Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

72 Cau hoi on tap kinh te chinh tri(1).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.57 KB, 96 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà
là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu câu đó như thế
nào? (Tr.6)
Câu 2: Phân tích vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản. Theo Anh (Chị), nguyên nhân nào
mà các nhà kinh tế cho rằng chủ nghĩa tư bản còn khả năng phát triển trong những
thập niên đầu của thế kỷ 21? (Tr.12)
Câu 3: Tìm hiểu về chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay. Những
tồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế. (Tr.13)
Câu 4: Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam và phương hướng phát triển khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay. (Tr.17)
Câu 5: Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Học Chính Trị (Tr.19)
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ? (Tr.20)
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao Động
Sản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao Động
Giản Đơn - Lao Động Phức Tạp ? (Tr.21)
Câu 8: Trình Bày Nội Dung Yêu Cầu Và Tác Dụng Của Quy Luật Giá Trị ? (Tr.22)
Câu 9: Sự Chuyển Hóa Thành Tư Bản ? (Tr.23)
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư
Bản ? (Tr.23)
Câu 11: Tích Lũy Tư Bản ? Quy Luật Tích Lũy Tư Bản ? Thực chất và động cơ của
tích luỹ tư bản ? (Tr.26)
Câu 12: Lợi Nhuận Bình Quân Và Giá Cả Sản Xuất ? Sự Hình Thành Giá Trị Thị
Trường ? Cạnh Tranh Ngành ?Sự Chuyển Hóa Giá Trị Hàng Hóa Thành Giá Trị ?
(Tr.27)
Câu 13: Tư Bản Cho Vay ,Lợi Tức ? Công Ty Cổ Phần ? Thị Trường Chứng Khoán ?
Tư bản cho vay, lợi tức (Z), tỷ suất lợi tức (Z’) ? (Tr.28)
Câu 14: Nêu Các Hình Thức Địa Tô ? (Tr.29)
Câu 15: Tăng Trưởng Kinh Tế Và Hiệu Quả Kinh Tế ? Tăng trưởng kinh tế ? (Tr.29)
Câu 16 : Những Đặc Điểm Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền ?


(Tr.30)
Câu 17: Trình Bày Tính Tất Yếu Khách Quan Của Sự Tồn Tại Nhiều Thành Phần
Kinh Tế trong Thời Kỳ Quá Độ Lên CNXH Ở Nước Ta ? (Tr.31)
Câu 18: Nêu Các Thành Phần Kinh Tế Và Phân Tích Vai Trò Của Mỗi Thành Phần
Kinh Tế Trong Nền Kinh Tế Quá Độ Ở Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.32)
Câu 19: Nguyên Nhân Ra Đời , Bản Chất , Những Biểu Hiện Chủ Yếu Của Chủ Nghĩa
Tư Bản Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước ? (Tr.33)
(1)
Câu 20 : Tại Sao Phải Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Và Công Nghiệp hoá
Hiện Đại Hóa Nhằm Mục Đích Gì ? (Tr.33)
Câu 21: Nội Dung Chủ Yếu Của Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa ,
Vận Dụng Vào Điều Kiện Nước Ta Hiện Nay ? (Tr.34)
Câu 22: Phân Tích Những Điều Kiện Để Thực Hiện Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ?
(Tr.35)
Câu 23: Phân Tích Tính Tất Yếu Khách Quan Của Việc Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa
Theo Định Hướng Xã Chủ Nghĩa ? (Tr.36)
Câu 24 : Phân Tích Những Đặc Điểm Của Nền Kinh Tế Hàng Hóa Theo Định Hướng
Xã Chủ Nghĩa ? (Tr.37)
Câu 25: Điều Kiện Và Phương Hướng Để Phát Triển Kinh Tế Hàng Hóa Ở Nước Ta ?
(Tr.39)
Câu 26: Phân Tích Lợi Ích Kinh Tế, Hệ Thống Lợi Ích Kinh Tế ? Bản chất và tính đa
dạng của hệ thống lợi ích kinh tế ? (Tr.39)
Câu 27: Những Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Nền Kinh Tế Thị Trường ? (Tr.40)
Câu 28: Chất Và Lượng Của Giá Trị Hàng Hóa ? (Tr.41)
Câu 29: Chức Năng Của Tiền Tệ ? (Tr.42)
Câu 30: Công Thưc Chung Của Tư Bản ? (Tr.43)
Câu 31: Hàng Hóa Sức Lao Động ? (Tr.44)
Câu 32: Hai Phương Pháp Sản Xuất Ra Thặng Dư ? (Tr.45)
Câu 33: Mối Quan Hệ Giữa Lợi Nhuận Và Giá Trị Thặng Dư ? (Tr.46)
Câu 34: Tỉ Suất Lợi Nhuận Bình Quân ? (Tr.46)

Câu 35: Phân tích các điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá và những ưu thế của sản
xuất hàng hoá so với kinh tế tự nhiên ? (Tr.47)
Câu 36: Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá và quan hệ của hai thuộc tính đó với tính
hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá? (Tr.48)
Câu 37: Phân tích lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hoá ? (Tr.49)
Câu 38: Phân tích nguồn gốc, bản chất và chức năng của tiền tệ? (Tr.50)
Câu 39: Phân tích nội dung (yêu cầu), tác dụng của quy luật giá trị trong nền sản xuất
hàng hoá giản đơn. Những biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của
chủ nghĩa tư bản? (Tr.51)
Câu 40: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động XH với thị
trường. Phân tích các chức năng của thị trường? (Tr.52)
Câu 41: Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hàng
hoá? Những tác động tích cực và tiêu cực của cạnh tranh? (Tr.53)
Câu 42: Cung, cầu là gì? Quan hệ cung - cầu? Tại sao cung - cầu là quy luật kinh tế của
sản xuất hàng hoá? (Tr.53)
(2)
Câu 43: Phân tích sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản. Những điều kiện để tiền tệ có thể
thành tư bản ? (Tr.54)
Câu 44: Phân tích hàng hoá sức lao động ? (Tr.54)
Câu 45: Phân tích bản chất và các hình thức tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản ? (Tr.55)
Câu 46. Trình bày nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản ?
(Tr.55)
Câu 47: Phân tích quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản ? (Tr.56)
Câu 48: Trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối dưới chủ nghĩa tư
bản ? (Tr.56)
Câu 49: Trình bày phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối dưới chủ nghĩa tư
bản ? (Tr.56)
Câu 50: Tư bản là gì? Thế nào là tư bản bất biến, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư
bản lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của các cách phân chia tư bản trên đây ? (Tr.57)

Câu 51: So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư và tỷ suất lợi
nhuận. Tốc độ chu chuyển của tư bản có ảnh hưởng như thế nào tới nhu cầu về tư bản,
tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hằng năm? (Tr.58)
Câu 52: Phân tích thực chất và động cơ tích luỹ tư bản. Phân tích tích tụ tư bản và tập
trung tư bản. Vai trò của tích tụ và tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản ? (Tr.59)
Câu 53: Phân tích những ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này ? (Tr.59)
Câu 54: Trình bày các khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất
lợi nhuận. Các khái niệm trên đã che dấu quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa như thế
nào? (Tr.60)
Câu 55: Phân tích sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề này? (Tr.61)
Câu 56: Phân tích sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp ? (Tr.61)
Câu 57: Phân tích nguồn gốc và sự hình thành lợi tức và lợi nhuận ngân hàng ? (Tr.62)
Câu 58: Thế nào là công ty cổ phần và thị trường chứng khoán? Nguyên nhân hình
thành và vai trò của công ty cổ phần và thị trường chứng khoán? (Tr.63)
Câu 59: Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa? (Tr.63)
Câu 60: Trình bày sự hình thành địa tô chênh lệch. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề
này ? (Tr.64)
Câu 61: Phân tích tính tất yếu khách quan và lợi ích của cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần ? (Tr.64)
Câu 62: Phân tích đặc điểm, vị trí, xu hướng vận động và phát triển của các thành phần
kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH ở nước ta ? (Tr.65)
Câu 63: Kinh tế nhà nước là gì? Thế nào là vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước?
Những giải pháp chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò đó? (Tr.66)
(3)
Câu 64: Phân tích mục tiêu, các quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta? (Tr.67)
Câu 65: Phân tích tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước

ta ? (Tr.67)
Câu 66: Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ? (Tr.68)
Câu 67: Phân tích những điều kiện cần thiết để công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước
ta ? (Tr.70)
Câu 68: Phân tích những đặc điểm của kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường) ở nước ta
hiện nay ?(Tr.71)
Câu 69: Trình bày những điều kiện và chính sách phát triển kinh tế hàng hoá (kinh tế
thị trường) ở nước ta? (Tr.73)
Câu 70: Trình bày tính tất yếu khách quan và các nguyên tắc phát triển các các quan hệ
kinh tế quốc tế ? (Tr.73)
Câu 71: Phân tích các hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế ? (Tr.74)
Câu 72: Phân tích khả năng và các chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế ở nước
ta hiện nay ? (Tr.76)
Câu 73: Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa ,ý nghĩa của kinh tế hàng hóa ở nước ta
hiện nay? (Tr.77)
Câu 74: Thế nào là hàng hoá ?Phân tích 2 thuộc tính của hàng hoá?Vì sao hàng hoá lại
có hai thuộc tính? (Tr.77)
Câu 75:Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng gì?Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng
giá trị hàng hoá? (Tr.78)
Câu 76: Nội dung ,yêu cầu và tác động của quy luật giá trị?sự vận động của quy luật giá
trị được biểu hiện ntn? (Tr.79)
Câu 77: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch?
(Tr.80)
Câu 78: Hai điều kiện và hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động? (Tr.81)
Câu 79: Tại sao nói sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế tuyệt đối cuả CNTB?
(Tr.81)
Câu 80: Địa tô là gì ?Bản chất của địa tô và các hình thức của địa tô?Vì sao địa tô nằm
ngoài lợi nhuận bình quân còn Z chỉ là một phần của lợi nhuận bình quân? (Tr.82)
Câu 81: Phân tích các đặc điểm cơ bản của CNTB độc quyền.Đặc điểm thứ ba có ý

