Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 35 trang )

MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN
TRONG NGHIÊN CỨU
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

1


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Sinh viên hiểu
được các lý thuyết
về XHH
Hiểu được các lý
thuyết XHH trong
giải thích về TTĐC
Vận dụng lý thuyết
để giải thích các
hiện tượng thực tế
2


Có những lý thuyết XHH chính yếu nào?

3


Thuyết chức năng

4


Ba vấn đề cần chú ý khi nói đến chức năng



Chức năng gì?
Chức năng cơng khai, tiềm ẩn?
Phản chức năng?

5


Hướng tiếp cận chức năng trong nghiên
cứu truyền thông
I.

Những luận điểm gốc của lý thuyết chức năng (tt)
TTĐC được coi như một định chế nhằm giúp xã hội: duy

trì sự ổn định, tính liên tục cũng như nhu cầu hội nhập và
thích nghi của xh
Merton: chức năng cơng khai-tiềm ẩn-phản chức năng
6


Một số nhà XHH chức năng về TTĐC
1.

Harold Lasswell: 3 chức năng chính của TTĐC

Theo dõi mơi trường xã hội (chức năng
phát hiện và truyền tải thông tin)

Kết nối các bộ phận khác nhau

trong xã hội

Truyền tải di sản, phổ biến các giá trị,
chuẩn mực trong xã hội
7


Một số nhà XHH chức năng về TTĐC
Charles Wright: 5 chức năng của TTĐC trong xã hội

Báo động cho con người về một nguy
cơ nào đó
Đáp ứng nhu cầu thực tế của người
dân
Củng cố uy tín cho những người nắm
tin tức
Nâng cao hình ảnh xh cho ai đó, hợp
thức hóa 1 vị trí xh nào đó
8

Củng cố sự kiểm sốt xã hội


Một số nhà XHH chức năng về TTĐC

Chức năng xã hội hóa của TTĐC

9



Một số nhà XHH chức năng về TTĐC
Elihu Katz

Elihu Katz
SINH: 1926
EDUCATION: COLUMBIA UNIVERSITY

Công chúng là những tác nhân xã hội có khả năng
chọn lọc và sử dụng các thơng tin
Cơng chúng không phải là những cá nhân thụ động
Xu hướng nghiên cứu này tập trung:
mức độ chú ý của công chúng đối với các chương trình
10

cách họ hiểu, chấp nhận


Một số nhà XHH chức năng về TTĐC
Nghiên cứu của I.Glick và J.S Levy (1962) cho thấy rằng:
o

Có ba loại thái độ khác nhau đối với truyền hình:

1.

Thái độ chấp nhận (bị mê hoặc bởi truyền hình)

2.

Thái độ chống đối (tỏ ra ít nhiều lo lắng về hậu quả đạo đức

của truyền hình)

3.

Thái độ thích ứng hay dung hịa

11


Những quan điểm nghi ngờ
về chức năng của TTĐC

1.

Xu hướng khép kín, rút lui vào thế giới riêng tư của
mình khi cá nhân tiếp nhận q nhiều thơng tin

2.

Tình trạng vơ cảm trước những vấn đề xã hội và
chính trị.



Những người bỏ nhiều thời gian để xem tin tức hàng
ngày lại là những người ít tham gia vào những hoạt
động chính trị, xh (nghiên cứu ở Tây Phương)

12



Những quan điểm nghi ngờ
về chức năng của TTĐC

-

Elihu Katz và Paul Lazarsfeld (1955) xem TTĐC như
là một phương tiện để thoát ly thực tế.
Vd: Nghiên cứu đã cho thấy rằng những người phụ nữ ít
có quan hệ xã hội thường dành nhiều thời gian để xem
những bộ phim phơi-ơ-tông nhiều tập (soap opera)

13


Những quan điểm nghi ngờ
về chức năng của TTĐC

Vd: Những đứa trẻ gặp khó khăn trong mối quan hệ với cha mẹ
thường dành nhiều thời gian để xem tivi.
Vd: TTĐC cũng có chức năng giải tỏa những căng thẳng về mặt
tâm lý đối với nhóm di dân từ nơng thơn -> thành thị.

