Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Câu hỏi ôn tập Kinh tế chính trị có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.3 KB, 20 trang )

CÂU 1: Phân tích chức năng và phương pháp khoa học của Kinh tế chính trị Mác-Lê ?
Kinh tế chính trị học là khoa học xã hội nghiên cứu các quy luật kinh tế của sản xuất xã hội và
phân phối của cải vật chất trong các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội lồi người. Trong q
trình hình thành và phát triển, kinh tế chính trị học đã có nhiều trường phái khác nhau. Trong
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện và hình thành các trường phái kinh tế chính trị
học tư sản cổ điển, kinh tế chính trị học tư sản cận đại, kinh tế chính trị học tư sản hiện đại. Các trào
lưu này đều bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.
KT-CT MLN là một trong ba bộ phận hợp thành của CNML, có quan hệ mật thiết với 2 bộ
phận kia là triết học và CNXHKH. KTCTML là biểu hiện mẫu mực của sự vận dụng quan điểm duy
vật về lịch sử vào sự phân tích kinh tế. Kinh tế học chính trị M-L thực hiện những chức năng sau:
-Chức năng nhận thức: KTCT học nghiên cứu, giải thích các hiện tượng và q trình kinh tế
theo bản chất của chúng, để từ đó phát hiện ra các qui luật kinh tế: qui luật chung, qui luật đặc thù…
Là chìa khố để nhận thức lịch sử phát triển của sản xuất vật chất và lịch sử phát triển của xã hội
lồi người nói chung, về chủ nghĩa tư bản nói riêng, để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
đang diễn ra trong thực tiễn.
-Chức năng tư tưởng: Trên cơ sở nhận thức khoa học về qui luật vận động và phát triển của
CNTB, KT học CTMLN đã góp phần đắc lực xây dựng thế giới quan cách mạng và niềm tin sâu sắc
của người học vào cụơc đấu tranh của GCCN, nhằm xố bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây
dựng XH mới XH-XHCN. KTCT học rất gần gũi với nhà nước, mỗi nhà nước có bản chất xã hội
khơng giống nhau vàa ngay ở một quốc gia do 1 nhà nước thống trị cũng có những giai đồn khác
nhau. Đó là cơ sở để góp phần hình thành đường lối, chiến lược kinh tế nên KTCT thể hiện rõ chức
năng tư tưởng trong mối quan hệ 2 chiều với nhà nước.
-Chức năng thực tiễn:
Phân tích phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và tiếp thu có phê phán những yếu tố khoa
học trong kinh tế chính trị học tư sản cổ điển, Mác và Anghen đã xây dựng nên kinh tế chính trị học
vơ sản thực sự khoa học. Sau này, trong điều kiện mới, Lênin đã kế thừa và phát triển thành kinh tế
chính trị học Mác-Lênin, một bộ phận hợp thành quan trọng nhất của lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin.
Kinh tế chính trị học Mác-Lênin giúp ta có được phương pháp luận đúng, một mặt để làm cơ
sở cho các môn kinh tế khác, mặt khác nhờ phương pháp luận đúng để có thể nhận thức được bản
chất của các hiện tượng của các quá trình kinh tế và từ đó tìm ra các quy luật kinh tế, bao gồm các
quy luật kinh tế chung là các quy luật có ở mọi nền kinh tế và các quy luật đặc thù ở từng hình thức


sản xuất của nền kinh tế, quy luật riêng có trong từng phương thức sản xuất.
Trong phạm vi lớn, chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị học Mác-Lênin góp phần quan
trọng để hình thành mơ hình, đường lối chiến lược kinh tế. Từ đó làm cơ sở cho các chính sách kinh
tế ở từng thời kỳ phát triển của các quốc gia. Trong phạm vi nhỏ là phạm vi doanh nghiệp, các đơn
vị sản xuất kinh doanh. Mục đích trực tiếp của các doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, hay là lợi
nhuận. Do vậy, các doanh nghiệp không thể sử dụng một cách trực tiếp của các nguyên lý của kinh
tế chính trị học Mác-Lênin vào trong q trình kinh doanh để có được hiệu quả cao, lợi nhuận nhiều,
nhưng nó có thể giúp cho doanh nghiệp thích nghi được với các quy luật kinh tế, nhờ đó mà phát
triển bền vững hơn.
Để nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác-Lênin phải có phương pháp khoa học.
Phương pháp chung, đó là phương pháp mà mọi môn khoa học đều sử dụng chúng . Trong đó
có các phương pháp có tính phương pháp luận:


Phương pháp trừu tượng hóa khoa học được sử dụng để nâng từ nhận thức kinh nghiệm lên
thành nhận thức khoa học, từ trực quan sinh động lên tư duy trừu tượng. Để sử dụng phương pháp
này, người ta thường tìm các biện pháp để loại bỏ những yếu tố, những quan hệ không bản chất để
tập trung vào những yếu tố và quan hệ bản chất hơn của các sự vật và hiện tượng, hình thành các
phạm trù, quy luật, rồi sau đó vạch rõ mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng. Trong khoa học tự
nhiên, để phát hiện các quy luật, để chứng minh các giả thiết, có thể thực hiện trong phịng thí
nghiệm. Nhưng trong kinh tế chính trị phương pháp thực nghiệm khơng thể thực hiện được ở phịng
thí nghiệm. Để chứng minh cho một tư tưởng kinh tế chỉ có thể thơng qua cuộc sống thực tế với tất
cả mối quan hệ xã hội hiện thực.
Trong kinh tế chính trị cũng như trong các khoa học xã hội nói chung, phương pháp trừu
tượng hóa có ý nghĩa nhận thức lớn lao, địi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tách ra những cái
điển hình, bền vững ổn định, trên cơ sở ấy nắm được bản chất của các hiện tượng, từ bản chất cấp
một tiến tới bản chất ở trình độ sâu hơn hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh
những bản chất đó.
Vì khơng hiểu đúng phương pháp trừu tượng hóa khoa học nên có ý kiến cho rằng: Các học
thuyết kinh tế của Mác thiếu tính thực tiễn do sử dụng nhiều giả định khi phân tích. Thực ra, khi vận

dụng một cách đúng đắn thì trừu tượng hóa là sức mạnh của tư duy khoa học, không làm cho tư duy
xa rời hiện thực mà giúp hiểu rõ hiện thực ở cấp độ bản chất, hiểu quy luật vận động của hiện thực,
điều mà nhận thức cảm tính khơng bao giờ có thể đạt được. Ví dụ để phát hiện bản chất của chủ
nghĩa tư bản có thể và cần phải trừu tượng hóa, khơng tính đến sản xuất hàng hóa nhỏ của những thợ
thủ cơng và nơng dân các thể, mặc dù nó vẫn tồn tại ở mức độ nhiều hay ít trong mỗi nước tư bản
chủ nghĩa. Tuy nhiên, không được bỏ qua quan hệ hàng hóa-tiền tệ, nhất là khơng được bỏ qua việc
chuyển sức lao động thành hàng hóa vì khơng có quan hệ hàng hóa- tiền tệ và khơng có hàng hóa
sức lao động thì cũng khơng tồn tại chủ nghĩa tư bản. Chính vì vậy mà có ý kiến cho rằng:”Do Mác
đưa ra các giả thiết khi nghiên cứu đã làm cho các kết luận xa rời thực tế cuộc sống khiến chúng
khơng cịn mang tính khoa học” là ý kiến sai và đã được giải thích ở trên.
Phương pháp gắn liền logic với lịch sử trong nghiên cứu. Quan hệ logic đó là quan hệ tất
nhiên, nó nhất định xảy ra khi có những tiền đề cho quan hệ đó. Lịch sử đó là những hiện thực của
logic ở một đối tượng cụ thể, trong một không gian và thời gian xác định. Sự thống nhất giữa logic
và lịch sử là xuất phát từ quan niệm cho rằng xã hội ở bất cứ nấc thang phát triển nào cũng đều là
một cơ thể hồn chỉnh, trong đó mỗi yếu tố đều nằm trong mối liên hệ qua lại nhất định. Lịch sử là
một quá trình phức tạp và nhiều vẽ, trong đó chứa đựng những ngẫu nhiên, những sự phát triển
quanh co. Tuy nhiên sự vận động của lịch sử là một q trình phát triển có tính quy luật. Phương
pháp lịch sử đòi hỏi phải nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế qua các giai đoạn phát sinh,
phát triển và tiêu vong của chúng trong một không gian và thời gian xác định. Phương pháp logíc lại
địi hỏi phải tìm ra cái chung cho mỗi sự phát triển đó. Quan hệ logíc là quan hệ có tính tất nhiên,
nhất định xảy ra khi có tiền đề. Việc nghiên cứu lịch sử sẽ giúp cho việc tìm ra logíc nội tại của đối
tượng và sự nhận thức về cơ cấu nội tại của xã hội lại làm cho nhận thức về lịch sử trở nên khoa
học. Điều này thể hiện rõ trong cơng trình nghiên cứu của Mác về chủ nghĩa tư bản.
Như đã biết tư bản thương nghiệp tồn tại từ lâu trước chủ nghĩa tư bản. Nhưng khi nghiên cứu
chủ nghĩa tư bản, Mác không bắt đầu từ tư bản thương nghiệp, sở dĩ như thế là vì đối tượng nghiên
cứu của Mác là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà trong lịch sử chủ nghĩa tư bản ra đời
bằng hai cách: Một là, người sản xuất hàng hóa nhỏ vươn lên thành nhà tư bản, hai là người thương
nhân lúc đầu chỉ đón lấy sản phẩm thừa của người sản xuất nhỏ, dần dần nắm lấy sản xuất đầu tư



