Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Trắc nghiệm kinh tế chính trị maclenin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.12 KB, 52 trang )

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG
CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Câu 1: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác là:
a.

Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng

Pháp
b.

Phong trào khai sáng Pháp, Cơ học cổ điển I.Niu – tơn; lý luận về chủ nghĩa vơ

chính phủ của Pru-đơng
c.

Thuyết tương đối (Anhxtanh); Phân tâm học (S.Phơ – rớt); Logic học của Hêghen

d.

Thuyết tiến hóa (Đác – uyn); Học thuyết bảo tồn và chuyển hóa năng lượng

(R.Maye); Học thuyết tế bào (Slayden và Savanno)
Câu 2: Để nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin có thể sử dụng nhiều
phương pháp, phương pháp nào quan trọng nhất?
a. Trừu tượng hóa khoa học
b. Phân tích và tổng hợp
c. Mơ hình hóa
d. Điều tra thồng kê
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế- chính trị Mác-Lênin là:
a. Sản xuất của cải vật chất
b. Quan hệ xã hội giữa người với người


c. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi được đặt trong mối quan hệ biện chứng
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
d. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
Câu 4: Ai là người đặt nền móng đầu tiên cho trường phái Kinh tế chính trị cổ điển
Anh?
a. D.Ricardo
b. A.Montchretien
c. A.Smith


d. W.Petty
Câu 5: Kinh tế chính trị Mác - Lênin được hình thành, xây dựng bởi? Chọn câu trả
lời đúng nhất
a. C.Mác, Ph.Ăngghen
b. C.Mác, V.I.Lênin
c. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
d. Ph.Ăngghen, V.I.Lênin
Câu 6: C.Mác và Ph. Ăngghen xác định đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị
là?
a. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi
b. Các quan hệ lợi ích kinh tế
c.Các quan hệ kinh tế chính trị nhà nước
d. Các quan hệ của sản xuất
Câu 6: Kinh tế chính trị Mác - Lênin có mấy chức năng?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 7: Các chức năng cơ bản của Kinh tế chính trị Mác – Lênin đó là:
a. Nhận thức, tư duy, sáng tạo, logic

b. Nhận thức, thực tiễn, tư duy, logic
c. Tất cả các đáp án đều sai
d. Thực tiễn, tư tưởng, phương pháp luận, nhận thức
Câu 8: Chọn nhận định đúng nhất?
a. Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác - Ph.Ăngghen sáng lập, được Lênin bổ
sung và phát triển
b. Kinh tế chính trị Mác - Lênin do Ph.Ăngghen sáng lập, được Lênin và C.Mác bổ sung
và phát triển


c. Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác sáng lập, được Lênin và Ph.Ăngghen bổ sung
và phát triển
d. Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác - Lênin sáng lập, được Ph.Ăngghen bổ sung
và phát triển
Câu 9: Q trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua 2
giai đoạn lịch sử nào?
a. Từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII và từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay.
b. Từ thời cổ đại đến thế kỷ XVII và từ sau thế kỷ thứ XVII đến nay.
c. Từ thời cổ đại đến thế kỷ XVI và từ sau thế kỷ thứ XVI đến nay.
d. Từ thời cổ đại đến thế kỷ XV và từ sau thế kỷ thứ XV đến nay.
Câu 10: Trường phái nào được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu
tiên nghiên cứu về nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
c. Chủ nghĩa trọng nơng
d. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Câu 11: Trường phái nào được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu
tiên nghiên cứu về tái sản xuất ?
a. Chủ nghĩa trọng thương
b. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

c. Chủ nghĩa trọng nông
d. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Câu 12: C. Mác đã kế thừa một cách có phê phán lý luận kinh tế chính trị cổ điển
Anh, trong đó trực tiếp là của ai?
a. D.Ricardo
b. A.Smith
c. V.I. Lê nin
d. Ph. Ăngghen
Câu 13: Chọn cụm từ còn thiếu điền vào khoảng trống dưới đây?


Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là ……. mà các quan hệ này
được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.
a. Các quan hệ của sản xuất
b. Các quan hệ trao đổi
c. Nghiên cứu các quan hệ sản xuất
d. Các quan hệ của sản xuất và trao đổi
Câu 14: Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là gì?
a. Phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong
sản xuất và trao đổi
b. Phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong q
trình sản xuất
c. Phát hiện ra các cơng cụ lao động
d. Phát hiện ra các phương thức sản xuất
Câu 15: C. Mác có những đóng góp nổi bật nào trong việc nghiên cứu phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa?
a. Học thuyết giá trị; Học thuyết giá trị thặng dư; Học thuyết tích luỹ; Học thuyết về
địa tơ; Học thuyết về lợi nhuận
b. Học thuyết tiền tệ; Học thuyết tích luỹ; Học thuyết về lợi nhuận; Học thuyết về địa tô

c. Học thuyết giá trị thặng dư; Học thuyết về lợi nhuận; Học thuyết về tiền tệ; Học thuyết
về địa tô
d. Học thuyết giá trị; Học thuyết về lợi nhuận; Học thuyết về địa tơ; Học thuyết tích luỹ
Câu 16: Thuật ngữ khoa học “Kinh tế chính trị” xuất hiện lần đầu tiên vào năm:
a. 1610
b. 1615
c. 1618
d. 1612
Câu 17: Chủ nghĩa trọng thương đặc biệt coi trọng vai trò hoạt động trong:


a. Nông nghiệp
b. Công nghiệp
c. Lưu thông
d. nông nghiệp
Câu 18: Trừu tượng hoá khoa học là:
a. Gạt bỏ những bộ phận phức tạp của đối tượng nghiên cứu.
b. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại. Gạt bỏ các hiện tượng ngẫu
nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên hệ phổ biến mang tính bản chất.
c. Quá trình đi từ trừu tượng đến cụ thể và ngược lại. Gạt bỏ các hiện tượng tất nhiên, bên
trong, chỉ giữ lại những mối liên hệ phổ biến mang tính ngẫu nhiên
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 19: Lý luận kinh tế chính trị của C. Mác và Ph. Ăngghen được thể hiện tập
trung và cô đọng nhất trong tác phẩm nào sau đây?
a. Bộ “Tư bản”
b. “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”
c. “Phê phán cương lĩnh Gôta”
d. “Bàn về thuế lương thực”
Câu 20: Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là quan hệ thuộc một lĩnh vực,

một khía cạnh của nền sản xuất xã hội
b Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu biểu hiện kỹ thuật của sự sản xuất và trao đổi
c. Kinh tế chính trị Mác - Lênin nghiên cứu yếu tố vật chất của lực lượng sản xuất,
nghiên cứu biểu hiện cụ thể của kiến trúc thượng tầng
d. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ xã hội của
sản xuất và trao đổi, được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và kiế trúc thượng tầng tương ứng của PTSX
CHƯƠNG 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
Câu 1.Giá cả hàng hóa là gì?


a.
b.
c.
d.

Giá trị của hàng hóa
Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận

Câu 2.Việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành dựa trên cơ sở:
a. Hao phí thời gian lao động cần thiết
b. Hao phí thời gian lao động của người sản xuất hàng hóa
c. Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết
d. Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất.
Câu 3: Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa là gì?
a. Phân cơng lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người
sản xuất hàng hóa

b. Phân cơng lao động xã hội và kinh tế xã hội phát triển
c. Sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất hàng hó
d. Kinh tế xã hội phát triển
Câu 4: Hàng hóa là gì?
a. Sản phẩm của lao động
b. Tất cả những gì có ích
c. Những gì có thể mua bán
d. Sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thơng qua trao đổi mua bán
Câu 5: Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
a. Có thể mua bán
b. Là cơng dụng của hàng hóa
c. Là ý nghĩa thực tế của hàng hóa
d. Là giá cả của hàng hóa
Câu 6: Hai thuộc tính của hàng hóa gồm :
a. kết cấu vật chất và được trao đổi
b. giá trị và giá trị sử dụng
c. Là sản phẩm của lao động và có giá trị sử dụng
d. thuộc tính tự nhiên và giá trị sử dụng
Câu 7. Theo quy luật giá trị, lưu thơng hàng hố phải dựa trên nguyên tắc
ngang giá nghĩa là gì?
A. Giá cả độc lập với giá trị nhưng luôn vận động xoay quanh giá trị


B. Giá cả thị trường bằng với giá trị của hàng hố
C. Giá cả thị trường ln cao hơn giá trị của hàng hố
D. Giá cả thị trường ln thấp hơn giá trị của hàng hoá
Câu 8.Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
a. Sự khan hiếm của hàng hóa
b. Cơng dụng của hàng hóa

c. Sự hao phí sức lao động của con người.
d.
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Câu 9: Lao động cụ thể là gì?
a. Lao động cá biệt tạo ra giá trị hàng hóa
b. Là lao động thuộc các ngành nghề cụ thể, tạo ra giá trị sử dụng hàng hóa
c. Lao động xã hội tạo ra giá trị xác định của hàng hóa
d. Là lao động xã hội
Câu 10: Lao động trừu tượng là gì?
a. Lao động ở những ngành nghề khó đo lường được
b. Là lao động trí óc
c. Lao động hao phí đồng chất của con người mà nó tạo ra giá trị hàng hóa
d. Lao động của cả cộng đồng xã hội
Câu 11: Giá trị sử dụng của hàng hóa do cái gì tạo ra?
a. Lao động trừu tượng
b. Do trao đổi
c. Do sự thừa nận của xã hội
d. Lao động cụ thể của người sản xuất
Câu 12: Quy luật cung – cầu có tác dụng gì?
A. Điều tiết giá cả thị trường trong dài hạn
B. Xác định giá cả thị trường trong ngắn hạn
C. Xác định giá trị thị trường trong dài hạn
D. Xác định giá trị thị trường trong ngắn hạn
Câu 13: Lượng giá trị hàng hóa là gì?
a. Hao phí vật tư kỹ thuật và tiền lương
b. Hao phí vật chất của người sản xuất
c. Giá cả hàng hóa đó
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó



Câu 14: Lượng giá trị hàng hóa được tính bằng gì?
a. Tiền
b. Năng lượng
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó
d. Thời gian lao động của người sản xuất tạo ra hàng hóa đó
Câu 15: Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?
a. Thời gian cần thiết để người sản xuất tạo ra một hàng hóa
b. Thời gian cần thiết mà người lao động phải làm để nuôi sống bản thân
c. Là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa ở cường độ lao động cao
d. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa trong điều kiện
bình thường của xã hội
Câu 16: Thời gian lao động xã hội cần thiết được tính trong điều kiện nào?
a. Điều kiện thấp nhất về kỹ thuật, tay nghề và cường độ lao động
b. Mức độ trung bình của xã hội về trình độ kỹ thuật, tay nghề và cường độ lao
động
c. Trình độ phát triển cao về khoa học cơng nghệ
d. Trình độ tay nghề cao của người sản xuất
Câu 17: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
a. Năng suất lao động và mức độ phức tạp của lao động
b. Mức độ hao phí lao động của cơng nhân khi tạo ra một sản phẩm
c. Năng xuất lao động
d. Trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ
Câu 18: Quan hệ giữa lượng giá trị và năng suất lao động xã hội như thế nào?
a. Lượng giá trị tỉ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội
b. Lượng giá trị tỉ lệ thuận với năng suất lao động xã hội
c. Lương giá trị không lệ thuộc vào năng suất lao động xã hội
d. Lượng giá trị chỉ lệ thuộc vào năng suất lao động cá biệt
Câu 19: Quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa và mức độ phức tạp của lao động?
a. Lượng giá trị hàng hóa không lệ thuộc vào mức độ phức tạp của lao động
b. Lương giá trị hàng hóa tỉ lệ thuận vơi mức độ phức tạp của lao động

