Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Đạo đức kinh doanh đạo đức lãnh đạo và nhân viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 33 trang )

WELCOME
BUỔI THUYẾT TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Thực hiện: Nhóm LT-01


ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG


Lời cám ơn
Nhóm LT-01 xin gửi lời cám ơn đến thầy và các bạn!
Những khó khăn và hạn chế của nhóm.


Mục tiêu
Hướng tới của nhóm
Sử dụng tài liệu qua giáo trình của giảng viên, tài liệu thơng
qua Internet và sách tham khảo.

Hiểu về đạo đức kinh doanh
Sử dụng những khái niệm và vận dụng kiến thức và tìm hiểu về đạo đức kinh doanh.

Những lưu ý về đạo đức của lãnh đạo
Tầm quan trọng của đạo đức đối với người lãnh đạo và các yêu cầu cần thiết.

Những lưu ý về đạo đức của nhân viên
Tầm quan trọng của đạo đức đối với người nhân viên và các yêu cầu cần thiết.

Tìm hiểu về thực trạng ở Việt Nam
Phân tích thực trạng vê đạo đức của người lãnh đạo và nhân viên hiện nay, và đưa ra kiến nghị



Nội dung chính

01

Đạo đức trong kinh doanh
Các khái niệm và sự cần thiết của đạo đức trong kinh doanh

02

Đạo đức của người lãnh đạo
Tầm quan trọng của đạo đức lãnh đạo, những sai lầm thường gặp ở vấn đề đạo đức lãnh đạo và đưa ra nhận định về hành
động cần thiết

03

Đạo đức của nhân viên
Nói về đạo đức nghề nghiệp, tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp, các đặc thì và đặc điêm cần lưu ý.

04

Phân tích thực trang ở Việt Nam
Tham khảo phân tích thực trang về đạo đức lãnh đạo và nhân viên ở Việt Nam và những kiến nghị


01
Đạo đức trong kinh doanh

1.
2.
3.


Place Your Picture Here

Khái niệm đạo đức
Khái niệm đạo đức trong kinh doanh
Sự cần thiết của vấn đề đạo đức trong kinh
doanh

Place Your Picture Here


Your Picture Here

Your Picture Here

Khái niệm về đạo đức

ĐẠO ĐỨC là tập hợp

-

Các nguyên tắc,
Chuẩn mực

Nhằm:
Điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và với người khác.


Đạo đức trong kinh
doanh

Khái niệm

Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực
để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi
của chủ thể kinh doanh.

Your Picture Here

Your Picture Here

Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn,
chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành
vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức)
trong những trường hợp nhất định.

Nguyễn Thái Luyện
BĐS Alibaba


Trung thực

Đạo đức trong kinh
doanh

Your Picture Here

Các nguyên tắc và chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là
hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử về


Trách nhiệm với xã

đạo đức khơng hồn tồn giống các hoạt động khác.

Tơn trọng

Your Picture Here

Your Picture Here

hội

Tính thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh
doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế ... hoặc sang
các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị
xã hội phê phán
Your Picture Here

Song cần lưu ý rằng đạo đức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ
giá trị và chuẩn mực đạo đức xã hội chung

Trung thành


Your
Your Picture
Picture Here
Here


Your
Your Picture
Picture Here
Here

Đạo đức trong kinh doanh
Sự cần thiết của vấn đề đạo đức trong kinh doanh

-

Kiểm soát sai phạm trong kinh doanh
Tạo mối quan hệ gần gũi giữa các nhân viên
Cải tiện sự tin tưởng của khách hàng
Hỗ trợ doanh nghiệp ra quyết định nhanh hơn

-

Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Bảo vệ xã hội
Góp phần vào sự vữn mạnh của nền kinh tế quốc gia

Your
Your Picture
Picture Here
Here


02
Đạo đức của


Place Your Picture Here

người lãnh đạo

1.
2.
3.

Tầm quan trọng vấn đề đạo đức
Nguyên do của những sai lầm
Những hành động nhà lãnh đạo hợp đạo đức

Place Your Picture Here


Đặt vấn đề
Những tình huống đã xảy ra

Tầm quan trọng của vấn đề đạo đức

Mỗi thập kỷ trôi qua chứng kiến rất nhiều sự thay đổi về chính trị, xã hội và kinh doanh nhưng chúng ta cũng chứng kiến thên nhiều những thứ gọi là suy đồi đạo đức.

