Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

nghiên cứu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe toyota yaris 2007, thiết kế chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRONG Ơ TƠ
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN XE
TOYOTA YARIS 2007, THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ
THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN Ơ TƠ

Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô
Lớp: 19DOTA2

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Bản

Sinh viên thực hiện:

Mã SV:

Lớp:

Trần Văn Vinh

1911250268

19DOTA2

Quản Duy Tiến

1911250035

19DOTA2


Võ Quang Trường

1911250249

19DOTA2


Tp.HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2021
VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
TÊN MÔN HỌC : ĐỒ ÁN ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRONG Ơ TƠ
NGÀNH: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm: 2):
(1) Trần Văn Vinh

MSSV: 1911250268 Lớp: 19DOTA2

(2) Quản Duy Tiến

MSSV: 1911250035 Lớp: 19DOTA2

(3) Võ Quang Trường

MSSV: 1911250249 Lớp: 19DOTA2

2. Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe Toyota Yaris 2007, thiết
kế chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ.
3. Các dữ liệu ban đầu : Lý thuyết về hệ thống chiếu sáng, các bộ phận chính của hệ
thống chiếu sáng tín hiệu trên mơ hình.

4. Nội dung nhiệm vụ :
- Tìm hiểu cấu tạo, sơ đồ và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên
xe Toyota Yaris.
- Tìm hiểu các thơng số kỹ thuật của các bộ phận chính trong hệ thống chiếu sáng tín
hiệu để thực hiện mơ hình thực tế.
- Tìm hiểu các phần mềm và ứng dụng liên quan đến thiết kế và mô phỏng hệ thống
điện.
- Vẽ mô phỏng vật thể, sơ đồ mạch điện và vẽ các hình chiếu.
- Viết báo cáo đồ án.
5. Kết quả tối thiểu phải có:
1. Bản vẽ 2D in A0 hoặc A2 (gồm 3 hình chiếu, có chú thích chi tiết) có chữ ký của
GVHD.
2. Cuốn thuyết minh đề tài in A4 (theo mẫu đính kèm, bao gồm các nội dung thực
hiện và bản vẽ) có đánh giá của GVHD.
3. Bảng vẽ chi tiết 3D (nếu có).
Ngày giao đề tài: 09/03/2022

Ngày nộp báo cáo:
TP. HCM, ngày tháng năm 2022
Sinh viên thực hiện
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên)
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trần Văn Vinh
Nguyễn Văn Bản

2


Quản Duy Tiến

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ô TÔ
NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật ô tô
6. Tên đề tài: Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe Toyota Yaris 2007, thiết
kế chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ.
7.

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Bản

8. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm: 3):
(1) Trần Văn Vinh
MSSV: 1911250268
Lớp: 19DOTA2
(2) Quản Duy Tiến

MSSV: 1911250035

Lớp: 19DOTA2

(3) Trần Văn Vinh

MSSV: 1911250249

Lớp: 19DOTA2

Tuần


Ngày

Nội dung thực hiện

1

09/03/2022

Giao đề tài

Kết quả thực hiện của
sinh viên (Giảng viên
hướng dẫn ghi)

Nguyễn Văn Bản

2

30/09/2021

3

07/10/2021 Tuần 2: Tìm tài liệu – theo từng
nội dung của đề cương.

Tuần 1: Soạn đề cương chi tiết.

3

Nguyễn Văn Bản


Nguyễn Văn Bản


Tuần

Ngày

Nội dung thực hiện

Kết quả thực hiện của
sinh viên (Giảng viên
hướng dẫn ghi)

4

14/10/2021

Tuần 3: Tiến hành viết bản thảo sơ
bộ theo từng nội dung đồ án.

Nguyễn Văn Bản

5

21/102021

Tuần 4: Tiến hành viết bản thảo sơ
bộ theo từng nội dung đồ án.


Nguyễn Văn Bản

6

28/10/2021

Tuần 5: Tiến hành viết bản thảo sơ
bộ theo từng nội dung đồ án.

Nguyễn Văn Bản

7

04/11/2021

Tuần 6: Thiết kế mơ hình/ thiết kế
mơ phỏng hệ thống.

Nguyễn Văn Bản

8

11/11/2021

Tuần 7: Thiết kế mơ hình/ thiết kế
mơ phỏng hệ thống.

