CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Quảng Nam.
Tôi ghi tên dưới đây:
T
T
01
Họ và tên
Ngày
Nơi cơng
tháng nắm
tác
sinh
Nguyễn Thị
25-09-1988
Thúy Hằng
Trường
TH Trần
Qúy Cáp
Chức
danh
Trình độ
chun
mơn
Tỉ lệ %
đóng góp
vào việc
tạo ra sáng
kiến
Giáo
viên Tiểu
học
Đại học
Sư phạm
100%
Tên đề taì sáng kiến: “Một vài kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng công tác
chủ nhiệm lớp”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/10/2019
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Thực trạng của giải pháp đã biết:
- Trường tiểu học Trần Quý Cáp đóng trên địa bàn xã Triệu Giang, là địa phương thuộc vùng
ven thị trấn, có vị trí cách xa trung tâm thị trấn khoảng 2 đến 3 km.
- Lãnh đạo địa phương, các tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh đã có sự quan tâm đến công tác
giáo dục. Đời sống kinh tế của nhân tuy khó khăn nhưng đã có chuyến biến đi lên, dần ổn định
về mọi mặt.
- Là giáo viên chủ nhiệm lớp 3. Bản thân tôi luôn cố gắng hồn thành tốt nhiệm
vụ được giao, nhiệt tình, năng nổ trong công tác. Là một người thực sự yêu nghề,
mến trẻ; luôn luôn trăn trở, băn khoăn để hiểu hơn học sinh và tìm ra những biện
pháp cụ thể để giúp tập thể lớp cùng tiến bộ.
- Sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời từ Ban giám hiệu, Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các anh chị đồng nghiệp cũng giúp đỡ tôi rất nhiều để bản thân tơi hồn
thành cơng tác chủ nhiệm lớp.
- Trong thời gian này có sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên việc nắm bắt chủ
trương đường lối của Đảng và Nhà nước của mỗi giáo viên, của phụ huynh rất kịp
thời và sự liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm – gia đình – nhà trường khá kịp thời.
1
2. Khó khăn :
- Triệu Giang thuộc xã nghèo của huyện Triệu Phong, đường sá, giao thơng đi lại
cịn nhiều khó khăn nhất là mùa mưa bão.
- Phụ huynh ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của con em
mình ở trường cũng như ở nhà.
- Hồn cảnh gia đình của các em cũng có nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nghề làm
nơng, làm thợ. Đặc biệt trong lớp có một học sinh nam cá biệt về đạo đức. Đó là em Nguyễn Văn
Bảo do hồn cảnh khơng có bố mẹ, ở với ông bà đã già yếu. Vi vậy, em khơng có đầy đủ tình
thương và sự quản lí nên em hay trốn học, nghỉ học, đánh bạn trong trường. Cịn có em Lê Tiến
Đạt cũng hay trốn học chơi game.
1, Tình hình lớp:
Đối với học sinh lớp 3 – là một trong những lớp tiểu học đầu cấp - tính tư duy của các
em cịn nặng nề về tư duy cụ thể, thích tham gia vào mọi hoạt động, thích chứng tỏ mình trước
đám đơng. Các em chưa có khả năng tự điều khiển mọi hoạt động tâm lý của bản thân. Các em
có tính tị mị, ham hiểu biết, ham học hỏi, muốn biết nhiều thứ, các em cịn hiếu động. Nói
chung tư duy của các em cịn là tư duy cụ thể - tư duy và tri giác thường gắn liền với hành động.
1.1, Hoàn cảnh gia đình học sinh:
Năm học 2016 – 2017 tơi được phân công chủ nhiệm lớp 2A, với tổng số 29 học sinh, nữ
16 em:
- Con cán bộ CNVC
:
2
- Con gia đình làm nghề bn bán :
5
- Con gia đình làm nghề tự do
:
5
- Con gia đình làm nơng
:
17
Trong đó học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn: 2;học sinh có bố mẹ đi làm
ăn xa gửi con cho ông bà: 05;Học sinh hộ nghèo, cận nghèo: 03
1.2, Tình hình học sinh:
- Về phẩm chất đạo đức:
Các em đang là lớp đầu cấp, tâm hồn còn rong sáng, ngây thơ, hầu hết các em đều
ngoan.
