Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch phượt hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.49 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT

MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: DU LỊCH PHƯỢT HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện
:

:

số

sinh

viên

Lớp
:
Giáo
dẫn :

viên

hướng

Tp Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 5 năm 2022


2


TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài nghiên cứu có kết cấu gồm 5 chương với nội dung như sau:
Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Thảo luận và hàm ý quản trị
-------------------------------------------------------Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng-phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu đề tài
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết cấu đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết

1.

Các cơ sở lý luận

2.


Hiện trạng thực tế

3.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

1.

Phương pháp nghiên cứu lựa chọn

1.1.

Phương pháp lập bảng câu hỏi

1.2.

Phương pháp xác định mẫu

1.3.

Phương pháp thu thập dữ liệu

1.4.

Phương pháp xử lí dữ liệu
2.

Quy trình nghiên cứu


3.

Nguồn số liệu dự kiến
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
1.

Mô tả mẫu

2.

Kết quả các tiêu chí lựa chọn

3.

Kết luận kết quả trong mơ hình


3

Chương 5: Thảo luận và hàm ý quản trị
1.

Thảo luận

2.

Ý nghĩa của đề tài

3.


Hàm ý quản trị
Danh mục tài liệu tham khảo
Các phụ lục


4

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong cuộc sống vội vã như ngày nay, nhu cầu về du lịch tăng rất cao và du
lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ biến trên toàn thế giới tạo
giá trị kinh tế lớn, và tại Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có
nhiều điểm đến hấp dẫn. Với lợi thế về tự nhiên “rừng vàng biển bạc” những
cảnh quang đẹp, những địa danh thú vị hứa hẹn rất nhiều điều kỳ thú.
Đặc biệt trong một vài năm trở lại đây, thị trường du lịch nội địa xuất hiện
một trào lưu mang tính lan tỏa nhanh chóng đó là “du lịch phượt”, thu hút ngày
càng đơng các đối tượng khách từ thanh niên đến trung niên tham gia. Điểm
đáng chú ý là loại hình du lịch này rất được các bạn sinh viên chọn lựa bởi vì
thích khám phá, tiết kiệm chi phí hơn nữa là những trải nghiệm hoàn toàn mới
đem lại cảm giác độc và lạ đúng với tiêu chí mà các bạn sinh viên trẻ, giàu năng
lượng đang tìm kiếm.
“Du lịch Phượt” phổ biến trên thế giới từ vài chục năm nay, trong tiếng
Anh được gọi là backpacking và những “phượt gia” được gọi là backpacker - chỉ
những người năng đi lại, dịch chuyển. Khách du lịch “phượt” thường thực hiện
các chuyến đi du lịch khám phá mạo hiểm, tìm hiểu, trải nghiệm những vùng đất
mới, những phong tục mới, những con người mới đầy thú vị trên chính mảnh đất
q hương mình cũng như các nước trên thế giới. Du lịch “phượt” khác với du
lịch thông thường ở chỗ khi thị trường đã dư thừa nhu cầu sử dụng mọi thứ tròn
trịa cũ kỹ, chán sự tiện nghi chăn ấm đệm êm, ngột ngạt của đô thị, chán sự
khuôn khổ của một tour du lịch trọn gói, hay những địa điểm du lịch đã có q

nhiều người biết đến, thì chuyển sang nhu cầu du lịch “phượt”. Phượt là những
chuyến đi hành xác đến nơi hoang sơ kì bí, khơng định hướng và đơi khi khơng
xác định thời gian. Mục đích lớn nhất mà “phượt” đem lại là có được tinh thần
thoải mái và sự khám phá. Xuất phát từ sở thích chung của các bạn trẻ như chụp
ảnh, leo núi, khám phá, tìm hiểu cuộc sống mới và tham gia các hoạt động cộng