xây dựng xí nghiệp để đưa nhiều hàng hóa ra thị trường. Trong hai cách trên nhà tư bản đề đảm
nhận cả sản xuất và lưu thông. Sau này sự lớn lên của qui mô kinh doanh mới dẫn đến sự phân công
xã hội xuất hiện loại nhà tư bản chuyên trách khâu lưu thông, tức là nhà tư bản thương nghiệp.
Chính vì vậy khi phân tích lơgíc, Mác đã giả định rằng tư bản công nghiệp là một thể thống nhất
đảm nhiệm cả khâu lưu thông, dịch vụ tiền tệ, thanh tốn. Rồi sau mới phân tích sự ra đời của tư bản
thương nghiệp, tư bản cho vay và tín dụng ngân hàng. Đây chính là biểu hiện của sự kết hợp chặt
chẽ lơgíc và lịch sử.
Thống nhất các khái niệm và phạm trù. Khái niệm và phạm trù là cơ sở để hình thành các
nguyên lý khoa học, chúng phải được hình thành và sử dụng một cách thống nhất, nhờ đó mà mang
tính phổ biến.
Các phương pháp mang tính kỹ thuật như thống kê, lập biểu, đồ thị, Phân tích, tổng hợp.
Phương pháp riêng của kinh tế chính trị học Mác-Lênin là:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp này đòi hỏi phải có quan
điểm khách quan, trung thực, xem xét sự vật một cách tồn diện, mang tính hệ thống, trong sự vận
động và phát triển, có quan điểm lịch sử cụ thể. Xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế trong
mối liên hệ chung và sự tác động lẫn nhau trong trạng thái phát triển không ngừng, trong tiến trình
đó sự tích lũy những biến đổi về lượng sẽ dẫn đến những biến đổi về chất.
Như khi nghiên cứu phương thức sản xuất, Mác đã vận dụng phương pháp biện chứng duy vật
để phân tích: “Con người khơng thể tự ý lựa chọn quan hệ sản xuất nói chung và quan hệ sở hữu nói
riêng một cách chủ quan duy ý chí. Kiểu quan hệ sản xuất-quan hệ sở hữu này hay kiểu quan hệ sản
xuất-quan hệ sở hữu khác tùy thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất xã hội”. Bất cứ
một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực
lượng sản xuất mới.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, khi trình độ phát triển và tính chất của lực
lượng sản xuất biến đổi thì sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng phải biến đổi theo cho phù hợp.
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không hồn tồn thụ động, mà có tác động trở lại lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lượng sản xuất. Trái lại trở thành trói buộc, kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó đã lỗi thời hoặc
vượt trước khơng phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tóm lại, để nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác-Lênin cần có phương pháp khoa học, tổng

hợp nhiều phương pháp, trong đó phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là trọng tâm,
kết hợp với các phương pháp khác./.
Chức năng : KTCT học Mác –Lê Nin là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác –
Lê Nin ,có quan hệ mật thiết với hai bộ phạn kia là triết học và CNXH khoa học .KTCT Mác-Lê
Nin là biểu hiện mẫu mực của sự vận dụng quan điểm duy vật về lịch sử vào sự phân tích kinh
tế .KTCT học Mác –Lê Nin có những chức năng sau :
a.Chức năng nhận thức : KTCT học M-L cung cấp những tri thức về sự vận động của các
quan hệ sản xuất ,về sự tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng ,về những quy luật kinh tế của xã hội trong những trình độ phát triển khác nhau của xã
hội .Đó là chìa khóa để nhận thực lịch sử phát triển của của sx vật chất và lịch sử phát triển của xh
lồi người nói chung ,về CNTB nói riêng để giải thích các hiện tượng và q trình kinh tế đang


diễn ra trong thực tiễn ; phân tích nguyên nhân và dự báo triển vọng ,chiều hướng ph áp át triển
kinh tế -xã hội .
Những tri thức do kinh tế học chính trị cung cấp là cơ sở khoa học để đề ra đường lối ,chính
sách kinh tế tác động vào hoạt động kinh tế , định hướng cho sự phát triển kinh tế và cũng là cơ sở
để nhận thức sâu sắc đường lối , chính sách kinh tế .
b. Chức năng tư tưởng : Trên cơ sở nhận thức khoa học về về quy luật vận động và phát triển
của CNTB ,Kinh tế học CT Mác-Lê đã góp phần đắc lực xây dựng thế giới quan cách mạng và
niềm tin sâu sắc của người học vào cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân nhằm xóa bỏ áp bức bóc
lột giai cấp và dân tộc ,xây dựng xã hội mới –XHXHCN, làm cho niềm tin có một căn cứ khoa học
vững chắc đủ sức vượt qua khó khăn ,kể cả những thất bại tạm thời trong quá trình phát triển của
cách mạng .Kinh tế học chính trị Mác-Lê , cùng với các bộ phận hợp thành khác của chủ nghĩa M-L
là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân và nhấn dân lao động trong cuộc đấu tranh chống áp
bức ,bóc lột .Xây dựng chế độ xã hội mới .
c. Chức năng thực tiễn : Giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhận thức các quy luật kinh
tế là để thực hiện nhiệm vụ cải tạo thế giới .Các học thuyết chính trị của Mác đã trang bị cho giai
cấp cong nhân và nhân dân lao động một công cụ đấu tranh giai cấp mạnh mẽ ,giúp họ nhận rõ sứ
mệnh lịch sử của mình .Kinh tế học chính trị tuy khơng đưa ra những giải pháp cụ thể cho mọi tình

huống tronmg cuộc sống nhưng nó vạch ra những quy luật và những xu hướng phát triển chung
cung cấp những tri thức mà nếu thiếu chúng sẽ không giải quyết được tốt những vấn đề cụ thể .Khi
quần chúng đã nắm vững lý luận khoa học thì lý luận khoa học sẽ trở thành lực lượng vật chất .Tính
khoa học và cách mạng của kinh tế học chính trị Mác –Lê Nin là những yếu tố quyết định thực tiễn
của người học ,nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn đó ,nhất là trong công cuộc xây dựng xã hội
mới –Xã hội XHCN.
d.Chức năng phương pháp luận : Kinh tế học chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các
khoa học kinh tế ,trong đó có các khoa học kinh tế ngành như kinh tế công nghiệp ,nông nghiệp
,xây dựng, vận tải ,lao động,tài chính ,lưu thơng tiền tệ và tín dụng … ngồi ra ,cịn một loạt khoa
học kinh tế nằm giáp ranh giữa các tri thức ngành khác nhau như địa lý kinh tế , nhân khẩu học …
Đối với các khoa học kinh tế nói trên ,kinh tế học chính trị thực hiện chức năng phương pháp luận
,nghĩa là cung cấp nền tảng lý luận khoa học ,mang tính Đảng cho các mơn khoa học kinh tế cụ thể
.
------------------------------------------------------------------

Câu 2: Trình bày khái niệm, phân tích vai trị của TLSX trong nền KTXH.Quy luật ưu
tiên trong sản xuất TLSX trong tái sản xuất XH?
Đáp án :Con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là là sự tổng hoà của các mối quan hệ xã
hội .Sỡ dĩ như vậy là vì con người vừa có đời sống XH và các hoạt động xã hội tạo thành mặt xã
hội của mình .Khơng có quan hệ xã hội khơng thể là một con người .Nhưng xét tới cùng trong hoạt
động xã hội, hoạt động sản xuất và nhất là hoạt động sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống
xã hội loài người và là hoạt động cơ bản nhất trong các hoạt động của con người.Muốn lao động sản
xuất làm ra của cải vật chất , ngồi sức lao động con người cịn cần có những tư liệu sản xuất để tạo


thành quá trình lao động sản xuất .Tư liệu sản xuất là đối tượng chiếm hữu quan trọng ,qua đó xác
lập các chủ sở hữu , chủ các quá trình sản xuất và chủ thể của nền kinh tế .
TLSX thường được phân thành đối tượng lao động và tư liệu lao động .
+Đối tượng lao động là những yếu tố tham gia vào q trình lao động, nhờ có lao động tạo
thành sản phẩm của quá trình lao động đó .

+Đối tượng LĐ có thể có sẵn trong tự nhiên hay là sản phẩm trong hệ thống phân công lao
động XH .Đối tượng lao động có thể ở dạng vật chất hay phi vật chất.
Cả ba yếu tố cơ bản của sản xuất là sức lao động ,đối tượng lao động và tư liệu lao động chỉ
mới nói lên khả năng quá trình diến ra quá trình lao động sản xuất.Muốn biến khả năng thành hiện
thực phải kết hợp được cả 3 yếu tố đó lại với nhau theo công nghệ nhất định .Tư liệu lao động và đối
tượng lao động hợp thành tư liệu sản xuất với tính cách là yếu tố khách thể của sx,còn slđ là yếu tố
chủ thể của sx.Sx không thể tiến hành được nếu khơng có tư liệu sx ,nhưng nếu khơng có lđ của con
người thì TLSX cũng khơng thể phát huy tác dụng.Bởi vậy LĐSX của con người giữ vai trò quyết
định và mang tính sáng tạo .Tồn bộ SLĐ và TLSX được gọi là LLSX.
LLSX là toàn bộ những năng lực sx của một xã hội nhất định ,ở một thời kỳ nhất định .Các
yếu tố cấu trúc LLSX có quan hệ chặt chẽ với nhau , trong đó con người là yếu tố chủ thể .LLSX
phát triển từ thấp đến cao , từ thơ sơ đến hiện đại.Trình độ phát triển của LLSX biểu hiện ở trình độ
năng suất lao động xã hội trong từng thời kỳ ;đây là tiêu chí quan trọng nhất và chung nhất của tiến
bộ xã hội .
Quy luật ưu tiên tái sản xuất TLSX trong TSXXH
Xã hội không thể không ngừng tiêu dùng nên khơng thể ngừng sản xuất .Bởi vậy, mọi q
trình sản xuất xã hội ,nếu xét theo tiến trình đổi mới khơng ngừng,thì đồng thời là q trình tái sản
xuất. Như vậy quá trình tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi, lặp lại thường xuyên và phục
hồi không ngừng .
-Căn cứ theo phạm vi ta chia tái SX thành tái SX cá biệt và tái SX xã hội.
-Căn cứ theo quy mô ta chia tái SX thành tái Sx giản đơn và tái Sx mở rộng.
Tái SX mở rộng gồm hai hình thức : Tái Sx mở rộng theo chiều rộng và Tái Sx mở rộng theo
chiều sâu .
Trong bất kỳ xã hội nào thì quá trình tái sản xuất XH cũng bao gồm những nội dung chủ yếu :
Tái sx của cải vật chất ;tái sx sức lao động;tái sx quan hệ sản xuất; tái sx môi trường thiên nhiên .
Của cải vật chất bị tiêu dùng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt xã hội ,bao gồm cả tư liệu
sản xuất và tư liệu tiêu dùng ,do vậy tái sản xuất của cải vật chất cũng có nghĩa là tái sản xuất TLSX
và TLT dùng. Tái sx mở rộng CCVC là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội .Trong tái sx
CCVC,việc tái sx TLSX có ý nghĩa quyết định đối với tái sx tư liệu tiêu dùng ;việc tái sx TLTD lại
có ý nghĩa quyết định đối với tái sx sức lao động của con người ,lực lượng sản xuất hàng đầu .