c. Lương giá trị hàng hóa tỉ lệ nghịch vơi mức độ phức tạp của lao động
d. Lương giá trị được đo bằng thời gian lao động phức tạp cần thiết
Câu 20: Lượng giá trị hàng hóa cấu thành từ cái gì?


a. Từ chi phí nghuyên vật liệu và tiền lương
b. Từ các loại chi phí lưu thơng
c. Từ giá trị cũ tái hiện và giá trị mới
d. Giá cả hàng hóa đó trên thị trường
Câu 21:Lao động nào tạo ra giá trị của hàng hóa?
a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tương
c. Lao động trí óc
d. Lao động tập thể
Câu 22: Lao động nào bảo tồn và di chuyển giá trị cũ vào sản phẩm?
a. Lao động cụ thể
b. Lao động trừu tương
c. Lao động phức tạp
d. Lao động tập thể
Câu 23: Giá trị hàng hóa có các hình thái nào?
a. Hình thái giàn đơn và hình thái mở rộng
b. Hình thái mở rộng và hình thái chung
c. Hình thái giản đơn và hình thái tiền tệ
d. Hình thái giản đơn, mở rộng, chung và hình thái tiền tệ
Câu 24: Tiền tệ có những chức năng gì?
a. Thước đo giá trị và phương tiện thanh toán
b. Thước đo giá trị và tiền tệ thế giới
c. Thước đo giá trị và phương tiện cất trữ
d. Thước đo giá trị, phương tiện lưu thơng, phương tiện cất trữ, phương tiện
thanh tốn và tiển tệ thế giới

Câu 25: Yêu cầu của quy luật giá trị là gì?
a. Sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
b. Sản xuất và trao đổi phải dựa trên giá trị sử dụng
c. Sản xuất và trao đổi phải dựa trên sự thỏa thuận
d. Sản xuất và trao đổi phải dựa trên nguyên tắc có lãi
Câu 26: Mục đích của lưu thơng hàng hóa giản đơn là gì?
a. Tạo ra giá trị thặng dư
b. Trao đổi giá sử dụng để thỏa mãn nhu cầu


c. Trao dổi giá trị
d. Phát triển thị trường
Câu 27: Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhận tố nào?
a. Giá trị hàng hóa và quan hệ cung cầu
b. Quan hệ cung cầu
c. Giá trị tiền tệ
d. Cả ba phương án trên
Câu 28: Nội dung của quy luật giá trị là gì?
a. Mọi hàng đều có giá trị
b. Giá cả hàng hóa phải bằng giá trị
c. Giá cả phải bằng giá trị độc quyền
d. Giá cả xoay quanh giá trị nhưng tổng giá cả bằng tổng giá trị
Câu 29: Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị là gì?
a. Giá cả phải nhất trí với giá trị
b. Giá cả không lệ thuộc vào giá trị
c. Giá cả phải xoay quanh giá trị
d. Giá cả là cơ sở để tính giá trị
Câu 30: Quy luật giá trị có những tác động nào trong nền sản xuất xã hội ?
a. Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
b. Kích thích sự phát triển của sản xuất xã hội

c. Lựa chọn và phân hóa người sản xuất thành người giầu và người nghèo
d. Cả ba phương án trên
Câu 31: Yếu tố nào làm giảm giá trị của hàng hoá:
a. Tăng cường độ lao động.
b. Tăng thời gian lao động.
c. Tăng điều kiện vật chất của lao động.
d. Tăng năng suất lao động.

Câu 32: Lao động trừu tượng:
a. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.
b. Tạo ra giá trị của hàng hoá
c. Là phạm trù vĩnh viễn.
d. Biểu hiện tính chất tư nhân của giá trị hàng hố.


Câu 33: Tiền là hàng hoá đặc biệt:
a. Giữ vai trò là vật ngang giá chung, là thước đo giá trị của tất cả các loại hàng
hố khác.
b. Có giá trị và giá trị sử dụng.
c. Có thể để mua bán các hàng hố.
d. Có thể dùng làm phương tiện để bóc lột.
Câu 34: Giá trị của hàng hố là:
a. Biểu hiện của giá trị trao đổi.
b. Lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa.
c. Mối quan hệ về lượng của những giá trị sử dụng khác nhau.
d. Biểu hiện của giá trị sử dụng.
Câu 35: Chức năng cơ bản của tiền:
a. Phương tiện cất giữ.
b. Phương tiện lưu thơng
c. Phương tiện thanh tốn.