nghĩa như thế nào đối với nước ta hiện nay? (Tr.82)
Câu 82: Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩ tư bản độc quyền nhà nước?
(Tr.84)
Câu 83: Trình bày tính chất tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH.Đặc điểm và thực
chất của thời kì quá độ? (Tr.85)
Câu 84: Trình bày sứ mệnh của giai cấp công nhân và phong trào nhân dân sứ mệnh
lịch sử của nó? (Tr.86)
(4)
Câu 85: Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh công nông? (Tr.87)
Câu 86: Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN? (Tr.87)
Câu 87: Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền? (Tr.88)
Câu 88: So sánh giữa p’ và m’,p ngân hàng và lợi tức? (Tr.89)
(5)
C âu 1: Theo Mác: Tư bản là tiền, là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà
là một quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao động làm thuê. Anh (Chị) hiểu câu đó như
thế nào?
C . Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết “mâu thuẫn của công thức chung của tư
bản” bằng lý luận về hàng hóa sức lao động . C . Mác nhận thức rõ công thức chung của chủ
nghĩa tư bản,hàng hóa sức lao động , sản xuát giá trị thặng dư (đây là cái mấu chốt để CNTB
bóc lột một cách vô hình . GTTD: “Là giá trị mới do công nhân tạo ra ngoài giá trị sức lao
động và bị nhà tư bản chiếm lấy”) ta thấy rõ người lao động “vừa là lực lượng sản xuất , vừa
là lực lượng tiêu thụ” , tiền công trong CNTB , tích lũy TBCN . Nên C . Mác nói : “Tư bản là
tiền , là vật nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội , quan hệ
bóc lột lao động làm thuê” .
A- Thông qua việc C.Mác “phân tích và giải quyết mâu thuẫn chung của tư bản và việc
tìm “hàng hóa sức lao động” của TB” . Ta có thể nhận biết cụ thể vì sao “ Tư bản là tiền,là
vật mà nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội,quan hệ bóc lột
lao động làm thuê”được nêu sau đây : ta mới hiểu được sự thay biến đổi khôn ngoan của “chế
độ nô lệ và phong kiến” thành “Tư bản hiện đại”(chỉ khác với “chế độ nô lệ và phong kiến ở
chỗ: có sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản)

thông qua đó ta có thể hiểu được thông qua “công thức chung của chủ nghĩa tư bản” và
“mẫu thuẫn của công thức đó” được trình bầy dưới đây:
*Công thức chung của chủ nghĩa tư bản
*Công thức chung của chủ nghĩa tư bản : Tiền là hình thái cuối cùng của sản xuất lưu
thông hàng hóa giản đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản
1- So sánh hai công thức: Cả lưu thông hàng hóa giản đơn và kinh tế tư bản và chủ nghĩa
đều sử dụng tiền tệ . Tuy nhiên trong mỗi hình thái này , tiền có vai trò và vị trí khác nhau:
+ Có 2 công thức sau đây
- Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận đông theo công thức:H-T-H’ .
- Tiền trong sản xuất tư bản chủ nghĩa vận đông theo công thức: T-H-T’ .
+ So sánh 2 công thức:có những điểm giống và điểm khác nhau sau đây:
- Giống nhau: Hai công thức nêu trên đều cấu thành bởi hai yếu tố hàng( H ) và tiền (T):
Đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua bán;đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người
bán và người mua .
- Khác nhau giữa 2 công thức: * Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành bán
( H-T ) và kết thúc bằng hành vi mua ( T-H’ ) , điểm xuất phát và điêm kết thúc đều là hàng
hóa , tiền chỉ đóng vai trò trung gian , mục đích và giá trị sử dụng.
* Ngược lại , lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua ( T-H ) và kết thúc bằng
hành vi bán ( H-T’), tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc , còn hàng hóa đóng vai
trò trung gian …,mục đích của lưu thông tư bản là giá trị và giá trị lớn hơn . Tư bản vận đông
theo công thức T-H-T’ , trong đó T’ = T + t ; t là số tiền trội hơn được gọi là giá trị thặng dư
và ký hiệu là m . Còn số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành
tư bản .
⇒ Như vậy , tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho
nhà tư bản .( T-H-T)’ được gọi là công thức chung của tư bản;vì mọi tư bản đều vận động
như vậy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
2- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản :
Nhìn bề ngoài , hình như lưu thông tao ra giá trị và giá trị thăng dư . Như vậy : Lưu thông
có tao ra giá trị và làm tăng lên giá trị hay không ?
+ Trả lời câu hỏi trên thông qua 2 vấn đề sau:- Nếu mua – bán ngang giá , hàng hóa có

thể bán cao hơn hoạc thấp hơn giá trị . Nhưng , trong nền kinh tế hàng hóa , mỗi người sản
xuất,vừa là người bán , vừa là người mua . cái lợi của họ khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua và
ngược lại . Trong trường hợp có kẻ mua rẻ bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề
(6)
tăng lên , bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là ăn chặn , đánh cắp
số giá trị của người khác mà thôi.
- Nếu xét ngoài lưu thông tức là tiền đề trong két sắt , hàng hóa để trong kho thì cũng
không sinh ra được giá trị thăng dư .
⇒ Như vậy giá trị thặng dư vừa sinh ra trong quá trình lưu thông , vừa sinh ra ngoài giá
trị lưu thông , lại vưa không sinh ra ngoài lưu thông . đó chính là mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản .C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn,lột trần bản chất
bóc lột mà tư bản che đậy ,bằng lý luận “hàng hóa sức lao động” .
*Hàng hóa sức lao động:
1- Sức lao động , sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa:
+ Dể giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản , tìm trên thị trường một
loại hàng hóa mà việc sử dụng của nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó
. Hàng hóa đó là hàng hóa sứ lao động .
- Trước hết , sức lao đông là toàn bộ những năng lực (thế lực và trí lực)tồn tại trong một
con người đó sử dụng vào sản xuất . Sức lao động là cái có trước , còn lao động chính là quá
trình vận dụng sức lao động .
- Sức lao đông là yếu tố quan trọng của sản xuất , nhưng sức lao đông chỉ trở thành hàng
hóa khi có hai điều kiện sau đây: .Thứ nhất người lao động phải là người đuwọc tự do về thân
thể của mình , phải có khả năng chi phối sức lao động đó và chỉ bán lao động đó trong một
thời gian nhất định .
. Thứ hai , người lao động không còn có tư liệu sản xuất cần thiết để tự mình thực hiện
lao động và cũng không có của cải gì khác , muốn sống chỉ còn cách bán sức lao động cho
người khác sử dụng lao động .
⇒ Sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng trong phương
thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất , là một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ
và phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu

tư bản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản – chế độ được xây dưng trên sự đối kháng lợi
ích kinh tế giữa tư bản và người lao động .
2 – Hai thuộc tính của hàng hóa và sức lao động : cũng có hai thuộc tính , giống như các
loại hàng hóa khác . Đó là giá trị sử dụng .
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng do số lương lao động xã hội cần thiết
để sản xuất tái sản xuất ra nó quyết định . Giá trị lao động được quy về giá trị của toàn bộ các
tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất sức lao động , để duy trì đời sống của công nhân làm
thuê và gia đình họ .
- Tuy nhiên , giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao
hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử , phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng nước ,
từng thời kì phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được , vào điều kiện lịch sử hình thành
giai cấp công nhân và cả điều kiện địa lý , khí hậu .
- Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng sức lao động , tức
là quá trình lao động để sản xuất ra một hàng hóa , một dịch vụ nào đó . Trong quá trình lao
động sức lao động tạo ra một lượng giá tị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó , phần giá trị
dôi ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị thặng dư . Đó chính là đặc điểm riêng có của giá
trị sử dụng của hàng hóa sức lao động . Đặc điểm này là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn
trong công thức chung của tưbản đã trình bày ở trên .
⇒Từ hai thuộc tính trên đây , người ta nói rằng : “Sức lao động là một hàng hóa đặc biệt
khác với các hàng hóa thông thường .
B-Từ “sản xuất giá trị thăng dư” , “tiền công trong chủ nghĩa tư bản(mức độ bóc lột được
phản ánh qua tỷ xuất giá trị thặng dư. Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy môcủa sự bóc
lột” và “tích lũy tư bản chủ nghĩa”⇒Từ đó ta sẽ hiểu ngay câu nói của C.Mác“ Tư bản là
(7)
tiền,là vật mà nhưng bản chất không phải là tiền hay vật mà là một quan hệ xã hội,quan hệ
bóc lột lao động làm thuê”được nêu sau đây : ⇒Ta tự đặt câu hỏi :“(tiền) là vật mà người sử
dụng lao động trả cho người lao động để làm thuê cho họ thông qua “tư liệu liệu sản xuất”
của chủ sử dụng lao động ; người lao động tự nguyện làm việc,và hưởng công theo năng suất
làm hoặc theo sản phẩm. Vì tôi trả công cho anh làm việc cho tôi,tôi không ép buộc anh,
không đánh đập anh,anh tự do về thân thể ,anh làm được nhiều tôi trả nhiều ; như vậy thì cả

hai đều có lợi”.Vậy thì làm sao lại bảo,Tư bản (ngườisử dụng sử dụng lao động) là bóc lột
lao động làm thuê? Mà bóc lột như thế nào?

thông qua đó để hiểu câu nói trên của C.Mác .
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản
*Sản xuất giá trị thặng dư và quy luật cơ bản của chủ nghĩa tư bản :
1-Quá trình sản xuất giá trị thặng dư : Mục đích cơ bản của sản xuất tư bản là giá trị
thặng dư . để có giá trị thặng dư , nhà tư bản phải mua được hàng hóa sức lao động và sử
dung nó tron quá trình tạo ra giá trị thạng dư. Quá trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao
động và tư liệu sản xuất đẻ sản xuất giá trị thặng dư có 2 đặc điểm sau :
. Một là , công nhan làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản .
. Sản phẩm làm ra thuộc sở hưu của nhà tư bản .
Ví dụ : về viẹc sản xuất sợi của nhà tư bản để làm rõ quá trình tạo ra giá trị thăng dư .
Giả sư để chế tao 1kg sợi , nhà tư bản phai ứng ra số tiền 20.000 đơn vị tiền tệ mua một
cân bông , 3.000 đơn vị tiền tẹ cho hao phí máy móc và 5.000 dơn vị tiền tệ mua sức lao động
của công nhân điều khiển máy móc trong 1ngày (10 h ) . Giá trị viêc mua này đúng giá trị .
Mỗi giờ lao động sống của công nhân tạo ra giántrị mới kết tinh vào sản phẩm là 1.000 đơn vị
tiền tệ .
Trong quá trình sản xuất , bằn lao động cụ thể , công nhân sử dụng máy móc để chuyển
1kg bông thành 1kg sợi , theo đó giá trị của bông và hao mòn máy móc cũng được chuyển vào
sợi; bằng lao động trừu tượng , mỗi giờ công nhân tạo thêm một lượng giá trị mới 1.000 đơn
vị tiền tệ . Giả định chỉ trong 5 giờ công nhân đã kéo xong 1kg bông thành 1kg sợi , thì giá trị
một cân sợi đuwọc tính theo các khoản sau :
+ Giá trị 1kg bông chuyển vào = 20.000 đơn vị tiền tệ .
+ Hao mòn máy móc = 30.000 đơn vị tiền tệ .
+ Giá trị mới tạo ra ( trong 5 giờ lao động , phần này vừa đủ bù đắp giá trị sức lao động
)
.= 5.000 đơn vị tiền tệ .
Tổng cộng = 28.000 đơn vị tiền tệ .
Nếu quá trình lao động ngừng ở đây thì nhà tư bản chưa có được giá trị thặng dư .