Quá trình tái sản xuất phải đảm bảo tính cân đối ,nghĩa là phải bảo đảm các quan hệ về số
lượng giữa các yếu tố ,giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế sao cho quá trình tái ssản xuất diễn ra
một cách thuận lợi .Trong nền kinh tế có nhiều mối quan hệ cân đối nhưng nhưng có thể quy thành
3 quy quan hệ cơ bản : cân đối giữa các yếu tố sản xuất ;cân đối về mặt công nghệ sản xuất ;cân đối
các khu vực kinh tế .


Tiền đề kinh tế chung của qua strình sản xuất là phải giữ được tính cân đối giữa các yếu tố
sản xuất theo những tỷ lệ nhất định .Vi phạm tính cân đối tất yếu làm ảnh hưởng dến quá trình sản
xuất bằng cách phân chia nền sản xuất thành hai khu vực :
Khu vực I : Sản xuát TLSX
Khu vực II: Sản xuất TLTD. Mác đã rút ra quy luật như sau :
+Tái sản xuất giản đơn :
-Thứ nhất ,giá trị tái sx ra ở khu vực I phải bằng tư liệu sx đã tiêu dùng hết ở khu vực II.Cầu
về TLSX ở khu vực II bằng cung ở khu vực I. cơng thức I(v+m)=II(C)
-Thứ hai tồn bộ giá trị sản phẩm ở khu vực I phải bằng tổng giá trị tLSX đã hao mòn ở cả 2
khu vực Tổng cung TLSX= Tổng cầu TLSX ở 2 khu vực Cơng thức : I(c+v+m)=I(c) + II(c ).
-Thứ ba ,tồn bộ giá trị snả phẩm ở khu vực 2 phải bằng tổng giá trịn sản phẩm mới ssnags tạo
ra ở cả 2khuu vực.Tổng cung về tư liệu têu dùng xã hội = tổng cầu tLTD ở cả 2 khu vực .
II( c+v+m) =I(v+m) + II(v+m).
+Tái sản xuất mở rộng :
-Giá trị mới ở khu vực I phải lớn hơn giá trị TLSX đã tiêu dùng ở khu vực 2. I(v+m) > II (c ).
-Toàn bộ giá trị sản phẩm khu vực 1 phải lớn hơn tổng giá trị TLSX đã tiêu dùng ở cả hai khu
vực . I(c+v+m) >I(c )+ II( c).
-Toàn bộ giá trị ở cả hai khu vực phỉa lớn hơn giá trị sản phẩm ở khu vực 2. I(v+m)
+II(v+m)>II(c+v+m).
-------------------------------------------------------------------

Câu 3: Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và chiều sâu.Ví dụ?Các quy luật tái sản xuất
và ý nghĩa ?

Đáp án :
Tăng trưởng kinh tế(TTKT)là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc dân trong một chu kỳ nhất
định .Theo tính chất cảu tSX ,có kiểu tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và tăng trưởng kinh tế
theo chiều sâu .
-Tăng trưởng theo chiều rộng là tăng yếu tố đầu vào như lao động, đất đai, tiền vốn trên cơ sở
kỹ thuật cũ.Tăng trưởng theo chiều rộng thì tính kinh tế và tính hiệu quả khơng tăng . Ví dụ tăng số
lượng đàn gia súc nhưng không chú trọng đến con giống , chất lượng con giống ;tăng diện tích canh
tác nhưng không chú trọng việc cải tạo đất để tăng năng suất cây trồng…
Tái sản xuất theo chiều sâu là sự tăng trưởng dựa trên cơ sở sự biến đổi về chất của các yếu tố
sản xuất .Ở đây nhân tố chủ yếu để tăng trưởng là việc sử dụng những công nghệ mới ,những
nguyên vật liệu mới và nguồn năng lượng,trí tuệ mới cũng như cải tiến việc sử dụng những yếu tố
của sản xuất .Định hướng của tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu là tăng chất lượng sản phẩm ,tăng
hàm lượng chất xám trong sản phẩm ,tăng năng suất lao động ,tiết kiệm nguồn nguyên liệu .Vd:
muốn tăng thị phần ngành sữa đã đầu tư trang thiết bị cải tiến chất lượng sữa ,các hàm lượng vi chất
có trong sữa,hợp vệ sinh ,an tồn thực tiễn .
Các quy luật tái sản xuất –ý nghĩa :


Tái sản xuất là quá trình sx được lặp đi lặp lại và đổi mới không ngừng với các chu kỳ nhất
định.Các quy luật của tái sản xuất :
+Quy luật cân đối : Yêu cầu phải duy trì các quan hệ tỷ lệ cân đối giữa các yếu tố ,bộ phận ,
khu vực của nền kinh tế trong quá trình thực hiện tái sản xuất .Có thể quy thành 3 mối quan hệ cơ
bản :
-Cân đối giữa các yếu tố sản xuất ;
-Cân đối giữa khâu tái sản xuất ;
-Cân đối giữa các khu vực của nền kinh tế .
+Quy luật liên hệ : Tái sản xuất xã hội có thể phân thành các khâu :sản xuất –phân phối-trao
đổi-tiêu dùng.Sản xuất là khâu mở đầu trực tiếp làm ra của cải.Phân phối và trao đổi là các khâu
trung gian nối sản xuất với tiêu dùng .Phân phối thường gồm phân phối các yếu tố sản xuất và sản
phẩm;phân phối cho sx và cho tiêu dùng cá nhân .Trao đổi thường gồm trao đổi hoạt động trong sản

xuất và trao đổi sản phẩm sau quá trính sản xuất .Tiêu dùng là khâu cuối cùng kết thúc một quá
trình tái sản xuất hay một chu kỳ sản xuất .Tiêu dùng có thể là tiêu dùng sản xuất hay tiêu dùng cá
nhân .Tiêu dùng tạo ra nhu cầu và mục đích cho sx và được thực hiện bởi sx ,phân phối và trao
đổi .Nghiên cứu các quy luật của tái sản xuất giúp các quyết định quản lý của chúng ta có hiệu quả
cao khi quyết định đó có tính đến mối liên hệ giữa các khâu và quá trình trong tái sản xuất xã hội.
-------------------------------------------------------------Câu 4:Phân biệt hàng hóa slđ với hàng hóa khác ?Nguyên nhân khủng hoảng thừa ?Điều kiện
sản xuất hàng hóa ?
TRẢ LỜI: Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người và đi vào tiêu dùng thơng qua trao đổi mua bán. Nhưng không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng
là hàng hóa. Những vật phẩm tiêu dùng nhưng khơng thơng qua trao đổi mua bán thì nó khơng phải
là hàng hóa. Thí dụ: thóc, ngơ, khoai của nông dân làm ra nếu chỉ để tiêu dùng cho bản thân họ thì
khơng phải là hàng hóa, mà chỉ là sản phẩm do lao động làm ra. Mác chỉ ra rằng: không phải yếu tố
vật chất quyết định sản phẩm là hàng hóa, mà phải qua mua bán trao đổi. Cho nên sản xuất hàng hóa
và hàng hóa là phạm trù lịch sử. Vì trong lúc này nó là hàng hóa, trong lúc khác nó khơng là hàng
hóa. Sản phẩm do con người làm ra với mục đích là chỉ để tiêu dùng nhưng không đem ra thị
trường trao đổi mua bán thì nó là hàng hóa. Những sản phẩm đem nộp tơ cũng khơng phải là hàng
hóa.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Đó cũng là hai mặt chất và lượng của
hàng hóa.
Giá trị sử dụng là cơng dụng, là tính có ích của hàng hóa giúp thỏa mãn nhu cầu các của con
người, của xã hội, có thể là nhu cầu cá nhân, có thể là nhu cầu tiêu dùng trong sản xuất như máy
móc, nguyên liệu … có thể là nhu cầu vật chất hay tinh thần . Chính cơng dụng của vật phẩm đã làm
cho nó trở thành một giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính tự nhiên của vật
phẩm quy định. Xã hội lồi người càng phát triển thì càng phát hiện ra nhiều thuộc tính tự nhiên và
tạo ra nhiều loại giá trị sử dụng khác nhau. Căn cứ vào giá trị sử dụng, vào cơng dụng có thể phân
biệt được các loại hàng hóa khác nhau. Vì vậy, giá trị sử dụng nói lên mặt chất của hàng hóa. Giá trị
sử dụng xuất phát từ thuộc tính cơ lý hóa tự nhiên của vật chất nên nó là một phạm trù vĩnh viễn.
Hàng hóa đem trao đổi sẽ có giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ, tức là quan hệ về
số lượng giữa những hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Thí dụ: 1mét vãi đổi được 10kg thóc.



Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau, trao đổi được với nhau vì chúng thuộc hai
sở hữu khác nhau và họ cần đến sản phẩm của nhau. Chúng trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất
định, vì chúng có cơ sở chung là: đều là sản phẩm của lao động; kết tinh lượng hao phí lao động như
nhau. Cơ sở chung này được gọi là giá trị của hàng hóa.
Như vậy giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng
hóa. Nó biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội của những người sản xuất hàng hóa và cho thấy thực chất
của trao đổi hàng hóa chính là trao đổi hao phí lao động cho nhau. Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch
sử riêng có của sản phẩm hàng hóa.
Vậy, sản phẩm khác với hàng hóa ở chỗ: sản phẩm chỉ có thuộc tính giá trị sử dụng; cịn hàng
hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị kết tinh trong hàng hóa, hai thuộc tính này song song
cùng tồn tại trong một hàng hóa.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng vì lao động sản xuất có tính chất hai
mặt. Hai mặt đó là: lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa; lao động trừu tượng tạo ra
giá trị của hàng hóa.
Lao động cụ thể là lao động có ích, dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định như: lao động của người thợ xây, thợ mộc, thợ may.. kết quả của lao động cụ thể là
tạo ra một công cụ nhất định, tức là tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa biểu hiện sự hao phí sức lao
động của con người về cơ bắp, tinh thần… trong q trình lao động chung của con người khơng kể
hình thức cụ thể của nó như thế nào. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa.
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là hai mặt vừa thống nhất vừa mâu thuẫn của lao động
sản xuất hàng hóa, chúng phản ảnh cơ bản của sản xuất hàng hóa “lao động tư nhân mâu thuẫn với
lao động xã hội”
Để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản chúng ta cần thấy rằng ,điều kiện để
tiền biến thành tư bản là sự tồn tại trên thị trường một loại hàng hoá mà việc sử dụng nó có thể tạo
ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó ,đó là hàng hố sức lao động . Trong mọi xã hội ,SLĐ đều là
yếu tố của sản xuất nhưng slđ chỉ trở thành hàng hố khi có đủ hai điều kiện sau đây :
-Thứ nhất : Người lao động phải có khả năng chi phối sức lao động ấy ,phải là người tự do sở
hữu năng lực lao động ,thân thể của mình và chỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất

định .Nếu người lao động bán bán đứt hẳn sức lao động trong một lần thì có nghĩa đã tự bán cả bản
thân mình và trở thành người nơ lệ .
-Thứ hai : Người lao động khơng cịn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiện sức lao
động của mình ,cho nên muốn lao động để có thu nhập buộc người lao động phải bán sức lao động
cho người khác sử dụng. Việc sức lao động rở thành hàng hoá đánh dấu một bước ngoặt cách mạng
trong phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất ;là một bước tiến lịch sử so với chế
độ nô lệ và phong kiến .Sự cưỡng bức lao động bằng biện pháp phi kinh tế đã được thay bằng việc
ký kết hợp đồng mua và bán giữa hai người bình đẳng về hình thức : Giữa người sở hữu slđ và
người sở hữu TLSX.Sự bình đẳng về hình thức ấy che đậy bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản,chế
độ bóc lột được được xây dựng trên sự đối kháng lợi ích kinh tế giữa kẻ bị bóc lột và người bị bóc
lột .Chính sự kết hợp giữa biện pháp cưỡng bức lao động bằng kinh tế với quyền tự do của mỗi cá
nhân là mâu thuẫn nội tại của nền dân chủ tư sản.


Vì là hàng hố nên hàng hố sức lao động cũng có hai thuộc tính : Giá trị sử dụng và giá trị .
GTSD của hàng háo slđ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lđộng .Trong quá trình lao động
,slđ tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó,phần giá trị dôi ra so với giá trị slđ là
giá trị thặng dư.Đó chính là đặc điểm riêng của giá trị sử dụng của hàng hố slđ.Đặc điểm này là
chìa khố để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản .
Giá trị hàng hoá slđ cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra
nó quyết định .Sản xuất và tái sản xuất slđ được thông qua tiêu dùng cá nhân của công nhân .Bởi
vậy giá trị slđ là giá trịh toàn bộ các tư liệu cần thiết để sx và tái sx sức lao động ,để duy trì đời sống
của cơng nhân làm th .
Là hàng hố đặc biệt nên giá trị hàng hố slđ khác hàng hố thơng thường ở chỗ nó bao hàm
cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử .
Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng khủng hoảng thừa trong nền kinh tế hàng hoá ?
Khủng hoảng thừa trong nền kinh tế hàng hoá hay cịn là khủng hoảng sản xuất hàng hố thừa
nghĩa là hàng hố sản xuất ra khơng tiêu thụ được ,tư bản khơng thu hồi được chi phí sản xuất ,bị
phá sản,đóng cửa xí nghiệp .Việc mất khả năng thanh tốn ,phá sản của một nhà tư bản dẫn đến sự
sụp đổ ,phá sản của hàng loạt doanh nghiệp khác trong xã hội .Hàng hố bị phá huỷ ,sản xuất đình

đốn ,người lao động thát nghiệp .Đố không phải là sản xuất thừ tuyệt đối ,mà là sản xuất “thừa “so
với sức mua ,với khsr năng thanh toán hạn hẹp của người lao động
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa cịn dẫn tới phát hiện ra hai xu hướng vận động
trái ngược nhau :Khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên đi đôi với khối lượng giá trị của nó
ngày càng giải xuống hơạc khơng đổi .Quan hệ giữa lao động cụ thể và lưu động trừu tượngbiểu
hiện mâu thuẫn giữa tính tư nhân và tính xã hội của lao động sản xuất hàng hóa .Mâu thuẫn này
chứa đựng mầm mống của sự sản xuất thừa trong nền kinh tế hàng hóa .
Khả năng khủng hoảng kinh tế đã có mầm mống từ nền sản xuất kinh tế hàng hố giản đơn
nhưng chưa có khả anwng trở thành hiện thực .Trong nền kinh tế TBCN ,Khủng hoảng kinh tế mới
trở thành hiện thực .Bởi vị CNTB dựa trên cơ sở sản xuất đại công nghiệp cơ khí ,phân cơng lao
động phát triển,năng suất lao động cao,khủng haongr kinh tế có điều kiện xảy ra .
Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế là mâu thuẫn cơ bản của CNTB ,mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội của sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản
xuất .Mâu thuẫn đó được biểu hiện thành các mâu thuẫn sau :
*Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức ,có kế hoạch trong từng xí nghiệp và tình trạng sản xuất vơ
chính phủ trong tồn xã hội .Vì mục đích chạy theo lợi nhuận nên ,các nhà tư bản một mặt tìm cách
hợp lý hố tổ chức xí nghiệp để giảm chi phí đầu vào ; mặt khác chỉ dầu tưu kinh daonh vào những
ngành có lợi nhuận cao và cạnh tranh quyết liệt với nhau . Kết quả làm phá hoại sự cân đối giữa các
ngành sản xuất , quan hệ cung-cầu bị rối loạn nghiêm trọng ,đến một mức độ nào đó thì xảy ra
khủng hoảng kinh tế .
*Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của CNTB với sức mua có hạn của quần
chúng lao động .Do theo đuổi lợi nhuận siêu ngạch ,các nhà tư bản dã ra sức mở rộng sản xuất ,cải
tiến kỹ thuật và cạnh tranh rất gay gắt ;của cải snar xuất ra ngày càng nhiều và sức mua của quần
chúng theo khơng kịp do(bị bần cùng hóa dẫn tới hàng hóa bị ứ thừa trên thị trường .
*Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động : Nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sx nhưng khơng
lao động ,cịn cơng nhân lao động làm ra của cải nhưng lại bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.Sản


phẩm làm ra ,hầu hết thuộc về nhà tư bản .Sự tách rời tư liệu snar xuất và sức lao động đã dẫn đến
nền kinh tế đến sự phát triển “mù quáng” ,vhayj theo lợi nhuận ,làm cho khủng hoảng trở nên hiện

thực.
Khắc phục
Khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ theo quy luật khách quan của sự phát triển thế nên
chúng ta không thể làm triệt tiêu chu kỳ của khủng hoảng kinh tế mà chỉ can thiệp ,điều tiết bằng
cách sử dụng một loạt các hệ thống công cụ điều tiết đa dạng ,lin h hoạt như các chính sách tài
chính ,tiền tệ ,tín dụng ,chính sách xuất ,nhập khẩu; chính sách đầu tư,mở rộng tiền tệ trong thời kỳ
khủng hoảng ,hạn chế cầu ,hạn ché đầu tư thắt chặt tiền tệ khi nền kinh tế hoạt động quá nóng ,lạm
phát .
Điều kiện của sản xuất hàng hóa ?
Sự ra đời của sản xuất hàng hóa gắn liền với sự phát triển của phân công lao động và trao đổi.
Sản xuất hàng hóa tồn tại trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ
nghĩa. Trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hóa giản đơn chiếm ưu thế, phổ biến, nó tiếp tục tồn
tại và phát triển trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. do đó hàng hóa và sản xuất hàng hóa là
một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sử như sau:
Một là có sự phân cơng lao động xã hội. sự phân công lao động xã hội là sự phân chia lao
động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất , tạo nên sự chun mơn hóa lao động. Do có
sự phân cơng lao động, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hay vài thứ sản phẩm, nên người sản xuất
này phải dựa vào người sản xuất khác , phải trđo mua bán sản phẩm của nhau. Tuy nhiên, trong mỗi
công xưởng ngày nay, có sự phân cơng lao động, nhưng khơng có sự trao đổi mua bán của nhau, nên
sản phẩm cũng không phải là hàng hóa. Chỉ có sản phẩm của lao động tư nhân độc lập và không phụ
thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như những hàng hóa. Vậy sản xuất hàng hóa ra đời khơng
phải chỉ có điều kiện phân cơng lao động mà cịn điều kiện thứ hai nữa.
Hai là, có sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất hàng hóa: sự tách biệt
này do lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau của những người sản xuất hàng hóa.
Đó là sự tách biệt do chế độ sở hữu quy định. Ngồi ra, sự tách biệt cịn do chế độ sử dụng, sự khác
nhau giữa các loại lao động có ích với tư cách là cơng việc của những chủ thể sản xuất độc lập, của
những ngành nghề lao động khác nhau. Trong những điều kiện đó khi muốn tiêu dùng sản phẩm của
nhau họ phải thông qua mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa, làm cho sản
xuất hàng hóa ra đời.
Trong kinh tế hàng hóa giản đơn, người sản xuất trực tiếp là người sở hữu tư liệu sản xuất,

hoặc thuê tư liệu sản xuất để sản xuất, làm cho sản xuất phát triển. Dưới sự trao đổi của quy luật giá
trị, sự biến động của giá cả, của cạnh tranh đã làm phân hóa những người sản xuất nhành người
giau, trở thành ông chủ, và những người nghèo trở thành người làm th. Thêm vào đó, q trình
tích lũy ban đầu của tư bản bằng bạo lực đã tạo thêm điều kiện để người giàu có đủ điều kiện để xây
dựng nhà máy, mua nguyên vật liệu và thuê công nhân sản xuất nhằm thu về lợi nhuận, phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
Như vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời từ sự chuyển kinh tế hàng hóa giản đơn
thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa phải có hai điều kiện: có sự tập trung một số tiền lớn vào
trong tất yếu một số ít người đủ để lập ra các xí nghiệp; có một lớp người tự do, khơng phải là nơ lệ,
họ khơng có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản.


