn đề của mình trên
bàn nghị sự.
• Nghị trình Cs bao gồm các loại: chương trình nghị sự tồn dân,
chương trình nghị sự hệ thống, chương trình nghị sự thể chế, chương
trình nghị sự chính sách.
Thiết kế CS
- Thiết kế CS gồm 2 cơng đoạn chính: XD đề xuất CS và hoàn thiện dự
thảo CS:


-

XD đề xuất CS là giai đoạn khởi đầu của ý tưởng Cshay còn gọi
là giai đoạn tiền dự thảo, trong công đoạn này các cơ quna khi đưa ra
đề xuất chính sách đều phải có các báo cáo trong đó đưa ra nhiều
phương án CS và phân tích đánh giá về chúng
Các bản dự thả CS trải qua quá trình thẩm dịnh đánh giá, trên
cơ sở đó cơ quan soạn thảo chỉnh lí hồn thiện dự thảo CS
ND của CS gồm
 Mục tiêu đối tượng CS: là linh hồn của CS. Hướng mọi ND vào
việc thực hiện ý chí của chủ thể hoạch định CS.
 Các phương án biện pháp của CS: là 1 tập hợp các giải pháp
công cụ CS nhằm giải quyết 1 vấn đề.bao gồm: cơ chế tác đọng
của Nhà nước đến đối tượng thực thi CS, các biện pháp cụ thể
tổ chức thực thi CS và các giải pháp về nguồn nhân lực trong
đó quy định vai trị trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền
 Yêu cầu của biện pháp thực thi CS: SGK – 194




Ra quyết định và hợp pháp hóa CS



Ra quyết định CS: q trình lựa chọn có ý thức giữa 2 hoặc nhiều phương án
để chọn ra 1 phương án và phương án này sẽ tạo ra được 1 kết quả mong
muốn trong điều kiện nhất định.Quá trình ra quyết định CS là sự cân nhắc
lặp đi lặp lại trong suốt quá trình hoạch định CS trên cơ sở thực hiện 1 cách
logic 6 bước.
Hợp pháp hóa Cs: là quá trình trao cho 1 CS những hiệu lực pháp lí hay đó
là sự biện minh về tính đúng đắn của CS. Tiến trình này được xem như là 1
sự đồng ý của cơ quan nhà nước về giải pháp và phương tiện CS được sử
dụng nhằm có được sự ủng hộ của người dân





Nguyên tắc hoạch định CS (172)








Nguyên tắc vì lợi ích cơng cộng
Ngun tắc hệ thống

Ngun tắc hiện thực
Nguyên tắc quyết định đa số
Nguyên tắc dựa trên bằng chứng

Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoạch định CS( 174)








14.

Quyền lực của chủ thể hoạch định CS và quan điểm định hướng của nhà cầm
quyền
Năng lực thực tế của cơ quan hoạch định CS
Năng lực thực tế của cơ quan thực thi CS\
ĐK KT chính trị VH XH nơi CS được XD
Môi trường thể chế và pháp luật

Nêu khái niệm vấn đề chính sách và cách thức phân tích về đề trong q
trình hoạch định chính sách.
 Vấn đề CS: những mâu thuẫn tồn tại cần giải quyết hay 1 tình trạng cấp bách
và nên thay đổi trong thực tiễn.
 Phân tích và lựa chọn vấn đề CS: đóng vai trị quan trọng trong quy trình
hoạch định chính sách do tính phức tạp của vấn đề và tính chính trị trong
q trình hoạch định CS cần thiết phải có những phân tích nhận định thấu
đáo với vấn đề. Khi phân tích và lựa chọn vấn đề CS cần tập trung vào các

nội dung:
 Mô tả vấn đề và thuyết phục về sự tồn tại thực tế sự cấp bách của vấn
đề, chính là q trình tìm kiếm dữ liệu phản ánh vấn đề, ngoài ra cần
xem xét thời gian tồn tại và nguy cơ của vấn đề mang.
 Nhận biết được bản chất của vấn đề và mục đính của đối tượng/tổ
chức đề xuất và lựa chọn CS: xá định những khía cạch cốt lõi của vấn
đề và phân tích trong bối cảnh của nó. Ngồi ra, cần xem xét đến tính
hệ thống của vấn đề.