Nhưng nhà tư bản đã mua sức lao động trong 1ngày với 10 giờ , chứ không phải là 5
giờ . Trong 5 giờ lao động tiếp , nhà tư bản chỉ thêm 20.000 đơn vị tiền tệ để mua 1kg bông
và 3.000 đơn vị tiền tệ hao mòn máy móc và với 5 giờ lao đôjng sau , người công nhân vẫn
tao ra 5.000 đơn vị giá trị mới và có thêm 1kg sợi với giá trị 28.000n đơn vị tiền tệ . Tổng số
tiền nhà tư bản chỉ ra có đươc 2kg sợi sẽ là :
+ Tiền mua bông : 20.000 × 2 = 40.000 đơn vị tiền tệ .
+ Hao mòn máy móc (máy chạy 10 giờ ) :
3.000 × 2 = 6.000 đơn vị tiền tệ .
+ Tiền lương công nhân sản xuất cả ngày ( trong 10 giờ tính theo đúng giá trị sức lao
động):
= 5.000 đơn vị tiền tệ .
Tổng cộng = 51.000 đơn vị tiền tệ .
- Tổng giá trị của 2kg sợi là : 2kg × 28.000 = 5 6.000 đơn vị tiền tệ và như vậy ,
lượng giá trị thặng dư thu được là : 56.000 − 51.000 = 5.000 ( đơn vị tiền tệ ). Lượng giá trị
này chính bằng lượng giá trị mới do công nhân tao ra trong 5 giờ la động sau :
(8)
⇒ Nhận xét :
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra vượt khỏi điểm mà tại đó đã
tạo ra một lượng giá trị mới ngang bằng giá trị sức lao động .
Từ ví dụ trên đây ta kết luận :Giá trị thặng dư là giá trị mới do lao động của người công
nhân tạo ra ngoài giá tri sức lao động , là kết quả lao động không công của công nhân cho nhà
tư bản . Cho nên , C. Mác viết : “Bí quyết của sự tăng thêm giá trị của tư bản quy lại là ở chỗ
tư bản chi phối được một số lượng lao động không công nhất định của người khác”.
Sở dĩ nhà tư bản chi phối số lao động không công ấy vì nhà tư bản là người sở hữu tư liệu sản
xuất . Còn người công nhân phải bán sức lao động vì họ không có tư liệu sản xuất .
Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết là quá trình lao động , là chung cho mọi
xã hội , đồng thời là quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư , là cái riêng ( đặc thù ) trong đó
người công nhân bị nhà tư bản thống trị , sản phẩm làm ra không thuộc về anh ta mà thuộc về
nhà tư bản .
- Bản chất của tư bản : Tư bản biểu hiện ở tiền , tư liệu sản xuất , sức lao động

nhưng bản chất của tư bản là một quan hệ xã hội , quan hệ bóc lột lao động làm thuê .
2-Tư bản bất biến và tư bản khả biến :
- Để sản xuất giá trị thăng dư , nhà tư bản phải ứng trước tư bản ra để mua tư liệu sản
xuất và sức lao động .
+ Trong quá trình sản xuất , giá trị tư liệu sản xuất được lao động cụ thể của người công
nhân chuyển vào sản phẩm mới , lượng giá trị của chúng không đổi . Bộ phận tư bản ấy được
gọi là tư bản bất biến , ký hiệu bằng c .
+ Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì tình hình lại khác . Trong quá
trình sản xuất , bằng lao động trừu tượng của mình , người công nhân tao ra một giá trị mới
không những bù đắp lại giá trị sức lao động của công nhân mà , mà còn có giá trị thặng dư
cho nhà tư bản . Do vậy bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động đã có sự chuyển biến về
lượng trong quá trình sản xuất . Bộ phận tư bản này được gọi là tư bản khả biến và ký hiệu là:
v .
Trong đời sống thực tế , có những xí nghiệp sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại nên
năng xuất lao động cao hơn và do vậy thu được nhiều lợi nhuận hơn . Điều đó sẽ gây ra một
cảm tưởng sai lầm máy móc sinh giá trị thặng dư . Trên thưc tế , máy móc là nhân tố không
thể thiếu của bất kì quá trình sản xuất nào , nhưng nó không thể sinh ra giá trị thặng dư , nó
chỉ là phương tiện để nâng cao sức sản xuất của lao động .
Máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng chỉ là lao động chết . Nó phải được lao động sống
“cải tử hoàn sinh” để biến thành nhân tố của quá trình lao động . Nó chỉ là phương tiện đó sức
sản xuất của lao động tăng lên .
+ Như vậy , tư bản bất biến (c) chỉ là điều kiện , còn tư bản khả biến (v ) mới là nguồn
gốc tao ra giá trị thặng dư .
Giá trị hàng hóa : W = c + v +m
Trong đó :
c - Là giá trị tư liệu sản xuất , gọi là tư bản bất biến , là giá trị cũ (hay lao động quá khứ ,
lao động vật hóa) được chuyển vào giá trị sản phẩm
v - Là giá trị sưc slao động , gọi là tư bản khả biến , là giá trị mới tạo ra .
m – Là giá trị thặng dư , là một bộ phận giá trị mới tạo ra trog quá trình lao động.
3 – Tỷ xuất và khối lượng giá trị thặng dư :

* Tỷ xuất giá trị thăng dư (m’) là tỷ lệ % giauw số lượng giá trị thặng dư ( m ) với tư bản
khả biến ( v ) và được tính bằng công thức:
m’ =
v
m
×100%
(9)
Công thức tỷ xuất giá trị thặng dư còn có dạng : m’ =
t
't
×100%
Trong đó:
t : là thời gian lao động tất yếu .
t’ : là thời gian lao động thặng dư
- Sở dĩ có thể tính theo thời gian , vì như ví dụ trên cho thấy : Trong tổng số thời gian mà
người công nhân lao động cho nhà tư bản thì chỉ có một khoảng thời gian nhất định được trả
công , phần thời gian còn lại không được trả công .
- Tỷ xuất giá trị thặng dư phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân . Nó
chỉ rõ , trong tổng giá trị mới do sức lao động tạo ra thì công nhân được hưởng bao nhiêu ,
nhà tư bản chiếm đoạt bao nhiêu .
* Khối lượng giá trị thặng dư ( M ) là khối lượng giá trị thặng dư mà nhà tư bản thu dược
1 thời gian sản xuất nhất định và được tính bằng công thức: M = m’ × V
hoặc M =
v
m
× V
Trong đó :
M: Là khối lượng giá trị thặng dư
m : là giá trị thặng dư do một công nhân tạo ra trong thời gian nhất định
v : Là giá tri sức lao động của một công nhân trong thời gian trên.

V : Là tư bản khả biến được sư dụng trong thời gian trên ( V = v × n , với n là số công
nhân được thuê trong thời gian trên )
- Khối lượng giá trị thặng dư tùy thuộc và tỷ lệ thuận vào cả hai nhân tố m’ và V’ . Nói
cách khác , khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào thời gian , cường độ thời gian , cường
độ lao động của mỗi công nhân và số lượng công nhân mà nhà tư bản sử dụng .
- Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân
làm thuê .
4 – Giá trị thặng dư tuyệt đối , tương đối và siêu ngạch :
Nhà tư bản dùng nhiều phương pháp khác nhau để tao khối lượng giá trị thặng dư ngày
càng lớn.
Tùy theo từng hoàn cảnh , điều kiện kinh tế - kỹ thuật khác nhau mà nhà tư bản áp dụng
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư khác nhau .
Trên thực tế có các phương pháp sau :
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động tất yếu , trong khi năng xuất lao động , giá trị sức lao động và thời gian
lao động tất yếu là không thay đổi .
Ví dụ : 1 ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là 4 giờ , thời gian lao động
thặng dư là 4 giờ , mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10 đơn vị , thì giá trị thặng dư
tuyệt đối là 40 và tỷ xuất giá trị thặng dư là : m’ = 40/40 = 100%
Nếu ngày lao động thêm 2 giờ nữa , mọi điều kiện khác vẫn như cũ , thì giá trị thặng dư
tuyệt đối tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành : m’ = 60/40 = 150%
- Việc kéo dài ngày lao động không hề vượt quá thời hạn sinh lý của công nhân (vì họ
còn phải có thời gian ăn , ngủ , nghỉ ngơi , giải trí để phục vụ sức khỏe ) nên gặp phải sự phản
kháng gay gắt của giai cấp công nhân đòi giảm giờ làm . Giai cấp công nhân đã đấu tranh và
ngày lao động chỉ còn 8 giờ mỗi ngày .
- Vì lợi nhuận bản thân , khi độ dài ngày lao động không hề kéo dài thêm , nhà tư bản tìm
cách tăng cường độ lao động của công nhân . tăng cường độ lao động về thực chất cũn tương
(10)
tự như kéo dài ngày lao động . Vì vậy , kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động
là để sản xuất giá trị thăng dư tuyệt đối .

- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất
yếu bằng cách nâng cao năng xuất lao động trong ngành sản xuất tư liệu sản xuất sinh hoạt ,
để hạ thấp giá trị sức lao động , nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên ngay trong điều
kiện độ dài ngày lao động , cượng độ ngày lao động vẫn như cũ .
Ví dụ : ngày lao động là 10 giờ , trong đó 5 giờ là lao động tất yếu , 5 giờ là lao động
thặng dư . Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian lao động tất yếu giảm xuống
còn 4 giờ . Do đó , thời gian lao động thặng dư tăng từ 5 lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên
150% .
- Để hạ thâp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần
thiết cho người công nhân . Muốn vậy phải tăng năng xuất lao động xã hội trong các ngành
sản xuất tư liẹu tiêu dùng và các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị cho các ngành sản
xuất ra các tư liệu tiêu dùng .
- Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới
sơm hơn các xí nghiệp khác làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường
của nó . Khi số đông các xí nghiệp đều đổ mới kỹ thuật và công nghệ một cách phổ biến thì
giá trị thặng dư siêu ngạch của doanh nghiệp đó không còn nữa .
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời trong từng xí nghiệp nhưng trong
pham vi xã hội thì nó lại thường xuyên tồn tại . Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh
nhát để thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ để làm tăng năng xuất lao động cá biệt ,
đánh bại đối thủ của mình trong cạnh tranh . C.Mác gọi giá trị thặng dư siêu ngạch là biến
tướng của giá trị thặng dư tương đối .
Tuy giá trị thặng dư tương đối, GTTD tuyệt đối có sự khác nhau , nhưng chúng đều là
một bộ phận của giá trị mới, do công nhân sáng tạo ra , đều có nguồn gốc là lao động không
được trả công .
5 – Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối (hay cơ bản ) của chủ nghĩa tư
bản :
- Thoạt nhìn , tư bản là tiền có bản năng tự tăng lên . Qua phân tích cho thấy , tư bản là
giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thê
.
Tư bản là một quan hệ xã hội , là quan hệ sản xuất , thể hiện mối quan hệ cơ bản giữa

giai cấp tư sản và giai cấp công nhân làm thuê .
Ta biết , quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa là quy luật giá trị . Sau khi phân
tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản
là quy luật giá trị thặng dư . sản xuất nhiều giá trị thặng dư là mục đích , là động lực thường
xuyên thúc đẩy nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động , phát triển và bị thay thế bởi chế độ
mới cao hơn .
- Hiện nay ở một số nước tư bản phát triển , giai cấp công nhân đã có mức sống khá hơn
. Nhưng mức sống đó vẫn là kết quả của việc bán sức lao động . Họ vẫn bị nhà tư bản bóc lột
giá trị thặng dư .
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa
* Tiền công trong tư bản chủ nghĩa :
1 – Bản chất của tiền công : Tiền công là biểu hiện băng tiền của giá trị hàng hóa sức
lao động . Tuy vậy , dễ có sự lầm tưởng , trong xã hội , tiền công là giá cả sức lao động .
Bởi vì:
- Thứ nhất , tư bản trả tiền công cho công nhân sau khi công nhân đã lao động để sản
xuất ra hàng hóa .
- Thứ hai , tiền công được trả theo thời gian lao động ( Giờ , ngày , tuần , tháng ) hoặc
theo số lượng hàng hóa đã sản xuất được .
(11)
Cỏi m cỏc nh t bn mua cụng nhõn khụng phi l lao ng m l sc lao ng .
Tin cụng khụng phi l giỏ tr hay giỏ c giỏ c ca lao ng , m ch l giỏ tr hay giỏ c ca
hng húa sc lao ng .
- C s s khoa hc nghiờn cu vn tin cụng : l phõn bit s khỏc nhau gia hai
khỏi nim sc lao ng v lao ng .
- í ngha nghiờn cu vn ny : Nhm b sung v hon thin lý lun giỏ tr thng d ,
phờ phỏn lun iu k cú ca , ngi cú cụng .
2 Hỡnh thc tin cụng c bn : Tin cụng thng c tr theo hai hỡnh thc c
bn la:
- Tin cụng tớnh theo thi gian : L hỡnh thc tin cụng tớnh theo thi gian lao ng cụng
nhõn di hay ngn ngy ( gi , ngy , tun , thỏng ).

- Tin cụng tớnh theo sn phm : L hỡnh thc tin cụng tớnh theo s lng sn phmó
lm ra , hoc s lng cụng vic ó hon thnh trong 1 thi gian nhõt nh .
Mi mt sn phm c tr cụng theo mt n giỏ nht nh , gi l n giỏ tin cụng .
quy nh n giỏ tin cụng , ngi ta ly tin cụng trung bỡnh mt ngy ca mt cụng
nhõn chia cho s lng sn phm ca mt cụng nhõn sn xut ra trong mt ngy lao ng
bỡnh thng .
Tin cụng tớnh theo sn phm , mt mt , giỳp cho nh t bn trong vic qun lý , giỏm
sỏt quỏ trỡnh lao ng ca cụng nhõn d dng hn : mt khỏc , kớch thớch cụng nhõn lao ng
tớch cc , khn trng tao ra nhiu sn phm thu c tin cụng cao hn .
3 Tin cụng danh ngha v tin cụng thc t :
- Tin cụng danh ngha l s tin m cụng nhõn nhn c do bỏn sc lao ng ca
mỡnh cho nh t bn .
- Tin cụng thc t l tin cụng c biu hin bng s lng hng húa t liu tiờu
dựng v dch v m ngi cụng nhõn mua c bng tin cụng danh ngha ca mỡnh .
Tin cụng danh ngha l giỏ c hng húa sc lao ng , nú cú th tng lờn hay gim
xung tựy theo s bin ng trong quan h cung cu ca hng húa sc lao ng trờn th
trng .Trong mt thi gian nao ú , nu tin cụng danh ngha vn gia nguyờn , nhng giỏ c
t liu tiờu dựng v dch v tng lờn hay gim xung thỡ tin cụng thc t gim xung hay
tng lờn .
Quy luõt vn ng ca tin cụng trong ch ngha t bn l : tin cụng danh ngha cao
thỡ xu hng tng lờn , nhng mc tng ca nú thng khụng theo kp mc tng ca giỏ c t
liu tiờu dựng v dch v . Do vy tin cụng thc t cú xu hng h xung .

Câu 2: Phõn tớch vai trũ lch s ca ch ngha t bn. Theo Anh (Ch), nguyờn nhõn
no m cỏc nh kinh t cho rng ch ngha t bn cũn kh nng phỏt trin trong
nhng thp niờn u ca th k 21.
a. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa t bản
- Trong quá trình phát triển, nếu cha xét đến hiệu quả nghiêm trọng đã gây ra đối với
loài ngời, thì chủ nghĩa t bản cũng có những đóng góp tích cực đối với sản xuất. Đó là:
Thực hiện xã hội hoá sản xuất, thể hiện ở sự phát triển phân công lao động xã hội,

hợp tác lao động, tập trung hoá, liên hiệp hoá sản xuất làm cho các quá trình sản xuất phân
tán đợc liên kết vào một hệ thống sản xuất, một quá trình sản xuất xã hội.
Phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. Dới sự tác động của quy
luật giá trị thặng d và các quy luật kinh tế khác, một mặt giai cấp t sản tăng cờng bóc lột,
mặt khác những nhân tố đó có tác động mạnh mẽ thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, tiến
bộ khoa học - công nghệ và tăng năng suất lao động xã hội.
Chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại. Quá trình phát triển của chủ nghĩa
t bản làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Khi cơ khí thay kỹ thuật thủ công lạc
(12)
hậu, từ cơ khí chuyển dần sang tự động hoá, tin học hoá, công nghệ hiện đại. Đồng thời nền
sản xuất cũng đợc xã hội hoá ngày càng cao, có sự điều tiết thống nhất. Đó chính là quá
trình chuyển nền sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại.
- Chủ nghĩa t bản cũng gây ra những hậu quả nặng nền cho loài ngời.
+ Là thủ phạm chính của hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu và hàng trăm cuộc
đấu tranh cục bộ khác.
+ Là thủ phạm chính của cuộc chạy đua vũ trang và ô nhiễm môi trờng.
+ Chủ nghĩa t bản cũng đứng trớc những giới hạn mà nó không thể vợt qua. Giới hạn
lịch sử của chủ nghĩa t bản bắt nguồn từ mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. mâu
thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t
nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. mâu thuẫn cơ bản này biểu hiện ra thành những mâu
thuẫn cụ thể sau:
- Mâu thuẫn giữa t bản và lao động: Cả sự bần cùng hoá tuyệt đối lẫn tơng đối của
giai cấp công nhân vẫn đang tồn tại. Tuy đại bộ phận tầng lớp trí thức và lao động có kỹ
năng đang có việc làm đợc cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lu, nhng vẫn
không xoá đợc sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc với chủ nghĩa đế quốc: mâu
thuẫn này đang trở thành mâu thuẫn giữa các nớc chậm phát triển với những nớc đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản với nhau.
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản và chủ nghĩa xã hội. Mâu thuẫn này là mâu thuẫn
xuyên suốt thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.

b. Chủ nghĩa t bản trong quá trình phát triển của nó, một mặt thúc đẩy lực lợng sản
xuất phát triển mạnh mẽ, mặt khác làm cho mâu thuẫn cơ bản của nó thêm gay gắt. Ngày
nay chủ nghĩa t bản đang nắm u thế về vốn, khoa học,công nghệ thị trờng, đang có khả năng
thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định. Chủ nghĩa t bản cũng đã buộc phải điều
chỉnh giới hạn về quan hệ sản xuất trong khuôn khổ của chủ nghĩa t bản, song không thể
khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của nó, không thể vợt qua giới hạn lịch sử của nó.
Mặt khác các quốc gia độc lập ngày càng tăng cờng cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết
định con đờng phát triển tiến bộ của mình. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới từ những bài học
thành công và thất bại cùng sự khát vọng có khả năng và điều kiện tạo ra bớc phát triển mới.
Vì vậy trong thế kỷ 21 này chủ nghĩa t bản còn khả năng phát triển song sớm hay muộn chủ
nghĩa t bản cũng sẽ bị thay thế bằng một chế độ mới cao hơn - Xã hội cộng sản chủ nghĩa
mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.