Trong người sản xuất tư bản chủ nghĩa, người sản xuất trực tiếp là những công nhân làm thuê,
không phải là người sở hữu tư liệu sản xuất, còn tư liệu sản xuất thuộc nhà tư bản, sản phẩm lao
động do công nhân làm thuê tạo ra thuộc về chủ sở hữu tư liệu sản xuất.
Đối với nước ta, trước đổi mới, chúng ta chưa nhận thức đúng hai điều kiện của kinh tế hàng
hóa, phân cơng lao động bất cập, cịn đối xử phân biệt giữa các hình thức sở hữu, có ích sở hữu tư
nhân là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Do đó làm cho kinh tế đất nước chậm phát triển.
Sang thời kỳ đổi mới, chúng ta đã làm tốt hai điều kiện trên, với việc tổ chức phân công lại lao
động xã hội , với việc thực hiện tốt đa dạng hóa các hình thức sở hữu đang đóng góp tích cực cho
người sản xuất nước ta phát triển đi lên định hướng xã hội chủ nghĩa.
-----------------------------------------------------------------Câu 5: Khái niệm các loại cấu tạo Tbản ,cho ví dụ về sự khác nhau giữa cấu tạo giá trị và
cấu tạo hữu cơ tư bản .Các phương pháp nâng cao bóc lột giá trị thặng dư trong nền KTTB
.Cho ví dụ
Cấu tạo TB là mối quan hệ giữ số tiền mua TLSX và số tiền mua sức lao động .Công thức
cấu tạo là C/V( C,V ở đay là số lượng tiền ) .
-Cấu tạo kỹ thuật của TB Là mối quan hệ tỷ lệ giữa số lượng TLSX đã mua so với số người
đã thuê để sử dụng TLSX ấy . Công thức cấu tạo kỹ thuật là C nhưng C ở đây là số lượng tư liệu
máy móc;v là số lượng lao động .
-Cấu tạo Hữu cơ TB : là mối quan hệ biện chứng hữu cơ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá

trị .Nhà TB phải căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật cân đối ,hợp lý giũa số lượng TLSX và số lượng lao
động ,sử dụng TLSX để không lãng phí mà phân chia TB để mua sắm tạo thành cấu tạo giá trị .
Mác định nghĩa : Cấu tạo hữu cơ TB là cấu tạo giá srị của TB khi nó phản ánh kỹ thuật và do cấu
tạo kỹ thuật TB quy định.Công thức cấu tạo hữu cơ là c/v.
Cấu tạo giá trị TB là tỷ lệ theo đó TB phân thành : TB bất biến (giá trị của TLSX) và tư bản
khả biến (giá trị sức lao động ),cần thiết để tiến hành sản xuất .Cấu tạo hữu cơ TB tăng lên nhanh
chóng ở thời kỳ cong nghiệp hóa TBCN,hoặc ở những thời kỳ nền kinh tế TB thay đổi cơ cấu kinh
tế .Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của TB làm cho khối lượng TLSX tăng lên trong đó sự tăng lên
của máy móc thiết bị là điều kiện để tăng năng suất lao động ,còn nguyên liệu tăng theo năng suất
lao động .
Cùng với sự phát triển của CNTB ,do tác động thường xuyên của tiến biộ KH và công
nghệ ,cấu tạo hữu cơ tư bản cũng không ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên .Sự tăng lên
đó biểu hiện ở chỗ bộ phận TB bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến .TB bất biến tăng
tuyệt đối và tăng tiuwơng đối ;cịn TBKB thì có thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống một cách
tương đối . Mác nói :TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột người lao động làm
thuê .Đối với các nhà TB hoạt động kinh tế maf không thu được giá trị thặng dư thì sẽ khơng cịn là
tư bản nữa .Mác cũng khẳng định : Bóc lột giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối trong nền kinh tế
TBCN .
Muốn thu được nhiều giá trị thặng dư thực tế (m’) và khối lượng giá trị thặng dư trong năm
,các nhà TB đã căn cứ vào thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư của người lao
động trong ngày ,để thực hiện 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư như sau :


+Sản xuất GTTD tuyệt đối : Là pp nhà TB kéo dài thời gian lao động thặng dư bằng cách kéo
dài thời gian lao động trong ngày trong khi năng suất và giá trị sức lao động và thời gian lao động
tất yếu không đổi.
+Sản xuất GTTD tương đối : Là pp làm tăng thêm GTTD bằng cách rút ngắn thời gain lao
động tất yếu nhờ vậy sẽ có thêm GTTD trong khi thời gian lao động trong ngày không đổi .
Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải tìm cách hạ thấp giá trị sức lao động .Điều này
chỉ có thể thực hiện bằng cách tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu tiêu dùng

hoặc các ngành sx ra TLSX để Sx ra TLTD.
Như vậy sử dụng pp sản xuất GTTD tương đối phải gắn với ứng dụng tiến bộ KH-CN để tăng
năng suất lao động XH ..Do đó Mác đã coi giá trị thặng dư siêu ngạch đạt được trong các xí nghiệp
TB do ứng dụng yiến bộ KH-Cn mới chỉ là hình thức biến tướng của GTTD tương đối . Ngày nay
do sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN mà có ý kiến cho rằng khơng cịn tồn tại phương pháp sx giá
trị thặng dư tuyệt đối nữa ,đó là ý kiến sai lầm bởi dù sử dụng máy móc cơng nghệ tiên tiến thì chỉ
giảm sự hao phí thể lực nhưng hao phí về trí lực của con người laị tăng lên .Do đó sức lao động của
người lao động vẫn tiếp tục hao phí để tăng thêm GTTD cho nhà TB khi kéo dài được thời gian lao
động thạng dư .
Trong q trình sản xuất hàng hóa TBCN ,bằng lao động cụ thể của mình cơng nhân sử dụng
những TLSX và chuyển giá trị của chúng vào hàng hóa và bằng lao động trừu tượng cơng nhân tạo
ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động ,phần lướn hơn đó gọi là GTTD.
Vd : Để chế tạo ra 1 kg sợi nhà TB phải ứng ra số tiền 20.000 đon vị tiền tệ mua 1 kg
bông ,3000 đon vị cho hao phí máy móc và 5000 đơn vị mua sức lao động . Trong qtrình sx bằng
lao động cụ thể cơng nhân sử dụng máy móc để chuyển 1 kg bông thành 1 kg sợi .Theo đó giá trị
của bơng và hao mịn máy móc cũng được chuyển vào sợi bằng lao động trừ tượng .Công nhân tạo
ra gtrị mới nhập vào sợi .Giả định ngày làm việc của cơng nhân có thể kéo dài từ 5 đến 10 giờ ,thì
chỉ trong 5 g cơng nhân đã chuyển xong 1 kg bông thnàh 1 kg sợi thì giá trị 1 kg sợi được tính là :
-Gtrị 1 kg bơng chuyển vào 20.000 đvị .
-Hao mịn máy móc : 3.000 đ,vị
-Giá trị mới tạo ra trong 5g lao động = gtrị sức lao động =5.000 đvị .Tông cộng 28.000 đvị.
Vì nhà TB mua sức lao động trong 10 g nên trong 5 giờ tiếp theo nhà TB không phải trả công
nữa mà chỉ cần chi thêm 20.000 đvị để mua 1 kg bông và 3.000 đ,vị Hao mịn máy móc nhưng sẽ
có thêm 1 kg sợi . Vậy tổng số tiền mà nhà TB chi ra để có được 2kg sợi là :
+Tiền mua bơng : 20.000 x 2= 40.000
+hao mịn máy móc (máy chạy 10g) : 3.000 x2=6.000
+Tiền lưuơng công nhân sản xuát cả ngày trong 10 g nhưng vẫn tính theo gtrị sức lao động
bằng 5.000 đvị .Tổng cộng là 51.000 đvị .Trong khi trị giá sợi nhà TB thu được là 2 x 28.000=
56.000 Thu được GTTD = 5.000 đvị .
Từ ví dụ trên kết luận : GTTD là giá trị mới do lao động của người cơng nhân tạo ra ngồi gtrị

sức lao động –là kết quả lao động không công của công nhân cho nhà TB. Vậy nên Mác viết : Bí
quyết của sự tăng thêm giá trị của TB quy lại là ở chỗ TB chi phối được số lượng lao động không
công nhất định của người khác . Sở dĩ nhà TB chi phối được số lao động không công ấy vì nhà TB
là người chiếm hữu TLSX .