Nguyễn Văn Bản

9


18/11/2021

Tuần 8: Lắp đặt mơ hình/ vận hành
chạy thử/ điều chỉnh mơ hình.

Nguyễn Văn Bản

4


Tuần

Ngày

Kết quả thực hiện của
sinh viên (Giảng viên
hướng dẫn ghi)

Nội dung thực hiện

10

Tuần 9: Lắp đặt mơ hình/ vận hành
chạy thử/ điều chỉnh mơ hình.
25/11/2021
Hồn thiện thuyết minh về phần
mơ hình.

Nguyễn Văn Bản


11

05/12/2021

Tuần 10: Hồn thiện, chỉnh sửa đề
tài

Nguyễn Văn Bản

12

Đánh giá kết quả báo cáo: (Nội
13/12/2021 dung báo cáo; Sản phẩm thực hiện;
Thái độ; Kỹ năng; ….)

Nguyễn Văn Bản

Cách tính điểm
Điểm q trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐA MH
Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo
vệ đồ án mơn học; Điểm q trình (Ghi theo thang điểm 10).

Tiêu chí đánh giá về
q trình thực hiện
đồ án

Họ tên sinh viên

Mã số SV


Tính chủ
động,
tích cực,
sáng tạo

Đáp ứng
mục tiêu
đề ra
(tối đa 5
điểm)

(tối đa 5
điểm)
1

Trần Văn Vinh

1911250268

Quản Duy Tiến

1911250035

2

5

Tổng điểm
tiêu chí đánh

giá về quá
trình thực
hiện đồ án
(tổng 2 cột
điểm 1+2)
50%
3

Điểm
báo
cáo
bảo vệ
đồ án
mơn
học
(50%)

Điểm q
trình =
0.5*tổng
điểm tiêu
chí +
0.5*điểm
báo cáo

4

5



Võ Quang
Trường

1911250249

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.

Sinh viên thực hiện

TP. HCM, ngày tháng năm 2022

(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên)

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Văn Vinh
Nguyễn Văn Bản

Quản Duy Tiến

MỤC LỤC

6


DANH MỤC HÌNH ẢNH

7



DANH MỤC BẢNG

LỜI NÓI ĐẦU

8


Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, nhu cầu về chuyên chở hàng hoá và hành
khách là rất lớn. Có rất nhiều phương tiện giao thơng cùng tham gia giải quyết vấn đề
này, một trong những phương tiện khơng thể thiếu được đó là ơ tơ. Ở Việt Nam những
năm gần đây số lượng ô tô lưu thông càng ngày càng lớn, chủng loại càng phong phú và
đa dạng như: xe tải, xe container, xe khách, xe con... Chính vì vậy mà địi hỏi chúng ta,
những kĩ sư ô tô trong tương lai phải nhanh chóng hiểu rõ được nguyên lý hoạt động
của các hệ thống trên xe và nắm bắt các công nghệ mới của ô tô để từ đó cải tiến chất
lượng của từng bộ phận của xe, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người và
tiến tới nội địa hoá và dãy mạnh nền công nghiệp ô tô của đất nước cũng như giải quyết
vấn đề việc làm cho người lao động.
Trên ơ tơ, hệ thống chiếu sán tín hiệu có vai trị hết sức quan trọng, nó giúp chúng ta
thuận tiện cho việc đi lại trong điều kiện thiếu ánh sáng, cần chuyển hướng hay xe bị
gặp trục chặt kỹ thuật. Đối với xe con thì vấn đề này càng quan trọng hơn, vì xe con có
tính thẩm mỹ cao và đặc biệt là đáp ứng nhu cầu của con người đó là sự tiện nghi và
tiện lợi khi vận hành xe. Nhận thấy tầm quan trong của hệ thống này vì thế nhóm của
chúng em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe Toyota Yaris,
thiết kế chế tạo hoặc mô phỏng hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ". Trên cơ sở phân
tích mạch điện đèn chiếu sáng tín hiệu và yêu cầu bố trí cụ thể trên xe, nhóm em sẽ bổ
sung thêm phương pháp kiểm tra, sửa chữa. Yêu cầu của hệ thống chiếu sáng tín hiệu
đặt ra là phải xác định được tất cả mạch điện của hệ thống chiếu sáng, vị trí đặt các cơng
tác tổng và bố trí cụ thể trên xe được thuận tiện nhất cũng như đạt độ thẩm mỹ cao.