Câu 3: Tỡm hiu v chớnh sỏch kinh t nhiu thnh phn Vit Nam hin nay. Nhng
tn ti v khú khn trong vic x lý mi quan h gia cỏc thnh phn kinh t.
* Cơ cấu thành phần kinh tế ở nớc ta bao gồm 5 thành phần kinh tế (Đại hội Đảng X)
- Kinh tế Nhà nớc,trong đó doanh nghiệp Nhà nớc là bộ phận nòng cốt nắm giữ những vị
trí then chốt và trọng yếu.
- Kinh tế tập thể, với nhiều hình thức đa dạng trong hợp tác xã là nòng cốt dựa trên sở
hữu của các thành viên và tập thể.
- Kinh tế t nhân: Đợc khuyến khích phát triển
- Kinh tế t bản chủ nghĩa: Là hình thức kinh tế quá độ gắn với chính sách kinh tế quá độ.
- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài với nhiều đối tác khác nhau, chủ yếu giữa hình thức
100% vốn nớc ngoài.
* Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, là tất yếu khách quan. Bởi vì:
Một số thành phần kinh tế của phơng thức sản xuất cũ để lại đang có tác động đối với sự
phát triển của lực lợng sản xuất.
Một số thành viên kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ
sản xuất mới (kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc).

(13)
Nguyên nhân cơ bản là do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thời kỳ quá độ ở nớc ta, do trình độ của lực lợng sản
xuất còn rất thấp, lại phân bổ không đồng đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tại
nhiều loại hình hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
Do yêu cầu của việc hình thành và phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
* Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là:
- Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều
phơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực lợng sản xuất. Nhờ đó có tác
dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế.
- Giải phóng lực lợng sản xuất, khai thác và phát huy các nguồn lực trong và ngoài nớc
vào đầu t phát triển.
- Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất và dịch vụ phát triển có hiệu quả hơn.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
- Làm cho quan hệ cung cầu hàng hoá phát triển theo hớng thoả mãn nhu cầu và thái độ
phục vụ đối với khách hàng tốt hơn.
* Nội dung và xu hớng vận động của các thành phần kinh tế
1. Kinh tế Nhà nớc
* Kinh tế Nhà nớc là khu vực kinh tế hay kiểu quan hệ kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân
mà Nhà nớc vừa là ngời chủ sở hữu đại diện vừa là ngời trực tiếp quản lý và sử dụng t liệu
sản xuất.
- Cơ cấu bao gồm:
+ Các tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc nh: đất đai, hầm mỏ, rừng,
biển, ngân sách các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống kho bạc, ngân hàng kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội mà Nhà nớc là chủ đại biểu.
+ Các doanh nghiệp Nhà nớc 100% vốn
+ Các doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn khống chế (51% trở lên)
+ Doanh nghiệp cổ phần mà Nhà nớc có tỷ trọng vốn đặc biệt (cao nhất so với các cổ
đông)

* Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò đó đợc thể
hiện
- Kinh tế Nhà nớc là lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết, quản lý
vĩ mô nền kinh tế theo định hớng XHCN.
- Hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hớng XHCN.
- Các doanh nghiệp Nhà nớc nên là tấm gơng đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và
công nâng cao năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật.
* Giải pháp tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc
- Hoàn thành về cơ bản việc tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo hớng thực
hiện cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nớc, xây dựng một số tập đoàn kinh tế
mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, giải
thể hoặc thay đổi hình thức sở hữu đối với những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ kéo
dài.
- Đổi mới công cụ và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ theo hớng
tăng tỷ suất khấu hao, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá để chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế.
- Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc nhằm
tạo động lực cho doanh nghiệp Nhà nớc phát triển.
2. Kinh tế tập thể
Kinh tế tập thể là khu vực kinh tế hay kiểu kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể (các quỹ
sử dụng chung trong HTX) và sở hữu của các thành viên.
(14)
- Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế của những ngời lao động sản xuất nhỏ, bao gồm:
nông dân, thợ thủ công, ngời buôn bán và làm dịch vụ nhỏ cùng nhau làm ăn.
- Kinh tế tập thể bao gồm những cơ sở kinh tế do ngời lao động tự nguyện góp vốn, cùng
kinh doanh, tự quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng, cùng có lợi.
- Phát triển kinh tế tập thể:
+Phơng châm: Tích cực, vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tế, đi từ thấp đến cao, đạt
hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất.
+ Lấy lợi ích kinh tế làm chính: Gồm lợi ích các thành viên và lợi ích tập thể đồng thời

coi trọng lợi ích xã hội.
+ Trong khu vực nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở đảm bảo quyền, tự chủ của kinh
tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại. Không ngừng nâng cao năng
suất,hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kinh tế Nhà nớc và
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng kinh tế vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
3. Kinh tế t nhân
Kinh tế t nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và
bóc lột lao động làm thuê.
Là các đơn vị kinh tế mà vốn do một hoặc một số nhà t bản góp lại để sản xuất kinh
doanh. Gồm các xí nghiệp t nhân, công ty t nhân hay công ty cổ phần, công ty TNHH.
Trong thời kỳ quá độ ở nớc ta thành phần này có vai trò đáng kể để phát triển lực lợng
sản xuất,xã hội hoá sản xuất,giải quyết việc làm khai thác các nguồn vốn và góp phần giải
quyết các vấn đề xã hội khác.
Kinh tế t nhân đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất kinh
doanh mà pháp luật không cấm; đợc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi và chính sách, pháp
lý để hoạt động có hiệu quả.
4. Kinh tế t bản Nhà nớc
Kinh tế t bản Nhà nớc dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nớc
với kinh tế t nhân dới các hình thức hợp tác liên doanh.
- Bao gồm các đơn vị kinh tế hình thành do sự liên doanh giữa Nhà nớc XHCN với t bản
t nhân, do Nhà nớc góp vốn cổ phần hay cho t bản t nhân thuê tài sản.
- Là cầu nối giữa sản xuất nhỏ với sản xuất lớn hoặc "nhịp cầu trung gian" đi lên CNXH.
Kinh tế t bản Nhà nớc có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng
tổ chức tiên tiến.
Thành phần kinh tế này có vai trò đáng kể trong giải quyết việc làm và tăng trởng kinh
tế.
- Sự tồn tại thành phần kinh tế này là rất cần thiết, cần phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ
quá độ ở nớc ta.
Thực hiện lâu dài để phát triển lực lợng sản xuất phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc, xây dựng CNXH.

Các giải pháp: Hoàn thiện luật đầu t, tăng thị phần của Việt Nam trong liên doanh, nâng
cao năng lực cán bộ của đất nớc, xây dựng và nâng cao hiệu quả của các tổ chức Đảng, đoàn
thể trong các liên doanh.
5. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thờng đợc hiểu là một loại hình kinh tế gồm những doanh
nghiệp SXKD có vốn của các doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc ngoài tham gia (không nhất
thiết là t bản nớc ngoài).
+ Chủ yếu dới hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các doanh nghiệp liên doanh
với nớc ngoài.
+ Trong những năm gần đây ở nớc ta, tỷ trọng của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng
lên đáng kể (chiếm gần 25% vốn đầu t từ nớc ngoài).
(15)
+ Đối với kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, cải
thiện môi trờng pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài, hớng vào xuất khẩu,
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều
việc làm.
* Những tồn tại và khó khăn trong việc xử lý mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế.
-Mối quan hệ:
Quan điểm của Đảng ta là "Trong thời kỳ quá độ có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau nhng cơ cấu, tính chất, vị trí các thành phần
kinh tế, các giai cấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế
xã hội. Do đó mối quan hệ nói trên là mối quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân
dân, đoàn kết và hợp tác lau dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dới sự lãnh đạo
của Đảng"
Các thành phần kinh tế không tồn tại độc lập mà đan xen vào nhau, tác động qua lại với
nhau mỗi thành phần kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất và
biểu hiện lợi ích của một giai cấp tầng lớp xã hội nhất định. Các thành phần kinh tế vừa
thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau.
Tính thống nhất biểu hiện
Mỗi thành phần là một bộ phận của nền kinh tế nằm trong hệ thống phân công xã hội có

mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau cả đầu vào và đầu ra.
Các thành phần kinh tế đều hoạt động trong một môi trờng thống nhất (các chính sách
pháp luật và sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc) và đều là nội lực của nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN của nớc ta.
Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế biểu hiện.
Xu hớng vận động khác nhau, mang bản chất kinh tế khác nhau, biểu hiện lợi ích kinh tế
khác nhau.
Do tính tự phát của kinh tế thị trờng và lợi nhuận chi phối giữa các thành phần kinh tế và
ngay trong nội bộ các thành phần kinh tế cũng có mâu thuẫn do sự vi phạm hợp đồng vì lợi
ích cục bộ, chiếm dụng vốn của nhau, vi phạm bản quyền sở hữu phát minh
Do khiếm khuyết trong quản lý vĩ mô của Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà n-
ớc.
Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần chỉ đợc giải quyết dần dần trong quá
trình xã hội sản xuất theo định hớng XHCN.
Trong 2 mặt của mối quan hệ thì mặt thống nhất là cơ bản. Để giảm thiểu mâu thuẫn, phát
huy tính thống nhất không đơn giản là xoá bỏ thành phần kinh tế này hay thành phần kinh tế
khác mà thông qua chức năng tiết lợi ích và vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc
* Để định hớng XHCN nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải:
- Làm cho kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo và nó cùng với lợi ích tập thể thể dần dần
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khai thác tối đa các nguồn lực
cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện và nâng cao
đời sống nhân dân.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
- Tăng cờng hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nớc, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu
cực của cơ chế thị trờng, khuyến khích làm giàu hợp pháp, xoá đói giảm nghèo, tránh sự
phân hoá xã hội thành 2 cực đối lập.
- Kết hợp tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội và công bằng xã hội trong từng bớc phát
triển.
Câu 4: Cỏch mng khoa hc cụng ngh v s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ

Vit Nam v phng hng phỏt trin khoa hc cụng ngh nc ta hin nay.
(16)
* Cách mạng khoa học công nghệ và sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt
Nam
1. Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất.
- Nớc ta đang định hớng đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, quá trình Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá tất yếu phải đợc tiến hành bằng cách mạng khoa học công nghệ và điều kiện cơ
cấu kinh tế mở, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ở nớc ta cần phải bao hàm các cuộc
cách mạng khoa học công nghệ mà thế giới đã đang trải qua.
- Từ bối cảnh đó, vị trí của cuộc cách mạng này phải đợc xác định là "then chốt" và khoa
học công nghệ phải đợc xác định là một quốc sách, một động lực cần đem toàn lực lợng để
nắm lấy và phát triển nó.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay bao gồm 2 nội dung chủ yếu
sau
Một là xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH để dựa vào đó mà trang
bị công nghệ hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân.
Hai là: tổ chức nghiên cứu thu thập thông tin phổ biến ứng dụng những thành tựu mới,
khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất đời sống với những hình thức bớc đi, quy mô thích
hợp
- Trong quá trình thực hiện cách mạng khoa học - công nghệ chúng ta cần lu ý.
ứng dụng những thành tựu mới, tiên tiến về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và từng bớc phát
triển nền kinh tế tri thức.
Sử dụng công nghệ mới gắn với yêu cầu tạo ra nhiều việc làm tốn ít vốn, quy vòng nhanh
giữ đợc nghề truyền thống với công nghệ hiện đại.
Tăng đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho khoa học và công nghệ, kết
hợp phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lao động xã hội
a. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành cùng với vị trí, tỷ trọng và quan hệ t-
ơng tác phù hợp giữa các bộ phận trong hệ thống kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế đợc xem
xét dới góc độ cơ cấu ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ) cơ cấu vùng (theo lãnh
thổ) và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành là bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt và là bộ x-
ơng của cơ cấu kinh tế.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi nớc trong thời kỳ
CNH vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý xây dựng một cơ cấu kinh tế đợc
gọi là tối u khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Phản ánh đợc đúng quy luật khách quan, nhất là các quy luật kinh tế và xu hớng vận
động phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Phù hợp với xu hớng tiến bộ của khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra nh vũ bão
trên thế giới cho phép tối đa khai thác mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành, các thành
phần các xí nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng sản xuất và đời sống ngày
càng đợc quốc tế hoá, do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là "cơ cấu mở"
Xây dựng kinh tế là một quá trình trải qua những chặng đờng nhất định, do vậy xây dựng
cơ cấu kinh tế của chặng đờng trớc phải tạo đợc đà cho chặng đờng sau và phải đợc bổ sung,
hoàn thiện dần trong quá trình phát triển.
Đảng ta đã xác định, cần xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý mà "bộ xơng" của nó là cơ
cấu kinh tế công - nông nghiệp dịch vụ gắn liền với phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng
và khi hình thành cơ cấu kinh tế đó sẽ cho phép nớc ta kết thúc thời kỳ quá độ lên CNXH.
b. Tiến hành phân công lại lao động xã hội
(17)
- Từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa
trong quá trình XHCN tất yếu phải phân công lại lao động xã hội, đó là sự chuyên môn hoá
lao động, tức là chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành trong nội bộ từng ngành và giữa
các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Phân công lao động xã hội có tác dụng rất to lớn, nó là
đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng suất lao động, cùng với cách mạng khoa học
công nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế hợp lý.

- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phân công lao động xã hội phải tuân thủ
các quy trình có tính quy luật sau:
Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng sai số tuyệt đối lao
động công nghiệp ngày một tăng lên.
Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong
tổng lao động xây dựng.
Tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh hơn tốc
độ tăng năng suất trong các ngành sản xuất vật chất.
ở nớc ta, phơng hớng phân công lại lao động lao động xã hội hiện nay cần triển khai trên
cả 2 địa bàn: tại chỗ và nơi khác để phát triển về cả chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều
sâu
* Phơng hớng phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta hiện nay
1. Tạo vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật
chất, kỹ thuật ngày một hiện đại đòi hỏi phải có nhiều vốn trong và ngoài nớc, trong đó
nguồn vốn trong nớc là quyết định, nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.
Nguồn vốn bên trong bao gồm: Nhân lực và tài sản cố định tích luỹ từ nhiều thế hệ, tài
nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vô hình khác.
- Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế đợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất, nguồn
của nó là lao động thặng d của ngời lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Con đờng
cơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nớc và tăng năng suất lao động xã hội trên cơ
sở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, khai thác và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, thực hiện tiết kiệm.
- Nguồn vốn bên ngoài đợc huy động từ các nớc trên thế giới dới nhiều hình thức khác
nhau.
Vốn viện trợ của các nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội,vốn vay ngắn hạn,dài hạn với các
mức lãi suất khác nhau của các nớc và các tổ chức kinh tế xã hội: Vốn vay ngắn hạn, đầu t
của nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết Biện pháp cơ bản để
tận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: Đẩy mạnh, mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo
môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà SXKD nớc ngoài, tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ

chức quốc tế, vay vốn ở các nớc.
- ở nớc ta hiện nay, nguồn vốn trong nớc còn hạn hẹp nên phải tận dụng, khai thác nguồn
vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản lý sử dụng tốt, có hiệu
quả cao, khai thác tối đa khả năng vốn đã có.
2. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Sự nghiệp CNH, HĐH là sự nghiệp cách mạng của quần chúng trong đó lực lợng cán
bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt
quan trọng.
- Trong quá trình phát triển, CNH, HĐH đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số l-
ợng, đảm bảo về chất lợng và có trình độ cao, để đáp ứng đòi hỏi đó phải coi trọng con ngời
và đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế.
- Phải coi việc đầu t cho giáo dục, đào tạo là một trong những hớng chính phải có quy
hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên nguồn nhân lực, đảm bảo cơ cấu, tốc độ và
quy mô phát triển hợp lý, đáp ứng yêu cầu của mỗi thời kỳ trong quá trình CNH, HĐH.
3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của CNH, HĐH
(18)
- Khoa học và công nghệ đợc xác định là động lực của CNH, HĐH. Khoa học và công
nghệ có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, CNH,
HĐH nói riêng tiềm lực khoa học và công nghệ suy cho cùng là tiềm lực trí tuệ và sáng tạo
của cả dân tộc.
- Nớc ta quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực khoa học và
công nghệ còn yếu kém. Muốn tiến hành CNH, HĐH thành công với tốc độ nhanh thì phải
xây dựng một tiềm lực khoa học và công nghệ thích ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ. Trớc mắt
chúng ta cần giải quyết các vấn đề:
+ Vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây
dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đờng lối,chủ trơng CNH, HĐH hiệu
quả cao, tốc độ nhanh.
+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia,
nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới về khoa học của thế giới. Nâng cao
năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị tr-

ờng.
4. Mở rộng kinh tế đối ngoại
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu hớng quốc tế hoá đời sống
kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nớc.
Do đó việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc khác tạo thành một tất yếu kinh
tế, tạo ra khả năng và điều kiện để các nớc chậm phát triển tranh thủ vốn, kỹ thuật, công
nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý để đẩy nhanh CNH, HĐH.
Quan hệ kinh tế càng mở rộng và có hiệu quả cao bao nhiêu thì sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá càng thuận lợi và nhanh chóng bấy nhiêu.
Tuy nhiên đó mới chỉ là khả năng. Để khả năng trở thành hiện thực chúng ta phải có một
đờng lối kinh tế đối ngoại, đúng đắn vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, kết hợp đợc sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại, vừa giữ vững đợc độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng thành công
chủ quyền chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
5. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nớc
Đây là tiền đề quan trọng quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở nớc ta.
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên XHXN ở nớc ta nên nó là một cuộc đấu tranh gian khổ, phức tạp. CNH, HĐH
là sự nghiệp của toàn dân. Sự nghiệp đó phải do Đảngcộng sản tiên phong dày dạn kinh
nghiệm tự đổi mới không ngừng và một Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, trong sạch vững
mạnh và có hiệu lực quản lý thì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mới có thể hoàn
thành.
Cõu 5: i Tng Nghiờn Cu Ca Kinh T Hc Chớnh Tr
Khỏi nim: Kinh t hc chớnh tr l mụn khoa hc xó hi nghiờn cu cỏc c s kinh t chung
ca i sng xó hi gn vi mi giai on phỏt trin trong xó hi.
i tng nghiờn cu:
Quan h xó hi (quan h gia ngi vi ngi trong tiờu dựng) hiu bn cht trong quan
h con ngi, hiu bn cht xó hi, giai cp khỏc. . C s h tng, kin trỳc thng tng; Quy
lut kinh t, phm trự kinh t. . Quy lut kinh t : l quy lut phn ỏnh mi liờn h tt yu,
thng xuyờn lp li ca cỏc i tng kinh t.

Phm trự kinh t : l nhng du hiu c trng biu hin s hot ng ca cỏc quy lut kinh t
(mang tớnh tru tng, khỏch quan).
So sỏnh quy lut kinh t - quy lut t nhiờn :
+ Ging nhau : u mang tớnh khỏch quan khụng ph thuc vo con
ngi.
(19)
+ Khác nhau :Quy luật kinh tế mang tính hiện thực, gắn liền với lịch sử. Nó chỉ biểu hiện
thông qua hoạt động của con người; Quy luật tự nhiên mang tính bền vững và tự nó phát huy
tác dụng.
Hệ thống quy luật kinh tế : có 3 dạng
+ Các quy luật kinh tế chung : tồn tại trong mọi phương thức sản xuất.
Ví dụ : quy luật tăng năng suất, quy luật quan hệ sản xuất…
+ Các quy luật chung, tồn tại trong một số phương thức sản xuất
( ví dụ quy luật giá trị).
+ Các quy luật kinh tế đặc thù : có riêng trong từng phương thức sản xuất. Yêu cầu nghiên
cứu quy luật kinh tế :
+ Khái niệm quy luật.
+ Nội dung quy luật.
+ Sự vận dụng quy luật.
+ Phạm trù đặc trưng của quy luật.
+ Yêu cầu của quy luật .
+ Tác dụng của quy luật
Câu 6 : Tái Sản Xuất Xã Hội Là Gì ?
Tái sản xuất xã hội và các loại hình :
. Tái sản xuất : Là quá trình sản xuất diễn ra liên tục và lặp lại theo thời
gian.
. Tái sản xuất xã hội : Là tổng thể của những tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ
với nhau.
. Tái sản xuất giản đơn : Là quá trình tái sản xuất được lặp ại thường xuyên với quy mô
không đổi.

