ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ BẢO KHÁNH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA HTX MIẾN VIỆT CƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ HÓA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chun ngành:
Kinh tế nơng nghiệp
Khoa:
KT&PTNT
Khóa học:
2017 – 2021
Thái Nguyên – năm 2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ BẢO KHÁNH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA HTX MIẾN VIỆT CƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ HÓA THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chun ngành:
Kinh tế nơng nghiệp
Lớp:
K49 - KTNN - N01
Khoa:
KT&PTNT
Khóa học:
2017 – 2021
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lành Ngọc Tú
Thái Nguyên – năm 2021
i
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập tơi đã được sự giúp đỡ của mọi người và các
tập thể. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tất cả mọi người và tập thể đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu. Đầu tiên, tôi
xin chân thành cảm ơn đến ThS. Lành Ngọc Tú người đã trực tiếp hướng dẫn
và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa
luận này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo, khoa chuyên
môn trường đã tạo điều kiện giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tơi trong q
trình học tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn HTX miến Việt Cường đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc
nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tơi, bạn bè, đồng nghiệp đã ln ở
bên tôi, động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học
tập và nghiên cứu này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Lê Bảo Khánh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ........................................................................... v
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................... vi
Phần 1.MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 3
Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 4
2.1. Cơ sơ lý luận và thực tiễn .................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................. 4
2.2. Các khái niệm liên quan ...................................................................................... 5
2.2.1. Vai trò và chức năng của hợp tác xã ................................................................ 5
2.2.2 Nguyên tắc tổ chức HTX ................................................................................... 6
2.3. Khái niệm kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. ......................... 7
2.3.1 Khái niệm kết quả của sản xuất kinh doanh. ..................................................... 7
2.3.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh. ....................................................... 7
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX ......................... 8
2.4.1. Doanh thu ......................................................................................................... 8
2.4.2. Chi phí .............................................................................................................. 8
2.4.3. Lợi nhuận .......................................................................................................... 9
2.5. Tính tất yếu khách quan phát triển hợp tác xã nước ta........................................ 9
2.6. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển của kinh tế hợp tác và hợp tác xã
trên Thế giới và ở Việt Nam ..................................................................................... 10
2.6.1. Phát triển kinh tế hợp tác xã ở một số nước trên thế giới ............................... 11
2.6.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................... 13
iii
2.6.3. Bài học kinh nghiệm phát triển HTX sản xuất miến dong từ huyện
Na Rì tỉnh Bắc Kạn................................................................................................... 14
2.6.4. Bài học kinh nghiệm phát triển HTX sản xuất miến dong từ xã Lực Hành
tỉnh Tuyên Quang ..................................................................................................... 15
Phần 3.ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 18
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 18
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 18
3.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 18
3.2.1. Thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh của HTX miến Việt Cường
xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ .............................................................................. 18
3.2.2. Những kết quả đạt được và hạn chế trong phát triển sản xuất kinh doanh
của HTX miến Việt Cường....................................................................................... 18
3.2.3. Giải pháp tăng cường phát triển sản xuất kinh doanh của HTX
miến Việt Cường giai đoạn 2021 – 2025 ................................................................. 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 19
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 19
3.3.2. Phương pháp tổng hợp thông tin .................................................................... 20
3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin .................................................................... 20
3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 21
3.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã ............... 21
3.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của hợp tác xã ............. 21
Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................ 22
4.1. Tình hình cơ bản của HTX miến Việt Cường. .................................................. 22
4.1.1.Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 25
4.1.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với HTX miến Việt Cường ...... 26
4.1.3 Tình hình lao động tại HTX miến Việt Cường. .............................................. 27
4.2. Quy mô sản xuất của HTX miến Việt Cường ................................................... 30
4.2.1. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................. 30
4.2.2. Công nghệ chế biến ........................................................................................ 31
iv
4.3. Phát triển sản xuất kinh doanh của HTX miến Việt Cường. ............................. 33
4.3.1. Doanh thu, sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm ........................................... 33
4.3.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm ......................................................................... 35
4.3.3. Thương hiệu sản phẩm ................................................................................... 36
4.3.4. Đánh giá chất lượng của sản phẩm OCOP Việt Cường ................................. 38