d. Thước đo giá trị.
Câu 36: Sản xuất hàng hoá giản đơn ra đời do:
a. Mong muốn của con người tồn tại và phát triển.
b. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
c. Có sự phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất phát triển.
Câu 37: Giá trị của hàng hoá:
a. Do lao động cụ thể tạo ra.
b. Do lao động trừu tượng tạo ra.
c. Phạm trù vĩnh viễn.
d. Do lao động phức tạp.
Câu 38: Hai hàng hoá trao đổi ngang giá với nhau được vì:
a. Cùng là sản phẩm của lao động.
b. Có giá trị sử dụng giống nhau.
c. Có hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau.
d. Có lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau.
Câu 39: Một người lao động trong một ngày sản xuất được 30 sản phẩm, có tổng giá
trị là 60USD. Hỏi: tổng sản lượng làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là
bao nhiêu nếu năng suất lao động tăng lên 2 lần?
a. 45 sản phẩm – 2USD
b. 30 sản phẩm – 2 USD


c. 60 sản phẩm – 2USD
d. 60 sản phẩm – 1 USD
Câu 40: Kinh tế hàng hóa phát triển qua các giai đoạn:
a. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường hiện đại
b. Kinh tế thị trường hỗn hợp, kinh tế thị trường tự do
c. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường tự do
d. Kinh tế hàng hóa giản đơn, kinh tế thị trường

Câu 41: Lao động sản xuất hàng hóa có tính 2 mặt, đó là:
a. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
b. Lao động tư nhân và lao động xã hội
c. Lao động quá khứ và lao động sống
d. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Câu 42: Chọn đáp án sai:
a. Giá trị mới của sản phẩm: v + m
b. Giá trị của sản phẩm mới: v + m
c. Giá trị của sức lao động: v
d. Giá trị của tư liệu sản xuất: c
Câu 43: Tăng năng suất lao động là do:
a. Thay đổi cách thức lao động
b. Tăng thời gian lao động
c. Bỏ sức lao động nhiều hơn trong một thời gian
d. Không phương án nào đúng
Câu 44: Khi năng suất lao động tăng, số lượng sản phẩm sản xuất trong một đơn vị
thời gian sẽ:
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi
d. Tăng về số lượng, giảm về chất lượng
Câu 45: Cường độ lao động là:
a. Mức độ khẩn trương, nặng nhọc trong lao động
b. Hiệu quả của lao động
c. Hiệu suất của lao động
d. Tất cả đều sai
Câu 46: Xác định đúng các khâu của quá trình tái sản xuất:
a. Sản xuất – trao đổi – phân phối – tiêu dùng
b. Sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng
c. Phân phối – trao đôi – sản xuất – tiêu dùng



d. Trao đổi – tiêu dùng – phân phối – sản xuất
Câu 47: Giá cả thị trường của hàng hóa được xác dịnh bởi:
a. Giá trị của hàng hóa
b. Số lượng tiền tệ trong lưu thông
c. Cung và cầu về hàng hóa
d. Tất cả đều đúng
Câu 48: Yêu cầu của quy luật giá trị trong sản xuất và trao đổi hàng hóa?
a. Phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
b. Phải dựa trên số lượng hàng hóa sản xuất ra
c. Phải dựa trên thu nhập trung bình của xã hội
d. Phải dựa trên thị hiếu của người tiêu dùng
Câu 49: Yêu cầu của quy luật giá trị trong q trình trao đổi hàng hóa?
a. Phải dựa trên nguyên tắc ngang giá
b. Phải bán cao hơn giá trị để có lời
c. Phải dựa vào số lượng hàng hóa trên thị trường
d. Phải dựa vào thu nhập của người mua
Câu 50: Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi nào?
a. Giá cả của thị trường tăng đột biến trong một thời gian nhất định
b. Giá cả thị trường giảm mạnh trong một thời gian nhất định
c. Thu nhập của người lao động tăng nhanh trong một thời gian nhất định
d. Thu nhập của người lao động giảm nhanh trong một thời gian nhất định
Câu 51: Trong những sản phẩm dưới đây sản phẩm nào khơng phải là hàng
hóa?
a. Vắc xin Astrazeneca nhập khẩu
b. Bình oxi trong bệnh viện
c. Dịch vụ khám chữa bệnh
d. Gà nuôi để giết thịt phục vụ gia đình
Câu 52: Yếu tố quyết định giá cả hàng hóa là:

a. Giá trị sử dụng của hàng hóa
b. Giá trị của hàng hóa
c. Xu hướng thời trang của hàng hóa
d. Tất cả phương án đều sai
Câu 53 "Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản xuất" nghĩa
là:
a. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt
về sở hữu tư liệu sản xuất
b. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về sở
hữu tư liệu tiêu dùng
c. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về
chuyên môn, nghiệp vụ
d. Làm cho những người sản xuất độc lập với nhau và có sự tách biệt về sở
hữu sức lao động
Câu 54: Trong lịch sử, sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các chủ thể


sản xuất, xuất hiện khách quan khi nào?
a. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu sản xuất
b. Khi có sự tách biệt về sở hữu tư liệu lao động
c. Khi có sự tách biệt về sở hữu sức lao động
d. Khi có sự tách biệt về cơng cụ lao động
Câu 55: Nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt trái của sản xuất hàng
hóa?
a. Các chủ thể sản xuất cạnh tranh với nhau
b. Cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi trường
c. Phân hóa giàu nghèo
d. Tiềm ẩn nguy cơ khủng hoảng kinh tế
Câu 56: Hình thái đo lường giá trị dựa trên việc cộng đồng đã chọn một hàng
hóa làm vật ngang giá chung cho mọi hàng hóa khác là:

A. Hình thái chung của giá trị
B. Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên) của giá trị
C. Hình thái đầy đủ ( hay mở rộng) của giá trị
D. Tất cả các hình thái đều đúng
Câu 57: Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thái đầy đủ (hay mở rộng) của giá
trị:
A. 1 con gà = 10 kg thóc; hoặc 1 con gà = 2 cái rìu; hoặc 1 con gà = 5
mét vải,...
B. 2 cái rìu hoặc 3 met vải hoặc 5kg thóc = 0,1 gram vàng
C. 2 cái rìu; 3 met vải; 5 kg thóc = 0,2 gr vàng
D. Tất cả ví dụ đều đúng
Câu 58: Chọn ý sai khi nói về sản phẩm và hàng hóa:
a. Mọi sản phẩm đều là hàng hóa
b. Mọi hàng hóa đều là sản phẩm
c. Mọi hàng hóa đều là kết quả của lao động sản xuất
d. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hóa
Câu 59: Tiền nhất thiết phải có đủ giá trị khi thực hiện chức năng:
A. Chức năng phương tiện cất trữ
B. Chức năng phương tiện lưu thơng
C. Chức năng phương tiện thanh tốn
D. Tất cả các chức năng của tiền
Câu 60: Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa khác là
tiền thực hiện chức năng:
A. Phương tiện lưu thông
B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh tốn
Câu 61: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thơng như thế nào so với tốc độ lưu
thông của tiền tệ?
A. Tỷ lệ nghịch



B. Tỷ lệ thuận
C. Bằng nhau
D. Lớn hơn
Câu 62: Vì sao hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng?
a. Vì lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
b. Ví có hai loại lao động là lao động trừu tượng và lao động cụ thể
c. Vì hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
d. Vì hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
Câu 64: Lưu thơng hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá. Điều này được hiểu
như thế nào là đúng?
a. Giá cả của từng hàng hóa ln bằng giá trị của nó
b. Giá cả có thể tách rời giá trị và xoay quanh giá trị của nó
c. Giá trị luôn cao hơn giá cả
d. Giá trị luôn thấp hơn giá cả
Câu 65: ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp:
a. Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động
giản đơn
b. Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
c. Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
d. Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện
Câu 66: Chọn các ý đúng trong các ý sau đây:
a. Lao động của người kỹ sư có trình độ cao thuần tuý là lao động trừu tượng
b. Lao động của người không qua đào tạo chỉ là lao động cụ thể
c. Lao động của người sản xuất hàng hố đều có lao động cụ thể và lao động trừu
tượng
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 67: Tiền có 5 chức năng. Chức năng nào khơng địi hỏi có tiền vàng?
a. Chức năng thước đo giá trị

b. Chức năng phương tiện lưu thơng và phương tiện thanh tốn
c. Chức năng phương tiện cất trữ
d. Chức năng phương tiện cất trữ và chức năng thước đo giá trị
Câu 68: Thị trường có vai trị gì
a. Thị trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản phát triển
b. Thị trường gắn nên kinh tế thành một chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền
kinh tế thế giới
c. Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 69: Có bao nhiêu căn cứ để phân loại thị trường
a. 1
b. 2.
c. 3
d. 4


Câu 70: Ai là người phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá?
a. A.Smith
b. D.Ricardo
c. C.Mác
d. Ph. Ăng ghen
Câu 71: Quy luật giá trị tồn tại ở riêng:
a. Nền sản xuất hàng hoá giản đơn
b. Nền sản xuất TBCN
c. Trong nền sản xuất vật chất nói chung
d. Trong nền kinh tế hàng hố
Câu 72: Xét về lơgíc và lịch sử thì sản xuất hàng hố xuất hiện từ khi nào?
a. Xã hội chiếm hữu nô lệ

b. Cuối xã hội nguyên thuỷ, đầu xã hội nô lệ
c. Cuối xã hội nô lệ, đầu xã hội phong kiến
d. Trong xã hội phong kiến.
Câu 73: Thế nào là cung hàng hoá?
a. Là số lượng hàng hoá xã hội sản xuất ra.
b. Là tồn bộ số hàng hố đem bán trên thị trường.
c. Tồn bộ hàng hố đem bán trên thị trường và có thể đưa nhanh đến
thị trường ở một mức giá nhất định.
d. Là toàn bộ khả năng cung cấp hàng hoá cho thị trường.
Câu 74: Thế nào là cầu hàng hóa?
a. Là nhu cầu của thị trường về hàng hoá.
b. Là nhu cầu của người mua hàng hố
c. Là sự mong muốn, sở thích của người tiêu dùng.
d. Là nhu cầu của xã hội về hàng hoá được biểu hiện trên thị trường ở một
mức giá nhất định.
Câu 75: Trong các phạm trù kinh tế dưới đây, phạm trù nào được coi là tín
hiệu của cơ chế thị trường?
a. Cung - cầu hàng hoá
b. Giá cả thị trường
c. Sức mua của tiền
d. Thông tin thị trường
Câu 76: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào không đúng?
a. Quy luật kinh tế là quy luật khách quan
b. Quy luật kinh tế hoạt động giống các quy luật tự nhiên
c. Quy luật kinh tế phát huy tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của
con người.
d. Tất cả các đáp án đều đúng
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG



Câu 1 : Căn cứ nào phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
a. Việc xác định nguồn gốc của gía trị thặng dư
b. Phương thức chu chuyển của giá trị vào sản phẩm
c. Phương thức khấu hao tư bản cố định
d. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 2. Vai trò của máy móc trong q trình sản xuất giá trị thặng dư:
a. Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thặng dư
b. Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra thặng dư
c. Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra thặng dư
d. Máy móc là yếu tố quyết định.
Câu 3. Tiền tệ là:
a. Thước đo giá trị của hàng hóa
b. Phương tiện lưu thơng trong việc trao đổi hàng hóa
c. Hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
d. Tiền giấy, tiền vàng và ngoại tệ
Câu 4. Nền kinh tế tri thức được xem là
a. Một phương thức sản xuất mới
b. Một hình thái kinh tế – xã hội mới
c. Một giai đoạn phát triển của CNTB hiện đại
d. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 5. Tư bản là:
a. Tiền và máy móc thiết bị
b. Giá trị dơi ra ngồi sức lao động
c. Tiền có khả năng tăng lên
d. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
Câu 6. Lợi nhuận:
a. Là tỷ lệ phần lãi trên tổng số tư bản đầu tư
b. Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
c. Là khoản tiền công mà doanh nhân tự trả cho mình

d. Hiệu số giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
Câu 7. Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
a. Đồng nghĩa
b. Trái ngược nhau
c. Khơng đồng nghĩa
d. Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau
Câu 8: Nguồn gốc của giá trị thặng dư do đâu mà có?
a. Do lưu thông


b. Do sản xuất
c. Do ngẫu nhiên mà có
d. Do lao động thặng dư của người công nhân tư bản
Câu 9: Mục đích của lưu thơng hàng hóa tư bản là gì?
a. Giá trị thặng dư
b. Trao đổi giá trị sử dụng
c. Trao đổi giá trị
d. Tạo điều kiện phát triển xã hội
Câu 10: Giá trị thặng dư được sáng tạo ra trong giai đoạn nào?
a. Tiêu dùng
b. Lưu thông
c. Sản xuất
d. Cả sản xuất lẫn lưu thông
Câu 11: Những điều kiện nào để sức lao động trở thành hàng hóa?
a. Sản xuất phải phát triển
b. Người lao động được tự do thân thể, mất hết tư liệu sản xuất và khơng cịn
gì để sống phải bán sức lao động để tồn tại
c. Xã hội có nhu cầu thuê nhân cơng
d. Nền sản xuất cơ khí ra đời
Câu 12: Giá trị sức lao động được đo bằng gì?

a. Thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo ra con người có sức lao động
b. Thời gian lao động mà người công nhân cống hiến
c. Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động của người
công nhân và cho con cái người công nhân cộng với phí tổn đào tạo
d. Tiền lương của người công nhân
Câu 13: Trong xã hội tư bản cần phải làm gì để đảm bảo sự cơng bằng và tiến bộ xã
hội?
a. Cấm thuê lao động
b. Cần buộc nhà tư bản phải trả hết giá trị thặng dư cho người lao động
c. Cần phải thuê lao động nước ngoài để tránh quan hệ bóc lột trong nước
d. Cần đấu tranh trong phân chia công bằng hợp lý giá trị thặng dư
Câu 14: Giá trị thặng dư là gì?
a. Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê
b. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất
c. Giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động
d. Là lãi của nhà tư bản


Câu 15:Tư bản là gì?
a. Tiền vốn của nhà tư bản
b. Giá trị mang lại giá trị thặng dư
c. Lượng tiền chi tiêu trong sản xuất
d. Tiền thuê nhân công
Câu 16: Mặt lượng của tư bản bất biến trong quá trình sản xuất sẽ như thế nào?
a. Tăng thêm
b. Giảm đi
c. Không thay đổi
d. Chuyển dần vào giá trị sản phẩm
Câu 17: Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối là gì?
a. Kéo dài ngày lao động

b. Tăng thời gian lao động tất yếu
c. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
d. Mở rộng quy mô sản xuất
Câu 18: Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
a. Tích tụ của cải của nhà tư bản
b. Mở rộng quy mô sản xuất
c. Chuyển một phần giá trị thặng dư thành tư bản
d. Tiết kiệm chi tiêu của chủ tư bản
Câu 19: Tập trung tư bản là gì?
a. Đầu tư tập trung trên một địa bàn
b. Tập trung đầu tư theo từng ngành
c. Sự gia tăng quy mô của tư bản thông qua hợp nhất các tư bản cá biệt
d. Chính sách ưu tiên đầu tiên đầu tư tư bản của nhà nước
Câu 20: Tiền lương danh nghĩa trong chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Số tiền mà nhà tư bản trả cho công nhân làm thuê
b. Số hàng hóa dịch vụ mà người cơng nhân mua được bằng lương của mình
c. Giá cả lao động của người cơng nhân
d. Tiền phân chia lợi nhuận cho công nhân
Câu 21: Mặt lượng của tư bản khả biến trong quá trình sản xuất sẽ như thế nào?
a. Tăng thêm
b. Giảm đi
c. Không thay đổi
d. Không xác định
Câu 22: Khối lượng giá trị thặng dư biểu hiện cái gì?


a. Quy mơ của bóc lột tư bản
b. Trình độ của bóc lột tư bản
c. Tính chất của bóc lột tư bản
d. Phạm vi của bóc lột tư bản