--------------------------------------------------------------------Câu 6: Phân biệt TB cho vay với TB ngân hàng ? Cổ phiếu với trái phiếu ? Cho VD về việc
nâng cao tốc dộ chu chuyển
Tư bản cho vay
-KN: Q trình tuần hồn của TB làm xuất
hiện hiện tượng có một số tiền tạm thịi nhàn rỗi
như tiền dự trữ để mua nguyên vật liệu ,giá trị
thặng dư dành cho tích lũy nhưng chưa dùng
,nhưng chưa đủ dể đầu tư ,quỹ khấu hao máy
móc thiết bị …nhưng chưa sử dụng,quỹ tiền
công nhưng chưa đến kỳ trả.Những người chủ
này muốn số tiền của mình sinh lời bằng cách
sẵn sàng nhường quyền sử dụng tiền tệ cho chủ
khác (tức là xuất hiện cung về tiền tệ).
Trong khi đó một số nhà tu bản lại càn tiền
để đầu tư ,nhưng chưa tích lũy kịp.Họ sẵn sàng
trả cho nhà tư bản có tiền tệ một khoản tiền lời
để được quyền sử dụng trong một thời gian nhất
định (xuất hiện cầu về tiền tệ). Sự ra đời của TB
cho vay là kết quả tất yếu của quá trình giải
quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn tiền tệ
trên thị trường.
Vậy TBCV là tư bản tiền tệ mà người chủ
của nó nhường quyền sử dụng cho nhà tư bản
khác trong một thời gain nhất định để thu về

một khoản tiền lời,gọi là lợi tức . Công thức TT’
*Đặc điểm :
-Quyền sở hữu thuộc về người cho vay còn
quyền sử dụng thuộc về người vay .
-TBCV là một hàng hóa đặc biệt khi
người ,mua sử dụng thì giá trị và giá trị sử dụng
của nó khơng những khơng mất đi mà cịn tăng
thêm ;giá cả của tiền tệ không do giá trị mà lại
do giá trị sử dụng của nó quyết định .Lợi tức
chính là giá cả của hàng hóa tư bản cho vay.
-Đây là tư bản được sùng bái nhất và quy
mơ của nó ngày càng tăng lên.
-Trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ ,tư bản
cho vay không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư
,tuy nhiên nó được phân phối giá trị thặng dư

Tư bản ngân hàng
-KN:Từ những tư bản thương nhân kinh
doanh tiền tệ thời trung cổ. Từ việc mua – bán
vàng,bạc ; đổi tiền đúc giúp tư bản thương
nghiệp bảo quản tiền tệ ,thanh toán và chuyển
tiền từ địa phương này sang đại phương khác ,do
tập trung và nắm một số lớn tư bản tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi ,họ đã đem số tiền này cho vay
kiếm lời và trở thành ngân hàng cho vay.
Từ những hội tín dụng do tư bản công
,thương nghiệp lập nên .Tư bản công ,thương
nghiệp không thể vay nặng lãi ,đã hợp tác với
nhau lập nên các hội tín dụng ,ban đầu là nhận
tiền gửi và thanh tốn chuyển khoản khơng dùng

tiền mặt và sau đó cho vay ,kinh doanh tín dụng
và trở thành ngân hàng thật sự .

Vậy ngân hàng trở thành môi giới tín dụng
giưa người cho vay và người đi vay .Mục đích là
tìm kiếm lợi nhuận .

*Đặc điểm :
-Hoạt động cơ bản của ngân hàng là đi vay
để cho vay .
-Lao động của nhân viên làm thuê trong
ngành ngân hàng là loại lao động không sản xuất
,không tạo ra giá trị thặng dư tuy vậy họ vẫn bị
chủ ngân hàng bóc lột trong quá trình giúp chủ
ngân hàng chiếm được một phần giá trị thặng dư
do lao động làm thuê trong sản xuất tạo ra.


dưới hình thức lợi tức cho vay . Lợi tức chính là
hình thức biến tướng của giá trị thặng dư ,nguồn
gốc của nó là giá trị thặng dư do lao động làm
th tạo ra trong q trình sản xuất .
Cở phiếu
*K/n: Cổ phiếu là một loại chứng khốn có
giá ,bảo đảm cho cổ đông được quyền lãnh một
phần thu nhập từ kết quả hoạt động của công ty.
-Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở
hữu của cổ đông . Tờ cổ phiếu chỉ là bản sao của
số tư bản thực tế đã đầu tư vào quá trình sản xuất
.

-Thu nhập từ cổ phiếu gọi là lợi tức cổ
phiếu .
-Lợi tức cổ phiếu không cố định mà phụ
thuộc vào kết quả hoạt động của công ty .
-Thông thường ,lợi tức cổ phiếu cao hơn
lợi tức ngân hàng vì nếu khơng người có tiền sẽ
gửi tiền vào ngân hàng để hưởng khoản lợi tức
chắc chắn hơn chứ không mạo hiểm đầu tư vào
việc mua cổ phiếu .

Trái phiếu
*K/n: rái phiếu (trái phiếu công ty, trái
phiếu ngân hàng ,công trái…) là các phiếu nợ do
các công ty ,ngân hàng hay nhà nước phát hành
để vay nợ của những người mua trái phiếu .Khác
với cổ phiếu ,các trái phiếu phát hành có kỳ hạn
và lợi tức cố định ;được hoàn trả và kèm theo lợi
tức khi đến hạn . Người có trái phiếu của công ty
chỉ là chủ nợ của công ty chứ không phải là
người đồng sở hữu của công ty .
-Các chứng khốn có giá là tư bản giả bởi
bản thân nó khơng có giá trị ;giá trị danh nghĩa
ghi trên tờ chứng khoán chỉ là bản sao ,là sự ghi
chép lại giá trị của tư bản thật đã đầu tư vào sản
xuất.

Suy cho cùng cổ phiếu và trái phiếu là các chứng khốn có giá và là tư bản giả . Bởi vì bản
thân nó khơng có giá trị ;giá trị danh nghĩa ghi trên tờ chứng khoán chỉ là bản sao,là sự ghi chép lại
giá trị của tư bản thật đã dầu tư vào quá trình sản xuất .Tư bản thật tồn tại dưới dạng nhà xưởng
,máy móc ,thiết bị , vật tư nguyên vật liệu … Sự vận động của Tư bản thật gắn liền với sự vận động

cảu sản xuất ,cịn các chứng khaons tồn tại bên ngồi sản xuất khơng tham gia vào q trình sản
xuất ,chỉ là một tờ giáy chứng nhận quyền sở hữu và quyền được hưởng thu nhập sau một thời gian
nhất định .
Sự vận động của tư bản giả tách rời hoàn toàn sự vận động của tư bản thật.Ngay cả khi tư bản
thực tế đã sử dụng hết ,khơng cịn tồn tại thì tư bản giả-bản sao của những tư bản thật đó vẫn tồn
tại ,vẫn tiếp tục lưu thơng như trường hợp công trái .Tư bản giả không những khác tưu bản thật về
chất ,mà còn khác tưu bản thật về lượng .Ban đấu giá trị danh nghĩa của các chứng khoán phản ánh
giá trị cuả những tư bản thực tế đầu tư .Nhưng trên thị trường ,giá cả của những chứng khốn đó
khơng phải là giá trị danh nghĩa ,mà là thị giá chứng khoán .Thực tế tỏng giá cả của các chứng
khoán lớn hơn nhiều lần toognr tư bản thực tế đã đầu tư .
Tính chất của tư bản giả bộc lộ rõ trong thời gian khủng hoảng kinh tế ,khi các sở giao dịch
chứng khoán bị sụp đổ ,các cổ phiếu và trái phiếu bị mất giá nghiêm trọng ,mặc dù trong nhiều
trường hợp của cải thực tế của xã hội không hề giảm sút.Cùng với sự phát triển của CNTB ,lượng
Tư bản giả tăng lên nhanh chóng .Đó là do các cơng ty cổ phần phát hành một lượng cổ phiếu ngày
càng lớn và sự phắt triển của quan hệ tín dụng dẫn đến chỗ các cơng ty ,các tổ chức tài chính ngân
hàng đều phát hành các loại trái phiếu để huy động vốn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh –sản
xuất .Hơn nữa lượng tư bản giả còn tăng nhanh hơn lượng tư bản thật do tỷ suất lợi tức của tư bản


cho vay (của tư bản ngân hàng) giảm xuống làm cho thị giá chứng khoán tăng lên ,nợ của nhà nước
tăng lên do hoạt động đầu cơ kinh doanh trên thị trường chứng khốn.
Lợi ích của việc nâng cao tốc độ chu chuyển :
Tâng tốc độ chu chuyển hay rút ngắn thời gian chu chuyển của tư bản có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc tăng hiệu quả hoạt động tư bản .Trước hết tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố
định sẽ tiết kiện được chi phí bảo quản ,sửa chữa tư bản cố định trong quá trình hoạt động tránh hao
mịn hữu hình và hao mịn vơ hình ,cho phép đổi mới nhanh máy móc thiết bị ,c ó thể sử dụng quỹ
khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần có tư bản phụ thêm .Hiện
nay ,trong nhiều trường hợp ,máy móc thiết bị ở các nước tư bản phát triển dã đuuwọc khấu hao
hết nhưng vẫn được bán cho nước ngồi dưới hình thức liên doanh, chuyển giao công nghệ cho
các nước kém phát triển . Vd Công ty xi măng Ninh Thuận đã có thời gian nhập cơng nghệ sản xuất

