Chuyên đề 1.Suy thoái đa
dạng sinh học nguyên nhân
và bảo tồn
GVHD: LÊ NGỌC THÔNG
Nhóm:7
1. Nguyễn Văn Quân.
2.Nguyễn Thi Anh Thư
3.Đặng Hữu Trọng
4. Võ Văn Thành Hải
5. Phan Ngọc Hòa
I. Đa dạng sinh học là gì?
II. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh
học nước ta.
III. Cách bảo tồn đa dạng sinh học nước ta
hiện nay.
I.
Đa dạng sinh học.
Định nghĩa đa dạng sinh học là gì?
Đa dạng sinh học là thuật ngữ thể hiện tính đa dạng của các thể
sống, lồi và quần thể, tính biến động di truyền giữa chúng và
tất cả sự tập hợp phức tạp của chúng thành các quần xã và hệ
sinh thái. Đa dạng sinh học được thể hiện ở ba cấp độ: đa dạng
di truyền, đa dạng về loài và đa dạng về hệ sinh thái
1. Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất
cả các cá thể thực vật, động vật, nấm, và vi sinh vật. Đa dạng di
truyền tồn tại trong một loài và giữa các loài khác nhau .
Ước tính cứ 109 gen khác nhau phân bố trên sinh giới thì có 1 gen
khơng có đóng góp đối với tồn bộ đa dạng di truyền. Đặc biệt,
những gen kiểm sốt q trình sinh hóa cơ bản, được duy trì bền
vững ở các đơn vị phân loại khác nhau và thường ít có biến dị, mặc
dù những biến dị này nếu có sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính đa dạng
của sinh vật.
2. Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một
hay nhiều quần thể của một loài cũng như đối với
quần thể của các lồi khác nhau .
Ước tính đến thời điểm này đã có khoảng 1,7 triệu
lồi đã được xác định; cịn tổng số lồi tồn tại trên
trái đất vào khoảng 5 triệu đến gần 100 triệu .
Theo như ước tính của cơng tác bảo tồn, có
khoảng 12,5 triệu loài trên trái đất. Nếu xét trên
khái niệm số lượng lồi đơn thuần, thì sự sống trên
trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng và vi sinh vật.
Đa dạng loài ếch.
3. Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi
quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau,
cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái .
Đa dạng hệ sinh thái thường được đánh giá qua tính đa
dạng các lồi thành viên. Nó có thể bao gồm việc đánh
giá độ phong phú tương đối của các loài khác nhau cũng
như các kiểu dạng của loài . Trong trường hợp thứ nhất,
các loài khác nhau càng phong phú, thì nói chung vùng
hoặc nơi cư trú càng đa dạng. Trong trường hợp thứ hai,
người ta quan tâm tới số lượng lồi trong các lớp kích
thước khác nhau, tại các dải dinh dưỡng khác nhau, hoặc
trong các nhóm phân loại khác nhau
Vườn chim ở vườn quốc gia xuân thủy
Hệ sinh thái biển.
II. Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở nước ta.
1. Sự khai thác quá mức.
Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá
mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên
thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương
thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hố
chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển.
Loạt các loài quý hiếm nguy cơ tuyệt chủng: tê giác 1
sừng(rhinoceros sondaicus) , tê tê (Manis pentadatyla), vooc mũi
hếch bắc bộ( rhinopithecus avulculus), báo gấm(pardofelis
nebulosas)….. Rất nhiều loài khác.
Nổ mìn để khai khác thủy sản
2. Ơ nhiễm mơi trường.
Một số HST ĐNN bị ơ nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải
từ khai khống, phân bón trong nơng nghiệp, thậm chí chất thải đơ thị.
Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ơ nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng
nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tàu thuyền lớn.
Tràn dầu làm cho sinh vật biển chết.
3. Ơ nhiễm sinh học.
Sự nhập các lồi ngoại lai khơng kiểm sốt được, có thể gây ảnh
hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua
ký sinh trùng, xói mịn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh
cư với các loài bản địa.
làm mất môi trường sống sinh vật bản địa, tranh dành thức ăn
sinh vật bản địa làm sinh vật bản đia dễ bị tuyệt chủng.
3. Ơ nhiễm sinh học.
Sự nhập các lồi ngoại lai khơng kiểm sốt được, có thể gây ảnh
hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua
ký sinh trùng, xói mịn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh
cư với các loài bản địa.
làm mất môi trường sống sinh vật bản địa, tranh dành thức ăn
sinh vật bản địa làm sinh vật bản đia dễ bị tuyệt chủng.
Óc bươu vàng và rùa tai đỏ động vật nhập cư
Hình ảnh rùa tai đỏ.
Tên khoa hoc: trachemys
cripta elegans
Hình ảnh óc bưa Vàng:
Tên khoa hoc: pomacea
xânliculata
Nguyên nhân trực tiếp làm sự đa dạng sinh vật bị mất cân
bằng.
A. Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật
Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ 1986-1991, các lâm trường
quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi
năm. Thêm vào đó, khoảng 1-2 triệu m3 gỗ được khai thác
ngoài kế hoạch. Số gỗ này nếu qui ra diện tích thì mỗi năm bị
mất đi khoảng 80.000 ha rừng. Ngoài ra, nạn chặt gỗ trái phép
thường xảy ra ở khắp nơi, kể cả trong các khu rừng bảo vệ. Hậu
quả là rừng có chất lượng bị cạn kiệt nhanh chóng.
Hình ảnh khai khác gỗ.
B. Khai thác củi.
Theo thống kê, trong phạm vi toàn quốc, hàng năm một lượng củi
khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng phục vụ cho nhu cầu sử
dụng trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp 6 lần lượng gỗ xuất
khẩu hàng năm.
C. Khai thác động vật hoang dại.
Đồng thời với nạn phá rừng, nạn săn bắn cũng gây nên tình trạng
suy giảm ĐDSH. Theo điều tra, năm 1995 tồn quốc có tới 39.671
khẩu súng các loại hiện đang sử dụng để săn bắn chim thú, bình
qn mỗi thơn bản có 12 khẩu (Đỗ Tước, 1997). Với số lượng
người đi săn với những thứ vũ khí kể trên chưa kể đến các loại bẫy
thường dùng như: bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy thòng lọng, bẫy sập, bẫy
lồng, lưới...nên số lượng cá thể động vật rừng bị săn bắt khá cao.
Chỉ kể 18 loài động vật thuộc diện quí hiếm đã ghi trong sách đỏ
Việt Nam, từ năm 1991-1995, đã có tới 8.964 cá thể bị săn bắt, bình
qn hàng năm có tới 1.743 cá thể động vật quí hiếm bị săn bắt
Kiểm lâm thu giữ tê tê
Kiểm lâm thu giữ Tê Tê
tên khoa học:tê tê (Manis
pentadatyla)
đang trong sách đỏ việt nam.