Câu 23: Phương pháp bóc lột thặng dư tuyệt đối là gì?
a. Kéo dài thời gian lao động và tăng cường độ lao động
b. Tăng năng suất lao động xã hội
c. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
d. Tăng kỷ luật lao động
Câu 24: Thực chất tích tụ tư bản là gì?
a. Tăng thêm quy mơ của tư bản cá biệt qua tích lũy tư bản
b. Sự hợp nhất tư bản của các nhà tư bản
c. Tập trung đầu tư tư bản trên một địa bàn
d. Tăng tiết kiệm do hạn chế tiêu dùng
Câu 25:
Câu 26: Tác dụng chủ yếu của quy luật giá trị thặng dư là gì?
a. Đảm bảo lợi ích cho mọi người
b. Đàm bảo hiệu quả của nền kinh tế
c. Thúc đẩy giáo dục phát triển
d. Là động lực phát triển chủ ngĩa tư bản
Câu 27: Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
b. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản
c. Mâu thuẫn giữa quy mô đầu tư và quy mơ lợi ích
d. Mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 28: Tỉ suất giá trị thặng dư biểu hiện cái gì?
a. Quy mơ của bóc lột
b. Trình độ bóc lột
c. Tính chất của bóc lột
d. Phạm vi của bóc lột
Câu 29: Tiền lương trong chủ nghĩa tư bản là gì?
a. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
b. Giá cả lao động của người công nhân

c. Khoản tiền mà người công nhân yêu cầu chủ tư bản phải thanh toán
d. Khoản phân chia lợi nhuận


Câu 30: Giá trị thặng dư và lợi nhuận giống nhau ở điểm gì?
a. Đều bặt nguồn từ lao động thặng dư
b. Đều được biểu hiện thành tiền
c. Đều phụ thuộc vào tài kinh doanh của nhà tư bản
d. Đều phản ánh quan hệ bóc lột
Câu 31: Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?
a. Cấu tạo kỹ thuật
b. Cấu tạo giá trị
c. Cấu tạo giá trị khi phản ánh đúng trình độ kỹ thuật
d. Tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành tư bản
Câu 32: Chi phí sản xuất tư bản là gì?
a. Chi phí máy móc thiết bị
b. Tiền lương cơng nhân
c. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa
d. Chi phí bình qn để sản xuất một đơn vị hàng hóa
Câu 33: Cấu tạo kỹ thuật phản ánh cái gì?
a. Trình độ bóc lột
b. Trình độ bóc lột của một nhà tư bản
c. Trình độ phát triển của con người
d. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 34: Căn cứ nào phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động?
Trùng 69.
a. Việc xác định nguồn gốc của gía trị thặng dư
b. Phương thức chu chuyển của giá trị vào sản phẩm
c. Phương thức khấu hao tư bản cố định
d. Tốc độ chu chuyển của tư bản

Câu 35:
Câu 36: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hố:
a. Xã hội có người bóc lột người.
b. Người lao động được tự do về thân thể và bị mất hết về tư liệu sản xuất.
c. Sản xuất hàng hố phát triển.
d. Phân cơng lao động xã hội phát triển.
Câu 37:
Câu 38:


Câu 39: Giá trị của hàng hoá sức lao động phụ thuộc vào:
a. Năng suất lao động xã hội, nhất là những ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt.
b. Năng suất lao động của ngành mà người có sức khoẻ lao động tham gia lao động.
c. Năng suất lao động của ngành công nghiệp nặng.
d. Thời gian mà người lao động làm thuê làm việc cho nhà tư bản.
Câu 40: Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối:
a. Kéo dài ngày lao động, trong lúc vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu.
b. Tăng cường độ lao động.
c. Tăng cường độ lao động và tăng thời gian lao động.
d. Rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong điều kiện giữ nguyên độ dài ngày
lao động như cũ.
Câu 41: Mặt lượng của tư bản bất biến trong quá trình sản xuất sẽ thay đổi như thế
nào?
a. Chuyển hố tồn bộ giá trị vào sản phẩm.
b. Khơng tăng về lượng.
c. Chuyển dần từng phần giá trị vào sản phẩm.
d. Tăng lên về lượng.
Câu 42: Muốn tăng cường bóc lột giá trị thặng dư tương đối phải:
a. Cải tiến kỹ thuật, yêu cầu công nhân tăng ca nhiều
b. Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt.

c. Tăng cường độ lao động.
d. Kéo dài thời gian lao động.
Câu 43:
Câu 44: Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư:
a. Lợi nhuận và giá trị thặng dư khác nhau về nguồn gốc.
b. Cùng một nguồn gốc và luôn bằng nhau.
c. Lợi nhuận là hỡnh thức biến tướng của giá trị thặng dư nhưng thường khác
nhau về lượng.
d. Lợi nhuận luôn nhỏ hơn giá trị thặng dư.
Câu 45: Tư bản cho vay là:
a. Tư bản mang hình thái hàng hóa.
b. Tư bản thuộc sở hữu của người sử dụng.
c. Là tư bản tiền tệ mà người chủ sở hữu đưa nó cho nhà tư bản khác sử dụng
để được nhận một số lợi tức nhất định.
d. Là tư bản đầu tư thêm vào sản xuất.
Câu 46: Nguyên nhân dẫn đến sự bình quân hóa lợi nhuận là do:
a. Cạnh tranh.


b. Cạnh tranh giữa các ngành.
c. Cạnh tranh trong nội bộ từng ngành.
d. Do cải tiến kỹ thuật nhằm chiếm lợi nhuận siêu ngạch.
Câu 47: Tư bản cho vay huy động từ:
a. Tiết kiệm tiêu dùng của các nhà tư bản sản xuất.
b. Tiết kiệm của các tầng lớp dân cư.
c. Tiết kiệm rút từ lĩnh vực sản xuất
d. Tiền nhàn rỗi của các nhà tư bản sản xuất và các tầng lớp dân cư.
Câu 48: Tiền lương thực tế:
a. Là số lượng và chất lượng tư liệu sinh hoạt mà người công nhân mua được
bằng tiền lương danh nghĩa của mình.