. Tái sản xuất mở rộng : Là quá trình tái sản xuất có quy mô tăng lên, có 2 hình thức :
+ Phát triển theo chiều rộng

+ Phát triển theo chiều sâu.
Gọi W : năng suất lao động
L0 : hiệu quả sử dụng vốn.
S : số sản phẩm.
V : nhân công lao động.
C : vốn đầu tư sản xuất.
Ta có : W = S S = W . V
L0 = S S = L0 . C
Giống nhau : đều làm tăng số lượng sản phẩm (S) và chiếm lĩnh thị trường.
Khác nhau : Tái sản xuất theo chiều rộng tăng S chủ yếu dựa vào tăng V và tăng C.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu chủ yếu dựa vào tăng W là L0 tức là chú trọng đến tăng
năng suất lao động và hiệu quả sử dụng đồng vốn.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng tăng sản phẩm đầu ra(S), và gia tăng dân số.
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu ngoài việc tăng dân số còn thực hiện đa dạng hóa sản
phẩm.
Nội dung của tái sản xuất xã hội :gồm có 4 nội dung
. Tái sản xuất ra của cải vật chất, tái sản xuất ra quan hệ sản xuất, tái sản xuất sức lao
động, tái sản xuất môi trường sống
Tái sản xuất của cải vật chất (quan trọng nhất) : có thể bù đắp của cải vật chất con người
đã sử dụng, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
(20)
. Chỉ tiêu đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất là tổng hợp sản phẩm xã hội. . .
Tổng hợp sản phẩm xã hộiù là toàn bộ sản phẩm do lao động trong các ngành sản xuất ra
trong một năm.
Tái sản xuất sức lao động nhằm :
. Duy trì lực lượng lao động.
. Bảo tồn phát triển nòi giống.

Chú ý đến : Số lượng lao động + chất lượng lao động( trình độ học vấn…) Tái sản xuất
quan hệ sản xuất :
Tái tạo lại các quan hệ sản xuất(giai cấp, con người). Quan hệ sản xuất phải phát triển,
hoàn thiện , quan hệ sản xu61t phụ thuộc vào trình độ lao động,và quan hệ sản xuất theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Tái sản xuất môi trường sống : sự chạy đua sản xuất, thử nghiệm khoa học làm môi
trường ô nhiễm. Vì vậy phải quan tâm đến cải thiện môi trường.
Các khâu tái sản xuất xã hội : sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. . Sản xuất : là khâu
đầu tiên, tạo ra sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của con người, xã hội.Phụ thuộc vào giới hạn, quy
mô nguồn lực, mức độ khả thi phuơng án,tài năng,trình độ nhà quản lý.
. Phân phối, trao đổi: là khâu trung gian, thúc đẩy tốc độ gặp gỡ nhà sản xuất và tiêu
dùng.
. Tiêu dùng : là khâu cuối cùng của tái sản xuất. Là động cơ thúc đẩy sản xuất phát triển.
Tiêu dùng sản phẩm, có 2 loại : tiêu dùng cá nhân và tiêu dùng sản xuất.
Câu 7 : Hàng Hóa Và Thuộc Tính Của Hàng Hóa? Tính Chất Hai Mặt Của Lao Động
Sản Xuất Hàng Hóa ?Phân Biệt Lao Động Xã Hội - Lao Động Tư Nhân , Lao Động
Giản Đơn - Lao Động Phức Tạp ?
Hàng hoá : là sản phẩm của lao động có khả năng thoả mãn nhu cầu nào đó của con người
trong tiêu dùng để trao đổi. Có 2 thuộc tính : Giá trị sử dụng & Giá trị trao đổi.
. Giá trị sử dụng : là công dụng của sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người
trong tiêu dùng.
Đặc điểm :
+ Bộc lộ thông qua quá trình thỏa mãn nhu cầu của con người. + Một hàng hoá có thể có
nhiều công dụng
+ Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn gắn liền với cuộc sống. Hình thái:
+ Biểu hiện ở các tư liệu sản xuất ( như nguyên liệu, máy móc)
+ Biểu hiện ở các vật phẩm phục vụ tiêu dùng cá nhân ( như lương thực, thực phẩm).
. Giá trị trao đổi : mang tính trừu tượng, là tương quan về số lượng giữa hàng hoá này với
hàng hoá khác trong trao đổi. Nó là một phạm trù trừu tượng giữa những người sản xuất, chỉ thông
qua trao đổi.

Đặc điểm : Giá trị hàng hoá là lao động trừu tượng đã kết tinh trong hàng hoá. Giá trị do lao
động kết tinh, thước đo là thời gian.Giá trị được coi là cơ sở trao đổi.Nó là một phạm trù trừu
tượng giữa những người sản xuất.Chỉ thông qua trao đổi mới có giá trị.
Bản chất của trao đổi hàng hoá : người ta chỉ đổi cho nhau những vật có công dụng khác
nhau nhưng giá trị bằng nhau. Qua trao đổi giá trị được biểu hiện bằng tiền(giá cả).
Tính chất hai mặt của hàng hoá :
Lao động sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt : lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
+ Lao động cụ thể : là lao động của một nghề chuyên môn nhất định có
đối tượng, mục đích, phương pháp, công cụ lao động riêng đạt kết quả
riêng
(21)
+ Lao động trừu tượng : là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá không kể đến
hình thức cụ thể của nó. Nó tạo ra giá trị của hàng hoá. Mâu thuẫn với lao động cụ thể của nó
thông qua 2 thuộc tính.
So sánh lao động giản đơn - lao động phức tạp :
. Lao động giản đơn : ai cũng tiến hành được, không đòi hỏi chuyên môn. . Lao động
phức tạp : là lao động qua đào tạo kỹ thuật, cần kỹ năng chuyên môn.
So sánh lao động tư nhân - lao động xã hội :
Lao động tư nhân : là lao động của từng cá nhân, sản phẩm của mỗi cá nhân. Là lao động
mang tính tự phát.
Lao động xã hội : là lao động do cá nhân hợp thành, cần phải có điều kiện sản phẩm của
cá nhân
Câu 8: Trình Bày Nội Dung Yêu Cầu Và Tác Dụng Của Quy Luật Giá Trị ?
Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị :
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá. Nó quyết định các phương
pháp và các nguyên tắc đo lường phân phối, kích thìch lao động xã hội trong các điều kiện của
sản xuất hàng hoá. Ơû đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
Theo quy luật giá trị việc sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá phải
dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, trao đổi phải dựa trên cơ sở ngang giá.
Tác dụng của quy luật giá trị :

Quy luật giá trị tồn tại và hoạt động ở các phương thức sản xuất có sản xuất hàng hoá và
có những đặc điểm hoạt động riêng biệt tùy thuộc vào quan hệ sản xuất thống trị. Nhưng nhìn
chung, quy luật giá trị đều có những tác dụng chủ yếu :
. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá : Trên thực tế hàng hoá bao giờ cũng vận động
từ nơi giá thấp đến nơi giá cao. Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết sự vận động đó, phân phối
các nguồn hàng hoá một cách hợp lý hơn giữa các vùng, giữa cung và cầu đối với các loại hàng
hoá trong xã hội.
. Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động :Trong sản xuất hàng hoá để thu
nhiều lợi nhuận , người sản xuất hàng hoá phải thường xuyên thay đổi, cải tiến chất lượng mẫu
mã hàng hoá cho phù hợpnhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, cải tiến các biện pháp lưu thông,
bán hàng để tiết kiệm chi phí lưu thông và tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn.
. Phân hoá những người sản xuất hàng hoá : Sự tác động của quy luật giá trị bên cạnh
mặt tích cực cùng dẫn đến sự phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu,
người nghèo. Dưới tác động của quy luật giá trị và các quy luật khác tất yếu dẫn đến kết quả :
những người có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ cao, … sẽ phát tài làm giàu. Ngược
lại, những người không có điều kiện trên hoặc gặp rủi ro tai nạn sẽ bị mất hết vốn, phá sản. Tác
dụng này của quy luật giá trị một mặt đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực
phát triển
Câu 9: Sự Chuyển Hóa Thành Tư Bản ?
Công thức chung của tư bản: T- H - T ‘
MĐ tìm công thức chung, khái quát sự vận động của tư bản
So sánh CT lưu thông hàng hoá giản đơn và CT chung của tư bản: Giống:
Đều gồm có:Hàng&tiền;Mua& Phản ánh sự vận động của nền kinhbán tế hàng hoá
Khác:
Trình tự hành vi mua bán: H -T -H (CT lưu thông hàng hoá giản đơn)
bán trước, mua sau. T-H-T’ (CT lưu thông của tư bản) mua trước , bán
sau.
(22)
. Mục đích: H- T- H giá trị sử dụng. T-H-T’ giá trị.
. Tính chất: H-T-H có giới hạn, hành vi kết thúc. T-H-T’ không giới hạn, liên tục.

