1
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MƠN HỌC
2
Mơn học này giúp cho người học
(1) Có những hiểu biết cơ bản về hệ thống kế tốn nói chung
(2) Giới thiệu hệ thống kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam
Chương 1
Kế Toán trong Doanh Nghiệp
Chương 2: Q Trình Ghi
Chép
Chương 5: Kế tốn hoạt
động thương mại
Chương 3: Điều chỉnh tài
khoản
Chương 6: Hàng tồn kho
Chương 4
Hồn tất chu trình kế tốn
Chương 7
Đặc điểm Kế Tốn Doanh Nghiệp Việt Nam
1
2
CHƯƠNG 1: KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP
MỤC TIÊU HỌC TẬP
3
Giới Thiệu Chương
§ Dù theo bạn theo đuổi cái gì hay nghề nghiệp của
bạn là gì thì cũng khơng thể thiếu nhu cầu về thơng
tin tài chính.
§ Bạn không thể kiếm sống, tiêu tiền, mua hàng bằng
thẻ tín dụng, đầu tư hoặc đóng thuế mà khơng nhận,
sử dụng hoặc cung cấp thơng tin tài chính.
Ra quyết định đúng phụ thuộc vào thông tin đúng.
3
4
4
2
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
5
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.1
6
XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA KẾ TOÁN VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG CÓ
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh
doanh
Dữ liệu
Dữ liệu
Identification
LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN
Người ra quyết định
Ra quyết định
Người ra quyết định
Ra quyết định
Nhu cầu thông tin
Information needs
Nhu cầu thông tin
Information needs
Hệ thống kế tốn
Thơng tin
Thơng tin
Recording
5
6
Người Sử Dụng Bên Trong (MTHT1)
NGƯỜI SỬ
7
DỤNG THƠNG TIN BÊN TRONG
VÀ
NSD Bên
trong
8
KẾ TỐN QUẢN TRỊ
Báo cáo quản trị
Hệ thống
kế toán quản trị
Linh hoạt theo u cầu
thơng tin của ban quản lý
Hệ thống Kế tốn Quản trị
Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý)
Thơng tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ)
7
8
3
NGƯỜI SỬ DỤNG THƠNG TIN BÊN NGỒI
9
Người Sử Dụng Bên Ngồi (MTHT1)
10
VÀ KẾ TỐN TÀI CHÍNH
Bên ngồi
Báo cáo tài chính
Hệ thống
Kế tốn tài chính
Tn thủ
Tổng hợp
nhu cầu
Các cơ quan
Thơng tin chức năng
Xây dựng
Nguyên tắc kế toán
Chuẩn mực kế toán
Triển khai
Hệ thống Kế tốn Tài chính:
Cung cấp thơng tin cho người sử dụng bên ngồi
Tn thủ những Ngun tắc kế tốn và Chuẩn mực Kế tốn
Thơng tin được trình bày trên Báo cáo tài chính
Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC
Cơ quan thuế: Cơng ty có tn thủ luật thuế khơng?
Cơ quan quản lý: Cơng ty có hoạt động theo quy định khơng?
Cơng đồn lao động: Cơng ty có khả năng tăng lương và phúc
lợi cho các cơng đồn viên khơng?
9
10
11
QUAN HỆ GIỮA NHỮNG NGƯỜI SỬ
Bên
ngồi
Nhu cầu về
thơng tin
trung thực
hợp lý
Báo cáo tài chính
Kiểm tốn:
- ……....
- BCTC
12
DỤNG THƠNG TIN
Giám đốc
Cung cấp
thơng tin
theo hướng
có lợi cho mình
àlàm sai lệch
thơng tin
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
• Xem lại các khái niệm cơ bản đã được thảo luận.
• Phát triển và hiểu các thuật ngữ chính được sử dụng.
11
12
4
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.2
13
Nền Tảng Cơ Bản Của Kế Toán
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP (MTHT2)
Niềm tin trong phân
biệt đúng và sai
Đạo đức
14
Các chuẩn mực về
hành vi tốt và xấu
GIẢ I THÍCH BA NỀN TẢNG CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN:
• ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
• NGUN TẮC KẾ TỐN
• GIẢ ĐỊNH KẾ TỐN
13
14
Chuẩn Mực Kế Tốn (MTHT2)
15
Đ Ể ĐẢM BẢO BÁO CÁO TÀI CHÍNH CĨ CHẤT LƯỢNG CAO
Các tổ chức chính xây dựng chuẩn mực kế toán:
Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (International
Accounting Standards Board - IASB)
• Xác định Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế
(International Financial Reporting Standards - IFRS).
• IASB có trụ sở tại London, với 15 thành viên của uỷ ban đến từ
khắp nơi trên thế giới.
• Hơn 130 quốc gia tuân thủ IFRS.
Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Tốn Tài Chính (Financial Accounting
Standards Board - FASB).
• Ban hành các nguyên tắc kế toán chung (generally accepted
accounting principles - GAAP).
• Hầu hết các cơng ty ở Mỹ đều tuân theo GAAP.
15
KHUNG KHÁI NIỆM CỦA IASB CHO BCTC
16
Mục tiêu của
Báo cáo tài chính
Các đặc tính Các yếu tố
Mức
chất lượng của báo cáo
2
của thơng tin tài chính
Mức
Ghi nhận và đo lường
3 các yếu tố của báo cáo tài chính
Mức
1
16
5
17
MỤ C T IÊ U C Ủ A BCTC
18
ĐẶ C T ÍN H C H Ấ T L Ư Ợ N G BCTC
u cầu thơng tin tài chính hữu ích (phải thích hợp, đáng tin cậy, và có thể so
sánh được) cho các nhà đầu tư, người cho vay và các chủ nợ hiện tại và tiềm
năng để đưa ra quyết định về đơn vị kinh tế.
Cung cấp thông tin hữu ích cho những nhà
cung cấp tài chính như nhà đầu tư, chủ nợ và
các đối tượng khác để ra các quyết định cung
cấp nguồn lực cho tổ chức.
5 Yếu tố của BCTC: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập và Chi phí
Các đặc
tính cơ
bản
Thích hợp
Giá trị
dự
đốn
Các đặc
tính bổ
sung
17
Có thể so
sánh
Giá trị
xác định
Có thể kiểm
chứng
Trình bày trung thực
Đầy đủ
Trung
thực
Kịp
thời
Khơng
sai sót
Dễ
hiểu
18
NGUN TẮC & GIẢ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN
19
CÁC GIẢ ĐỊNH (MTHT2)
20
G IẢ ĐỊNH CUNG CẤP MỘT NỀN TẢNG CHO Q TRÌNH KẾ TỐN.
Thiết lập các nguyên tắc/khái niệm/giả định cơ bản để ghi nhận
các yếu tố và cách đo lường các yếu tố của báo cáo tài chính.