Đặc biệt, các công ty bị quay cuồng trong những vụ Khaisilk, thiết bị Test COVID-19 của Việt Á, … Những hành vi phi đạo đức và bất hợp pháp có thể dẫn đến những hậu
quả khôn lường cho tổ chức.

Bởi vì, các cơng ty phải bỏ rất nhiều cơng sức để thu hút và tuyển dụng nhân tài. Các vụ bê bối đã khiến cho các nhân viên thận trọng hơn trong việc lựa chọn công ty theo
những tiêu chuẩn đạo đức. Một khi họ đã mất niềm tin vào nhà lãnh đạo, tất cả tinh thần, nhuệ khí, cam kết và hành động của cá nhân đều bị ảnh hưởng.

Khách hàng khi mất niềm tin sẽ từ bỏ công ty, các nhà đầu tư cũng sẽ rút những hỗ trợ cho các cơng ty hay thậm chí là đệ đơn kiện nếu họ phát hiện rằng mình đang bị lừa
đảo.


Do đó, đơi khi các nhà lãnh đạo làm những việc sai lầm chỉ bởi vi họ muốn mình ln thành công trong mắt người khác! Điều khiến cho các nhà lãnh đạo phân vân là liệu họ
có đủ sức tập trung bản lĩnh của mình để làm những gi đúng đắn hay không bất kể dưới những sức ép như thế nào


Hành động nào của nhà lãnh đạo đã khiến cho
tính tồn vẹn của tổ chức khơng thể đạt được?
Your Picture Here

Nhà lãnh đạo đưa ra các dấu hiệu về các vấn đề thông qua hành vi của họ
và khi họ hành động vi sự ích kỷ và lịng tham

Ngun do của
những sai lầm trong
vấn đề đạo đức kinh
doanh

Nhà lãnh đạo phi đạo đức thường có những hành vi thuộc các hành vi
sau:

1. Kiêu căng và ích kỷ
2. Quá chú trọng và sở thích cá nhân
3. Gian dối, lừa gạt
4. Phá vỡ cam kết
5. Đối xử bất công
6. Liên tục đổ lỗi cho người khác
7. Thờ ơ với sự phát triển cá nhân
8. Từ chối giúp đỡ, hỗ trợ
9. Hạ thấp nhân phẩm người khác
10. Cỗ vũ cho hành động bất công



Hành động của nhà lãnh đạo hợp đạo đức như
thế nào?
Tất nhiên, những nhà lãnh đạo hợp đạo đức không có nghĩa là bỏ qua lợi
nhuận và chi phí, giá cổ phiếu, những chi tiêu trong sản xuất và những yếu tố
khó đo lường khác. Nhưng giờ đây các nhà quản trị đang đứng trước yêu cầu
nhận ra tầm quan trọng của các giá trị đạo đức, ý nghĩa con người và những
mục đích cao cả hơn

Những hành động
của nhà lãnh đạo
hợp đạo đức

Your Picture Here
Your Picture Here

Nhà lãnh đạo hợp đạo đạo đức thường bao gồm các hành vi sau:

1. Khiêm tốn
2. Duy trì sự quan tâm cho điều lớn lao
3. Trung thực, thẳng thắng
4. Giữ lời hứa
5. Đấu tranh cho sự công bằng
6. Đảm nhận trách nhiệm
7. Khuyến khích động viên phát triển
8. Phục vụ người khác
9. Thể hiện sự tôn trong với mọi người
10. Động viên và đứng về lẻ phải



Đạo đức của người lãnh
đạo

So sánh các biểu hiện của người lãnh đạo

Nhà lãnh đạo PHI ĐẠO ĐỨC
có những hành vi thuộc các hành vi sau:

Kiêu căng và ích kỷ. 1
Quá chú trọng và sở thích cá nhân. 2
Gian dối, lừa gạt. 3
Phá vỡ cam kết. 4
Đối xử bất công. 5
Liên tục đổ lỗi cho người khác. 6
Thờ ơ với sự phát triển cá nhân, 7
Từ chối giúp đỡ, hỗ trợ. 8
Hạ thấp nhân phẩm người khác. 9
Cỗ vũ cho hành động bất công. 10

