Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phú sông bạch đằng bình ngô đại cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.84 KB, 4 trang )

Đề bài: Phân tích hình tượng các bơ lão trong bài Phú Sông Bạch Đằng
BÀI LÀM
Việt Nam là đất nước của những dịng sơng. Những dịng sơng xanh biếc hiền hịa hay
ngầu đỏ phù sa khơng chỉ bồi đắp bồi bãi mà còn là nới chiến trường thủy chiến, nơi ghi
dấu những chiến thắng, những chiến công vang lừng của dân tộc VN trong công cuộc
chống giặc ngoại xâm, Sông Bạch Đằng là một dịng sơng nổi tiếng đẹp, nơi đây đã trở
thành niềm tự hào của quân và dân Đại Việt. Dịng sơng ấy đã đi vào thi ca, vào lịch sử,
đặc biệt là qua bài 'phú sông Bạch Đằng" của Trương Hán Siêu. Nổi bật trong bài thơ là
hình tượng của các bơ lão.
Ở đoạn 1, nhân vật “khách” là cái tơi của nhà văn thì ở đoạn 2 nhân vật các bơ lão là
hình ảnh của tập thể, vừa đại diện cho người bản địa, vừa là những cá nhân đã trực tiếp
chiến đấu đồng thời cũng có sự phân thân của tác giả. Sự xuất hiện của họ làm cho việc
miêu tả chiến trận thêm sinh động, đồng thời việc chuyển ý được tự nhiên Nhân vật các bô
lão là những chứng nhân lịch sử, từ đó dựng lên những trận thủy chiến Bạch Đằng (qua lời
kể). Họ là đại diện cho những người nơi bản địa. Mở đầu, các bô lão giới thiệu cho khách
biết: Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã và củng là bãi đất xưa Ngơ
chúa phá Hoằng Thao. Bằng hai câu dài (mỗi câu 12 âm tiết), tác giả xây dựng không gian
nghệ thuật đầy ấn tượng với những tôn nghiêm và trang trọng như bước nền chắc chắn để
bước vào chiến trận ở phần tiếp theo.
Trận thuỷ chiến được khắc họa với những câu ngắn từ 4 đến 6 âm tiết: .
Thuyền bè muôn đội,
Tinh kì phấp phới.
Tì hổ ba qn,
Giáo gương sáng chói.
… Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổ.
Trong khơng khí hồi niệm về q khứ với những vang dội trong chiến thắng “buổi
trùng hưng”, các bô lão chậm rãi, ôn tồn thuật lại bằng tất cả trân trọng. Khi “Mn đội
thuyền bè tinh kì phấp phới”, khí thế “hùng hổ”, “sáng chói” đến “ánh nhật nguyệt chừ phải
mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những
nét vẽ vừa chân thực, vừa cụ thể dưới con mắt đa chiều kết hợp tài tình cả âm thanh, màu


sắc, trực cảm và tưởng tượng tạo nên khơng khí trận mạc quyết liệt trên sơng. Người đọc
có thể hình dung khá rõ sự đơng đảo của lực lượng tham chiến, lẫn khí thế quyết chiến của
hai bên và sự khốc liệt, dữ dội của một cuộc chiến mà cả hai đều ngang tài, ngang sức
(Trận đánh thư hùng chưa phân – chiến luỹ Bắc Nam chống đối), thậm chí làm biến đổi cả
trời đất, xoay chuyển vũ trụ (khiến cho mặt trăng, mặt trời phải mờ đi, trời đất phải đổi).
Sau những trận chiến không khoan nhượng đầy kiên gan và quả cảm các bô lão nhận
xét về đặc điểm của mỗi bên tham chiến. Bên địch bên ta đều có điểm mạnh điểm yếu, địch
kia hùng hậu lại gian manh (Tất Liệt thế cường – Lưu Cung chước đối) đã từng: Quét sạch
Nam Bang bốn cõi. Còn ta, ta mạnh ở ý chí chiến đấu, ở trái tim một lịng hướng về dân
tộc. Nhưng trái tim ấy sẽ trở thành điểm yếu khi ta chiến đấu vì chính nghĩa, chính nghĩa dù
khơng khoan nhượng nhưng phải đồng thuận trên dưới, thuận với lẽ trời (trời cũng chiều
người). Bởi cha ông ta từng răn dạy dù cuộc chiến có cam go ác liệt thì chính nghĩa ln
chiến thắng, phải chính trực, đứng về phía chính nghĩa, trừng phạt kẻ bạo tàn. Thêm vào
đó, ta lại có điều kiện tự nhiên hiểm yếu (Trời đất cho nơi hiểm trở), thêm vào đó là khối óc
đại tài, có tầm nhìn thấu sáu cõi của người chỉ huy kết hợp đường lối chiến thuật, chiến