Nguyên
Đo lường
tắc
Giả
Định
Hạn chế
Hoạt động
liên tục
Đầy đủ
Đơn vị
tiền tệ
Tính trọng yếu
Ghi nhận
doanh thu
Ghi nhận
chi phí
Thời kỳ
Đơn vị
kinh tế
Lợi ích > Chi phí
Hạn chế chi phí-lợi ích: Chi phí cung cấp thông tin phải được
cân nhắc so với các lợi ích có thể bắt nguồn từ việc sử dụng nó.
19
Giả định hoạt động liên tục: giả định rằng doanh nghiệp sẽ
tiếp tục hoạt động thay vì bị đóng cửa hoặc bị bán.
Giả định thời kỳ: Giả sử đời sống của một cơng ty có thể được
chia thành các khoảng thời gian, chẳng hạn như tháng và năm.
Giả định đơn vị tiền tệ: u cầu ghi chép kế tốn của cơng ty
chỉ bao gồm dữ liệu của các giao dịch kinh tế có thể thể hiện
bằng tiền.
Giả định đơn vị kinh tế: yêu cầu các hoạt động của một đơn vị
được xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của
nó và với tất cả các đơn vị kinh tế khác. Các đơn vị kinh tế tiêu
biểu như công ty tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần.
20
6
Các Ngun Tắc Kế Tốn(MTHT2)
21
Ngun tắc đo lường Thơng tin kế tốn dựa trên chi phí thực tế. Chi phí
thực tế được xem là có tính khách quan hơn.
IFRS thường sử dụng một trong hai nguyên tắc đo lường là nguyên tắc
giá gốc (lịch sử) hoặc nguyên tắc giá trị hợp lý.
Nguyên tắc giá gốc: xác định rằng các công ty ghi chép tài sản
bằng giá phí của chúng. Khơng chỉ tại thời điểm tài sản được mua,
mà còn trong thời gian công ty nắm giữ tài sản.
Nguyên tắc giá trị hợp lý: xác định rằng tài sản và nợ phải trả
được báo cáo theo giá trị hợp lý (giá nhận được khi bán một tài sản
hoặc thanh toán một khoản nợ).
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi đạt đươc.;
Không kể là đã thu tiền hay chưa.: Bao gồm doanh thu bằng tiền và các
khoản có giá trị như tiền
22
BÀI THỰC HÀNH! 2 | Nền Tảng Cơ Bản của Kế Toán
Cho biết những câu dưới đây là đúng hay sai. Nếu sai, chỉ ra cách sửa câu đó.
1. 1. Sự hội tụ đề cập đến những nỗ lực làm giảm sự khác biệt giữa IFRS và
US. GAAP.
2. Cơ quan xây dựng chuẩn mực kế toán chủ yếu có trụ sở tại London là Ủy
Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (IASB).
3. Nguyên tắc giá lịch sử cho rằng các công ty ghi nhận tài sản bằng chi phí
đã bỏ ra. Tuy nhiên, trong các kỳ sau, giá trị hợp lý của tài sản phải được
sử dụng nếu giá trị hợp lý cao hơn giá gốc của nó.
4. Sự thích hợp có nghĩa là thơng tin tài chính phù hợp với những gì thực sự
đã xảy ra; thơng tin là thực tế.
5. Các chi phí cho cá nhân của một chủ doanh nghiệp, phải được tách biệt
với các chi phí của doanh nghiệp để tuân thủ giả định đơn vị kinh tế của kế
toán.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
Nguyên tắc phù hợp (Nguyên tắc ghi nhận chi phí): Một cơng ty ghi nhận chi
phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tương ứng.
Nguyên tắc công bố đầy đủ: Một công ty được yêu cầu báo cáo các chi tiết
trên báo cáo tài chính sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng.
21
• Xem lại các khái niệm cơ bản đã được thảo luận.
• Phát triển và hiểu các thuật ngữ chính được sử dụng.
22
CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC (MTHT2)
23
24
KỲ KẾ TỐN
Một kỳ kế tốn 1t, 3t, 6t, 12t (năm tài chính)
Theo năm dương lịch: 1/1------->31/12
Vì lợi nhuận
hoặc
Phi lợi nhuận
Các tổ chức
Theo chu kỳ hoạt động:
Thời điểm nhàn rỗi nhất
Loại hình hoạt động
Dịch vụ
Thương mại
Sản xuất
|
* Nvụ dở dang giữa hai kỳ
Loại hình sở hữu
Tư nhân
Hơp danh
Cổ phần
(Cty Trách nhiệm hữu hạn)
23
|
* Tài sản sử dụng qua nhiều kỳ
24
|
Đời sống của DN
|
(Nhiều
năm)
7
25
VÍ DỤ GHI NHẬN GIAO DỊCH LIÊN QUAN ĐẾN NHIỀU KỲ
Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách
hàng trong tháng 9 và tháng 10
Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2
cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả
đợt 3 cho hợp đồng 50 triệu
Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tiền thu
0
50
50
50
50
D thu
0
0
120
80
0
25
Ghi nhận chi phí khi chúng phát sinh để tạo ra doanh thu tương ứng
Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ
1. Kế toán trên cơ sở tiền
(Cash basic Accounting)
Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ
Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt
được, Chi phí khi đã xảy ra (khơng kể tiền
đã thu-chi hay chưa)
2.Kế tốn cơ sở dồn tích
(Accrual Accounting)
Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản
có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ
Ví dụ kinh doanh một SP có Giá vốn: 10000đ/Đvị / Giá bán: 20000đ/đvị
Kỳ 1
Mua
Bán
Kỳ 2
Mua
Bán
100đv Doanh thu?
90đv Chi phí?
100đv
110đv
Doanh thu?
Chi phí
90 x 20 = 1800
a) 100 x 10 = 1000
b)
90 x 10 = 900
110 x 20 = 2200
a) 100 x 10 = 1000
b) 110 x 10 = 1100
26
27
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.3
Xác định phương trình kế tốn và định nghĩa
các thành phần của nó.
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN CƠ BẢN:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ
TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH – PHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN
28
Nguồn lực kinh tế
Do đâu mà có các nguồn lực này
Những thứ đơn vị nắm giữ
Là kết quả từ các sự kiện KT
Tạo ra lợi ích trong tương lai
HỮU
Tài sản: Nguồn lực của một doanh nghiệp.
Nợ phải trả: Phần của chủ nợ trên tổng tài sản,
nghĩa là có các khoản nợ và nghĩa vụ phải trả.
Vốn chủ sở hữu: Phần của chủ sở hữu trên tổng
tài sản của một công ty.