4.3.5. Tình hình tiêu thụ của sản phẩm OCOP và sản phẩm chưa đạt OCOP ......... 38
4.4. Phát triển xã hội của HTX miến Việt Cường. ................................................... 40
4.4.1. Thu nhập ......................................................................................................... 40
4.4.2. Hiệu quả xã hội ............................................................................................... 41
4.4.3. Những hỗ trợ của nhà nước ............................................................................ 42
4.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX miến Việt Cường. .............................. 42
4.5.1. Lợi nhuận của các sản phẩm của HTX ........................................................... 42
4.5.2. Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của hợp tác xã miến Việt Cường .............................................................................. 44
4.5.3. Mục tiêu và chiến lược phát triển. .................................................................. 46
4.5.4. Một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX miến Việt Cường. ................................... 47
Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 51
5.1.Kết luận............................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 53
5.2.1. Đối với hợp tác xã .......................................................................................... 53
5.2.2. Đối với xã viên ............................................................................................... 53
5.2.3. Về phía huyện ................................................................................................. 54
5.2.4. Về phía nhà nước ............................................................................................ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 55
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của HTX miến Việt Cường .................................. 25
Bảng 4.1. Quy mô lao động tại HTX miến Việt Cường năm 2020 ....................... 28
Bảng 4.2. Tình hình chun mơn của lao động ở HTX miến Việt Cường............. 29
Bảng 4.3. Tình hình cơ sở hạ tầng của HTX miến Việt Cường
qua 3 năm (2018 – 2020) ........................................................................................ 31
Bảng 4.4. Số lượng và giá trị các thiết bị sản xuất và chế biến miến tại
HTX miến Việt Cường. .......................................................................................... 32
Bảng 4.5. Bảng doanh thu tiêu thụ các sản phẩm của HTX miến Việt Cường
giai đoạn 2018 - 2020. ............................................................................................ 33
Bảng 4.6. Tình hình thị trường tiêu thụ miến của HTX miến Việt Cường ............ 35
Bảng 4.7. Tình hình xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của HTX
miến Việt Cường .................................................................................................... 37
Bảng 4.8. Đánh giá các sản phẩm OCOP của HTX miến Việt Cường .................. 38
Bảng 4.9. Tình hình tiêu thụ của các sản phẩm chưa và đã đạt là sản phẩm ocop. 39
Bảng 4.10.Thu nhập của các hộ sản xuất miến của HTX miến Việt Cường.......... 40
Bảng 4.11. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của HTX miến Việt Cường ............ 41
Bảng 4.12. Tổng số hỗ trợ của nhà nước sản cho HTX miến Việt Cường. ........... 42
Bảng 4.13. Lợi nhuận của các sản phẩm của HTX miến Việt Cường
qua 3 năm (2018 – 2020) ........................................................................................ 43
Bảng 4.14. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX miến
Việt Cường qua 3 năm (2018 – 2020). ................................................................... 45
vi
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu, chữ viết tắt
Ngun nghĩa
ATTP
An tồn thực phẩm
CNH – HDH
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
HTX
Hợp tác xã
ICA
Liên minh hợp tác xã quốc tế
KTXH
Kinh tế xã hội
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
VCA
Liên minh hợp tác xã Việt Nam
LĐ
Lao động
SX
Sản xuất
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam là một đất nước về nơng nghiệp, có nhiều nghề truyền
thống gắn liền với lịch sử dân tộc ta. Các hợp tác xã được hình thành và tồn
tại trải qua nhiều khó khăn, và vẫn phát triển cho đến tận bây giờ. Các hợp
tác xã đã chứng tỏ được một sức sống bền bỉ góp phần gìn giữ nét đẹp văn
hóa của cha ông chúng ta để lại và tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội phát
triển. Việc thành lập và phát triển các hợp tác xã để tận dụng được nguồn
nguyên liệu của ngành nông - lâm - nghiệp, tạo điều kiện cho nơng nghiệp,
cơng nghiệp và các loại hình dịch vụ khác ở nông thôn phát triển. Nhà nước
đang rất trú trọng vào việc phát triển các hợp tác xã, rất nhiều ưu đãi và hỗ
trợ thiết thực cho các hợp tác xã tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh
doanh và quảng bá thương hiệu. Sản phẩm đạt ocop được đánh giá là giải
pháp chính để phát triển và quảng bá thương hiệu một cách hiệu quả nhất.
Hàng chục sản phẩm nông nghiệp của các HTX được cấp giấy cơng nhận
đạt sao thuộc Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) ở tỉnh Thái
Nguyên và cũng đang được trưng bày tại trạm dừng nghỉ Hải Đăng trên
tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên, các siêu thị và các hội chợ trên cả
nước mong muốn là đưa các sản phẩm sạch, đảm bảo chất lượng, giá cả đảm
bảo đối với khách hàng, và cũng nhằm quảng bá cho các sản phẩm nông
nghiệp sạch tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên. Các vùng nông thôn chủ yếu là
cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, chiếm hơn một nửa. Trong đó nghành sản xuất
miến dong cũng được cả nước quan tâm vì miến dong là loại thực phẩm ngày
càng phổ biến trong bữa ăn nhất là những món truyền thống. Sử dụng miến
dong không những bổ xung thêm protein cho cơ thể và cịn tốt cho tiêu hóa tốt
cho tiểu đường, có thể giảm cân và giữ được vóc dáng….
2
Ngày nay miến không chỉ làm từ bột đậu xanh mà còn được làm từ bột sắn
dây hay khoai lang nhưng dong riềng là loại miến ngon nhất. Món ăn từ
miến rong là nét đặc sắc của người Việt. Trên thị trường hiện nay, phong
phú các loại miến thuộc nhiều thương hiệu khác nhau. Trong đó, miến dong
Việt Cường Thái Nguyên ngày càng chiếm lĩnh thị trường và được nhiều
người ưa chuộng. Miến dong ở mỗi vùng miền được sản xuất theo những
quy trình khác nhau, sử dụng các loại củ dong khác nhau nên có những điểm
khác biệt làm nên thương hiệu riêng. Trong đó, thương hiệu miến dong Việt
Cường Thái Nguyên đang được nhiều người chú ý và lựa chọn. Tại xã Hóa
Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên, miến dong Việt Cường được sản xuất từ
lâu đời và quen thuộc với người dân ở nhiều vùng, và cũng có nhiều sản
phẩm đạt sản phẩm ocop 3 và 4 sao sắp tới đây miến Việt Cường hướng tới
những sản phẩm 5 sao.