Chương 5: Thực thi CS
15.

Hãy nêu các bước trong thực thi CS và mục đích ý nghĩa của mỗi bước.


Các bước trong quy trình tổ chức thực thi CSC

1.

Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách:


2.

3.

4.




Tổ chức thực thi chính sách cơng là q trình phức tạp, diễn ra trong



một thời gian dài, vì thế chúng cần được lập kế hoạch, lên chương
trình để các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ động.
Gồm các ND sau: Kế hoạch tổ chức, điều hành; Kế hoạch dự kiến các

nguồn lực; Kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; Kế hoạch kiểm
tra, đôn đốc thực thi chính sách cơng
Phổ biến tun truyền chính sách:
Giúp cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia thực thi
hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách; về tính đúng đắn của chính
sách trong điều kiện hồn cảnh nhất định và về tính khả thi của chính sách.
Qua đó để họ tự giác thực hiện theo yêu cầu quản lý của nhà nước. Đồng
thời cịn giúp cho mỗi cán bộ, cơng chức có trách nhiệm tổ chức thực thi
nhận thức được đầy đủ tính chất, trình độ, quy mơ của chính sách với đời
sống xã hội để chủ động tích cực tìm kiếm các giải pháp thích hợp cho việc
thực hiện mục tiêu chính sách và triển khai thực thi có hiệu quả kế hoạch tổ
chức thực hiện chính sách được giao.
Phân cơng phối hợp thực hiện chính sách: Phân cơng, phối hợp các cơ quan,
chính quyền điều hành, Phân cơng, phối hợp các đối tượng thực hiện
Duy trì chính sách:
• Đảm bảo cho chính sách phát huy tác dụng trong đời sống chính trị xã


hội.
Nội dung



Cụ thể hóa nội dung triển khai bằng các văn bản mang tính



pháp lý – qui định rành mạch, hợp lý trách nhiệm, quyền hạn
của các chủ thể thực hiện; tránh tình trạng lẫn lộn quyền hạn,
trách nhiệm, nghĩa vụ của các chủ thể thực hiện.
Tổ chức phối hợp thống nhất, hiệu quả, đồng bộ (giữa cơ quan



củ trì với cơ quan khác; giữa cơ quan nhà nước với nhân dân).
Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, vật lực, tài lực và các



phương tiện kỹ thuật hỗ trợ.
Đảm bảo kế hoạch hóa về thời gian và qui trình thủ tục thực
hiện.


5.
6.
7.

16.



Đảm bảo thông suốt về thông tin (mệnh lệnh và phản hồi) trong




quá trình thực hiện, triển khai, duy trì chính sách.
Đảm bảo sự thống nhât giữa việc kiên trì mục tiêu chính sách



cơng với việc sáng tạo trong khi sử dụng các biện pháp, hình
thức, chương trình hành đơng cụ thể thích hợp với điều kiện cụ
thể của địa phương, ngành.
Đấu tranh chống bệnh quan liêu, phơ trương hình thức trong

q trình triển khai thực hiện chính sách cơng
Điều chỉnh chính sách
Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực hiện chính sách
Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm

Hãy nêu các biện pháp sử dụng trong thực thi CS. Cho ví dụ minh họa.