27
26
NGUYÊN TẮC PHÙ HỢP
28
Tài sản
=
Tài sản
=
Nguồn vốn
Nợ phải
trả
+
Vốn chủ
sở hữu
8
29
TÀI SẢN
Tài sản là nguồn lực kinh tế mà công ty sở hữu hoặc kiểm
soát. Nguồn tài nguyên này dự kiến mang lại lợi ích trong
tương lai và có thể đo lường.
Tiền
Phải thu
khách hàng
Phương tiện
vận chuyển
Đồ dùng
văn phòng
Các tài nguyên
do cơng ty sở
hữu hoặc kiểm
sốt được kỳ
vọng mang lại
lợi ích trong
tương lai.
30
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ phải trả là phần của chủ nợ trong tổng tài sản. Phần này
phản ánh nghĩa vụ của công ty trong việc cung cấp tài sản, sản
phẩm hoặc dịch vụ cho các đối tượng khác.
Thương
phiếu phải
thu
Thương
phiếu phải
trả
Phải trả
người bán
Phần của chủ nợ
trên số tài sản
của đơn vị
Đất
Thuế phải
trả
Nhà cửa
Thiết bị
29
Lương
phải trả
30
VỐN CHỦ SỞ HỮU
31
32
CHU KỲ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị thương mại
Tiền
Hàng
Tiền
SP
Tiền
Đơn vị sản xuất
Tiền
* Luồng ra cho các HĐ
* Khoản tiêu hao cho HĐ
•Giá trị khoản tiêu hao
vào hoạt động tạo ra DT,
sẽ được bù đắp bằng DT
Vốn cổ phần—phổ thông: là số tiền các cổ đông trả khi họ mua
các cổ phiếu phổ thông từ công ty phát hành.
Doanh thu: làm tăng tổng vốn chủ sở hữu do các hoạt động kinh
doanh để hưởng lợi nhuận. Doanh thu thường làm tăng tài sản.
Chi Phí: là giá phí của tài sản hoặc dịch vụ được sử dụng trong
quá trình tạo ra doanh thu.
Cổ tức: là phân phối bằng tiền hoặc tài sản khác cho các cổ đơng
- khơng phải là chi phí.
31
TLSX
LĐ, DVvụ
SX
* Luồng vào từ các HĐ
Doanh * Khoản có được từ HĐ
Thu * Giá bán của HH,DV
Chi phí
đã cung cấp cho KH
Lãi
(lỗ)
Vốn chủ
sở hữu
32
9
33
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.4
34
Phân tích ảnh hưởng của giao dịch kinh tế
đến phương trình kế tốn.
Hệ thống thơng tin kế toán:
Hệ thống thu thập và xử lý dữ liệu về các
nghiệp vụ kinh tế và cung cấp thông tin tài
chính cho những người ra quyết định
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
• Hiểu về các nguồn doanh thu.
• Hiểu những gì làm phát sinh chi phí.
• Xem xét các quy tắc làm thay đổi vốn chủ sở hữu: Đầu tư và
doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu. Chi phí và cổ tức làm giảm
vốn chủ sở hữu.
• Nhận ra rằng cổ tức là sự phân phối tiền hoặc tài sản khác cho
các cổ đơng.
33
Sơ đồ chu trình kế tốn minh họa các bước mà các công ty
tuân theo trong mỗi kỳ để ghi lại các giao dịch và cuối cùng là
lập báo cáo tài chính.
34
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ
35
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH KINH TẾ
Mở rộng phương trình kế tốn để phân tích
35
36
36
10
37
38
PHƯƠNG TRÌNH KẾ TỐN CƠ BẢN /MỞ RỘNG
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC GIAO DỊCH ĐẾN PTKT
2 thành phần
Tài sản
=
Nguồn vốn
Tài Sản
2 biến động
- Nợ Phải Trả
= Vốn Chủ Sở Hữu
4 trường hợp
3 thành phần
Tài sản
=
Nợ phải trả + Vốn CSH
2 biến động
+
+/
=
? Trường hợp
37
Cuối năm
$130,000
$210,000
45,000
120,000
$ 85,000
$ 90,000
Vốn Chủ Sở Hữu
(1)
(2)
$85,000
$85,000
0
0
0
12,000
(a) 5,000 (b) 17,000
$90,000
$90,000
Tăng/giảm
trong năm
$80,000
75,000
$ 5,000
(3)
(4)
$85,000
$85,000
3,000
10,000
0
2,000
(c) 2,000 (d) (3,000)
$90,000
$90,000
38
BÀI THỰC HÀNH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Chi phí điện thoại
Chi phí khác
Chi phí thuê
Chi phí Zền lương
Chủ sở hữu đầu tư
Chủ sở hữu rút vốn
Doanh thu tư vấn
Máy móc
Phải thu khách hàng
Phải trả người bán
Thiết bị văn phịng
Tiền
Vật tư văn phịng
660
680
2,550
6,000
74,000
3,360
15,000
36,000
13,000
7,500
28,000
2,000
4,250
Phân loại các mục và tính
tốn các yếu tố sau:
Doanh thu: 15,000
Chi Phí:
9,890
(660+680+2,550+6,000)
Tàn sản:
sản:
83,250
Tàn
(2,000+13,000+4,250+
36,000+28,000)
Nợ phải
phải trả:
trả: 7,500
Nợ
Vốn
chủ
Vốn chủ sở
sở hữu:
hữu: 75,750
(74,000+5,110-3,360)
Hoặc (83,250-7,500)
39
Đầu năm
Đầu tư
Chia cổ tức
Lợi nhuận/
(lỗ)
Lỗ
Cuối năm
Đầu năm
39
Ray và Barbara Neal quyết định thành lập một công ty phát triển ứng
dụng điện thoại thông minh là Công ty Softbyte.
40
1 Ray và Barbara Neal đầu tư €15,000 bằng tiền vào doanh nghiệp Softbyte để
đổi lấy €15,000 cổ phiếu phổ thơng.
2 Softbyte mua thiết bị máy tính bằng tiền với giá €7,000.
3 Softbyte mua tai nghe (và các phụ kiện máy tính khác dự kiến sẽ dùng trong vài
tháng) với giá €1,600 từ Mobile Solutions. Mobile Solutions đồng ý cho Softbyte
thanh tốn hóa đơn này vào tháng 10.
4 Softbyte nhận được tiền €1,200 từ khách hàng trả cho các dịch vụ phát triển ứng
dụng mà công ty đã thực hiện.
5 Softbyte nhận được hóa đơn €250 từ Programming News để quảng cáo trên
trang web nhưng sẽ thanh toán sau.
6 Softbyte thực hiện dịch vụ phát triển ứng dụng cho khách hàng giá €3,500. Công
ty nhận được €1,500 bằng tiền từ khách hàng và cho họ nợ số còn lại €2,000.
7 Softbyte trả tiền cho các chi phí tháng 9 sau đây: th văn phịng €600, lương và
tiền cơng của nhân viên €900, và các tiện ích €200.