Miến Việt Cường với những đặc điểm riêng biệt đã trở thành đặc sản
không thể thiếu cho vùng đất Thái Nguyên. Miến được làm từ dong riềng tía
mua trên những cánh rừng ở tỉnh Bắc Kạn, sợi miến nơi đây thường đậm dà
và dai, nấu lên để lâu cũng khơng nát. Đối với du khách đến đây thì việc lựa
chọn miến làm quà biếu đã không thể thiếu. Trên thị trường hiện nay, miến
của thương hiệu Việt Cường đã có chỗ đứng vững chắc và được nhiều người
lựa chọn sử dụng.
Bên cạnh nhung thành cơng đạt được thì HTX miến Việt Cường đang đối
mặt với sự cạnh tranh mạnh của các thương hiệu khác nhau ngày càng gay
gắt mà vấn đề nâng cao hiệu quả SXKD và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương. Nghề chế biến miến dong mang lại thu nhập, tạo việc làm,
cuộc sống ấm no cho người dân ở đây. Chính vì điều này nên tơi đã lựa chọn
đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của htx miến Việt Cường trên địa bàn xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên” là đề tài của mình.
3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh miến dong của
HTX miến Việt Cường và qua đó đề xuất một số giải pháp nhắm phát triển
sản xuất miến, nâng cao hiệu quả.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX miến
Việt Cường giai đoạn 2018-2020.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của
HTX miến Việt Cường.
- Nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn của HTX miến Việt Cường
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của HTX miến Việt Cường trong những năm tới.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sơ lý luận và thực tiễn
2.1.1. Cơ sở lý luận
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù KTXH, phản ánh được chất lượng
của những hoạt động sản xuất kinh doanh. Các hiệu quả kinh tế ở các lĩnh
vực kinh tế xã hội khác nhau hiệu quả kinh tế sẽ khác nhau. Tùy vào những
điều kiện kinh tế, xã hội, mục đích và yêu cầu của một đất nước, một vùng
hoặc một ngành sản xuất cụ thể được đánh giá theo những góc độ khác nhau.
Bản chất của hiệu quả kinh tế trong nền sản xuất xã hội là thực hiện
những yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian lao động trong sử dụng các
nguồn lực xã hội. Điều đó chính là hiệu quả của lao động xã hội và được xác
định bằng tương quan so sánh với lượng kết quả hữu ích thu được với lượng
hao phí bỏ ra.
Trên quan điểm tồn diện, có ý kiến cho rằng đánh giá hiệu quả kinh
tế khơng thể loại bỏ mục tiêu nâng cao trình độ về văn hóa, xã hội và đáp
ứng các nhu cầu xã hội ngày một tốt hơn cùng với việc tạo ra mơi trường
bền vững. Điều đó thể hiện mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã
hội và hiệu quả mơi trường hiện tại và lâu dài. Đó là quan điểm đúng và đủ
trong kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế
hiện nay.(wikipedia)
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Qua gần 10 năm xây dựng, phát triển sản xuất và tiếp cận thị trường,
đến nay, HTX đã chuyển đổi mơ hình hoạt động theo Luật HTX 2012, có 15
thành viên góp vốn trên 6 tỷ đồng và trên 20 người lao động thường xuyên.
Doanh thu hàng năm của HTX đạt trên 10 tỷ đồng, bước đầu thu lãi trên 2 tỷ
5
đồng/năm và nộp ngân sách mỗi năm trên 100 triệu đồng. Lương của công
nhân đạt trên 4,5 triệu đồng/người/tháng.
2.2. Các khái niệm liên quan
2.2.1. Vai trò và chức năng của hợp tác xã
Trong thời gian hình thành và phát triển, các phong trào phối hợp
trong sản xuất, kinh doanh trải qua những khó khăn, nhưng ln giữ được
vai trị quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân,
đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong đó phải kể đến vai trò của hợp tác xã. Cụ thể vai trị của hợp tác xã
như sau:
Thứ nhất: Góp sức vào phát triển kinh tế hộ, hỗ trợ cho nhau tăng sức
cạnh tranh, khai thác được các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật để cùng
nhau phát triển, góp phần thúc đẩy q trình xã hội hố sản xuất, thực hiện
tốt những vai trò như là là cầu nối giữa các hộ sản xuất, các thành viên thành
viên với nhà nước và các tổ chức kinh tế nhà nước.
Thứ hai: Đẩy mạnh việc đưa tiến bộ khoa học, công nghệ, thiết bị kỹ
thuật hiện đại đến với người nông dân trong các khâu SX, phát triển và mở
rộng các hoạt động dịch vụ và hệ thống đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và thực
hành nông nghiệp cho lao động nông nghiệp, nông thôn, tổ chức thực hiện việc
phổ cập thông tin khoa học - kỹ thuật và thông tin thị trường đến các xã, thôn.
Thứ ba: Giúp giảm bớt so sánh thơng tin trên thị trường bằng việc
HTX kiểm sốt hoạt động sản xuất của các thành viên HTX, đảm bảo được
chất lượng và giá cả sản phẩm mà thành viên đã sản xuất ra. Khách hàng khi
giao dịch với HTX sẽ giảm chi phí giao dịch, làm tăng độ tin tưởng của
khách hàng đối với sản phẩm của HTX hơn so với mua sản phẩm của những
hộ làm ăn nhỏ lẻ.