Trong quá trình làm đồ án mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do trình độ và thời gian có
hạn nên khơng thể tránh khỏi được những sai sót em rất mong sự đóng góp ý kiến của
các thầy để đồ án của em được hồn thiện hơn. Trong q trình làm em rất cám ơn sự
chỉ bảo tận tình của thầy đã giúp đỡ em rất nhiều.
Cuối cùng, chúng em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Bản, các thành
viên trong nhóm đồ án đã hoàn thành đồ án đúng hạn và hoàn thành mơ hình thực tế
hoạt động được một cách chính xác và chỉnh chu.
Em xin trân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

9


1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiếu sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời và
phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành cơng nghiệp ơ tơ. Với vai trị như đơi mắt cho
người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và chú
trọng nghiên cứu. Những năm gần đây công nghệ chiếu sáng ô tô đã có những phát triển
bước ngoặt. Với sự xuất hiện của bóng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng mạnh và
tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày hay bóng LED, giúp tiết kiệm
năng lượng hơn bóng halogen rất nhiều vì chúng khơng toả nhiệt khi chiếu sáng ngồi
ra độ bền cũng cao hơn. Vì thế các nhà sản xuất ô tô đã giải được bài tốn về nguồn
chiếu sáng. Khơng ngừng ở đó, để đáp ứng những địi hỏi chính đáng của người sử dụng
về một mơi trường lái xe an tồn, thân thiện hơn vào ban đêm.

Các gia đoạn phát triển hệ thống chiếu sáng của hãng Ford
Hiện nay các hệ thống trên xe ô tô đang được nghiên cứu, phát triển không
ngừng vì yêu cầu kỹ thuật và trình độ phát triển, có thể kể đến là hệ thống chiếu sáng tín
hiệu hệ thống này đóng vai trị quan trọng giúp cảnh báo mọi người xung quanh kể cả

người lái trong khi lái xe,. Cùng với sự phát triển đó hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe
ơ tơ cũng đang được chú trọng và đã có nhiều bước tiến. Ngồi những mục tiêu về an
toàn, về sự kinh tế khi sử dụng, bổ sung thêm một số tiện ích cho người lái.

10


Hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ hiện nay
Khơng chỉ là những chi tiết tạo nên cá tính và thẩm mỹ, hệ thống chiếu sáng trên
ơ tơ cịn đảm bảo an tồn giao thơng cho hành khách. Hệ thống chiếu sáng trên ơ
tơ được tích hợp phía trước, phía sau, hai bên và phía trong xe giúp tài xế quan sát rõ
đường đi. Không chỉ vậy, hệ thống này còn cho phép phương tiện xung quanh và người
đi bộ nhận biết sự hiện diện của xe cũng như phán đoán được hướng di chuyển của tài
xế.

Hệ thống chiếu sáng tín hiệu mang sự cá tính và thẫm mĩ
Hệ thống chiếu sáng trên ô tô được phân loại theo các mục đích gồm chiếu sáng,
tín hiệu và thơng báo. Ví dụ, các loại đèn pha ơ tơ được dùng để chiếu sáng, đèn xi –
nhan đưa ra các tín hiệu báo rẽ và đèn hậu ô tô thông báo sự hiện diện của xe. Ngoài hệ

11


thống chiếu sáng cơ bản, tùy vào từng loại xe và từng thị trường mà nhà sản xuất sẽ
trang bị thêm các hệ thống đèn với chức năng khác nhau.
Ngoài ra nhu cầu nâng cấp ánh sáng hay thay đổi kiểu chiếu sáng hiện nay cũng
đang được chú trọng, mọi người hầu như đang dần chuyển sang sử dụng bóng halogen
được sử dụng trên các xe ở thập niên trước sang bóng led là loại được sử dụng nhiều
trên xe hiện nay. Vì những lý do kể trên mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài
Nghiên cứu hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên xe Toyota Yaris 2007, thiết kế chế tạo mơ

hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ô tô để thực hiện.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
 Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
 Đọc và phân tích các mạch điện hệ thống điện chiếu sáng tín hiệu xe Toyota Yaris.
 Có thể thực hiện hiện được cơng việc kiểm tra, chẩn đốn, khắc phục các hư hỏng
của hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
 Biết được các thông số cơ bản, các bộ phận để điều khiển hệ thống, điện áp để hệ
thống hoạt động ổn định của hệ thống chiếu sáng tín hiệu.
1.3 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 Giới thiệu một cách tổng quan nhất hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ơ tơ
 Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng trên xe Toyota Yaris.
 Tìm sơ đồ mạch điện và giải thích sơ đồ mạch của hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên
xe Toyota Yaris.
 Thiết kế và tính tốn hệ thống chiếu sáng tín hiệu để áp dụng vào mơ hình thực tế.
 Dựa vào các thơng số và số liệu đã tính tốn trước đó để áp dụng vào mơ hình và làm
cho mơ hình hoạt động ổn định.
 Viết báo cáo đồ án.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp nghiên cứu và tìm kiếm tài liệu trên Internet, trên thực tế và các sách
chuyên ngành liên quan đến đề tài mà nhóm tìm hiểu.
 Phương pháp đo đạc, tính tốn.
 Phương pháp nghiên cứu, thiết kế và mô phỏng trên phần mềm.
1.5 KẾT CẤU ĐỒ ÁN
 Đồ án bao gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài
12


Chương 2: Cơ sở lý thuyết về đề tài
Chương 3: Tính tốn thiết kế

Chương 4: Kết luận

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG
TÍN HIỆU
2.1.1 Cơng dụng
 Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối
 Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
 Báo kích thước, khn khổ xe và biển số xe
 Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải khi xe phanh, lùi xe và khi xe dừng
 Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái, khoang
hành khách, khoang hành lý,...).
2.1.2 Yêu cầu


Cường độ sáng đủ lớn

 An toàn cho những người điều khiển xung quanh và người lái xe


Khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều



Có độ bền cao.

2.1.3 Phân loại
 Theo vị trí:
+ Chiếu sáng trong xe (đèn trần, đèn đọc, đèn soi sáng taplô và các cơng tắc…)
+ Chiếu sáng ngồi xe (đèn đầu, đèn sương mù, đèn hậu, đèn kích thước, đèn lùi…)

 Theo đặc điểm phân bố chùm sáng trên mặt đường chia làm hai loại hệ thống chiếu
sáng ngoài là hệ thống chiếu sáng kiểu châu Âu và kiểu châu Mỹ
+ Hệ đèn châu Âu

13


Gương phản
chiếu

Dây tóc pha

Ánh sáng pha

Dây tóc cốt

Ánh sáng cốt

Tim cốt

Phần che

Tim cốt

Đèn hệ châu Âu

Dây tóc ánh sáng gần (đèn cốt) gồm có dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự,
hơi cao hơn trục quang học và song song trục quang học, bên dưới có miếng phản chiếu
nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phản chiếu làm chói mắt người đi xe ngược
chiều. Dây tóc ánh sáng gần có cơng suất nhỏ hơn dây tóc ánh sáng xa khoảng 30-40%.

Hiện nay miếng phản chiếu nhỏ bị cắt phần bên trái một góc 150, nên phía phải của
đường được chiếu rộng và xa hơn phía trái.
Hình dạng đèn thuộc hệ Châu Âu thường có hình trịn, hình chữ nhật hoặc hình
có 4 cạnh. Các đèn này thường có in số “2” trên kính. Đặt trưng của đèn kiểu Châu Âu
là có thể thay đổi được loại bóng đèn và thay đổi cả các loại thấu kính khác nhau phù
hợp với đường viền ngoài của xe.
+ Hệ đèn châu Mỹ
Miền 1

Tiêu
điểm

Chùm sáng song song

Miền
2

Đèn hệ Mỹ
Đối với hệ này thì hai dây tóc ánh sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và bố
trí ngay tại tiêu cự của chóa, dây tóc ánh sáng xa được đặt tại tiêu điểm của chóa, dây
tóc ánh sáng gần nằm lệch phía trên mặt phẳng trục quang học để cường độ chùm tia
14


sáng phản chiếu xuống dưới mạnh hơn. Đèn kiểu Mỹ ln ln có dạng hình trịn, đèn
đuợc chế tạo theo kiểu bịt kín.
Hiện nay hệ Mỹ cịn sử dụng hệ chiếu sáng 4 đèn pha, 2 đèn phía trong (chiếu
xa) lắp bóng đèn một dây tóc cơng suất 37,5W ở vị trí trên tiêu cự của chóa, 2 đèn phía
ngồi lắp bóng đèn hai dây tóc, dây tóc chiếu sáng xa có cơng suất 35,7W nằm tại tiêu
cự của chóa, dây tóc chiếu sáng gần 50W lắp ngồi tiêu cự của chóa. Như vậy khi bật

ánh sáng xa thì 4 đèn sáng với cơng suất 150W, khi chiếu gần thì công suất là 100W.