5

đồng. Hiện nay nhiều nhóm phượt kết hợp làm từ thiện, họ quyên góp quần áo,
sách vở, lương thực... cho các gia đình có hồn cảnh khó khăn khi họ đi đến
những vùng núi xa xơi hẻo lánh, có thiên tai lũ lụt. Ngoài ra một chuyến phượt
mang lại rất nhiều lợi ích cho sinh viên như kết nối thêm nhiều bạn bè trong
chuyến đi, mở rộng kiến thức, tạo cho các bạn trở nên bản lĩnh hơn, can đảm
hơn, nâng cao tính tự lập, tự bảo vệ bản thân cũng như bảo vệ cho các thành
viên trong nhóm. Lần đầu “phượt” giúp các bạn sinh viên cảm giác như mình
thốt khỏi cuộc sống khn khổ bao bọc để tự tin đón nhận cảm giác mới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì cũng có những rủi ro khi tự thực hiện các
chuyến du lịch mạo hiểm. Để có một chuyến đi vui vẻ, ý nghĩa chúng ta cần có
nhiều kĩ năng, cần có những kiến thức nhất định hay quan trọng nhất còn là thời
gian, tiền bạc, sự cho phép của gia đình. Ngồi ra vấn đề quan trọng đó là sự
đảm bảo an tồn giao thơng cho chuyến đi, giữ gìn sức khỏe và chú ý đến những
hậu quả sau chuyến đi nếu ta khơng dự đốn trước để sắp xếp cho phù hợp: học
tập, công việc làm thêm, tài chính,…
Chính vì việc du lịch “phượt” tác động đến nhiều vấn đề trong cuộc sống
sinh viên nhưng cũng mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên. Nhiều câu hỏi được
đặt ra: Nên “phượt” vào thời gian nào là hợp lý nhất? Nên đi “phượt” với ai?
Trước quyết định “phượt” của sinh viên có bị vấn đề nào gây trở ngại khơng? Và
cần phải có kĩ năng gì để đảm bảo một chuyến “phượt” an tồn? Điều đó đã cho
thấy có nhiều nhân tố làm ảnh hưởng đến việc ra quyết định cho một chuyến đi

“phượt” ở sinh viên. Chính vì lý do đó nhóm đã chọn đề tài nghiên cứu: Các
nhân tố ảnh hưởng đến việc du lịch “phượt” của sinh viên trường đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về nhu cầu, mức độ du lịch “phượt” của sinh viên trường ĐH
Ngân Hàng, những quan điểm của các bạn giúp cho chuyến “phượt” không có


6

rủi ro xảy ra và từ đó nhóm đưa ra các giải pháp, đề xuất một số ý kiến góp phần
làm cho một chuyến “phượt” thật trọn vẹn và có ý nghĩa nhất có thể, để “thanh
xuân” trên giảng đường đại học của các bạn bớt trở nên nhàm chán.
KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH PHƯỢT.
1. Khái niệm về du lịch “phượt”.

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về du lịch “phượt”
nhưng xét về bản chất thì đi “phượt” là một dạng của đi du lịch, nhưng khơng có
nghĩa “phượt” chỉ đơn thuần là du lịch. Nếu đi “phượt” bạn sẽ tự chọn cho mình
phương tiện và lộ trình riêng, bằng thời gian khơng hạn chế, lúc đó bạn có cơ
hội khám phá những địa điểm mới lạ, thậm chí cịn chưa có trên bản đồ du lịch,
đến những nơi mà chưa có tour du lịch nào có thể đặt chân tới.
Khái niệm chung nhất về du lịch “phượt” được nhiều nhà nghiên cứu du
lịch đồng tình là: “Du lịch phượt là loại hình du lịch với chi phí thấp của một
hoặc vài cá nhân đơn lẻ áp dụng, phù hợp cho việc khám phá thiên nhiên và trải
nghiệm cuộc sống”.
2. Đặc điểm của du lịch “phượt”.
-

Sử dụng các phương tiện công cộng làm phương tiện di chuyển chính cho


-

chuyến hành trình.
Lưu trú tại các hostel, các phương tiện lưu trú giá rẻ.
Hình ảnh của khách du lịch bụi gắn liền với ba lô, sách hướng dẫn du lịch.
Thời gian đi du lịch lâu hơn so với các loại hình du lịch khác.
Lịch trình chuyến đi mang tính độc lập và linh động. Mục tiêu khi đi du
lịch là được trải nghiệm, tìm hiểu phong cách sống và được gặp gỡ người

-

dân nước bản địa.
Tham gia nhiều vào các hoạt động khám phá, giải trí.

3. Thực trạng về du lịch “phượt”.
a.

Quan niệm về du lịch “phượt”.