Thứ tư: Tạo điều kiện cho nhiều lao động, góp phần giải quyết cơng
ăn, việc làm, tăng thu nhập và bảo đảm đời sống ổn định cho thành viên và
6
người lao động, giải quyết nhiều vấn đề kinh tế - xã hội ở địa phương, là tiền
đề quan trọng để thực hiện nâng cao đời sống ở nông thôn, hợp tác xã phát
huy tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau để vượt
nghèo, góp phần làm giảm bớt những mặt tiêu cực của kinh tế thị trường và
ổn định xã hội ở nông thôn.
Thứ năm: Là đại diện cho vệc liên kết giữa nhà nước và người nông
dân. Các cơ quan quản lý nhà nước khi làm việc, hỗ trợ người nông dân
cũng gặp khó khăn trong việc hiểu rõ nhu cầu chính đáng của một số lượng
lớn nông dân riêng lẻ, phản ánh hiệu quả nhất tiếng nói của người nơng dân
với cơ quan nhà nước.
Thứ sáu: Giúp các hộ dân gắn bó hơn trong sản xuất và trong sinh
hoạt, nâng cao nhận thức của các hộ về bảo vệ môi trường sống,...
2.2.2 Nguyên tắc tổ chức HTX
HTX được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc sau:
+ Tự nguyện: Các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có điều kiện quy
định của luật này, tán thành điều lệ HTX đều có quyền tham gia vào HTX,
xã viên có quyền lợi riêng của mình, theo quy định của điều lệ HTX.
+ Dân chủ bình đẳng và cơng khai: xã viên có quyền tham gia quản lý,
kiểm tra, giám sát HTX và có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện
cơng khai phương hướng sản xuất, kinh doanh tài chính, phân phối và những
vấn đề khác quy định trong điều lệ HTX.
+ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi: HTX tự chủ và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự quyết định về
phân phối thu nhập. Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải
các khoản lỗ của HTX, lãi được trích một phần vào quỹ của HTX, một phần
chia theo vốn góp và cơng sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia theo
xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX.
7
+ HTX phát triển cơng cộng: xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần
xây dựng tập thể và HTX, trong cộng đồng xã hội hợp tác giữa các hợp tác
xã trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
+ Cùng có lợi là vấn đề khơng thể thiếu khi tiến hành hợp tác hố.
Người nơng dân chỉ tin tưởng và trung thành vào HTX khi thấy được có lợi
cho cuộc sống của họ sinh hoạt của mình, cũng chính vì vậy mà HTX phải
tránh mâu thuẫn về quyền lợi vật chất giữa những người nông dân cùng
trong một HTX.
+ Có sự hỗ trợ của Nhà nước nếu giúp đỡ nơng dân giải quyết những
khó khăn ban đầu và các vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển, Nhà
nước hỗ trợ về tài chính, trang thiết bị cung ứng vật tư kỹ thuật tiêu thụ sản
phẩm, tăng cường liên kết và có sự quản lý của Nhà nước đối với HTX.
(Luật hợp tác xã 2012).
2.3. Khái niệm kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.3.1 Khái niệm kết quả của sản xuất kinh doanh.
Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là tất cả những kết quả đã
đạt được thể hiện qua các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ mang lại lợi ích
cho người tiêu dùng xã hội, phù hợp với lợi ích kinh tế, trình độ văn minh
của tiêu dùng xã hội và được xã hội chấp nhận.
2.3.2 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh
doanh, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống còn đối
với doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn
tại, muốn vươn lên thì trước hết địi hỏi kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả
kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của
doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả kinh doanh là sự so sánh
giữa đầu ra với đầu vào, so sánh giữa chi phí để tiến hành kinh doanh và kết
quả thu được. Bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội
8
và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả đạt được hoặc tối thiểu hóa
chi phí dựa trên nguồn lực hiện có. Những đặc điểm chung để đánh giá hiệu
quả đó là:
+ Về mặt thời gian: hiệu quả của doanh nghiệp phải là hiệu quả đạt
được trong từng giai đoạn, từng thời kỳ và trong cả quá trình khơng được
giảm sút.
+ Về mặt khơng gian: hiệu quả kinh doanh chỉ có thể coi là đạt được tốt
khi toàn bộ hoạt động của các bộ phận, các đơn vị điều mang lại hiệu quả.
+ Về mặt định tính: hiệu quả kinh tế được thể hiện ở mối tương quan
giữa thu và chi theo hướng tăng thu và giảm chi. Do vậy, biểu hiện tập trung
nhất của hiệu quả là lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của HTX
2.4.1. Doanh thu
- Doanh thu là toàn bộ số tiền mà HTX thu được từ hoạt động kinh
doanh và hoạt động khác của HTX trong một năm (tính từ ngày 01/01 đến
ngày 31/12 năm nay). Doanh thu bao gồm:
- Thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ buôn bán: Tất cả các khoản thu
hay hiện vật mà HTX đã bán cho khách hàng. Đây chính là khoản thu chính
của HTX.