Nhà lãnh đạo HỢP ĐẠO ĐỨC
thường bao gồm các hành vi sau:

1. Khiêm tốn
2. Duy trì sự quan tâm cho điều lớn lao
3. Trung thực, thẳng thắng
4. Giữ lời hứa
5. Đấu tranh cho sự công bằng
6. Đảm nhận trách nhiệm
7. Khuyến khích động viên phát triển

8. Phục vụ người khác
9. Thể hiện sự tôn trong với mọi người
10. Động viên và đứng về lẻ phải


03
Đạo đức của

Place Your Picture Here

người lao động

1.
2.
3.
4.

Khái niệm về đạo đức nghề nghiệp
Tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp đối với nhân viên
Đặc thù của đạo đức nghề nghiệp
Thể hiện của đạo đức nghề nghiệp

Place Your Picture Here


Đạo đức nghề nghiệp
Place Your Picture Here
And Sand Back

Your Picture Here


Khái niệm
Your Picture Here

Đạo đức nghề nghiệp là những chuẩn mực; phẩm chất của một cá nhân trong quá trình
làm việc; trong công việc hoặc trong một hoạt động cụ thể. Các thuộc tính đạo đức, các
nguyên tắc và chuẩn mực hành vi của đạo đức nghề nghiệp; phụ thuộc vào đạo đức nghề
Your Picture Here

nghiệp, ngành và lĩnh vực cụ thể


Tầm quan trọng của đạo đức nghề
nghiệp
1. Giúp tăng hiệu suất công việc: Khi tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp; làm việc tích cực thì chắc chắn sẽ
Your Picture Here

mang lại kết quả tốt hơn.

2. Tăng hiệu quả làm việc nhóm: Tinh thần làm việc nhóm chính là một biểu hiện của đạo đức nghề nghiệp.

Your Picture Here

Khi hiểu được các quy định; chuẩn mực họ sẽ thực hiện rất tốt.

3. Giúp cải thiện hình ảnh của cơng ty: Các cá nhân hiểu được trách nhiệm; giá trị đóng góp của mình thì

Tác động tích cực của đạo
đức nghề nghiệp


chắc chắn sẽ giúp xây dựng hình ảnh cơng ty tốt hơn.

4. Tuân thủ quy định, thực hiện theo đúng các chuẩn mực; cũng giúp doanh nghiệp giảm được các vấn đề liên
quan đến pháp lý.

5. Đưa ra các chiến lược phát triển doanh nghiệp dễ dàng hơn khi lãnh đạo cần đưa ra quyết định nào đó;
việc nhân viên đồn kết, thực hiện nghiêm chỉnh quy định; đúng chuẩn mực thì chắc chắn mọi vấn đề sẽ được
giải quyết một cách nhanh chóng, hiệu quả hơn rất nhiều

Your Picture Here

Your Picture Here


Độc lập

Khách quan và chính trực

Tức là chúng ta nên làm đúng chức trách nhiệm vụ của

Đối với việc đánh giá bản thân, đồng nghiệp hay cơng việc đều

mình thay vì trơng chờ vào người khác.

cần nhìn nhận một các cơng tâm nhất để đưa ra nhận xét chính
xác.

Đặc thù của

Năng lực chuyên môn


Tư cách nghề nghiệp

Không ngừng trau dồi và nâng cao kiến thức của bản

Nói một cách khác đây chính là tính chuyên nghiệp của một

thân nhưng cũng khơng vì chun mơn quan mà chủ

người khi thực hiện một công việc.

quan, coi thường công việc.

đạo đức
Tuân thủ chuẩn mực và quy định

Liêm chính

Khơng tự làm theo ý mình mà làm việc có ngun tắc, có cân nhắc

Khơng vì lợi ích cá nhân mà làm sai so với những gì bản

theo những quy định của tập thể

thân nên làm và có thể làm

Khả năng, hành vi, tận tâm

Sự tơn trọng với mọi người


Đối với những việc của bản thân cần phù hợp với năng lực và sử

Tôn trọng bản thân, thái độ hòa thuận với đồng nghiệp và lắng nghe ý

dụng tập trung cao nhất

kiến khách hàng/ đối tác

nghề
nghiệp

Trung thành
Nếu chúng ta làm cho đơn vị nào chúng ta nên phục vụ cho lợi ích
của đơn vị đó