 Theo cách điều khiển mạch điện của hệ thống chiếu sáng cũng như các hệ thống khác
trên xe có hai dạng điều khiển là điều khiển dương và điều khiển âm.
+ Điều khiển dương là kiểu mà các bóng đèn (tải điện) đã được nối âm sẵn, cơng tắc
điều khiển nối dương hay khơng cho bóng đèn (tải):

Sơ đồ mạch điện đèn hậu điều khiển dương
+ Điều khiển âm là kiểu mà các bóng đèn (tải điện) đã được nối dương sẵn công tắc
điều khiển nối âm hay khơng cho bóng đèn (tải).

15


Sơ đô mạch điện đèn đầu điều khiển âm
2.2 CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU
2.2.1 Cấu tạo chung
Hệ thống chiếu sáng tín hiệu có các bộ phận sau đây:
1. Đèn pha (Headlamps)
2. Đèn hậu (cụm đèn phía sau, đèn sương mù sau)
3. Cơng tắc điều khiển đèn và độ sáng
4. Đèn xinhan và đèn báo nguy hiểm
5. Công tắc đèn báo nguy hiểm
6. Bộ tạo nháy đèn xi nhan
7. Cảm biến báo hư hỏng đèn
8. Rơ le tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động
10. Công tắc điều khiển đèn tự động
11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha
12. Đèn trong xe

13. Cơng tắc cửa
14. Đèn chiếu sáng khóa điện
15. Đèn sương mù (Frog lamps)

16


Cấu tạo của hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên ô tô
2.2.2 Các loại đèn pha thông dụng
2.2.2.1 Đèn halogen
Bóng đèn Halogen có ưu điểm là chi phí thấp, phù hợp với nhiều dịng xe khác
nhau. Bóng halogen cũng tăng cường độ sáng tới 50% so với bóng đèn cơng nghệ cũ.
Độ chiếu sáng của đèn tới 20m, rất thích hợp cho các tài xế di chuyển đường dài vào
ban đêm. Ngoài ra đèn halogen cũng tương đối bền, thay thế cũng rất dễ dàng. Đèn
halogen là điển hình trong cơng nghệ đèn sợi đốt, sợi tóc bóng đèn là hợp kim của
vomfram kết hợp với một lượng nhỏ I ốt, Brom. Cũng bởi cơng nghệ dây tóc bóng đèn
tiên tiến nên tuổi thọ trung bình của đèn lên tới 4000h. Cao hơn đa số đèn sử dụng
công nghệ sợi đốt khác.
Đèn pha Halogen là loại đèn pha ô tô cho ánh sáng vàng được sử dụng phổ biến
nhất hiện nay. Khơng chỉ vì khả năng chiếu sáng tốt đặc biệt ở những cung đường có
thời tiết xấu như mưa to và sương mù. Bên cạnh đó, ưu điểm nổi bật của loại đèn pha ô
tô này là cấu tạo đơn giản, kích thước đa dạng, chi phí vơ cùng tiết kiệm, tuổi thọ lại
cao, trung bình khoảng 1000 giờ với công suất là 55 W trong điều kiện chiếu sáng
thông thường.

17


Xe ô tô sử dụng đèn halogen
Tuy nhiên, nhược điểm của loại đèn pha ơ tơ Halogen chính là nhiệt phát ra từ