- Thu từ hoạt động khác: Bao gồm thu từ các hoạt động như các khoản
thu lãi từ tiền quỷ ngân hàng, các hoạt động cho vay tài sản, thuê mặt
bằng…(wikipedia)
2.4.2. Chi phí
Chi phí là tồn bộ giá trị tổn hao về vật chất, lao động. số tiền phải trả
để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v... nhằm mua
được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh
và tiền mà HTX bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD.( wikipedia)
9
2.4.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận của HTX đó là kết quả thu được của hoạt động sản xuất
kinh doanh của HTX nó thể hiện qua hiệu quả thu được trong quá trình hoạt
động SXKD của HTX sau khi trừ đi các chi phí bao gồm: lợi nhuận từ hoạt
động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác... .( wikipedia)
2.5. Tính tất yếu khách quan phát triển hợp tác xã nước ta
Thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam là nông nghiệp và hơn 70% lực
lượng lao động nước ta tập trung trong lĩnh vực này. Cho dù nước ta đã tiến
hành quá trình đổi mới kinh tế được hơn 20 năm nay nhưng lĩnh vực kinh tế
nông nghiệp và nông thôn vẫn cịn rất nhiều khó khăn do chưa khai thác có
hiệu quả tiềm năng này vì nhiều lí do. Vì vậy, phát triển kinh tế HTX nông
nghiệp là tất yếu khách quan.
Thứ nhất: Do đặc điểm kinh tế nông nghiệp nước ta sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật sản xuất thơ sơ vì đất canh tác để sản xuất nơng nghiệp
được khốn cho các hộ nơng dân. Do đó, sản xuất lệ thuộc vào tự nhiên,
năng suất lao động thấp, chỉ có khả năng đáp ứng rất nhỏ nhu cầu thị trường.
Muốn phát huy được lợi thế so sánh của ngành nơng nghiệp thì phải xây
dựng nền sản xuất hàng hố với quy mơ lớn. Vì vậy, để khắc phục tình trạng
manh mún, các hộ nơng dân phải tự nguyện liên kết với nhau hình thành các
HTX trong nơng nghiệp và nông thôn.
Thứ hai: xuất phát từ thực tiễn khách quan của hoạt động sản xuất
nông nghiệp của nước ta cũng như các hoạt động sản xuất khác. Sau năm
1945 chuyển từ quan hệ sản xuất lạc hậu ở chế độ phong kiến chuyển sang
quan hệ sản xuất của chế độ xã hội chủ nghĩa chính vì vậy quan hệ sản xuất
trong nông nghiệp thay đổi từ chỗ chiếm hữu ruộng đất và bóc lột lao động
của nơng dân thành quan hệ người lao động làm chủ ruộng đất và hợp tác
với nhau trong sản xuất để mang lại lợi ích chung bằng việc hình thành các
HTX trong nơng nghiệp. Từ lí do đó, xuất hiện sự tích tụ ruộng đất và hợp
tác hoá trong các khâu sản xuất nông nghiệp làm thay đổi căn bản lực lượng
10
sản xuất (bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động) trong nơng nghiệp.
Chính vì thế tất yếu dẫn đến hình thành phương thức sản xuất tiến bộ của
chủ nghĩa xã hội.
Thứ ba về mặt xã hội: Hình thành HTX nơng nghịêp tạo việc làm, góp
phần tăng thu nhập cho thành viên và người lao động, cung cấp hàng hố và
dịch vụ xã hội trong nơng nghiệp và nơng thơn. Thơng qua việc đạt được lợi
ích chung về kinh tế, thành viên HTX tăng thu nhập, gắn kết hơn với nhau,
mở rộng các sinh hoạt cộng đồng, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau trong hoạt
động sản xuất - kinh doanh, cải thiện đời sống văn hoá.
Thứ tư về mặt chính trị - văn hóa: Hoạt động sản xuất kinh doanh của
HTX hướng tới phát huy vai trò trong phát triển tinh thần “hợp tác”, cộng
đồng, từng bước hiện thực hoá các giá trị đạo đức cao đẹp và các nguyên tắc
nâng cao trách nhiệm xã hội của từng công dân cũng như của cộng đồng, tạo
điều kiện cho cộng đồng ngày càng ổn định và gắn kết với nhau hơn. Thông
qua tổ chức HTX, thành viên của cộng đồng có thể cùng nhau giải quyết các
vấn đề có liên quan đến cuộc sống của họ, góp phần giải quyết các mâu
thuẫn trong nội bộ dân cư, củng cố an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội,
nhất là ở các vùng nông thôn, miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc.
Thứ năm về mặt thể chế xây dựng HTX: Một mặt tạo ra kênh mới
trong huy động nguồn lực để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mặt
khác thúc đẩy sự hợp tác giữa các thành viên để nâng cao hiệu quả hoạt
động của từng thành viên; vừa góp phần tạo ra sự cạnh tranh trong nền kinh
tế, vừa giảm sự khắc nhiệt và cạnh tranh không cần thiết giữa các thành viên,
vừa phát huy cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của thành viên, vừa tạo ra
sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau. (VCA)
2.6. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển của kinh tế hợp tác và hợp tác
xã trên Thế giới và ở Việt Nam
* Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) được thành lập ngày 19/8/1895
tại Vương quốc Anh
11
Trụ sở của ICA đóng tại Geneve (Thụy Sỹ) ICA là một trong những tổ
chức quốc tế lớn nhất trên thế giới, phần lớn các nước có phong trào HTX
đều là thành viên của ICA. Hiện nay, ICA đại diện cho trên 800 triệu xã viên
của 225 tổ chức HTX quốc gia của 96 nước. ICA có vai trị và sứ mệnh quan
trọng: Phát triển giá trị và nguyên tắc HTX. HTX là tổ chức của những
người tự nguyện liên kết lại với nhau để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế, xã
hội và văn hoá, tự chủ, tự chiụ trách nhiệm HTX hoạt động dựa trên các giá
trị tương trợ, dân chủ, bình đẳng, cơng bằng và đồn kết. Tuyên truyền về
vai trò HTX trong phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, các giải pháp phát
triển phong trào HTX trong bối cảnh tồn cầu hố và tự do hóa thương mại.