7

Từ quan niệm về “phượt” đã xuất hiện quan niệm về “du lịch phượt. Có ý
kiến cho rằng “du lịch phượt” là những chuyến đi hành xác đến nơi “thâm sơn
cùng cốc”, không định hướng và đôi khi không xác định thời gian. Hiện nay
nhiều nhóm phượt kết hợp làm từ thiện, qun góp cho các gia đình có hồn
cảnh khó khăn khi họ đi đến những vùng núi xa xơi hẻo lánh, có thiên tai lũ lụt.
Bên cạnh đó lại có quan niệm “du lịch phượt là những chuyến du lịch bụi
bặm”, khơng cầu kì về trang phục, khơng kén chọn phương tiện, chỉ với

vài thứ cần thiết và máy ảnh cũng có thể làm chuyến “phượt” để đời. Đối
với sinh viên đi “phượt”, khơng bao giờ có khái niệm sơn hào hải vị hay
chăn ấm nệm êm, những giấc ngủ của dân phượt rất đơn giản, đôi khi là
cắm trại, đôi khi là phơi sương giữa trời bên đống lửa.
Lại có ý kiến cho rằng “du lịch phượt là khám phá và chinh phục”. Họ cho
rằng du lịch “phượt” chạm được đến những cảnh đẹp cho dù đó là những cảnh
đẹp hoang sơ và cheo leo.
Với những ý kiến trên có lẽ phần nào giúp chúng ta hiểu được cái chất của
“phượt”. Tất nhiên, mỗi người đã đi “phượt” sẽ có một định nghĩa cho riêng
mình, đơi khi một chuyến đi nho nhỏ cũng gọi là đi “phượt”, đi lang thang cà
phê cũng là “phượt”. Tất nhiên tất cả đều đúng, vì du lịch “phượt” khơng có giới
hạn cho riêng ai. Tuy nhiên, tất cả quan niệm về du lịch “phượt” đều hướng đến
cái chất chung và không thể lẫn vào thứ gì khác, phượt là đam mê, khám phá và
chinh phục của sinh viên.
b.

Xu hướng của khách du lịch phượt.
Những khách du lịch “phượt” họ quan tâm nhiều nhất đến sự trải nghiệm,

mong muốn được trải nghiệm tất cả, họ muốn là một phần của địa phương và
văn hóa thế giới và cho rằng đây mới chính là những thành quả đạt được của
chuyến đi.


8

Điểm du lịch của khách phượt rất đa dạng, từ miền núi, đồng bằng, biên
giới hay vùng biển nhưng vùng đồi núi là được ưa thích hơn cả bởi địa hình khó
khăn, những cung đường quanh co khiến họ có thể khẳng định bản thân và cảm
thấy tự do thoái mái.

Phương tiện ưa thích của dân “phượt” Việt Nam thường là xe máy bởi sự
linh hoạt, tiện lợi của loại phương tiện này dễ dàng cho việc đi qua những địa
hình hiểm trở. Ngồi ra, khách cũng có thể kết hợp các loại phương tiện với
nhau trong suốt chuyến đi như ô tô, máy bay, tàu hỏa. Theo xu hướng, khách du
lịch “phượt” thường di chuyển nhiều hơn và rộng hơn những khách du lịch
thơng thường khác, tìm kiếm những điều khác biệt hoặc ra khỏi những khung
đường. Do tính mạo hiểm (nhiều cấp độ) của loại hình du lịch này nên trên thực
tế, dân “phượt” có hiểu biết và ln có kế hoạch, lộ trình rất chặt chẽ, tỉ mỉ
nhằm giảm thiểu chi phí và nâng cao độ an toàn cho mỗi chuyến đi.
Phần lớn các chuyến đi “phượt” hiện nay kéo dài từ 3-12 ngày, hoặc có thể
lâu hơn nữa với các chuyến đi xuyên Việt của những người đi phượt kỳ cựu. Với
nhân viên văn phòng, họ thường tận dụng các ngày nghỉ cuối tuần để đi, hoặc
các kỳ nghỉ nhân dịp lễ.
Về chi tiêu, sinh viên thường tự hạn chế một khoản ngân sách cố định do
thời gian đi du lịch dài ngày của họ. Những hoạt động giải trí của sinh viên
thường liên quan tới thiên nhiên (leo núi, đi bộ trong rừng), văn hóa (ở
homestay), hoặc mạo hiểm (trèo bè vượt sông, cưỡi lạc đà). Họ có xu hướng tập
trung ở các khu trọ bình dân ngay trong khu dân cư để có thể trải nghiệm về đời
sống thường nhật của dân cư địa phương…
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đối tượng:


9

Các nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Phượt của sinh viên trường đại học
Ngân Hàng Thành phố Hồ Chí Minh.