Thể hiện đạo đức nghề

Place Your Picture Here

nghiệp

Hành xử chuyên nghiệp

Tuân thủ giờ giấc

Làm việc nghiêm túc

Trung thực và trách nhiệm


Biểu hiện đầu tiên của đạo đức nghề nghiệp nơi

Tuân thủ vãn hóa đúng giờ sẽ giúp chúng ta tạo

Là một thái độ làm việc nghiêm túc, đam mê công

Trong cơng việc khơng chỉ địi hỏi sự nhiệt tình mà cần phải

cơng sở chính là cách hành xử chun nghiệp.

được ấn tượng tốt trong cơng việc nói riêng và

việc, tính kỷ luật cao. Khi con người tạo ra sản

có tính trung thực. Không nên quá khoa trương cá nhân

Điều này bao gồm tất cả các yếu tố như ngoại hình,

cuộc sống nói chung. Hãy ln có sự chuẩn bị để

phẩm bằng tất cả tâm huyết của mình, mang lại

mình với các đồng nghiệp khác, hoặc là nói dối khách hàng

cách thể hiện trong công việc, ãn mặc, cư xử với

không bao giờ muộn giờ làm. Việc đi muộn này sẽ

hiệu quả và niềm vui cho người khác, thì khi đó họ


về sản phẩm trong khi chúng ta chưa rõ về tính năng của

đồng nghiệp, … Ngồi ra, hành xử chun nghiệp

khiến chúng ta mất điểm trong mắt đồng nghiệp,

đã thể hiện được đạo đức nghề nghiệp. Một người

nó. Điều đó khơng chỉ làm trái với đạo đức nghề nghiệp mà

cịn là sự tổn trọng mọi người, trung thực, chãm chỉ

cấp trên và thậm chí có thể gây hại đến hoạt động

có đạo đức trong nghề nghiệp chắc chắn sẽ nói

tệ hơn nếu bị phát hiện chúng ta sẽ bị đánh giá là người

trong công việc

của công ty như là các cuộc họp, hội thảo, …

khơng với sự trì hỗn. Họ sẽ luôn làm sao để xử lý

thiếu khiêm tốn và khơng có tâm với cơng việc. Một người

các nhiệm vụ nhanh nhất có thể, vừa đảm bảo thời

thực hiện đúng tiêu chí này sẽ ln có trách nhiệm với cơng


hạn, vừa đảm bảo về chất lượng.

việc mà họ thực hiện

Đạo đức


Thể hiện đạo đức nghề

Place Your Picture Here

nghiệp

Tổ chức công việc

Tinh thần học hỏi

Niềm tin, lạc quan

Tin thần tập thể tốt

Những người có đạo đức nghề nghiệp thường sẽ

Kiến thức không bao giờ là đủ mà phải trau dồi, học hỏi từng

Đạo đức luôn gắn liền trong mỗi sự tiến bộ của cuộc

Tinh thần tập thể đóng vai trị rất quan trọng nơi cơng sở.

có xu hướng sắp xếp, tổ chức công việc rất hợp lý,


ngày. Một tinh thần ham học hỏi luôn được đánh giá cao

sống mỗi người dù xã hội thay đổi thế nào cũng không

Nếu chúng ta hoạt động riêng lẻ, chỉ biết bản thân mình,

sao cho mọi việc đều được thực hiện, hồn thành

trong mơi trường làm việc. Sự thành công của nhân viên

thể thay thế được đạo đức nghề nghiệp, một người có

sống bảo thủ với quan điểm cá nhân, … thì sẽ khó đưa

theo kế hoạch. Họ sẽ thường lên thời gian chi tiết,

không chỉ có sự đam mê mà cịn phải khơng ngừng học hỏi

tinh thần lạc quan và niềm tin sẽ tạo động lực để tập

doanh nghiệp phát triển. Một người có đạo đức nghề

cụ thể cho từng đầu việc, phân công cho mọi người

sáng tạo và cố gắng.

thể vượt qua khó khãn vươn tới thành công nhất định.

nghiệp cũng cần phải thể hiện được tinh thần đồn kết, làm


Đơi khi niềm tin sẽ là quyết định sống còn đối với một

việc tập thể thật hiệu quả

để kết hợp thật tốt các mục tiêu, chiến lược đề ra.