Vây: Tư bản là tiền có bản năng tự lớn lên. Tư bản là tiền được sử dụng là phương tiện
để bóc lột lao động của người khác. Là GT có khả năng mang lại GT thặng dư.
T-H-T’ là công thức chung của tư bản. Mâu thuẩn của công thức chung:
Dựa vào lý luận tiền tệ và căn cứ vào lý luận giá trị:
Giá trị hàng hoá do con người làm ra. Nhưng nhìn công thức T-H-T’ , ta dễ lầm tưởng
tiền cũng tạo ra giá trị khi lưu thông. Thực chất tiền không tự lớn lên. Tiền không có thể tự sinh
ra tiền.Còn lưu thông không tạo ra giá trị thặng dư, chỉ Công thức chung mâu thuẩn ở chổ:
Lưu thông khôngcó sự phân phối lại lượng giá trị tạo ra giá trị , nhưng giá trị chỉ được tạo ra
từ lưu thông.Lưu thông là điều kiện, môi trường tạo ra giá trị, còn nguồn góc của giá trị là từ
lao động của công nhân.
Hàng hoá sức lao động:
-Điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá :
Người lao động tự do về thân thể , được quyền bán sức lao động.
Người lao động tự do về thân thể nhưng không có tư liệu sản xuất . Sức
lao động cũng có hai thuộc tính như hàng hoá , và còn thêm những đặc
tính riêng
-Giá trị hàng hoá sức lao động: là công dụng của nó để thoả mãn nhu cầu của người
mua .Nó bao gồm:Giá trị tư liệu để nuôi sống công nhân và gia đình công nhân.
Chứa đựng chi phí đào tạo , trang bị nghề nghiệp. Nhận xét:
Giá trị hàng hoá sức lao động chịu sự chi phối của 2 khuynh hướng: Khuynh hướng làm
tăng (do nhu cầu)
Khuynh hướng làm giảm (do dân số tăng dẫn đến giá trị hàng hoá giảm) Khác với hàng
hoá thông thường : giá trị hàng hoá sức lao động mang tính thinh thần, tính lịch sử. Hàng thông
thường có sự tiêu dùng nên công dụng giảm đến 0.
Chúng giống nhau ở chổ : đều thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Người công nhân lao động sản xuất, thônh qua đó tạo ra giá trị thặng dư. Kết luận:
Tiền chuyển hoá thành tư bản khi sức lao động biểu hiện qua hàng hoá hay tiền, vận
động theo công thức chung: T-H-T’
Câu 10: Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư - Quy Luật Kinh Tế Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Tư
Bản ?

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư :
Cơ sở kinh tế của chế độ TBCN là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên quá trình lao
động dưới chủ nghĩa TB có đặc điểm :
Xem xét trong khuôn khổ từng doanh nghiệp:
. Phản ánh mối quan hệ quản lý giữa nhà TB với lao động làm thuê, điều
kiện tổ chức kinh doanh thuộc về nhà tư bản, công nhân là người phục vụ.
. Phản ánh các quan hệ phân phối, phân chia lao động, toàn bộ sản phẩm
làm ra thuộc về chi phối của nhà tư bản, công nhân chỉ được nhận tiền
lương.
Xem xét trong toàn bộ nền sản xuất Tư bản :
. Sản xuất TBCN là quá trình tạo ra giá trị sử dụng, công dụng cho xã hội tiêu dùng.
. Sản xuất ra giá trị và giá trị thặng dư, mục đích và động cơ của sản xuất tư bản là sản
xuất ngày càng nhiều tiền.
Định nghĩa giá trị thặng dư :
(23)
. Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công
nhân tạo ratrong quá trình sản xuất bị nhà tư bản chiếm dụng. Kí hiệu : m
Nhận xét :
Qua nhiên cứu cho thấy giá trị thặng dư là một phạm trù kinh tế, chỉ rõ nghề lao động của
công nhân chia làm 2 phần :
+ Phần thời gian cần thiết tạo ra sức lao động cho công nhân.
+ Phần thời gian thặng dư tạo ra sự thặng dư cho nhà tư bản.
. Giá trị thặng dư là phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ bóc lột giữa Tư bản đối với lao
động làm thuê.
. Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của nền sản xuất TBCN.
. Giá trị thặng dư là điều kiện để tích lũy tư bản và để tái sản xuất mở rộng, thúc đẩy xã
hội phát triển.
Bản chất của Tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến : Bản chất của tư bản :
. Tư bản là quan hệ sản xuất xã hội tức tư bản là khái niệm dùng để chỉ quan hệ xã hội
của 2 giai cấp đối kháng : giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

. Tư bản là khái niệm để chỉ phương thức sản xuất trong lịch sử . Sự phân chia tư bản
thành tư bản khả biến và tư bản bất biến:
. Căn cứ của việc phân chia : dựa vào tính chất lý luận 2 mặt của lao động sản xuất hàng
hoá của Mác chia ra 2 loại Tư bản bất biến và Tư bản khả biến.
Tư bản tồn tại 2 bộ phận :
+ bộ phận 1 : Tư liệu sản xuất gồm máy móc, nguyên liệu, vật liệu, năng lượng, động
lực, nhà xưởng, kho. Nó có đặc điểm là điều kiện của sản xuất. Trong quá trình tham gia sản
xuất giá trị của nó được bảo tồn và chuyển dịch vào sản phẩm mới. Đó là tư bản bất biến, kí
hiệu là C.
+ bộ phận 2 : là sức lao động của công nhân, có đặc điểm là tham gia vào
sản xuất, luôn biến đổi và tăng lên về lượng nên gọi là tư bản khả biến,
kí hiệu V.
. Mục đích và ý nghĩa của sự phân chia :
Giúp ta hiểu rõvai trò và vị trí của từng bộ phận TB.Tư liệu sản xuất là điều kiện của sản
xuất.
Giúp ta phân tích và hiểu rõ kết cấu của giá trị hàng hoá. Hàng hoá gồm 3 bộ phận bằng
tổng C + V + m
Trong đó: C là giá trị TLSX đã hao phí trong sản xuất.
V là giá trị sức lao động của công nhân.
m là giá trị thặng dư( thu nhập của nhà tư bản)
Việc phân chia Tb như trên giúp ta hiểu rõ bản chất của TB đồng thời
góp phần vào giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản. Thông qua nghiên cứu giúp ta
hiểu rõ bản chất và nguồn gốc của giá trị thặng dư chính là từ lao động làm thuê của công nhân.
Ngày lao động, tỷ suất và khối lượng của giá trị thặng dư : Ngày lao động là một khái
niệm chỉ độ dài thời gian làm việc mỗi ngày của người lao động.
Đặc điểm :
+ Thời gian cần thiết tạo ra giá trị sức lao động hay tiền lương của công nhân và phần
thời gian thặng dư tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. + Ngày lao động có đặc điểm lớn hơn
so với thời gian cần thiết điều này đảm bảoTư bản có lợi và thuê công nhân. Ngày lao động
phải ngắn hơn 24 giờ. Tóm lại ngày lao động nằm trong khoảng lớn hơn thời gian cần thiết

nhưng phải ngắn hơn 24 giờ
+ Ngày lao động là một phạm trù phản ánh tương quan thời gian làm việc cho mình và
nhà tư bản của công nhân. Thông thường người thuê công nhân muốn kéo dài ngày lao động vì
mục đích làm cho tỷ suất giá trị thặng dư tăng lên.
(24)
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và giá trị sức lao động
của công nhân.
Công thức : m’ = m . 100%
Trong đó : m’ là tỷ suất giá trị thặng dư.
m là giá trị thặng dư
V là giá trị sức lao động.
Nhận xét :
+ Tỷ số này nói lên rằng nhà TB bỏ ra 1 lượng tiền là bao nhiêu thuê công nhân thì sẽ thu
được 1 giá trị thặng dư bằng bấy nhiêu ( m = V). + Tỷ suất giá trị thặng dư là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ sản xuất giá trị thặng dư của nhà TB. Tỷ suất càng cao thì trình độ
sản xuất cao, tỷ suất thấp thì trình độ sản xuất thấp.
Khối lượng giá trị thặng dư : là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng giá trị sức
lao động được dụng.
M = m’ . ?V
Trong đó : M là khối lượng GTTD
m’là tỷ suất GTTD
V là tổng giá trị sức lao động. Nhận xét :
Khối lượng giá trị thặng dư là một phạm trù kinh tế phản ánh tương quan thu nhập của 2
giai cấp Tư sản và Vô sản ( phản ánh quy mô bóc lột GTTD của giai cấp tư sản đối với giai cấp
công nhân làm thuê).
Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư :
. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối : là GTTD thu được nhờ kéo dài ngày lao động.
Trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi.
Nhận xét : nhờ kéo dài thời gian lao động, mà thời gian lao động thặng dư tăng lên tương
ứng. Tỷ suất GTTD sẽ tăng lên. Biện pháp cơ bản để thực hiện phương pháp này là : tăng

cường độ lao động và kéo dài thời gian lao động. Nhưng phương pháp này luôn bị giới hạn vì
ngày lao động luôn có giới hạn và bị công nhân phản đối
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối : dùng để chỉ GTTD thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động cần thiết, trong khi độ dài ngày lao động không đổi.
Nhận xét : Nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết mà giá trị thặng dư
tăng lên, biện pháp thực hiện phương pháp này là tăng năng suất lao động. Phương pháp này
không bị giới hạn, luôn đáp ứng nhu cầu, tham vọng của nhà TB, thực hiện phương pháp này
không bị phạm luật kéo dài thời gian lao động. Phương pháp này được thực hiện chủ yếu ở các
nước phát triển, trình độ dân trí cao, có tiềm năng về khoa học kỹ thuật. Giá trị thặng dư siêu
ngạch :
. Khái niệm : GTTD siêu ngạch là GTTD thu được trội vượt hơn so với GTTD bình
thường, nó là số chênh lệch giữa thời gian lao động xã hội cần thiết ( hay chi phí sản xuất trung
bình ) với thời gian lao động cá biệt ( chi phí cá biệt ).
msn = CPSXXH - CPCB
Tóm lại : sự hình thành GTTD siêu ngạch là do chi phí sản xuất cá biệt. GTTD siêu ngạch có
bản chất là hình thái biến tướng của GTTD tương đối.
Vai trò và đặc điểm của GTTD siêu ngạch : GTTD siêu ngạch là động lực, là sức hút đối
với các doanh nghiệp. GTTD siêu ngạch có đặc điểm là luôn di chuyển, biến đổi trong xã hội,
di chuyển theo hướng từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác ( các doanh nhiệp có chi
phí cá biệt < chi phí xã hội ).
Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB :
Khái niệm : Quy luật kinh tế cơ bản là quy luật kinh tế phản ánh bản chất, động cơ và
những phương tiện để đạt được mục đích của nền kinh tế gắn với mỗi chế độ nhất định.
Thường thì chế độ xã hội bị chi phối bởi một quy luật kinh tế cơ bản.
(25)

×