14


Các lý thuyết phê phán về
TTĐC

15



Các lý thuyết phê phán về TTĐC

KARL MARX
(1818-1883)

Những luận điểm gốc (tt):
Lý thuyết này nhấn mạnh đến tính xung đột giữa các nhóm,
thiết chế, cá nhân ...trong xã hội.
Do sự hạn chế về nguồn tài nguyên và sự phân phối khơng
đồng đều trong xh
Xã hội khơng chỉ là q trình diễn ra sng sẻ mà cịn có
nhiều xung đột giữa các nhóm chủ thể
16


TTĐC: một công cụ của giới tư sản

-

TTĐC được xem như là công cụ để giai cấp tư sản
phục vụ cho mục đích chính trị

-

Phê phán quan điểm chức năng khi q nhấn mạnh
đến q trình truyền thơng riêng lẻ mà bỏ qua bối
cảnh xh tác động đến truyền thông.


17


TTĐC: một công cụ của giới tư sản

-

Các nhân tố kinh tế, chính trị, văn hóa có tác
động đến TTĐC

-

Câu hỏi đặt ra: ai nắm (và lèo lái) các phương
tiện truyền thơng? Truyền thơng có lợi cho ai?

18


1. Trường phái Frankfurt

-

Quá trình CNH đã tiêu diệt mối quan hệ giữa con người
với con người => dẫn đến sự xuất hiện của:

XH đại chúng trong đó các cá nhân sống rời rạc với nhau
Cá nhân có xu hướng dựa vào TTĐC
Nền sản xuất đại chúng + văn hóa đại chúng = sự huyền thoại về
một xã hội không có giai cấp trong CNTB
19



1. Trường phái Frankfurt

Văn hóa là khơng gian phản ánh mối tương quan lực
lượng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
TTĐC làm cho dân chúng mê muội, cam chịu với thân
phận của mình
Chính cơng chúng một cách ý thức hoặc vơ thức đã
tham gia vào q trình làm tha hóa chính mình
20


Herbert Marcuse: xh một chiều và
con người một chiều
(1898-1979)

TTĐC là công cụ mê hoặc, điều khiển, nhào nặn quần chúng
Làm xói bỏ khoảng cách giữa lý tưởng và thực tại xã hội
TTĐC làm tha hóa người dân, người dân trở thành cơng cụ, nơ
lệ trong dịng thác thơng tin.
 TTĐC chính là nhân tố quyết định trong việc thống trị
quần chúng trong xã hội TBCN
21


3. Lý thuyết kinh tế chính trị

Nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế như là yếu tố quyết định đến
hệ tư tưởng chứ không phải ngược lại

Phương tiện truyền thông như là một bộ phận thuộc về hệ
thống kinh tế, qua đó gắn liền với hệ thống chính trị.

TTĐC như là cơng cụ để hợp thức hóa và duy trì sự phân
tầng kinh tế-xã hội của xã hội TBCN
22


4. Tiếp cận văn hóa: ảnh hưởng của văn
hóa nước ngoài

Sự phát triển TTĐC gắn với sự truyền bá văn hóa
Các giá trị văn hóa được du nhập ở nước ngồi sẽ
làm ơ nhiễm cho hoạt động văn hóa địa phương
Đa số văn hóa du nhập đều có xuất xứ từ Mỹ
Các giá trị văn hóa đưa vào nhằm biến những nước
đang phát triển thành thuộc địa

23


Trào lưu nghiên cứu văn hóa
“cultural studies”

24


Trào lưu nghiên cứu văn hóa
(cultural studies)


Lịch sử của trào lưu
-

Ra đời tại đại học Birmingham
(Anh) và thịnh hành ở Mỹ và Anh
trong thập niên 1970-1990.

-

Xu hướng ban đầu của trường phái
này chịu ảnh hưởng bởi trường phái
Frankfurt.

25


×