Hỗ trợ HTX thơng qua các chương trình phát triển năng lực, hỗ trợ tài chính,
khuyến khích tạo việc làm, tham gia xố đói nghèo và chương trình tài chính
vi mơ trên tồn thế giới... Cơng nhận vai trị quan trọng và những đóng góp
to lớn của trào lưu HTX quốc tế trong phát triển kinh tế - xã hội và củng cố
hồ bình trên tồn thế giới, ngày 16/12/1992, Liên hợp quốc đã ra Nghị
quyết 47/90 quyết định ngày thứ bảy đầu tiên của tháng 7 hàng năm là
"Ngày quốc tế HTX" của thế giới. (Liên minh hợp tác xã)
2.6.1. Phát triển kinh tế hợp tác xã ở một số nước trên thế giới
* Phát triển hợp tác xã tại Ấn độ
Ấn Độ là một nước nông nghiệp, sự phát triển kinh tế của Ấn Độ phụ
thuộc rất nhiều vào việc phát triển nông nghiệp. Người nông dân coi HTX là
phương tiện để tiếp nhận tín dụng, đầu vào và các nhu cầu cần thiết về dịch
vụ. Khu vực HTX có cơ sở hạ tầng rộng lớn, hoạt động trong các lĩnh vực
tín dụng, chế biến nông sản, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ và xây
dựng nhà ở... Những lĩnh vực hoạt động quan trọng của khu vực kinh tế
HTX ở Ấn Độ đang nổi lên là HTX tín dụng nơng nghiệp, có tỷ trọng chiếm
tới 43% tổng số tín dụng trong cả nước, các HTX sản xuất đường chiếm tới
62,4% tổng sản lượng đường của cả nước, HTX sản xuất phân bón chiếm 34%
tổng số phân bón của cả nước. Nhận rõ vai trị của các HTX chiếm vị trí
12
trọng yếu trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, Chính phủ Ấn Độ đã
thành lập cơng ty quốc gia phát triển HTX, thực hiện nhiều dự án khác nhau
trong lĩnh vực chế biến, bảo quản, tiêu thụ nông sản, hàng tiêu dùng, lâm
sản và các mặt hàng khác, đồng thời thực hiện các dự án về phát triển những
vùng nơng thơn cịn lạc hậu. Ngồi ra, Chính phủ đã thực hiện chiến lược
phát triển cho khu vực HTX như: xúc tiến xuất khẩu, sửa đổi Luật HTX, tạo
điều kiện cho các HTX tự chủ và năng động hơn, chấn chỉnh hệ thống tín
dụng HTX, thiết lập mạng lưới thông tin hai chiều giữa những người nghèo
nông thôn với các tổ chức HTX, bảo đảm trách nhiệm của các liên đoàn
HTX đối với các HTX thành viên.
* Kinh nghiệm từ mơ hình hợp tác xã của Đức
Nước Đức được coi là một trong những chiếc nôi đầu tiên của mơ hình
kinh tế HTX ở châu Âu. Tương tự như Việt Nam, số lượng các HTX nông
nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao với 3.188 HTX trong tổng số 5.324 HTX hiện có,
chiếm 60%. Tổng doanh thu của tất cả các HTX nông nghiệp và 26 liên hiệp
HTX nông nghiệp năm 2007 là hơn 38,3 tỷ Euro. Các HTX nông nghiệp đã
thu hút tổng cộng 2,2 triệu thành viên. HTX nông nghiệp của Đức hoạt động
đa dạng ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ khác nhau. Ngoài ra cịn
có rất nhiều HTX nơng nghiệp hoạt động kinh doanh, dịch vụ ở nhiều lĩnh
vực, ngành nghề khác nhau như dịch vụ quản lý chợ, dịch vụ vệ sinh, dịch
vụ vật liệu xây dựng, dịch vụ sấy khơ, đóng gói sản phẩm, dịch vụ than, dầu
đốt,...Trong số các HTX nơng nghiệp hiện nay vẫn cịn có 214 HTX đang
thực hiện đồng thời hoạt động tiết kiệm - tín dụng nội bộ theo giấy phép của
cơ quan chức năng ngành ngân hàng. Ngoài dịch vụ cung cấp cho thành viên,
các HTX nông nghiệp tạo ra khoảng 150.000 việc làm trực tiếp. Tính trung
bình mỗi HTX nơng nghiệp sử dụng 46 lao động. Các HTX nông nghiệp của
Đức đang nắm thị phần cao đối với rất nhiều sản phẩm nông nghiệp quan
trọng. 70% thị phần sản phẩm thịt chế biến, hơn 60% thị phần của các sản
13
phẩm sữa, hơn 30% thị phần rượu nho. So với các HTX nông nghiệp Việt
Nam, các HTX nông nghiệp Đức khơng có khó khăn về đất hay trụ sở. Các
HTX vì vậy khơng q chú trọng đến việc phải mua đất hay sở hữu trụ sở
riêng. Trên cơ sở nguồn đất do HTX quản lý hoặc thuê dài hạn của xã viên,
HTX được chính quyền địa phương cho phép xây dựng bán kiên cố các nhà
kho, cửa hàng, trụ sở của mình khi có nhu cầu cần thiết.