Biện pháp hành chính:
Là phương thức tác động tới cá nhân tổ chức thuộc đối tượng quản lí bằng



cách quy định trực tiếp nghĩa vụ của họ qua những mệnh lệnh dựa trên
quyền lực của nhà nước và phục tùng.
VD:CS của nhà nước về bài trừ tệ nạn XH nghiêm trọng, bên cạnh việc giáo




dục tuyên truyền chính sách nàysử dụng rộng rãi các biện pháp hành chính
của chính quyền địa phương các cấp, tiến hành kiểm tra, kiểm sốt và sử lí
nghiêm minh, chặt chẽ các hành vi vi phạm.
Biện pháp kinh tế:
Là cách thức tác động gián tiếp đến hành vi của các đối tượng thơng qua



việc sử dụng các địn bẩy kinh tế tác động đến lợi ích con người
VD: Quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh nhằm tạo điều kiện vật chất




thuận lợi cho hoạt động có hiệu quả của đối trượng quản lí phát huy năng lực
sáng tạo chọn cách tốt nhất để hoàn thành nhiệm vụ
Biện pháp thuyết phục
Là hoạt động do các chủ thể quản lí tiến hành thơng qua tuyên truyền giáo



dục giải thích hướng dẫn... nhằm tạo ra ý thức về loois sống cộng đồng, ý
thức pháp luật, tạo ra thói quen sống và làm việc theo pháp luật cho mỗi cá
nhân






VD: thuyết phục người dân thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình
Biện pháp cưỡng chế:
Là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử dụng biện pháp bắt buộc bằng



bạo lực về mặt vật chất hay tinh thần đối với cá nhân tổ chức trong những
trường hợp pháp luật quy định nhằm buộc cá nhân tổ chức thực hiện hoặc
không thực hiện những hành vi nhất định hoặc phải phuc tùng những hạn
chế nhất định
VD: cưỡng chế dân sự trong thu hồi đất phục vụ cho xây dựng các cơng



trình
cơng cộng



17.

Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi chính sách. Cho ví dụ
minh họa.
 Nhân tố tự thân CS.VD: CS kế hoạch hóa gia đình với đối tượng là cán bộ
cơng nhân viên chức đơn giản hơn là nông dân và công nhân
 Nguồn lực CS.VD:Thiếu điều kiện vật chất kĩ thuật cho công tác tun
truyền thì khó có thể chuyển tải ND CS đến đối tượng thường xuyên
 Nhân tố chủ thể CS. VD: Cán bộ thiếu năng lực có thể đưa ra những kế

hoạch dự kiến khơng sát thực tế, lãng phí nguồn lực, giảm hiệu lực và hiệu
quả CS...
 Đối tượng CS. VD: chính sách đi xe chính chủ khơng thiết thực vơi đời sống
nhân dân và không phù hợp với điều kiện và trình độ hiện tại nên khơng thể
thực hiện
 Biện pháp thực thi CS: VD: trong quá tình thực thi các chính sách có thể
được sửa đổi bổ xung cho phù hợp với điều kiện thực tế( sửa đổi bổ xung
trong chính sách thuế năm 2014 về một số nội dung như đối tượng không
chịu thuế GTGT, bổ sung về nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào của tài
sản cố định...
Chương 6: Đánh giá CSC

Đánh giá CS là gì? Nêu tầm quan trọng của đánh giá chính sách. Theo anh
chị tại sao cần có tiêu chí đánh gia chính sách.
1. Đánh giá CSC:
Đánh giá CSC là việc xem xét,nhận định về giá trị các kết quả thu được từ 1
q trình thực thi CSC ( cịn gọi là đánh giá thực thi CS) hoặc ước lượng các giá trị
18.