lược đứng đắn. Những yếu tố đó đủ để dân tộc ta chiến thắng vinh quang, đập tan bè lũ
cướp nước. Bởi vậy mà thời gian có qua đi, đất trời có đổi thay, nước sơng ngày ngày cuồn
cuộn gột rửa mà cái nhục của quân thù vẫn không rửa nổi. Các bơ lão khơng nói nhiều đến
phía qn ta chỉ nhấn mạnh lịng biết ơn sâu nặng. Nó ghi dấu mốc son chói lọi trong hành
trình đấu tranh của dân tộc, nó trở thành chiến thắng lừng lẫy trong suốt chiều dài lịch sử.
Yếu tố tinh thần luôn được nhấn mạnh dẫn đến những lời bình ở phần tiếp theo:
Những người bất nghĩa tiêu vong,
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.
Lời bình khơng chỉ là lời nói đơn thuần của những người địa phương mà còn như lời
tâm sự của những bàn tay đã cầm súng, những đôi chân từng trải. Đến đây, không gian và
thời gian không còn rành rọt mà như hòa làm một. Cách đặt thời gian với không gian để
câu chuyện không chỉ ở bề nổi mà cịn có chiều sâu, khơng chỉ là kể mà cịn là bộc bạch,
khơng đơn thuần là tái hiện mà cịn là lưu giữ. Chính điều đó tạo sự lôi cuốn, tạo dấu ấn

làm cho câu chuyện tránh được sự tẻ nhạt, đơn điệu.
Như vậy qua hình tượng các bơ lão ta thấy nhiều suy ngẫm triết lí. Mỗi lời đáp của các
bô lão là một lời ca mang âm vang lịch sử của dịng sơng cuộc đời. Ta cũng hiểu ra một
chân lý vĩnh cửu cũng chảy mãi như dịng sơng: Bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu
danh thiên cổ.

Đề bài: Phân tích đoạn 1 Bình Ngơ Đại Cáo
BÀI LÀM
Nguyễn Trãi khơng chỉ là một bậc qn thần u nước mà ơng cịn có tài năng văn thư độc
nhất vô song. Đặc biệt, trong gia tài văn học đồ sộ của thi hào, thì “Bình ngô Đại Cáo” vẫn
được coi là “áng thiên cổ hùng văn” giữa dòng chảy lịch sử của thời đại. Dẫu qua bao nhiêu
thế hệ vẫn lưu danh sử sách muôn đời. Đoạn thơ một trích trong “Bình ngơ Đại Cáo” một
lần nữa đã cho thấy sự mới mẻ, tiến bộ trong cách nhìn, cũng như quan niệm về độc lập,
chủ quyền và những giá trị nhân văn cốt lõi cao đẹp của Nguyễn Trãi.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
“Nhân nghĩa” là tư tưởng cốt lõi, xun suốt cả tác phẩm Bình ngơ đại cáo, đó là tư
tưởng yêu thương dân, mà rộng hơn là lòng thương người , đồng thời cũng là sự đề cao
những hành động chính nghĩa, xả thân vì lý tưởng lớn, khơng vì quỷ kế hèn mọn mà chịu
khuất phục. Tư tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi được ảnh hưởng khá nhiều bởi tư
tưởng của đạo Phật, do đó mà thấm nhuần tính nhân văn và những chân giá trị truyền
thống của dân tộc. Nhân nghĩa với Nguyễn Trãi là “yên dân”, nghĩa là làm sao để nhân dân
có cuộc sống ấm no hạnh phúc, an lạc, thái bình, thịnh trị, khơng có chiến tranh loạn lạc
xảy ra khắp nơi. Muốn được như thế, điều mà quân điếu phạt phải làm, cần phải nêu cao
đó là “trừ bạo”. Chỉ khi diệt trừ các thế lực bạo tàn, đang lăm le xâm lược bờ cõi nước ta thì
dân chúng may ra mới không phải chịu cảnh loạn lạc, tan tác thương vong và được sống
trong yên ổn. Chỉ những gì xuất phát từ trái tim mới có thể “chạm đến hồn muôn người”, tư
tưởng “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi không gì hơn đã khiến độc giả cảm động bởi tấm lịng
u thương dân đen con đỏ, một lịng vì nước, vì dân. Do đó, nó là chân giá trị được ngợi
ca và truyền tụng bao thế hệ.