- Năng lực: 100% hoàn thành chương trình lớp 1; trong đó số học sinh hồn thành xt
sắc chương trình lớp học 03 em;( HSG); số học sinh hồn thành tốt chương trình lớp học: 7 em,
cịn lại là hồn thành chương trinh lớp học. Số học sinh đọc thơng viết thạo, làm tồn thành thạo
cịn ít.
Về kỹ năng sống: số học sinh manh dạn trong giao tiếp cịn ít, kỹ năng tự giới thiệu về
bản thân cịn hạn chế. Cơng tác tự quản của lớp chưa được tốt.
Những hạn chế trên là vì các em cịn nhỏ chưa được trải nghiệm nhiều, chưa có kinh
nghiệm sống.
2, Thuận lợi và khó khăn:
2.1, Thuận lợi:
Vùng đất Triệu Giang tuy đời sống người dân đa số còn nghèo, song nhân dân ở đây có
truyền thống hiếu học, tơn sư trọng đạo. Các em đa số là ngoan.
Phịng GD & ĐT và nhà trường rất chăm lo đến công tác chuyện môn, thường xuyên
triển khai các chuyên đề cơng tác chủ nhiệm lớp.
Đảng nhà nước có chính sách đặc biệt quan tâm đến giáo dục, giáo dục là quốc sách hàng
đầu
3, Khó khăn:
2
- Phần đông các em là con nhà thuần nông, đời sống cịn nhiều khó khăn, bố
mẹ thường làm ăn xa việc quan tâm đến học hành của con có phần hạn chế. Một
số học sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn mẹ lâm bệnh nan y, tinh thần
học tập sa sút,.. Bố mẹ làm ăn xa không ai nhắc nhở con học hành nhiều em đến
lớp mà trong cặp khơng có một quyển sách, quyển vở nào cả.
- Mặt trái của nền kinh tế thị trường tác động đến tâm lí của học sinh (văn
hóa phẩm, Internet,…);Cách nhìn nhận về GD, về GV bị thiên lệch và có phần
thực dụng (quan hệ mua bán…). Bản thân người GV cũng phải lo toan cho cuộc
sống đời thường với tư cáchlà những người chủ trong gia đình…Tệ nạn xã hội xâm
nhập học đường…
tôi đã ra đề kiểm tra (học sinh lớp 5 2 – Lớp tôi chủ nhiệm năm học 2017
-2018) và kết quả như sau:
Kết quả:
Tổng sè
30
Hoàn thành tốt
6 - 20%
Hoàn thành
18- 60%
Chưa hoàn thành
6 - 20%
Với kết quả như trên thực sự là một vấn đề đáng lo ngại, vì thế tơi đã trăn trở
tìm ra những giải pháp để thực hiện.
4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có đặc điểm và hình thức giống nhau, đọc
giống nhau, viết cũng giống nhau chỉ khác nhau về ý nghĩa.
Trong chương trình Tiếng Việt 5 chưa có nhiều dạng bài tập phối hợp cả hai
kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để học sinh rèn kĩ năng phân biệt.
Học sinh còn chưa phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa.
4.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: thông tin, tài liệu tham
khảo, các vật thật, máy tính, ti vi, mạng internet.
4.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp:
4.4.1. Giúp học sinh nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
và phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa của giáo viên.
a) Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa:
* Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
(theo SGK TV5 - tập 1 - trang 51) - Đây là kiến thức cô đọng, súc tích nhất dành
cho học sinh tiểu học ghi nhớ, vận dụng khi làm bài tập, thực hành.
* Từ nhiều nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng
Việt 5 - trang 67)
b) Nắm vững phơng pháp dạy từ đồng ©m vµ tõ
nhiỊu nghÜa:
3
- Phương pháp hỏi đáp
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp luyện tập thực hành
- Hình thức học cá nhân, nhóm
- Tổ chức trị chơi
+ Giúp học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau:
Điều đặc biêt của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là phát âm giống nhau ( nói)
đọc giống nhau, viết cũng giống nhau). Ta thấy rõ ràng là “đường” (1) trong
“đường rất ngọt”, “đường” (2) trong “đường dậy điện thoại” và “đường” (3) trong
“ngoài đường xe cộ đi lại nhộn nhịp” đều phát âm, viết giống nhau. Vậy mà
“đường” (1) với “đường” (2) và “đường” (1) với “đường” (3) lại có quan hệ đồng
âm, cịn “đường” (2) với “đường” (3) lại có quan hệ nhiều nghĩa.