8 Softbyte SA trả tiền cho hóa đơn €250 của Programming News. Trước đây [trong
Giao Dịch (5)].
9 Softbyte nhận tiền €600 từ khách hàng đã được lập hóa đơn cho các dịch vụ
[trong Giao Dịch (6)].
10 Softbyte trả cổ tức €1,300 bằng tiền cho Ray và Barbara Neal là các cổ đông của
Softbyte.
40
11
TỔ NG HỢ P CÁC GIAO DỊCH
41
Minh Họa 1.9 tổng hợp các giao dịch trong tháng 9 của So4 byte để cho thấy các ảnh hưởng của
chúng đến phương trình kế toán cơ bản.
TỔ NG HỢ P CÁC GIAO DỊCH - NHỮNG ĐIỂM CHÍNH
42
1. Với mỗi nghiệp vụ, phải phân tích ảnh hưởng của
nó đến:
a. Ba thành phần của phương trình kế tốn cơ
bản.
b. Từng khoản cụ thể trong mỗi thành phần đó.
2. Hai bên của phương trình phải ln bằng nhau.
3. Cột Vốn cổ phần – Phổ thông và Lợi nhuận giữ lại
cho thấy mỗi thay đổi phần sở hữu của các cổ
đông trên tài sản là do đâu.
41
42
43
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.5
44
Năm báo cáo tài chính và cách lập chúng.
1. Báo cáo kết quả hoạt động, trình bày các khoản doanh thu và chi
phí và tính lợi nhuận thuần hoặc lỗ thuần trong một khoảng thời gian cụ
thể.
2. Báo cáo lợi nhuận giữ lại, tóm tắt những thay đổi trong lợi nhuận
giữ lại trong một khoảng thời gian cụ thể.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
• Phân tích ảnh hưởng của từng giao dịch đến phương trình kế
tốn.
• Sử dụng tên mục phù hợp (khơng mơ tả).
• Đảm bảo sự cân bằng của phương trình kế tốn.
3. Báo cáo tình hình tài chính (đơi khi được gọi là bảng cân đối kế
toán), báo cáo về tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của một công
ty tại một ngày cụ thể.
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tóm tắt thơng tin về dịng tiền vào (tiền
thu) và dịng tiền ra (tiền chi trả) trong một khoảng thời gian cụ thể.
5. Báo cáo thu nhập tồn diện, trình bày các khoản thu nhập toàn
diện khác chưa bao gồm trong việc xác định lợi nhuận thuần.
43
44
12
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Tài sản
= Nợ phải trả + Vốn chủ sở
hữu
45
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
• Báo cáo kết quả hoạt động, trước tiên trình bày doanh thu, rồi đến chi
phí, sau đó là lợi nhuận thuần (hoặc lỗ thuần).
• Khi doanh thu vượt q chi phí, kết quả là lãi thuần.
• Khi chi phí vượt q doanh thu, kết quả là lỗ thuần.
• Báo cáo kết quả hoạt động không bao gồm các giao dịch đầu tư và cổ
tức giữa các cổ đông và doanh nghiệp khi tính lãi thuần.
Báo cáo
tình hình tài chính
=
Vốn góp cổ
đơng
+
Lợi nhuận
giữ lại
-
Doanh thu
-
Cổ tức
+ Lợi nhuận
(-)
(lỗ)
Chi phí
=
Lợi nhuận
(lỗ)
Báo cáo
lợi nhuận
giữ lại
Báo cáo kết
quả hoạt động
45
46
BÁO CÁO LỢI NHUẬN GIỮ LẠI
47
• Báo cáo này cung cấp thơng tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng
hoặc giảm trong kỳ. Nếu có một khoản lỗ thuần, nó được trừ ra cùng với
cổ tức trong báo cáo lợi nhuận giữ lại.
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
•
Báo cáo tình hình tài chính giống như một hình ảnh chụp nhanh về tình trạng tài
chính của cơng ty tại một thời điểm cụ thể (thường là cuối tháng hoặc cuối năm).
•
Trước tiên, liệt
kê tài sản ở
đầu, rồi đến
vốn chủ sở
hữu và sau
cùng là nợ
phải trả.
•
Tổng tài sản
phải bằng tổng
vốn chủ sở
hữu và nợ
phải trả.
Khi có hai
hoặc nhiều
khoản nợ phải
trả liên quan,
thơng thường
sẽ được trình
bày như sau:
• Dịng đầu tiên của báo cáo là số tiền lợi nhuận giữ lại đầu kỳ.
• Sau đó cộng lợi nhuận thuần (hoặc trừ lỗ thuần) và trừ cổ tức.
• Số tiền cuối cùng trên báo cáo là Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ.
•
47
46
48
48
13
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
49
• Trình bày thơng tin về dòng tiền (thu vào) và dòng tiền (chi ra) trong một
khoảng thời gian cụ thể. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh:
•
•
•
•
BÁO CÁO THU NHẬP TỒN DIỆN
50
Trình bày các khoản thu nhập tồn diện khác chưa tính đến khi
xác định lợi nhuận thuần nhưng được coi là quan trọng để báo
cáo riêng chúng.
Báo cáo này được trình bày ngay sau Báo cáo kết quả hoạt động.
Dòng tiền qua
hoạt động kinh
doanh của một
công ty trong
suốt một kỳ,
Qua hoạt động
đầu tư,
Theo IFRS:
IFRS cho phép gộp chung báo cáo kết quả hoạt động và thu nhập
toàn diện thành một báo cáo, báo cáo này được gọi là Báo cáo
thu nhập toàn diện.
Qua hoạt động
tài chính,
Tiền tăng hoặc
giảm thuần
trong suốt một
kỳ, và số tiền
còn lại lúc cuối
kỳ.
49
50
51
MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.*6
52
Các lĩnh vực nghề nghiệp kế tốn
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
• Hãy nhớ phương trình kế tốn cơ bản: tài sản phải bằng nợ phải
trả cộng với vốn chủ sở hữu.
• Xem xét báo cáo tài chính trước đó để xác định cách tính tổng
tài sản, lợi nhuận thuần và vốn chủ sở hữu.
51
Kế tốn cơng
Người lao động trong lĩnh vực kế tốn công cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp
cho công chúng, giống như cách các bác sĩ phục vụ bệnh nhân và luật sư
phục vụ khách hàng.
Lựa chọn: Kiểm toán, thuế, tư vấn quản lý.
Kế toán trong đơn vị kinh tế
Người lao động trong lĩnh vực kế toán tư nhân làm việc cho các cơng ty vì
lợi nhuận và các tổ chức phi lợi nhuận.
Lựa chon: Kế tốn chi phí, lập ngân sách, thiết kế và hỗ trợ hệ thống
thông tin kế toán, lập kế hoạch và báo cáo thuế, kiểm toán nội bộ.