Từ những trở trăn khơn ngn về việc nước tình dân, nhà thơ phóng chiếu cái nhìn
của mình về vấn đề chủ quyền dân tộc, về độc lập, tự do của giang sơn:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
Trong đoạn thơ trên, một lần nữa thi hào Nguyễn Trãi khẳng định nền văn hiến lâu
đời, khẳng định chiều dài lịch sử nghìn năm văn hiến của dân tộc, lập luận một cách hào
sảng những chiến tích lừng lẫy của cha ơng ta để góp phần giữ giang sơn vững chắc. Nếu
như trước đó, trong “Nam quốc sơn hà”, tác giả Lý Thường Kiệt cũng khẳng định độc lập
về chủ quyền, lãnh thổ của dân tộc, nhưng dựa vào những chứng cứ sách lực siêu nhiên là
“thiên thư”, phần nào có sự trừu tượng, xa xôi. Nhưng đến Nguyễn Trãi, ông đã lấy quá
trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc để làm bảo chứng, do đó vơ cùng thuyết
phục, gần gũi, mà rất đỗi thiêng liêng cao cả. Đồng thời, việc đặt ngang hàng nước ta với
các nước phương Bắc phần nào giúp ta thấy được niềm tự hào, vẻ vang của chiều dài lịch
sử dân tộc. Đặc biệt, trong đoạn thơ này, Nguyễn Trãi không chỉ khẳng định chủ quyền tồn
vẹn lãnh thổ, mà cịn thể hiện niềm tin sắt đá vào các thế hệ anh hùng hào kiệt, hiền tài
quốc gia, đặt vào trong bối cảnh lúc bấy giờ, đó phần nào cũng thể hiện sự mới mẻ, tiến bộ
của thi hào Nguyễn Trãi.
Để tiếp tục khẳng định những chiến tích hào sảng của dân tộc, nhà thơ tiếp tục đưa ra
một loạt dẫn chứng thép khẳng định đanh thép, người đã nhắc lại nhiều chiến thắng lừng
lẫy của nước Đại Việt như một lời khẳng định sự thất bại thảm hại của kẻ thù:
"Lưu Cung tham cơng nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Thất bại đấy của quân địch không chỉ thể hiện tham vọng cuồng vọng của quân địch,
phải chuốc lấy tiêu vong, mà còn phần nào thể hiện khí thế hào hùng, tầm vóc lớn lao của
anh hùng dân tộc. Đồng thời, nó giống như một bản bảo chứng hùng hồn, đanh thép cho
những kẻ muốn lăm le xâm lược đất nước ta, rằng chúng chắc chắn sẽ chuốc lấy bại vong.
Cách dùng những dẫn chứng mang tính liệt kê dồn dập phần nào giúp ta thấy được mạch
khí thế oai phong, lẫm liệt, niềm tự hào vang dội của người viết bài cáo.
Đại cáo Bình Ngơ, giống như bản tun ngơn độc lập thứ hai đầy hào sảng của dân
tộc Đại Việt. Đoạn thơ một vừa mở đầu như một khúc hùng ca hân hoan, vang vọng chiến
cơng, chiến tích lẫy lừng để đanh thép buộc tội quân giặc man rợ ở phía sau.




×