Phạm vi nghiên cứu

-

Thời gian: từ ngày 4/3/2018 đến 4/4/2018.

-

Địa điểm: sinh viên trường đại học Ngân Hàng.

-

Kích thước mẫu: 150 mẫu từ việc điền link khảo sát.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp khảo sát thông qua bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát:
• Giới tính.
• Nam
• Nữ
• Bạn là sinh viên năm mấy?
• Năm 1
• Năm 2
• Năm 3
• Năm 4
• Ngành học của bạn là gì?
• Kinh tế quốc tế
• Kế tốn kiểm tốn
• Tài chính ngân hàng

• Luật
• Ngơn ngữ anh
• Hệ thống- thương mại điện tử
• Khi là sinh viên bạn đã đi phượt chưa?
• Chưa
• 1-3 lần
• 4-6 lần
• 7-10 lần
• Trên 10 lần
• Thời điểm bạn chọn đi phượt
• Tháng 1-3
• Tháng 4-6
• Tháng 7-9
• Tháng 10-12


10

Khác
• Lý do tại sao bạn lại chọn đáp án ở câu 5?
• Bạn biết các địa điểm đi phượt thơng qua kênh nào?
• Bạn bè người thân
• Sách báo
• Ti vi
• Internet
• Thời gian trung bình cho một chuyến đi là bao lâu?
• Dưới 2 ngày
• 2-5 ngày
• 1 tuần
• Trên 1 tuần

• Bạn thường chọn địa điểm nào để đi phượt
• Vùng núi
• Biển
• Hoang sơ mới lạ
• Khác
10. Bạn thường đi phượt cùng với ai?
• Bạn bè
• Người u
• Một mình
11. Bạn cần có những kĩ năng gì?
12. Yếu tố quyết định đến chuyến đi phượt của bạn?
• Tài chính
• Sự cho phép của gia đình
• Địa điểm đẹp
• Tâm trạng
• Khác
 Cơng cụ SPSS 16.0


KẾT LUẬN
Bạn đã từng nghe qua tên một tựa sách “tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?”?
Vậy tuổi trẻ của bạn giá bao nhiêu? Bạn đã dùng “thanh xuân” nơi giảng
đường của mình cho việc gì? Là sinh viên thì có lẽ nhiệm vụ quan trọng
và đầu tiên đặt đặt ra đó là học. Tuy nhiên nếu suốt ngày chỉ ngồi trên
giảng đường, lòng vòng vài con đường quen thuộc hoặc ngại vươn mình
ra khám phá, sợ khó khăn để tuổi trẻ qua đi một các vơ vị trong hối tiếc
thì rất đáng lo sợ. Có thể có rất nhiều các để bạn làm những điều đó


11


nhưng đối với nhóm Phượt là một hình thức khá hữu hiệu để làm điều
này. Sau thời gian học hành vất vả, suốt quá trình làm việc cần mẫn thì đi
Phượt với nhóm bạn sẽ giúp bạn quên đi mọi lo toan mệt nhọc, tăng tình
bạn bè, có những tấm ảnh ghi dấu những địa điểm mới và học được bao
điều hay. Đặc biệt nếu chuyến phượt cùng với người u thì đó cịn là một
kỉ niệm cực kì q giá.
Một số đề xuất giúp cho chuyến Phượt của bạn thật thú vị:





Trước lúc đi:
Tiết kiệm tiền: đây là yếu tố rất quan trọng để quyết định chuyến đi
Sức khỏe: Giữ gìn sức khỏe thật tốt.
Tham khảo thơng tin về địa điểm bạn tới thật kĩ càng. Về địa hình, thời
tiết ngày đi Phượt, những địa điểm hay được giới thiệu, các món ăn đặc
trưng, hay phong tục văn hóa của khu vực đó,… việc này tuy mất tí thời
gian nhưng sẽ giúp chúng ta dễ dàng hơn khi đặt chân đến địa điểm đó,
tiết kiêm được nhiều thời gian và cơng sức. dễ dàng nhất là tìm hiểu qua



internet hoặc những người quen sống ở gần đó hoặc hiểu về nơi đó.
Tìm những cộng sự thật hợp cho chuyến đi có thể là nhóm bạn có cùng sở
thích, bạn thân,…chọn ra người dẫn đầu thật sự chuyên nghiệp và có khả