kết quả, nhằm giúp nhà nước lựa chọn giá trị đạt hiệu quả cao (còn gọi là đánh giá
lựa chọn CS)
Được tiến hành trên cơ sở 1 CS nhà nước muốn áp dụng, nhằm thực hiện
việc lựa chọn CS hoặc đánh giá CS sau khi thực thi
2. Đánh giá CSC có vai trị quan trọng trong hoạch định CS:
• Giúp nhà hoạch định CS điều chỉnh CS theo hướng gia tăng được lợi ích


rịng do CS mang lại khi hiệu quả CS thấp
Đánh giá 1 cách chính xác cho thấy lợi ích rịng mang lại lớn, chắc chắn khi




thực hiện và và lựa chọn CS sẽ nhiều hiệu quả tốt cho XH
Giúp nhà nước biết được giá trị mục tiêu của CS đạt được như thế nào, khi



kết quả thực thi CS ko đáp ứng được những mong muốn của người dân
Chính phủ buộc phải xem xét lại mục tiêu
Dựa vào căn cứ thực tiễn để xem xét lí do tồn tại của CS có hợp lí ko hoặc



gợi mở CS mới thích hợp hơn.
Là nỗ lực giúp các nhà hoạch định CS xác định xem làm cách nào để duy trị

3.

19.

biến đổi hay chấm dứt 1 CS cụ thể
Tiêu chí đánh giá cần thiết vì đánh giá CSC là việc xem xét nhận định về giá
trị các kết quả thực hiện 1 CS nhằm lựa chọn CS hoặc đánh giá để biết được
kết quả thực thi CS. Điều đó có nghĩa là xem xét nhận định những giá trị này
sẽ được đo lường theo những thước đo nhất định. Trong quá trình đo lường,
nếu các giá trị đo lường càng lượng hóa được cụ thể thì sẽ gia tăng tính khoa
học cho việc lựa chọn phương án hoặc điều chỉnh thay đổi CS. Tiêu chí đánh
giá CSC là cơ sở, căn cứ, thước đo cho việc lựa chọn cũng như thực thi CS


Liệt kê các tiêu chí trong đánh giá CSC. Theo anh chị tiêu chí nào quan
trọng nhất. Vì sao? Nêu ví dụ minh họa.
 Các tiêu chí đánh giá chính sách.







Tính hiệu lực của CS
Tính hiệu quả của CS
Tính hữu hiệu của CS
Tính cơng bằng
Tính khả thi về chính trị và chấp nhận của xã hội
Tính khả thi về kỹ thuật




Tính khả thi về chính trị là tiêu chí quan trọng nhất do



Tính khả thi về chính trị thể hiện ở mức độ mà qua đó nhà chính trị chấp



nhận và ủng hộ 1 đề xuất CSC. CS chỉ có thể được lựa chọn và đánh giá
cũng như thực thi khi nhà chính trị ủng hộ

Tính khả thi về chính trị cịn thể hiện ở việc cơng chúng chấp nhận, ủng hộ



đề xuất CS và thâm gia nhiệt tình vào việc xây dựng và đánh giá CS. Nhiều
CSC hay áp dụng ngay cũng chưa chắc được công chúng chấp nhận
VD: CS xe chính chủ khi ban hành gặp sự phản ứng từ người dân do chưa
gắn với thực tiễn và thiếu sự tham vấn của đối tượng thụ hưởng CS.Sau 1
thời gian thực hiện thì hiện nay CS đã ko còn được thực hiện

20.

Liệt kê các nguyên nhân cơ bản của chính sách. Cho ví dụ minh họa.


Nguyên nhân cơ bản thất bại của CS

Đầu tư CS ko thỏa đáng.
Vd: chính sách khám chữa bệnh ở Việt Nam, 1 nguyên nhân khiến bệnh viện
tuyến trên quá tải do hệ thống cơ sở khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến dưới
còn yếu.
• Các nhóm mục tiêu khơng hợp tác.
Vd: Việc triển khai CS kế hoạch hóa gia đình ở nơng thơn chưa hiệu quả do tư
tưởng nhận thức và sự cần thiết trong lao đọng nơng nghiệp.
• Vấn đề của bản thân CS.
Vd: CS vệ sinh an toàn thực phẩm trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường,
trên thực tế nhiều nhà sản xuất sẵn sàng bán rẻ an toàn và tình mạng người tiêu
dụng vì lợi nhuận





×