bóng đèn rất lớn, làm hao tốn điện năng cao, đa số năng lượng của đèn chỉ là nhiệt năng
phát ra khá vơ ích thay vì biến thành quang năng.
Đồng thời, do đèn pha Halogen sử dụng dây tóc vonfram nên sẽ dễ bị bốc hơi khi
ở nhiệt độ cao, tạo lớp sương trên thủy tinh, vì thế dễ gây cháy hoặc biến dạng chóa đèn
và khơng thể sử dụng được nữa. Đèn pha Halogen gần như là loại đèn pha “lỗi thời” so
với công nghệ ô tô phát triển như hiện nay.
2.2.2.2 Đèn pha Xenon
Đèn pha Xenon hay còn được gọi là đèn pha HID - chữ viết tắt của từ “High
Intensity Discharge” có nghĩa là “hệ thống ánh sáng cường độ cao”. Khả năng phát sáng
của đèn khá chậm, bắt đầu từ ánh sáng xanh và sau 3 đến 5 giây mới đạt được ánh sáng
trắng cao nhất. Nhiệt độ màu của đèn tương đương nhiệt độ ánh sáng mặt trời từ 4.500
độ K đến 5.500 độ K với công suất là 35 W, tuổi thọ đèn chỉ đạt 2000 giờ. Nếu so với
bóng đèn Halogen thì đèn pha Xenon có tuổi thọ cao hơn, tiêu thụ điện năng ít hơn và
tỏa sáng mạnh hơn khá nhiều. Một hạn chế của loại đèn Xenon hay đèn pha HID này
chính là chi phí sản xuất và bảo dưỡng khơng hề nhỏ do tính chất cấu tạo đèn gồm rất
nhiều bộ phận như: bóng xenon, ballast ổn định điện áp và thấu kính hội tụ.

18


Cấu tạo các bộ phận đèn Xenon
Ưu điểm của loại đèn này chính là giúp cho tầm nhìn của người lái được tốt hơn,
nhưng đây cũng là nhược điểm của xe khi làm cho người đi đường bị chói và hạn chế
quan sát. Đèn Xenon hiện nay vẫn đang đưa ưa chuộng đối với mẫu xe có giá trung bình
và khách hàng có mức tài chính ổn hơn so với mẫu đèn Halogen

2.2.2.3 Đèn pha led
Đèn pha LED xe ô tô hay đèn LED là chữ viết tắt của từ “Light-Emitting Diode”
nghĩa là “các diode bức xạ ánh sáng”, có kích thước nhỏ, có ánh sáng định hướng, là
một trong những loại đèn pha có chất lượng tốt nhất và hữu dụng nhất hiện nay.

Bóng đèn pha LED ơ tơ được chế tạo từ những con chíp bán dẫn có kích thước
vài milimet,. Ánh sáng của đèn sẽ phụ thuộc vào chất có trong chíp bán dẫn, điều này
giúp các kỹ thuật viên chế tạo bóng đèn LED ơ tơ theo nhiều kiểu dáng khác nhau dễ
dàng và có tính thẩm mỹ hơn các loại đèn pha ô tô khác. Đèn LED chiếu ánh sáng trắng
với độ màu đạt từ 5000 đến 6000 độ K, độ sáng đạt gần 1000 Lumen, tuổi thọ lên đến
15.000 giờ. Một trong những ưu điểm nổi bật của loại đèn pha này là chiếu ánh sáng
nhanh, không tiêu tốn quá nhiều năng lượng khi khởi động.

19


Đèn led được sử dụng trên xe Vinfast Lux SA
Tuy nhiên việc sử dụng bóng đèn pha LED cho ơ tô luôn phải được thiết kế kèm
với hệ thống làm mát. Bởi lượng nhiệt phát ra từ đi bóng đèn pha này rất lớn, có thể
gây ảnh hưởng khơng tốt đến các linh kiện xe gần đèn. Bên cạnh đó, chi phí cho một
chiếc đèn pha LED ơ tơ khơng hề nhỏ. Điều này cũng là một hạn chế cho những khách
hàng yêu kiểu đèn pha này nhưng tài chính lại có hạn.

2.2.2.4 Đèn pha Laser
Nhắc đến loại đèn pha ô tô hiện đại nhất, mới nhất và đắt đỏ nhất được sử dụng
cho xe ô tô hiện nay không thể bỏ qua chính là đèn pha Laser khi sở hữu một cường độ
chiếu sáng xa đến 600m, lượng điện tiêu thụ thì rất thấp, giúp tiết kiệm năng lượng cho
xe. Tuy nhiên nhược điểm của loại đèn pha này là lượng nhiệt tỏ ra vô cùng lớn. Nếu so
với đèn pha LED ơ tơ thì đèn pha Laser có thể tạo ra nguồn ánh sáng gấp 1000 lần và
chỉ tiêu tốn khoảng 1/2 hoặc 2/3 công suất của đèn LED.
Đèn pha Laser được cấu tạo theo hình thức dùng tia laser chiếu vào thấu kính
chứa khí Phốt pho màu vàng để tạo ra ánh sáng màu trắng xanh, bởi tia laser khơng có
khả năng phát sáng tự nhiên.