Kế tốn trong tổ chức chính phủ
Lựa chọn: Cơ quan thuế, chính quyền địa phương, cơ quan thực thi
pháp luật, cơ quan quản lý công ty, nhà giáo dục kế tốn tại các trường
cao đẳng và đại học cơng lập
Kế toán điều tra
Lựa chọn: lĩnh vực kế toán sử dụng các kỹ năng kế toán, kiểm toán và
điều tra để thực hiện điều tra về những hành vi trộm cắp và gian lận.
52
14
53
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ GHI CHÉP GIAO DỊCH
MỤC TIÊU HỌC TẬP
54
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.1
56
Giới Thiệu Chương
§ Các cơng ty sử dụng một bộ quy trình và sổ kế toán để theo dõi
dữ liệu của các giao dịch dễ dàng hơn so với các báo cáo kế toán
ở Chương 1.
§ Chương này giới thiệu/minh họa các quy trình và ghi chép cơ bản.
Record relevant transactions
and events in a journal
Analyze each transaction and
event from source documents
Prepare and analyze the trial
balance
Post journal information to
ledger accounts
53
54
55
Chứng từ
MÔ
T Ả TÀI KHOẢN, KHOẢN GHI NỢ , VÀ KHOẢN GHI C O ́ ĐƯỢC DÙNG ĐỂ
GHI CHÉP CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ NHƯ THẾ NÀO.
Checks
Employee
Earnings
Records
Bills from
Suppliers
Purchase
Orders
Tài Khoản
• Tài khoản là một ghi chép riêng biệt của kế toán về các khoản tăng, giảm
của một tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu cụ thể.
• Theo hình thức đơn giản nhất, một tài khoản bao gồm ba phần: (1) Tên tài
Bank
Statements
khoản, (2) bên trái hoặc bên Nợ (Dr) và (3) bên phải hoặc bên Có (Cr.)
• Lưu ý: Bất cứ khi nào chúng ta đề cập đến một tài khoản cụ thể, chúng ta
phải viết hoa.
Sales
Tickets
“Nợ” và “Có” chỉ là ký hiệu chỉ 2 bên tài khoản, khơng mang ý nghĩa của 2 chữ đó
55
56
15
57
Khoản Ghi Nợ và Khoản Ghi Có (MTHT1)
58
TÀI KHOẢN, GHI NỢ , GHI CÓ
Tài
Sản
Vốn Chủ Sở Hữu
Nợ Phải
Trả
Lợi Nhuận
Giữ Lại
Vốn Cổ Phần –
Phổ Thơng
Doanh
Thu
Chi
Phí
Cổ
Tức
❖ Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu phải
luôn bằng nhau.
❖ Khoản tăng và giảm Nợ phải trả được ghi chép ngược lại với khoản tăng và giảm
Số dư là phần chênh lệch của hai bên,
Bên nào lớn hơn, số dư ghi bên đó.
Tài sản.
❖ Do đó, khoản tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm Nợ phải
trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ.
57
58
GHI NỢ , GHI CÓ ĐỐI VỚI TÀI SẢN VÀ NỢ PHẢI TRẢ
59
GHI NỢ, GHI CÓ ĐỐI VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU
60
❖ Cả hai vế của phương trình cơ bản: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở
❖ Các công ty phát hành Cổ phiếu – Phổ thông để đổi lấy khoản đầu tư của
❖ Khoản tăng và giảm Nợ phải trả được ghi chép ngược lại với khoản tăng
❖ Khoản bên có làm tăng tài khoản Vốn Cổ Phần – Phổ Thông và khoản
hữu phải luôn bằng nhau.
và giảm Tài sản.
chủ sở hữu vào công ty.
bên nợ làm giảm tài khoản này.
❖ Do đó, khoản tăng Nợ phải trả được ghi ở bên phải hoặc bên Có và giảm
Nợ phải trả được ghi ở bên trái hoặc bên Nợ.
MINH HỌA 2.4
MINH HỌA 2.6
Sớ dư bình thường tài khoản tài sản và nợ phải trả
❖ Tài khoản Tài sản thường có số dư Nợ. Nghĩa là, khoản ghi Nợ tài
❖ Cần biết số dư bình thường trong tài khoản có thể giúp bạn tìm ra lỗi.
khoản tài sản cụ thể sẽ lớn hơn khoản ghi Có của chính tài khoản đó.
❖ Tuy vậy, đơi khi số dư khác thường có thể là đúng.
❖ Tài khoản Nợ phải trả thường có số dư bên Có. Nghĩa là, khoản ghi Có
cho một tài khoản cu thể lớn hơn khoản ghi Nợ của chính tài khoản đó.
59
Sớ dư bình thường tài khoản vốn cổ phần – phổ thông
60
16
61
GHI NỢ, GHI CÓ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
62
GHI NỢ, GHI CÓ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Cổ tức (Dividends)
Lợi nhuận giữ lại (Retained Earnings)
❖ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận thuần được giữ lại trong doanh nghiệp.
❖ Cổ tức là khoản phân phối cho các cổ đơng của cơng ty.
❖ Nó đại diện cho phần vốn chủ sở hữu mà cơng ty đã tích lũy thơng qua
❖ Hình thức phân phối phổ biến nhất là cổ tức bằng tiền.
❖ Cổ tức làm giảm quyền của cổ đông trên lợi nhuận giữ lại. Khoản ghi nợ
hoạt động kinh doanh có thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
❖ Khoản ghi có (lợi nhuận thuần) làm tăng tài khoản Lợi Nhuận Giữ Lại và
làm tăng tài khoản Cổ Tức và khoản ghi có làm giảm nó.
khoản ghi nợ (cổ tức hoặc lỗ thuần) làm giảm nó
MINH HỌA 2.7
Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và sớ dư bình thường tài khoản lợi nhuận giữ
lại
MINH HỌA 2.8
❖ Vốn cổ phần thường, Lợi nhuận giữ lại và Nợ phải trả: Ngun tắc áp
Ảnh hưởng ghi nợ, ghi có và sớ dư bình thường tài khoản cổ tức
❖ Tài khoản này thường có sớ dư bên nơ.̣
dụng vào bên nợ, bên có và số dư giống nhau
61
62
63
GHI NỢ, GHI CĨ CÁC TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU
MỐ I Q U A N H Ệ V Ớ I VỐ N CH Ủ SỞ HỮ U
Doanh thu (Revenue) và Chi phí (Expense
❖ Mục đích của việc đạt được doanh thu là mang lại lợi ích cho các cổ đơng
của doanh nghiệp. Khi một công ty ghi nhận doanh thu, vốn chủ sở hữu
tăng lên.