Hồn tồn bình đẳng như các loại hình doanh nghiệp khác, các HTX nơng
nghiệp ở Đức có thể vay vốn khơng khó khăn từ các ngân hàng thương mại.
Họ không nhất thiết phải có hay phải có đủ tài sản thế chấp mà quan trọng
hơn là dự án vay vốn khả thi và HTX có uy tín, hoạt động quản trị, điều
hành minh bạch, hiệu quả. Theo quy định của Luật HTX Đức, hàng năm các
HTX đều được kiểm toán định kỳ do Hiệp hội HTX thực hiện. ((Liên minh
hợp tác xã Việt Nam (VCA))
2.6.2. Ở Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển HTX ở Việt Nam trải qua hơn 60
năm với nhiều bước thăng trầm của lịch sử.
* Về kinh tế: KTTT đóng góp quan trọng cho GDP của cả nước trên hai
kênh: trực tiếp và gián tiếp thông qua việc nâng cao hiệu quả của kinh tế
thành viên tổ chức KTTT. KTTT chiếm bình quân gần 8,28% GDP (19952006), trong khi đó khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm các doanh nghiệp hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp) chiếm bình quân 7,92%, khu vực kinh tế nhà
nước chiếm bình quân 39,06%, khu vực kinh tế cá thể chiếm bình quân
31,93% và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm bình qn 12,36%
trong cùng thời kỳ.Kinh tế thành viên tổ chức KTTT là bộ phận hữu cơ của
KTTT, thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện đang được thống
kê vào khu vực kinh tế cá thể, cùng với KTTT ước tính chiếm trên 15%
trong GDP.
14
* Về văn hóa - xã hội: KTTT tạo việc làm, góp phần tăng thu nhập cho
thành viên và người lao động, cung cấp hàng hoá và dịch vụ xã hội. Hiện có
khoảng 14 triệu người, trong đó khu vực HTX khoảng 10,5 triệu lao động,
tổ hợp tác khoảng 3,5 triệu lao động. Lao động khu vực KTTT tập trung chủ
yếu trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản, chiếm tới 96% tổng số lao
động.Thơng qua việc đạt được lợi ích chung về kinh tế, thành viên tổ chức
KTTT tăng thu nhập, gắn kết hơn với nhau, mở rộng các sinh hoạt cộng
đồng, giúp đỡ tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, cải
thiện đời sống. Từng bước hiện thực hoá các giá trị đạo đức cao đẹp và các
nguyên tắc HTX nâng cao trách nhiệm xã hội của từng công dân cũng như
của cộng đồng, tạo điều kiện cho cộng đồng ngày càng ổn định và gắn kết
với nhau hơn.
2.6.3. Bài học kinh nghiệm phát triển HTX sản xuất miến dong từ huyện
Na Rì tỉnh Bắc Kạn
Các cơ sở sản xuất miến dong lớn ở Bắc Kạn như Cơng ty TNHH
Hồng Giang huyện Ngân Sơn, HTX chế biến dong riềng Côn Minh, HTX
Đồng Tâm xã Kim Lư huyện Na Rì, HTX Dong riềng Khang Ninh, HTX
Tiên Mỹ xã Mỹ Phương của huyện Ba Bể và hơn 30 HTX chuyên chế biến
dong riềng trên toàn tỉnh... những ngày này các HTX sản xuất khoảng 10 tấn
bột/ngày, khoảng 4 tấn miến thành phẩm.
Trao đổi với anh Nông Văn Chính chủ tịch hội Dong riềng huyện Na
Rì, chủ nhiệm HTX Dong riềng Côn Minh, anh cho biết. Năm nay giá củ
dong xuống thấp, nhưng Hội dong riềng huyện Na Rì vẫn cam kết thu mua
củ dong cho bà con với giá trên 1.000 đồng/kg, giá miến thành phẩm vẫn ổn
định nên các HTX và các cơ sở chế biến nhỏ lẻ vẫn có lãi. Gần tết, miến tiêu
thụ rất nhanh HTX phải nâng công suất lên gấp 4-5 lần so với ngày thường
để kịp giao hàng cho khách. Với giá bán từ 35.000 đến 40.000 đồng/kg, dự
tính chỉ riêng vụ tết HTX sẽ đạt doanh thu khoảng 500 triệu đồng và thu
15
nhập của xã viên, người lao động trong hai tháng này có thể lên đến 5-7
triệu đồng/tháng..(năm 2014)
Năm 2013, miến dong Bắc Kạn đã khẳng định được thương hiệu,
được nhiều người biết đến và đặc biệt còn lọt vào tốp "100 sản phẩm, dịch
vụ uy tín chất lượng năm 2013", được Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa
học và Công nghệ cấp Chứng nhận nhãn hiệu tập thể. Hiện nay, miến dong
Bắc Kạn không những cung cấp cho nhu cầu trong nước mà vươn ra cả thị
trường nước ngoài. Năm 2013, Công ty cổ phần Quang Minh đã xuất khẩu 2
tấn miến dong sang Liên Bang Nga. Sản phẩm miến dong của Cơng ty
TNHH Hồng Giang được trao giấy chứng nhận ISO. Tổng cục tiêu chuẩn
đo lường chất lượng vào ngày 22/1/2014 Sản phẩm miến dong công ty đã
xuất khẩu sang các nước Châu âu và một số nước Châu á như: Hàn Quốc,
Thái Lan, Trung Quốc...