ximăng lị đứng của nước ngồi nhưng thực tế hệ thống lò đứng này ở các nước tư bản dã khơng cịn
sử dụng vì dã q lạc hậu và đã được khai thác triệt để hiệu quả.
Đối với tư bản lưu động , việc tăng tôc độ chu chuyển sẽ giúp tiết kiệm tư bản ứng trước khi
quy mơ sản xuất như cũ hay có thể mở rộng sản xuất smà khơng cần có tư bản phụ thêm .
Vd: Một tư bản có thời gian chu chuyển 7 tuần gồm 4 tuần sản xuất và 3 tuần lưu thơng .Quy
mơ sản xuất địi hỏi một lượng tư bản lưu thông cho 4 tuần sản xuất là 100x4=400.Nhưng sau đó sản
phẩm làm ra phải qua 3 tuần lưu thông .Do vậy để sản xuất liên tục phải cần một lượng tư bản lưu
động kháccho 3 tuần này là 100x3=300 ,tổng cộng là 700.Nếu do những nguyên nhân nào đó thời
gian chu chuyển rút ngắn lại cịn 6 tuần với quy mơ sản xuất khơng đổi thì tư bản lưu động cần thiết
cho sản xuất liên tục chỉ là 100x6=600chứ không phải 700. Vậy tiết kiệm được 100 tư bản ứng trước
. Giả dụ tư bản lưu động sử dụng vẫn là 700 thì quy mơ sản xuất sẽ dược mở rộng ,tư bản lưu động
sử dụng một tuần sẽ là : 700:6=116,67 chứ không phải 100 mà không cần có tư bản phụ thêm .
Chính vì thế khi mới bắt đầu kinh doanh ,thực lực kinh tế còn yếu ,tư bản thường đuwọc đầu
tư vào những ngành có thời gian chu chuyển ngắn như công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm …
chỉ khi đã trưởng thành ,có vốn lớn thì tư bản mới đầu tư vào những ngành có chu kỳ kinh doanh dài
như cơng nghiệp nặng .Cịn việc xây dựng kết cấu hạ tầng (đường xá,cầu cống…) thường là lĩnh
vực đầu tư của nhà nước .
Cuối cùng đối với tư bản khả biến ,việc tăng tốc độ chu chuyển có ảnh hưởng trực tiếp tới việc
làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm .
Vd: Có hai tư bản C và D ,đều có lượng tư bản khả biến cho mỗi tuần sản xuất là 100 ,dều có
tỷ suất giá trị thặng dư m’=100%,chỉ khác nhau ở thời gian chu chuyển .Tư bản C là 5 tuần (ngành
may) cịn tư bản D là 50 tuần (ngành cơ khí ).Để sản xuất liên tục,tư bản C cần một lượng tư bản
khả biên ứng trước là 5x100=500,còn tư bản D cần một lượng tư bản khả biên ứng trước là
100x50=5000. Cùng với m’=100,sau 5 tuần tư bản C tạo ra giá trị thặng dư 5x100=500 và sau 50
tuần tạo ra một giá trị thặng dư là 100x50=5000,nhưng luôn luôn chỉ cần một lượng tư bản khả biến
ứng trước là 500.Còn tư bản D sau 50 tuần cũng tạo ra giá trị thặng dư là 100x50=5000 nhưng cần
một lượng tư bản khả biến ứng trước là 5000.
Việc lựa chọn ngành nghề có thời gian chu chuyển ngắn hơn và việc tìm mọi cách để rút ngắn
thời gian của một vòng chu chuyển là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp . Điều dó gây ra ảo tưởng cho rằng ,lưu thông cũng tạo ra giá trị thặng dư cho tư

bản ,song thực tế không phải như vậy .Sở dĩ chu chuyển nhanh có thể đem lại cho nhà tư bản nhiều


giá trị thặng dư hơn là vìđã thu hút được nhiều lao động sống hơn ,nhờ đó mà tạo ra được nhiều giá
trị mới trong đó có giá trị thặng dư.
-------------------------------------------------------Câu 7: Xuất khẩu tư bản ?Lợi thế ?Phân biệt lợi nhuận bình quân,lợi nhuận doanh
nghiệp?Giá trị với giá cả:
Đáp án :Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu quan hệ sản xuất TBCN ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra
nước ngồi) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư
bản .
Một đặc trưng của CNTB độc quyền so với tư bản tự do cạnh tranh là xuất khẩu tư bản.Trong
giai đoạn trước độc quyền cũng dã có xuất khẩu TB,nhưng đó mới chỉ là hiện tượng cá biệt với một
quy mô hạn chế .Chỉ đến giai đoạn độc quyền hiện tượng đó mới trở thành đặc trưng phổ biến ,mới
thành một hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại ưu thế của các nhóm độc quyền tài chính và nhà nước
tư sản .
Xuất khẩu TB trở thành tất yếu ,vì trong những nước TBCN phát triển đã tích lũy được một
khối lượng TB lớn và nảy sinh tình trạng “Thừa TB”.Tình trạng thừa này khơng phải là thừa tuyệt
đối mà là thừa tương đối , nghĩa là không tìm được nơi đầu tư có lợi nhuận cao triong nước .Tiến bộ
kỹ thuật ở các nước này đã dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ của TB và hạ thấp tỷ suất lợi nhuận.Trong
khi đó ở những nước kém phát triển về kinh tế nhất là ở các nước thuộc địa ,dồi dào nguyên liệu và
nhân công giá rẻ nhưng lại thiếu vốn và kỹ thuật .Đối với CNTB độc quyền ,việc xuất khẩu TB ra
nước ngoài trở thành một nhu cầu tất yếu để nâng cao tỷ suất và khối lượng lợi nhuận.
Xét về hình thức đầu tư có thể phân chia thành xuất khẩu TB trực tiếp và gián tiếp . XKTBTT
là đưa TB ra nước ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao .
XKTBGT là cho vay để thu lợi tức .Xét về chủ sở hữu tư bản ,có thể phân chia thành xuất
khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân .
Việc XKTB là sự mở rộng quan hệ SX TBCN ra nước ngồi ,là cơng cụ chủ yếu để bành
trướng sự thống trị của TB tài chính ra tồn thế giới .Hệ thống kinh tế TBCN thế giới hình thành
trước hết dưới sự tác động của Xuất khẩu tư bản ,đã trở thành hệ thống nô dịch của hệ thống tài
chính trên phạm vi tồn thế giới .Các nước nhập khẩu tư bản trở thánh đối tượng bị bóc lột về kinh

tế và nơ dịch về chính trị dưới những hình thức và mức độ khác nhau .Tuy nhiên ,việc xuất khẩu TB
về khách quan cũng có những tác động tích cực đến nền kinh tế các nước nhập khẩu ,như thúc đẩy
quá trình chuyển kinh tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa .Thúc đẩy sự chuyển biến từ cơ cấu
kinh tế thuần nông thành cơ cấu kinh tế nông-công nghiệp mặc dù cơ cấu này cịn q quặt ,lệ thuộc
vào nền kinh tế của chính quốc.
Tóm lại :XKTB có những lợi thế :
-Làm cho QHSX TBCN phát triển mở rộng ra địa bàn quốc tế .
-Thúc đẩy nhanh q trình phân cơng lao dộng và quốc tế hóa đời sống của Kinh tế của nhiều
nước .
-Làm cho q trình cơng nghiệp hóa hiện dại hóa ở các nước nhập khẩu phát triển nhanh
chóng .
Tuy nhiên mặt trái của nó là :


-Để lại trong các quốc gia nhập khẩu TB những hậu quả nặng nề như : Nền kinh tế phát triển
mất cân đối và lệ thuộc . Nợ nần chồng chất do bị bóc lột nặng nề
Phân biệt lợi nhuận bình quân và lợi nhuận doanh nghiệp:
Khái niệm lợi nhuận: Hàng hóa đem bán đúng giá trị thì xuất hiện số chênh lệch giữa giá cả
hàng hóa và chi phí sản xuất TBCN .Số chênh lệch đó được gọi là lợi nhuận,ký hiệu là P.
Lợi nhuận bình quân được ký hiệu P¯¯ là hình thức biểu hiện ra bên ngồi của GTTD m,và
cũng chính là khoản tiền lời mà nhà tư bản thu được sau khi bán hàng hóa trên thiọ trường và so
sánh với chi phí đã bỏ ra .Lợi nhuận bình quân che giấu nguồn gốc ,bản chất của nó .Dù các TB cá
biệt ssản xuất ra lượng m khác nhau song lại đều thu về lợi nhuận bình quân như nhau .Thực tế lợi
nhuận bình quân chỉ là sự bình qn hóa GTTD của các ngành .Do đó xét chung tồn xã hội vẫn có
tổng lợi nhuận bình quân = tổng giá trị thặng dư . Lý luận về sự hình thành lợi nhuận bình quân một
mặt phản ánh mâu thuãn giữa các nhà TB trong đấu tranh giành giật giá trị thặng dư do gcấp công
nhân sáng tạo ra ;mặt khác vạch rõ toàn bộ giai cấp Tư sản đã cấu kết với nhau để bóc lột tồn bộ
giai cấp cơng nhân . Khi P chuyển thành P¯¯ thì giá trị W của hàng hóa cũng chuyển thành giá cả
sản xuất =K + P¯¯.
Lợi nhuận thương nghiệp : TBTN thực hiện giá trị hàng hóa cho TB công nghiệp đúng quy

luật ngang giá mà vẫn thu được lợi nhuận .VDMột nhà TB cơng nghiệp có Kcn =900 chia ra 720 c
và 180v .Với m’=100% và giả định tư bảncố định hao mịn hết trong năm thì giá trị hàng hóa sản
xuất ra W sẽ là :720v+180c+180m =1080 và P’cn = 20%. Trong thực tế TBCN nhường khâu thực
hiện giá trị hàng hóa cho tư bản thương nghiệp .Giả sử TB thương nghiệp ;phải ứng vốn để hoạt
động với Ktn=100 để mua làm nhiều lần hàng hóa của TB công nghiệp .Lúc này tổng vốn của công
thương nghiệp là 900+100=1000 song m vẫn chỉ là 180 nên tỷ suất lựoi nhuận chung của công
thương nghiệp sẽ là : {180m : (900+100)} x 100% =18%.
Tư bản công nghiệp thu được Pcn’¯ = 18% x900= 162 và bán sỉ hàng hóa cho TB thương
nghiệp với giá 900+162=1062.
TB thương nghiệp thu được ¯Ptn =18% x100=18 và thực hiện bằng cách bán hàng đúng giá
trị tới người tiêu dùng để thu được ¯Ptn=1080-1062=18.
-Bản chất nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư (m) đã đuwọc
sáng tạo ra trong quá trình sản xuất và được tư bản công hiệp nhường lại cho TB thương nghiệp
qua giá bán buôn(sỉ) công nghiệp .
Phân biệt giá trị với giá cả:
Hàng hóa là một vật phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu các nào đó của con người và
đi vào tiêu dùng thơng qua trao đổi (mua-bán).
Vì vậy, không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng là hàng hóa. Những vật phẩm đi vào tiêu dùng
khơng thơng qua trao đổi (mua-bán) thì khơng phải là hàng hóa. Chẳng hạn, thóc của người nơng dân
sản xuất để tiêu dùng cho bản thân họ thì khơng phải là hàng hóa. Nhưng nếu thóc đó được đem ra bán
thì nó là hàng hóa.
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Đó cũng là hai mặt chất và lượng của
hàng hóa.