b. Tăng lên khi giá cả tư liệu sinh hoạt tăng.
c. Luôn tỉ lệ thuận với lương danh nghĩa khi có biến động về giá sinh họat.
d. Khơng tăng theo lương danh nghĩa khi giá cả sinh hoạt giữ nguyên.
Câu 49: Nguồn gốc của lợi tức:
a. Là một phần của giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất.
b. Là do tư bản tiền tệ sinh ra.
c. Là do lao động thặng dư của công nhân viên ngành ngân hàng tạo ra.
d. Là do lạm phát tạo ra.
Câu 50: Điều kiện để chuyển mơ hình tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa sang
mơ hình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là ở chỗ:
a. Quy mô tư bản khả biến phải lớn hơn trước.
b. Phải có tích luỹ tư bản để tăng quy mơ tư bản ứng trước.
c. Số công nhân phải nhiều hơn trước.
d. Phải tổ chức lao động tốt hơn trước.
Câu 51: Quá trình tập trung tư bản sẽ đưa đến:
a. Làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
b. Làm tăng quy mơ tích luỹ tư bản.
c. Làm tăng quy mơ của tư bản cá biệt và quy mô của tư bản xã hội.
d. Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt.
Câu 52: Điều kiện để tư bản tuần hoàn một cách bình thường là:
a. Các giai đoạn được liên tục kế tiếp nhau.
b. Cùng tồn tại một lúc ba hình thức tư bản.
c. Không cùng tồn tại một lúc ba hình thức tư bản.
d. Vừa có sự kế tiếp liên tục giữa ba giai đoạn, vừa tồn tại cùng một lúc ba hình thức
tư bản.


Câu 53: Tích luỹ tư bản là q trình:
a. Biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
b. Làm tăng tích trữ vốn tiền tệ.

c. Làm tăng lượng dự trữ về của cải.
d. Biến giá trị thặng dư thành tư bản khả biến.
Câu 54: Giá trị thặng dư là:
a. Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê cho tư bản.
b. Là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động bị nhà tư bản chiếm khơng.
c. Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
d. Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất.
Câu 55: Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển của tư bản:
a. Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông để tư bản thực hiện một vịng tuần
hồn.
b. Thời gian sản xuất dài hay ngắn trong một vịng tuần hồn.
c. Thời gian tồn tại của tư bản cố định trong một vịng tuần hồn.
d. Thời gian bán và thời gian mua hàng hóa trong mỗi vịng tuần hồn.
Câu 56: Việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là căn cứ
vào:
a. Xác định nguồn gốc cuối cùng của giá trị thặng dư.
b. Phương thức (đặc điểm) chu chuyển về mặt giá trị vào sản phẩm của mỗi loại
tư bản.
c. Phương thức khấu hao tư bản cố định trong quá trình sản xuất.
d. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 57:
Câu 58: Tuần hoàn của chu chuyển tư bản là:
a. Sự vận động liên tục của tư bản từ hình thức tư bản tiền tệ sang hình thức khác rồi
trở về hình thức ban đầu với lượng giá trị lớn hơn.
b. Sự vận động liên tục của tư bản tiền tệ của các nhà tư bản.
c. Sự vận động liên tục của tư bản từ hình thức tư bản tiền tệ sang hình thức tư bản
sản xuất và tư bản hàng hoá.
d. Sự vận động liên tục của tư bản cố định và tư bản lưu động.
Câu 59:
Câu 60: Để chống hao mịn vơ hình giải pháp là tốt nhất:

a. Bắt công nhân lao động với cường độ cao hơn và ngày lao động dài hơn để làm ra
nhiều sản phẩm.
b. Sử dụng máy móc loại trung bình, do đó có thể đầu tư ít tiền hơn.
c. Nâng tỉ suất khấu hao của tư bản cố định.


d. Sử dụng hết công suất của máy bằng cách làm ba ca trong một ngày, do đó phải
thuê thêm lao động.
Câu 61: Lợi nhuận mà nhà tư bản thương nghiệp thu được là do:
a. Bán hàng hoá với giá cả cao hơn giá trị.
b. Quay vòng vốn nhanh nên thu được lợi nhuận.
c. Nhà tư bản công nghiệp nhường một phần giá trị thặng dư cho nhà tư bản
thương nghiệp để thực hiện hàng hoá cho họ.
d. Lừa đảo trong q trình mua bán hàng hóa.
Câu 62: Sự tồn tại của hoạt động thương nghiệp:
a. Có hại cho nền kinh tế xã hội.
b. Làm cho hoạt động kinh tế kém hiệu quả vì nhiều khoản chí vơ ích.
c. Có lợi cho nền kinh tế xã hội.
d. Có hại cho những người sản xuất trực tiếp.
Câu 63: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là ?
a. Giai cấp nghèo nhất.
b. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản
bóc lột giá trị thặng dư.
c. Giai cấp có số lượng đơng trong dân cư.
d. Tất cả đều đúng
Câu 64: Quá trình sản xuất TBCN là:
a. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
b. Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng

c. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản

xuất ra giá trị thặng dư
d. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị
Câu 65: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:
a. Là nguồn gốc của giá trị thặng dư
b. Là quá trình lao động
c. Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
d. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
Câu 66: Điểm đặc biệt của hàng hóa sức lao động là:
a. Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
b. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
c. Khơng nhìn thấy được, nó nằm trong bản thân người lao động
d. Khơng thể xác định được
Câu 67: Điểm đặc biệt của giá trị hàng hóa sức lao động là:
a. Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó


×