Để có được kết luận trên đây, trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa của các
từ đường (1), đường (2), đường (3) là gì?
Đường (1): (đường rất ngọt): chỉ một chất có vị ngọt.
Đường (2): (đường dây điện thoại): chỉ dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ
cho việc thông tin liên lạc.
Đường (3): (ngoài đường, xe cộ đi lại nhộn nhịp) chi lối đi cho các phương
tiện, người, động vật.
Xét nghĩa của 3 từ “đường” trên ta thấy:
Từ đường(1) và từ đường(2) có nghĩa hồn tồn khác nhau khơng liên quan
đến nhau – kết luận hai từ đường này có quan hệ đồng âm. Tương tự như trên từ
đường(2) và từ đường(3) cũng có mối quan hệ đồng âm.
Từ đường(2) và từ đường(3) có mối quan hệ mật thiết về nghĩa trên cơ sở
của từ đường (3) chỉ lối đi, ta suy ra nghĩa của từ đường(2) (truyền đi) theo vệt dài
(dây dẫn). Như vậy từ đường (3) là nghĩa gốc, còn từ đường(2) là nghĩa chuyển –
kết luận từ đường(2) và từ đường(3) có quan hệ nhiều nghĩa.
4.4.2. Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt được từ đồng âm
và từ nhiều nghĩa.
Ví dụ: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ như thế nào?
a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh
c) Thi đậu, xơi đậu, chim đậu cành
4.4.3. Tìm ra dấu hiệu chung nhất để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều
nghĩa:
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
- Là hai hoặc nhiều từ có cùng hình - Là một từ nhưng có nhiều nghĩa: (hịn)
4
thức ngữ âm: (hịn) đá và đá (bóng)
đá và (nước) đá.
- Các nghĩa hoàn toàn khác biệt nhau - Các nghĩa có mối liên quan với nhau.
khơng có bất cứ mối liên hệ gì?
- Khơng giải thích được bằng cơ chế - Do cơ chế chuyển nghĩa tạo thành.
chuyển nghĩa.
4.4.4. Tập hợp nghiên cứu các bài tập về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, bài tập
phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
Dạng 1: Phân biệt nghĩa của các từ.
Dạng 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm hoặc nhiều nghĩa.
Dạng 3: Phân biệt quan hệ đồng âm, quan hệ nhiều nghĩa.
Dạng 4: Nối từ hoặc cụm từ với nghĩa đã cho.
4.4.5. Tự tích lũy một số trường hợp về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong
cuộc sống hàng ngày để có thêm vốn từ trong giảng dạy.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến:
Những giải pháp mà tôi áp dụng trong thời gian qua thật sự đã giúp tôi nâng
cao dần hiệu quả giảng dạy của các bài học liên quan đến từ đồng âm và từ nhiều
nghĩa. Kết quả tuy chưa thực sự cao, song so với chất lượng học sinh đầu năm đã
có sự chuyển biến rõ rệt.
Kết quả kiểm tra bài làm vào cuối tuần 30, lớp tôi chủ nhiệm ( lớp 5 2 ) như
sau:
Tổng số HS
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
30
15 - 50%
14 – 46.7 4%
1 -3.3 %
Dự kiến trong thời gian tới, tôi sẽ phổ biến rộng rãi cho cả khối (trong lần họp
khối ) để cả khối cùng áp dụng trong khi cung cấp cho học sinh về kiến thức này.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Khơng.
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến của tác giả:
Dạy các nội dung về nghĩa của từ thực sự không đơn giản, nhất là phân biệt từ
đồng âm với từ nhiều nghĩa. Trong quá trình giảng dạy, bản thân tơi cũng đã cố
gắng nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi và lựa chọn những giải pháp hay nhất để cung
cấp cho học sinh nắm được kiến thức mới và vận dụng trong học tập cũng như
trong cuộc sống một cách hiệu quả. Đa số học sinh hiểu và làm được các dạng bài
tập về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa tương đối tốt.
5
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận và đề nghị
của cơ quan đơn vị
Tam Ngọc, ngày 02 tháng 5 năm 2018
Người nộp đơn
6
7