Hàng hóa đem trao đổi sẽ có giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ, tức là quan hệ về
số lượng giữa những hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Thí dụ: 1mét vãi đổi được 10kg thóc.
Vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau, trao đổi được với nhau vì chúng thuộc hai
sở hữu khác nhau và họ cần đến sản phẩm của nhau. Chúng trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất
định, vì chúng có cơ sở chung là: đều là sản phẩm của lao động; kết tinh lượng hao phí lao động như

nhau. Cơ sở chung này được gọi là giá trị của hàng hóa.
Vậy giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa đó. Do đó, giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hiện thực biểu hiện của giá
trị.
Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một số tiền thì số tiền đó được gọi là giá cả của
hàng hóa . Do đó giá cả là là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị .Ngồi ra giá cả cịn phụ
thuộc vào cung –cầu ,sức mua của đồng tiền .Do đó giá cả thường xuyên khác với giá trị ,song trên
phạm vi rộng và với thời gian dài của nền kinh tế thì tổng giá cả =tổng giá trị
-------------------------------------------------------------------CÂU 8: Phân biệt tiền với tư bản, tư bản với vốn: bóc lột trong phương thức sản xuất
TBCN với các hình thức bóc lột trong phương thức sảb xuất khác trong lịch sử?
Phân biệt tiền với tư bản:
Tiền là một hình thức giá trị với hàng hoá, là do kết quả của quá trình phát triển, sản xuất và
trao đổi hàng hố.Nó là phương tiện được thừa nhận chung cho việc trao đổi, mua bán hàng hoá,
dịch vụ. Tiền xuất hiện là do kết quả của quá trình phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá. Do sản
xuất ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa những người sản xuất ngày càng thường
xuyên và mở rộng, càng hình thái của hàng hố ngày càng phát triển từ thấp đến cao:Từ hình thái
giản đơn ngãu nhiên sang hình thái chung của giá trị và cuối cùnh là hình thái tiền của giá trị. Như
vậy tiền là hình thái giá trị phát tiển cao nhất của hàng hố, nó xuất hiện là kết quả của sự giải quyết
liên tục những mâu thuẫn trong quá trình phát triển lâu dài của trao đổi và sản xuất hàng hoá. Khi
tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hoá phân 2 cực: các hành hố thơng thường và hàng hố đóng vai trị
tiền tệ.
Tuy nhiên, về bản chất tiền cũng là hàng hoá với đầy đủ 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử
dụng; tuy nhiên tiền tệ còn là một loại hàng hố đặc biệt ở chổ, nó được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả mọi loại hàng hố, nó thể hiện lao động hàng hố và biểu hiện mối quan hệ xã hội
giữa những người sản xuất hàng hố. Và tiền cũng có 5 chức năng cơ bản: tiền được dùng để đo giá
trị của các loại hàng hoá khác, giá trị của mỗi hàng hoá được biểu thị ở một loại tiền nhất định, gọi
là giá cả của hàng hố; trong lưu thơng hàng hố, tiền như 1 loại phương tiện lưu thông làm chức
năng mơi giới trong q trình trao đổi, mua bán hàng hố;tiền sau khi rút khỏi lưu thơng nó có chức
năng cất trữ, dự trữ để đến khi cần lại được đem ra mua hàng hố; tiền có chức năng làm phương
tiện thanh toán khi mua hàng…; là tiền tệ thế giới dùng làm cơng cụ mua bán, thanh tốn quốc tế,

công cụ dịch vụ, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lộc lao động làm thuê. Đối với các
nhà tư bản, hoạt động kinh tế mà khơng thu được giá trị thặng dư thì sẽ khơng cịn là tư bản nữa.
Tiền là sản phẩm cuối cùng của lưu thơng hàng hố, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện
đầu tiê của tư bản. Nói cách khác, sự chuyển hoá của tiền thành tư bản được bắt đầu bằng việc nhà
tư bản ứng ra một lượng tiền để mua hàng hoá rồi biến hàng hoá này thành một lượng tiền lớn hơn


số tiền bỏ ra ban đầu, số tiền trội hơn này được Mác gọi là giá trị thặng dư. Như vậy, giá trị trở thành
giá trị tự vận động và với tư cách như thế nó trở thành tư bàn. Tuy nhiên không phải mọi tiền đều
biến thành tư bàn, tiền chỉ trở thành tư bàn khi nó được nhà tư bàn đưa vào kinh doanh để thu về
một lượng tiền lớn hơn, bằng cách bóc lột lao động người làm thuê, thông qua việc chiếm hữu giá trị
thặng dư do người công nhân làm thê tạo ra. Như vậy, tư bản liên quan đến vấn đề bóc lột, là quan
hệ giữa người với người.
Để xem xét sự khác nhau giữa tiền và tư bản, chúng ta hãy xem xét sự khác nhau của tiền và
tư bản trong lưu thông hàng hố. Trong lưu thơng hàng hố giản đơn, tiền vận động với tính cách là
phương tiện lưu thơng theo công thức H-T-H. Trong lưu thông tư bản, tiền tệ vận động với tính cách
là tư bản theo cơng thức T-H-T’.
Những điểm giống nhau:
cả 2 công thức trên đều cấu thành 2 nhân tố tiền và hàng, đều phản ánh 2 hành vi đối lập nhau
giữa mua và bán, và điều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán.
Những điểm khác nhau:
-Về lưu thông: một là trình tự các điểm xuất phát và hành vi khác nhau, lưu thơng hàng hố
giản đơn bắt đầu từ hành vi mua-bán (H-T) và kết thúc bằn hành vi mua (T-H). Điểm xuất phát và
điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hố, tiền chỉ đóng vai trị trung gian. Ngược lại, lưu thông
của tiền với tư cách là tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T’),
tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc của quá trình, cịn hàng hố đóng vai trị trung gian.
Hai là sự khác nhau về mục đích, mục đích của lưu thơng hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng của
hàng hố.Cịn mục đích của lưu thơng tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn nên số tiền thu về phải lớn
hơn số tiền ứng ra. Vậy với tính cách là tư bản, công thức vận động của tiền là (T-H-T’), trong đó

T=T’+t, với T là lượng tiền ứng ra ban đầu gọi là tư bản, t là số tiền trội hơn số tiền ứng ra, gọi là
giá trị thặng dư. Như vậy, trong công thức chung của tư bản T-H-T’ (T’=T+m), tư bản cho dù là
mang hình thái cụ thể nào cũng đều là mang lại giá trị thặng dư. Ba là giới hạn và phạm vi của tiền
trong 2 hình thức lưu thơng trên khác nhau. Trong lưu thơng hàng hố giản đơn, tiền chỉ là phương
tiện lưu thơng để đạt được mục đích tiêu dùng nằm ngồi lưu thơng, nên sự vận động của tiền có
giới hạn, nó sẽ chấm dứt ở giai đoạn thứ hai, khi tiền chuyển thành hàng hố ; cịn mục đích của lưu
thông tư bản là làm cho giá trị không ngừng tăng lên, vì vậy sự vận động của nó là khơng có giới
hạn.
-Về nguồn gốc: Tiền ra đời và gắn liền với sản xuất hàng hoá làm vật ngang giá chung; Tư
bản ra đời gắn liền với phương thức sản xuất TBCN, là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách
bóc lột lao động làm thuê.
-Về sự xuất hiện: Tiền là sản phảm của lưu thông hàng hố, đồng thời là hình thức đầu tiên
của tư bản.
-Về chức năng:Tiền có 5 chức năng và tư bản có 1 chức năng.Tiền thoả thuận ngang giá; tư
bản quan hệ sở hữu và làm thuê, quan hệ bóc lột.
Phân biệt tư bản với vốn:
Vốn là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích luỹ lại và những của cải tự
nhiên ban cho như: đất đai, khốn sản….Vốn có thể biểu hiện dưới hình thức hiện vật và tiền tệ, là
yếu tố đầu vào sản xuất.
-Giống nhau: Là yếu tố đầu vào của sản xuất; điểm xuất phát đều là đầu tiên..
-Khác nhau:


+Vốn gắn với mọi phương thức sản xuất hàng hoá-TB gắn với PTSX TBCN.
+Vốn là TB khi nó được đầu tư vào sản xuất mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao
động làm thuê.
Phân biệt bóc lột trong phương thức sản xuất TBCN với các hình thức bóc lột trong các
PTSX khác trong lịch sử: Các phương thức sản xuất bóc lột trong lịch sử bao gồm: PTSX CHNL,
PK.
Giống nhau:bóc lột sức lao động.

Khác nhau:
PTSX CHNL cả TLSX lẫn người lao động đều thuộc sở hữu tư nhân (chủ nơ), nơ lệ chỉ là
cơng cụ biết nói của chủ nơ. PTSX PK bóc lột sức lao động của nơng dân thơng qua hình thức địa
tơ. PTXS TBCN bóc lột sứ lao động của cơng nhân làm th ở trình độ cao nhằm mang lại giá trị
thặng dư.
Trình độ bóc lột: PTSX CHNL và PK bóc lột ở mức độ thắp, chủ yếu là lao động thủ công, thơ
sơ,PTSX TBCN bóc lột sức lao động một cách tinh vi hơn bằng cách ứng dụng KHKT vào trong sản
xuất để tạo ra giá trị thặng dư nhiều hơn.



×