20



Đèn laser được sử dụng trên xe BMW
Thông thường nếu chiếc xe sử dụng bóng đèn pha Laser sẽ khơng thể bật chế độ
pha, vì thế, đối với khách hàng muốn “nháy pha” thì phải thiết kế thêm đèn Bi-Xenon
hoặc đèn LED để hỗ trợ điều này. Tuy nhiên, đèn Laser có giá thành khá cao nên hiện
nay chỉ được dung thiết kế trên các dòng xe sang như BMW, Audi,…….

2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU
2.3.1 Hệ thống đèn pha/cốt
2.3.1.1 Đèn pha loại khơng có rơle đèn đầu và khơng có rơle chế độ.
Loại này sử dụng 2 đèn pha loại bóng 2 dây tóc các bóng được cấp (+) sẵn ở
chân chung qua 2 cầu chì HEAD LH và HEAD RH. Các đèn được điều khiển âm qua
hai công tắc thuộc cụm công tắc tổ hợp (gồm công tắc tổng đèn và công tắc pha/cốt). Và
một đèn LED báo nấc pha.

21


Sơ đồ của đèn pha loại khơng có rơ le đèn pha và khơng có rơle chế độ
 Đèn đầu (Chiếu gần LOW - Beam)
Khi xoay công tắc tổng đèn về vị trí HEAD (LOW), đèn đầu chiếu gần (đèn cốt) sẽ
bật sáng.

Sơ đồ mạch điện khi công tắc ở vị trí HEAD (LOW)


Đèn đầu (Chiếu xa “HIGH – Beam”)

22



Sơ đồ mạch điện khi cơng tắc ở vị trí HEAD (HIGH)
Ở vị trí chiếu xa (HIGH)
Khi xoay cơng tắc về vị trí HEAD (HIGH), thì đèn pha - chiếu xa bật sáng và
đèn báo nấc pha trên táplô cũng sáng.
Nháy pha (FLASH)
Khi công tắc tổng đèn dịch chuyển về vị trí FLASH thì đèn đầu chiếu xa sẽ nháy
sáng.

Sơ đồ mạch điện khi cơng tắc ở vị trí FLASH
Ở vị trí nháy pha (FLASH)
Khi nháy pha (FLASH) thì đèn pha được nháy sáng để báo hiệu xin đường với
xe trước hoặc xe đối diện.

23


2.3.1.2. Đèn pha loại có rơle đèn pha và khơng có rơle chế độ.
Sơ đồ này tương tự loại khơng có rơle chỉ khác là điều kiển đèn thơng qua một
rơle, loại đèn này sử dụng 1 rơle đèn pha (loại 4 chân), 2 đèn pha loại 2 dây tóc, dây
chân chung của 2 bóng đèn qua 2 cầu chì HEAD LH và HEAD RH được nối (+) qua
rơle đèn pha và 2 công tắc điều khiển là công tắc tổng đèn và công tắc pha/cốt nằm
trong cụm công tắc tổ hợp. Dịng điện cấp cho đèn pha khơng đi qua công tắc điều
khiển đèn pha mà đi qua rơle pha. Đèn báo nấc pha được mắc nối tiếp với dây tóc đèn
pha chiếu gần.

Sơ đồ của đèn pha loại có rơ le đèn pha và khơng có rơle chế độ
 Nguyên lý hoạt động của đèn pha chiếu gần
Khi cơng tắc tổng đèn dịch chuyển về vị trí HEAD cơng tắc pha /cốt ở vị trí

LOW rơle đèn pha đóng và đèn pha chiếu gần được bật sáng.

24


Sơ đồ mạch điện khi cơng tắc ở vị trí HEAD (LOW)

 Nguyên lý hoạt động của đèn pha chiếu xa
Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD cơng tắc chế độ ở vị trí
HIGH rơle đèn pha bật lên và đèn pha chiếu xa được bật sáng và đèn chỉ báo trên đồng
hồ táp lô cũng bật sáng.

Sơ đồ mạch điện khi công tắc ở vị trí HEAD (HIGH)
 Nguyên lý hoạt động của đèn pha khi nháy pha
Khi công tắc chế độ ở vị trí FLASH thì rơle đèn pha đóng các đèn chiếu xa nháy sáng.

Sơ đồ mạch điện khi công tắc ở vị trí FLASH
25


×