❖ Do đó, ảnh hưởng của khoản ghi nợ và khoản ghi có trên tài khoản doanh
thu cũng giống như ảnh hưởng của chúng trên Lợi Nhuận Giữ Lại.
❖ Chi phí có ảnh hưởng ngược lại. Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu.
MINH HỌA 2.10
Sớ dư bình thường - doanh thu và chi phí
giữ lại trong
doanh nghiệp
63
64
64
17
65
TĨM TẮT QUY TẮC GHI NỢ/GHI CĨ
MINH HỌA 2.12
Tóm tắt quy tắc ghi nợ/ghi có
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.2
CH O
66
BIẾT NHẬT KÝ ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG Q U A ́ TRÌNH
GHI CHÉP
❖ Bản tóm tắt các quy tắc ghi nợ/ghi có và ảnh hưởng đối với từng loại tài
khoản sẽ giúp bạn hiểu các nguyên tắc cơ bản của hệ thống kế toán kép.
CT
+
CP
+
TS
=
NPT
+
VCSH +
DT
TS
=
NPT
+
VCSH +
DT
-
CP
-
MINH HỌA 2.13
Quy trình ghi chép
CT
65
66
SỔ NHẬT KÝ
67
❖ Các cơng ty trước hết ghi chép giao dịch theo thứ tự thời gian
(thứ tự mà chúng xảy ra). Vì vậy, sổ nhật ký được gọi là sổ
của bút toán gốc.
GHI SỔ NHẬT KÝ
68
Giả sử: vào ngày 1/9, các cổ đông đã đầu tư €15,000 bằng tiền vào
công ty để đổi lấy cổ phiếu phổ thơng và Softbyte đã mua thiết bị máy
tính với giá €7,000 bằng tiền.
❖ Đối với mỗi giao dịch, sổ nhật ký cho thấy ảnh hưởng ghi nợ,
ghi có trên các tài khoản cụ thể.
❖ Các cơng ty có thể sử dụng các loại sổ nhật ký khác nhau,
nhưng mọi công ty đều sử dụng sổ nhật ký cơ bản nhất, là sổ
nhật ký chung.
1. Nó là nơi thể hiện tất cả ảnh hưởng của một giao dịch.
2. Nó cung cấp các ghi chép theo thời gian của các giao
dịch.
3. Nó giúp giúp ngăn ngừa hoặc xác định vị trí sai sót vì số
tiền ghi nợ và ghi có cho mỗi bút tốn có thể dễ dàng so
sánh.
67
1
Ngày của giao dịch.
2
Tên tài khoản nợ.
3
Tên tài khoản có.
4
Giải thích ngắn gọn về giao dịch.
68
5
Cột có Iêu đề “Tham Chiếu” được để trống
khi ghi bút toán nhật ký. Cột này được sử dụng
sau này khi các bút toán nhật ký được chuyển
đến các tài khoản riêng biệt.
18
BÚ T
T O Á N G IẢ N Đ Ơ N V À B Ú T T O Á N P H Ứ C T Ạ P
69
VÍ DỤ VỀ BT GIẢN ĐƠN VÀ BT PHỨC TẠP
70
v Bút toán giản đơn: Là bút toán chỉ liên quan đến 2 tài khoản,
một tài khoản ghi Nợ và một tài khoản ghi Có.
Một bút toán giản đơn chỉ
bao gồm 2 tài khoản
v Bút tốn phức tạp: Là bút tốn có liên quan từ ba tài khoản
trở lên.
Một bút toán phức tạp bao gồm
3 tài khoản trở lên
Ví dụ: Ngày 1/7, Cơng ty Bình An mua một xe tải giao hàng trị giá $140.000, trả
ngay $80,000 bằng tiền và đồng ý khoản nợ $60,000 (sẽ thanh toán sau).
v Dạng chuẩn yêu cầu tất cả các khoản ghi Nợ được ghi trước
các khoản ghi Có.
Xe Tải
Giả sử: vào ngày 1/7, Butler Shipping mua một chiếc xe tải giao hàng giá
£14,000, trả ngay £8,000 bằng tiền và chấp nhận trả chậm số còn lại £6,000.
80,000
Tiền
80,000
Xe Tải
60,000
Phải Trả Người Bán
60,000
Xe Tải
69
80,000
Phải Trả Người Bán
60,000
70
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.3
GIẢ I
140,000
Tiền
71
VẤ N
72
Đ Ề PH ÂN LO ẠI
T H ÍC H S Ổ T À I K H O Ả N V À C H U Y Ể N S Ổ G IÚ P C H O Q U Á
TRÌNH GHI CHÉP NHƯ THẾ NÀO.
MINH HỌA 2.16
Phân loại
đối tượng
kế toán
Đối tượng cụ thể cần
phải ghi chép phản
ánh riêng?
Thông tin
cần báo cáo
Báo cáo tài chính
Tài khoản
Sổ cái tài khoản, nơi bao gồm tất cả các tài khoản của công ty
Báo cáo quản trị
Bảng liệt kê TK
mà DN sử dụng:
Hệ thống TK
71
72
19
H Ệ T H Ố N G TÀ I K H O Ả N
73
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN
MINH HỌA 2.19
74
Hệ thống tài khoản
v Liệt
kê các tài khoản và số hiệu tài khoản để
xác định vị trí của chúng trong sổ cái.
v Cách đánh số:
Hệ thống đánh số xác định các
tài khoản thường bắt đầu bằng tài khoản
thuộc báo cáo tình hình tài chính và tiếp theo
là tài khoản thuộc báo cáo kết quả hoạt động.
v Số lượng tài
khoản: Phụ thuộc vào số lượng
mong muốn trong quản lý chi tiết.
v Các
công ty để lại những khoảng trống để
cho phép chèn các tài khoản mới khi cần thiết
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
73
74
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
75
CHUYỂN SỔ (TỪ NHẬT KÝ VÀO TÀI KHOẢN)
v Sổ tài khoản là một nhóm các tài khoản mà một công ty sử
dụng. Sổ tài khoản cung cấp số dư của từng tài khoản cũng
như theo dõi những thay đổi trong các số dư này.
v Các công ty có thể sử dụng các loại sổ tài khoản khác nhau,
nhưng mọi cơng ty đều có một sổ cái tài khoản.
MINH HỌA 2.17
Số hình thức này được gọi là hình thức tài khoản ba cột
1 Chuyển vào tài
khoản ghi nợ,
ngày, trang nhật
ký và số tiền
2 Nhập số hiệu tài
khoản ghi nợ vào
cột tham chiếu
của nhật ký.
3 Chuyển vào tài
khoản ghi có,
ngày, trang nhật
ký và số tiền.
4 Nhập số hiệu tài
khoản ghi có vào
cột tham chiếu
của nhật ký.