Nghề làm miến dong có từ lâu đời ở Bắc Kạn và đã trở thành nghề
truyền thống của người dân nơi đây. Từ miến dong mà nhiều hộ xã viên và
người lao động trong các HTX có thu nhập ổn định. ( Cổng thơng tin điện tử
huyện Na Rì)
2.6.4. Bài học kinh nghiệm phát triển HTX sản xuất miến dong từ xã Lực
Hành tỉnh Tuyên Quang
Xã Lực Hành được biết đến là một trong những địa phương phát triển
cây dong riềng của tỉnh Tuyên Quang. Đây là lợi thế và cũng là một trong
những nguyên nhân giúp HTX sản xuất miến dong Thắng Lợi ra đời vào
năm 2011 với 7 thành viên, vốn điều lệ là 75 triệu đồng. Mục đích của HTX
là chế biến tinh bột dong riềng, sản xuất miến dong sạch và làm dịch vụ bao
tiêu sản phẩm cho bà con trong xã.
Hai năm đầu khi mới thành lập, tuy cịn nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất, nhưng nhờ sản xuất miến dong theo tiêu chí sạch, nên HTX đã thu
được lợi nhuận trên 200 triệu đồng/năm.
16
Nhưng khi nhận thấy sự cạnh tranh của nhiều sản phẩm trên thị trường,
HTX đã mạnh dạn phối hợp với Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang, ứng
dụng tiêu chuẩn VietGap, sản xuất nơng nghiệp sạch vào trong q trình
trồng cây dong riềng và chế biến tinh bột dong riềng.
Không dừng lại ở đó, HTX cịn mạnh dạn vay thêm vốn từ Ngân hàng
Chính sách xã hội của huyện để đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại vào trong
sản xuất, nâng cấp nhà xưởng, máy chế biến tinh bột, miến dong lên công
suất 600 kg miến/ngày và sản xuất theo hướng an toàn vệ sinh, bảo đảm chất
lượng. Đồng thời, nhờ ứng dụng thiết bị hiện đại vào trong sản xuất và trong
q trình chế biến sản phẩm khơng dùng hóa chất, phẩm màu, nên môi
trường thiên nhiên của địa phương khơng hề bị ơ nhiễm.
Ơng Phạm Đình Thắng - Giám đốc HTX Chế biến miến dong Thắng
Lợi, cho biết: “Đến nay, HTX Thắng Lợi có hai dây chuyền sản xuất tinh
bột dong riềng công suất 20 - 30 tấn củ tươi/ngày. Một dây chuyền sản xuất
miến công suất một tấn miến khơ/ngày sản lượng miến bình qn gần 90
tấn/năm”.
Hiện, HTX có 23 thành viên, vốn điều lệ được nâng lên là 1,5 tỷ đồng.
Từ năm 2014 đến nay, thu nhập bình quân của các thành viên trong HTX đạt
trên 7 triệu đồng/người/tháng. Ngồi ra, HTX cịn tạo việc làm thường
xun cho 9 lao động, với mức thu nhập 4 - 6 triệu đồng/người/tháng. ( Báo
vnbusiness kinh doanh xanh)
2.6.5. Bài học kinh nghiệm cho HTX miến Việt Cường
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX miến Việt Cường
một số bài học được rút ra như sau:
Thứ nhất: cần tăng cường công tác tuyên truyền, vận động các hộ tham
gia HTX nhằm nâng cao vai trò của tập thể trong phát triển kinh tế.
17
Thứ hai: nâng cao nhận thức của các hộ sản xuất miến về vai trị của
sản xuất miến an tồn theo tiêu chuẩn, hỗ trợ thị trường đầu ra cho sản phẩm
miến đạt tiêu chuẩn miến sạch cho các hộ thành viên HTX.
Thứ ba: HTX kết hợp với liên minh hợp tác xã tổ chức các lớp tập huấn
do các chuyên gia, những người có kinh nghiệm đến từ các sở ban ngành
trên địa bàn tỉnh trao đổi hướng dẫn người dân sản xuất miến thay đổi
phương thức làm ăn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Thứ tư: phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi thành viên trong
HTX. Đây là nhân tố quan trọng giúp cho HTX nâng cao khả năng phát triển sản
xuất, thích ứng nhanh với các điều kiện kinh tế xã hội địa phương thay đổi.
Thứ năm: các sở ban ngành cùng với liên minh hợp tác xã mở các lớp
tập huấn cho ban lãnh đạo HTX trong việc nâng cao trình độ quản lý và lãnh
đạo HTX của mình, nhằm đưa ra những chiến lược phát triển sản xuất một
cách hợp lý với tình hình thực tại như hiện nay.
Thứ sáu: mở rộng các hình thức hỗ trợ từ nhà nước phát triển mơ hình
kinh tế mới như: sản xuất sản phẩm sạch, an toàn...như hỗ trợ về cơ sở vật
chất, hỗ trợ về vốn, hỗ trợ về kỹ thuật...
Thứ bẩy: liên minh hợp tác xã kết hợp chính quyền địa phương, các sở
ban ngành mở các hội chợ giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng. Các
sở ban ngành là cầu nối giữa HTX trong việc tìm kiếm và mở rộng thị
trường. Thêm vào đó, các cơ quan chức năng cũng cần có nhiều chính
sách hơn nữa trong việc giúp đỡ các HTX trong việc đăng ký bảo hộ sản
phẩm, đăng ký chất lượng, tạo thương hiệu cho HTX trong việc mở rộng
sản xuất kinh doanh.