Đạo đức

người, sự lạc quan cho con người sự hứng thú và
động lực để vượt qua mọi khó khãn.


04
Phân tích hiện trạng về đạo

Place Your Picture Here

đức của lãnh đạo và nhân
viên ở Việt Nam

1.
2.
3.

Các dẫn chứng
Đánh giá thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
Một số đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở
Việt Nam


Place Your Picture Here


Dẫn chứng
Ngày 25 tháng 7 năm 2007, ở khu chế xuất Linh Trung I (quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí
Minh), một cuộc biểu tình của 1300 cơng nhân đã diễn ra tại công ty Danu Vina (công ty 100%
vốn Hàn Quốc) vì chính sách lương bổng bất hợp lý của công ty này. Từ tháng 7 năm 2007,
công ty tăng lương thêm 50.000 đồng (khoảng 3 USD) cho công nhân làm từ 1 đến 5 năm và
70000 đồng (gần 4 USD) cho công nhân làm từ 5 đến 7 năm. Tuy nhiên, việc tăng lương chỉ
áp dụng cho những công nhân ký hợp đồng từ tháng 7 trở về trước của các năm, còn những
người ký hợp đồng từ tháng 8 trở đi thì khơng giải quyết. Ngồi ra, công ty trả tiền chuyên cần
ở mức 25.000 đồng/tháng là quá thấp, bữa ăn giữa ca trị giá 4.000 đồng khơng bảo đảm chất
lượng; cơng ty khơng có nhà để xe, khơng có chỗ để giày dép dẫn đến xe hư, mất dép; phòng
Place Your Picture Here

vệ sinh thiếu nước... ảnh hưởng đến sức khỏe và sự an toàn của người lao động.


Kết quả điều tra
Kết quả của một cuộc điều tra của Viện Cơng nhân và Cơng đồn năm 2007, được tiến hành ở
các địa phương tập trung nhiều công ty vốn đầu tư nước ngoài như Hà Nội, thành phố Hồ Chí
Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Hải
Dương, cho thấy công nhân tại 45% các công ty FDI than phiền về lương thấp, tại 16% công
ty, công nhân phải làm thêm giờ quá nhiều (có doanh nghiệp làm thêm đến 500 - 600 giờ/năm).
Hầu hết các công nhân ở các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nhận mức lương chỉ khoảng
từ 800.000 VND (50USD) đến 1.000.000 VND (62 USD) một tháng. Như vậy, chỉ có 30% cơng
nhân ở cơng ty FDI có thể trang trải được chi phí cuộc sống. Để nâng cao thu nhập hàng tháng
cho chi tiêu hàng ngày, 42,5% công nhân phải làm thêm giờ, đặc biệt là những người làm trong
Place Your Picture Here


ngành may mặc và thuộc da. Ở trong nhiều xí nghiệp may mặc, tỷ lệ nữ cơng nhân làm việc
thêm giờ lên tới 55%, nhiều người làm 16h một ngày đến khi ngất xỉu, nhưng cũng chỉ được
nghỉ hôm đó, hơm sau phải đi làm tiếp nếu khơng muốn bị đuổi việc!. Đây là một hành vi không
thể tha thứ được


Dẫn chứng
Trong vòng ba năm kể từ 2007 trờ về trước, hơn 20% công nhân ở các công ty FDI không
được tăng lương, mặc dù theo luật pháp, cứ ba năm công nhân phải được tăng lương một lần.
Kể cả khi được tăng, mức tăng cũng ít hơn quy định. Rất nhiều xí nghiệp cũng khơng thực hiện
những điều ghi trong hợp đồng với công nhân và các hợp đồng lao động tập thể, như mức
tăng lương, giờ làm việc và các trợ cấp xã hội, bao gồm nghỉ phép định kỳ, đau ốm, tình trạng
mang thai và đền bù cho tai nạn lao động. Cho đến nay, chỉ 50% công ty FDI ký hợp đồng lao
động tập thể để đảm bảo lợi ích cho người lao động, điều dẫn đến bất đồng giữa người lao
động và chủ.
Place Your Picture Here


×