75
76
76
20
QU Y TR ÌNH GHI CH É P
MIN H HỌ A QUY TR ÌNH GHI CH É P
77
GỢI Ý HỮU ÍCH THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU :
1 - XÁC ĐỊNH LOẠI TÀI KHOẢN CÓ LIÊN QUAN .
2 - XÁC ĐỊNH NHỮNG MỤC TĂNG HOẶC GIẢM - BAO NHIÊU.
3 – CHUYỂN KHOẢN TĂNG GIẢM THÀNH GHI NỢ VÀ GHI CÓ .
VÀO NGÀY 1/10, C . R . YAZICI ĐẦU TƯ ₺10,000 VÀO CƠNG TY QUẢNG CÁO CĨ TÊN YAZICI ADVERTISING .
VÀO NGÀY 1/10, YAZICI ADVERTISING MUA THIẾT BỊ VĂN PHÒNG TRỊ GIÁ ₺5,000 BẰNG CÁCH KÝ MỘT
THƯƠNG PHIẾU PHẢI TRẢ 3 THÁNG , LÃI SUẤT 12%.
VÀO NGÀY 2/10 , YAZICI ADVERTISING NHẬN TIỀN ₺1,200 TỪ KHÁCH HÀNG R .KNOX CHO DỊCH VỤ QUẢNG
CÁO SẼ HOÀN TẤT VÀO 31/12.
VÀO NGÀY 3/10, YAZICI ADVERTISING TRẢ ₺900 TIỀN THUÊ VĂN PHÒNG THÁNG 10.
VÀO NGÀY 4/10, YAZICI ADVERTISING TRẢ ₺600 CHO CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM MỘT NĂM SẼ HẾT HẠN VÀO
NGÀY 30/9 NĂM TỚI.
VÀO NGÀY 5/10, YAZICI ADVERTISING MUA VẬT TƯ QUẢNG CÁO, ƯỚC TÍNH SỬ DỤNG TRONG 3 THÁNG ,
THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ CHẬM CỦA AERO SUPPLY VỚI GIÁ ₺2,500.
VÀO NGÀY 9/10, YAZICI ADVERTISING THUÊ BỐN NHÂN VIÊN BẮT ĐẦU LÀM VIỆC TỪ NGÀY 15/10. MỖI
NHÂN VIÊN SẼ NHẬN ĐƯỢC MỨC LƯƠNG HÀNG TUẦN LÀ ₺500 CHO MỘT TUẦN LÀM VIỆC 5 NGÀY, PHẢI
TRẢ MỖI 2 TUẦN . THANH TOÁN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC THỰC HIỆN VÀO NGÀY 26/10
VÀO NGÀY 20/10, HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CỦA YAZICI ADVERTISING , THÔNG BÁO VÀ TRẢ CỔ TỨC BẰNG TIỀN
₺500 CHO CÁC CỔ ĐÔNG .
VÀO NGÀY 26/10, YAZICI ADVERTISING NỢ LƯƠNG NHÂN VIÊN ₺4,000 VÀ ĐÃ TRẢ CHO HỌ BẰNG TIỀN .
(XEM SỰ KIỆN NGÀY 9/10.)
VÀO NGÀY 31/10, YAZICI ADVERTISING NHẬN ₺10,000 VỀ CÁC DỊCH VỤ QUẢNG CÁO ĐƯỢC THỰC HIỆN
CHO CÔNG TY COPA VÀO THÁNG 10.
GIAO DỊCH THÁNG 10 CỦA
QUẢNG CÁO YAZICI A.S.
KỲ KẾ TOÁN: MỘT THÁNG
CÁC BƯỚC CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GHI CHÉP
(MỘT PHẦN KHƠNG THỂ THIẾU CỦA CHU TRÌNH KẾ TỐN ):
1. PHÂN TÍCH TỪNG GIAO DỊCH THEO ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN CÁC TÀI KHOẢN NÀO .
2. NHẬP THÔNG TIN CỦA GIAO DỊCH VÀO SỔ NHẬT KÝ.
3. CHUYỂN THÔNG TIN TỪ SỔ NHẬT KÝ VÀO CÁC TÀI KHOẢN THÍCH HỢP TRONG SỔ TÀI
KHOẢN .
77
78
79
79
78
TÓ M TẮ T MINH HỌ A GHI NHẬT KÝ
80
80
21
TÓ M TẮ T MINH HỌ A GHI NHẬT KÝ(TT)
81
81
TÓ M TẮ T MINH HỌ A CHUYỂN SỔ
82
MỤC TIÊU HỌC TẬP 2.4
84
82
TÓ M TẮ T MINH HỌ A CHUYỂN SỔ (TT)
83
LẬP BẢNG CÂN ĐỐI THỬ
Bảng cân đối thử là bảng kê các tài khoản và số dư của chúng
tại một thời điểm nhất định.
• Lập vào cuối kỳ kế tốn.
• Liệt kê các tài khoản theo thứ tự xuất hiện trong sổ cái.
• Chứng minh sự cân bằng tốn học của các khoản ghi nợ và
ghi có sau khi chuyển sổ
• Khơng bao qt hết các lỗi trong việc ghi nhật ký và chuyển sổ.
• Hữu ích trong việc lập báo cáo tài chính.
83
84
22
85
HẠ N CHẾ CỦA BẢ NG CÂN ĐỐ I THỬ
86
v Không đảm bảo phát hiện tất cả các lỗi ghi chép
v Bảng cân đối thử có thể cân bằng ngay cả khi:
1. Giao dịch không được ghi nhật ký.
2. Một bút tốn nhật ký đúng khơng được chuyển sổ.
3. Một bút toán nhật ký được chuyển hai lần.
4. Tài khoản không đúng được sử dụng trong việc ghi nhật
ký hoặc chuyển sổ.
5. Lỗi bù trừ được thực hiện khi ghi chép số tiền của giao
dịch.
Có ba bước lập bảng cân đối thử:
1.Liệt kê tên tài khoản và số dư của chúng vào cột nợ hoặc cột có tương ứng.
2.Tổng cộng số tiền cột nợ và cột có.
3.Kiểm tra sự cân bằng của hai cột.
85
86
TÌM SAI SĨ T
87
v Thường là do lỗi toán học, chuyển sổ sai hoặc sao chép
dữ liệu không đúng.
v Đầu tiên, xác định mức chênh lệch giữa hai cột của bảng
cân đối thử.
1. Nếu lỗi là €1, €10, €100 hoặc €1,000 => cộng lại các cột
của bảng cân đối thử và tính tốn lại sớ dư tài khoản.
2. Nếu sai sớ chia hết cho 2, xem có số n
̛ ào bằng một nửa số
sai đã được nhập sai cột hay không.
3. Nếu sai số chia hết cho 9, xem có số n
̛ ào bị sao chép sai
do đảo ngược thứ tự các số: gọi là lỗi chuyển vị.