năng kết nối mọi người.
Lên kế hoạch sơ lược cho quá trình di chuyển.
Nếu cần sự đồng ý của gia đình thì bạn nên hỏi trước và đưa ra những lý
do để thuyết phục gia đình đồng ý. Tránh việc tạo lo lắng cho phụ huynh
vì điều này sẽ ảnh hưởng đến quyết định cho phép bạn đi thay vào đó hãy











nói những lợi ích cũng như nguyện vọng của mình.
Phương tiện: nên kiểm tra lại xe máy của bạn để đảm bảo an toàn.
Chuẩn bị hành lý, tư trang: quần áo, lều, nước uống, thuốc dự phòng, áo
mưa, đèn pin, đồ bảo hộ, giấy tờ tùy thân, vài dụng cụ sửa xe, máy ảnh.
Trong lúc đi:
Tuân theo mệnh lệnh của người đẫn đoàn.
Lái xe an toàn.
Tuân thủ nội quy của nhóm phượt.
Hạn chế việc tách đồn.
Đặc biệt nhớ ghi lại những khoảnh khắc thật đẹp, ý nghĩa trong lúc đi.


12


Tinh thần nhiệt tình tham gia các hoạt động của nhóm.
 Kết thúc chuyến đi.
Sau khi nghỉ ngơi lấy lại sức và tinh thần phấn chấn thì hãy quay lại với cơng


việc và học tập thật chăm chỉ để có thêm nhiều chuyến đi thú vị kế tiếp nữa.


13

PHIẾU KHẢO SÁT NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU
LỊCH PHƯỢT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN
HÀNG TP.HCM
Bảng câu hỏi dưới đây được thiết kế với mong muốn tìm hiểu về
những yếu tố ảnh hưởng đến du lịch phượt của sinh viên Trường đại học
Ngân hàng TPHCM .Kết quả của cuộc khảo sát này có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng trong việc xây dựng những giải pháp phù hợp để trang bị
những kĩ năng cần thiết cho một chuyến đi du lịch phượt của sinh viên
hiện nay.Xin bạn hãy vui lịng dành chút thời gian q báu của mình để
đọc và trả lời bảng câu hỏi này.

1)

2)

Bạn

sinh
viên

năm:..................................................
Khoa.......................................................
Bạn đã đi phượt bao giờ chưa ?
 Chưa
 1-5 lần
 5-10 lần
 Trên 10 lần
Thời điểm bạn chọn đi phượt :
 Tháng 1-3
 Tháng 4-6

 Tháng 7-9

 Tháng 10-12

3)

Bạn biết các địa điểm du lịch phượt thông qua kênh nào?
 Sách báo
 Bạn bè người thân
 Tivi
 Internet

Kênh
khác:..............................................................................................................
....

4)

Một năm bạn thường đi phượt bao nhiêu lần ?

 Dưới 2 lần
 3-5 lần
 Trên 5 lần

5)

Theo bạn các yếu tố sau đây có ảnh hưởng như thế nào đến việc du lịch
phượt ?
Không
hưởng
Địa điểm



ảnh Ảnh hưởng


Rất ảnh hưởng



14

Chi phí








Tâm trạng







Thời tiết







6)

Bạn thường chọn địa điểm nào để đi phượt?
 Vùng núi
 Biển
 Hoang sơ mới lạ

Khác :............................................................................................................
...................

7)

Bạn thường đi phượt cùng ai ?

 Gia đình
 Bạn bè

8)

 Người yêu

Theo bạn sinh viên thường đi phượt vào mùa nào?
 Mùa xuân
 Mùa hè
 Mùa thu

 Một mình
 Mùa đơng

9)

Thời gian trung bình cho một chuyến đi là bao lâu?
 Dưới 2 ngày
 2-5 ngày
 1 tuần
 Trên 1 tuần

10)

Chi phí cho một chuyến du lịch phượt ?
 Dưới 500.000đ
 Từ 500.000đ-1.000.000đ
1.000.000đ


 Trên

11)

Bạn thường đi du lịch phượt bằng phương tiện nào ?
 Xe máy
 Xe đạp

Phương
tiện
khác :........................................................................................................

12)

Theo bạn,sinh viên có nên đi du lịch phượt hay khơng ? Tại sao ?
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................


15

.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
13)


Du lịch phượt có ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên hay khơng ?
 Có
 Khơng

14)

Bạn cần trang bị những kĩ năng gì cho một chuyến đi du lịch phượt ?
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
.......................................................................................................................
....................
 Cảm ơn bạn đã tham gia làm bài khảo sát!



×