4. Nếu khoản sai không chia hết cho 2 hoặc 9, hãy xem có bỏ
sót số dư trong bảng cân đối thử hay khơng, có qn
chuyển sổ một số tiền nào đó khơng.
87
Bảng cân đối thử khơng chứng minh rằng công ty đã ghi
chép tất cả các giao dịch hoặc sổ cái là đúng hết.
KÝ HIỆ U TIỀ N TỆ
VÀ
Ký Hiệu Tiền Tệ
Không sử dụng ký hiệu đơn vị tiền tệ trong các sổ
nhật ký hoặc sổ tài khoản.
Thường chỉ được sử dụng trong Bảng cân đối thử và
Báo cáo tài chính.
Chỉ hiển thị ký hiệu tiền tệ cho số đầu tiên và số tổng
cộng trong cột.
Đường Kẻ Chân
Một đường kẻ đơn được đặt dưới cột của các con số
sẽ được cộng hoặc trừ.
Số tổng cộng được kẻ đường kẻ đôi.
88
88
ĐƯ Ờ N G KẺ CH Â N
23
CH Ư Ơ N G 3: ĐIỀ U CH ỈN H CÁ C TÀ I KH O Ả N
89
MỤ C
T IÊ U H Ọ C T Ậ P
90
Giới Thiệu Chương
§ Trong Chương 1, các bạn đã học được công thức
rút gọn:
Lợi nhuận thuần = Doanh thu – Chi phí
§ Trong Chương 2, các bạn đã học được một số quy
định trong ghi nhận các giao dịch về doanh thu và
chi phí.
§ Nhưng có nhiều thứ thực ra khơng đẹp đẽ và gọn
gàng như vậy. Trên thực tế, các công ty thường khó
xác định khoảng thời gian họ nên báo cáo về một số
khoản doanh thu và chi phí. Nói cách khác, trong đo
lường lợi nhuận thuần, yếu tố thời gian rất quan
trọng.
89
90
MỤ C
GIẢ I
T IÊ U H Ọ C T Ậ P
3.1
91
NĂ M TÀ I CH ÍN H
92
NĂ M DƯ Ơ N G LỊC H
T H ÍC H C Ơ S Ở D Ồ N T ÍC H T R O N G K Ế T O Á N V À L Ý D O
PHẢI THỰC HIỆN CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
• Các kỳ kế tốn thường có thời gian là một tháng, một q,
hoặc một năm.
• Kỳ kế tốn tháng hay quý gọi là kỳ giữa niên độ.
Kế Toán Cơ Sở Dồn Tích và
Bút Tốn Điều Chỉnh
• Hầu hết doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính q và
năm.
• Năm tài chính = Kỳ kế tốn có độ dài một năm.
Giả định kỳ kế toán:
kế toán chia đời sống kinh tế
của một doanh nghiệp thành
các thời kỳ giả định. Giả định
này được gọi là giả định thời kỳ
91
VÀ
• Năm Dương lịch = Từ 1 tháng Giêng tới 31 tháng 12.
• Đơi khi cũng có sự thay đổi về thời điểm kết thúc niên độ của một công
ty từ năm này qua năm khác, làm cho kỳ kế tốn có thể dài 52 hoặc 53
tuần.
92
24
93
GH I
KẾ T O Á N C Ơ S Ở D Ồ N T ÍC H V À C Ơ S Ở T IỀ N
NHẬN DOANH THU VÀ CHI PHÍ
94
Kế tốn cơ sở dồn tích
• Các giao dịch được ghi nhận trong kỳ phát sinh sự kiện.
• Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu khi hoàn tất việc cung
cấp dịch vụ (thay vì ghi nhận khi họ nhận được tiền).
• Chi phí được ghi nhận khi phát sinh (thay vì khi đã chi trả).
• Kế tốn cơ sở dồn tích phù hợp với IFRS.
Kế toán cơ sở tiền
Doanh thu được ghi nhận khi tiền đã được thu.
• Chi phí được ghi nhận khi tiền đã được chi trả.
• Kế tốn cơ sở tiền không phù hợp với IFRS
93
94
95
IFRS T R O N G G H I N H Ậ N D O A N H T H U &C H I P H I ́
96
SỰ C Ầ N T H IẾ T C Ủ A C Á C B Ú T T O Á N Đ IỀ U C H ỈN H
• Bút tốn điều chỉnh đảm bảo rằng các ngun
tắc ghi nhận doanh thu và chi phí được tn thủ.
• Được yêu cầu mỗi khi doanh nghiệp lập BCTC.
• Bao gồm một tài khoản liên quan tới báo kết quả
hoạt động và một cái khác trên báo cáo tình hình
tài chính.
Các lý do:
1. Một số sự kiện khơng được ghi nhận hàng ngày vì
khơng cần thiết (sử dụng vật tư, tiền cơng).
2. Một sớ chi phí chưa được ghi nhận trong suốt kỳ kế
tốn vì những chi phí này hết hiệu lực dần theo thời
gian chứ không phải từ giao dịch hàng ngày.
3. Một số khoản mục chưa được ghi chép.
95
96
25
CÁ C
L O Ạ I B Ú T T O Á N Đ IỀ U C H ỈN H
97
98
Các khoản phân bổ:
1.Chi phí trả trước: Chi phí được thanh tốn bằng tiền trước khi
được sử dụng hoặc tiêu dùng.
Phân tích
từng tài
khoản để
xác định
tính đầy
đủ và cập
nhật cho
việc lập
báo cáo
tài chính
2.Doanh thu chưa thực hiện: Tiền thu được trước khi thực hiện
dịch vụ.
Các khoản dồn tích:
1.Doanh thu dồn tích: Doanh thu đối với dịch vụ đã thực hiện
nhưng chưa thu tiền hoặc chưa ghi nhận.
2.Chi phí dồn tích: Chi phí phát sinh nhưng chưa được thanh
toán bằng tiền hoặc chưa được ghi nhận.
97
98
MỤ C
LẬ P
T IÊ U H Ọ C T Ậ P
3.2
99
BÚ T TOÁN ĐIỀU CHỈNH C H I
100
P H I ́ T R Ả TRƯỚC
BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN
CHỜ PHÂN BỔ
Các khoản phân bổ là chi phí hoặc doanh thu
được ghi nhận tại thời điểm sau khi đã trao đổi tiền.
Hai hình thức của các khoản chờ phân bổ là
• chi phí trả trước
• doanh thu chưa thực hiện
99
Chi phí trả trước là những giá trị sẽ hết hạn theo thời gian
(ví dụ: tiền thuê và bảo hiểm) hoặc thơng qua sử dụng (ví dụ:
vật tư).
Trước khi điều chỉnh, tài sản bị ghi nhận cao hơn và chi phí bị
ghi nhận thấp hơn.
100