Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (CAO CẤP CHÍNH TRỊ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.14 KB, 39 trang )

Ngày 22/10/2015

GV: Ths Phạm Hồng Hải

Bài 1

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ KHÔNG TƯỞNG ĐẾN KHOA HỌC
1. Khái niệm và phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa
1.1. Khái niệm tư tưởng xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Định nghĩa tư tưởng xã hội chủ nghĩa
Tư tưởng:
- Hình thái ý thức của con người phản ánh thế giới hiện thực khách quan.
- Là những quan điểm và ý nghĩa chung của con người đối với thế giới tự nhiên
và xã hội.
Chủ nghĩa:
- Một xu thế hành động của xã hội
- Hệ thống tư tưởng, quan điểm là cơ sở lý thuyết hướng dẫn hoạt động con
người.
Học thuyết:
-Hệ thống lý luận phản ánh toàn diện và bản chất một sự vật, hiện tượng, quá
trình.
Bất cứ tư tưởng nào cũng do điều kiện sinh hoạt vật chất , do chế độ xã hội quy
định;
Đồng thời tư tưởng là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của chế
độ xã hội nhất định. Từ khi xuất hiện chế độ tư hữu (chiếm hữu nô lệ) làm phát sinh:
giai cấp thống trị, áp bức; giai cấp bị trị, bị áp bức => xuất hiện và không ngừng phát
triển những mâu thuẩn nội tại.
Nên ngay từ thời cổ đại bên cạnh những tư tưởng phản ánh, bảo vệ giai cấp
thống trị cịn có những tư tưởng phản ánh (góp phần duy trì, cũng cố sự bất cơng áp
bức xã hội), bảo vệ lợi ích khát vọng của giai cấp bị thống trị (một xã hội không áp
bức bất cơng, mọi người cùng lao động, sống bình đẳng…). hơn thế nữa, những nhu


cầu này trở thành con đường, phương pháp đấu tranh của nhân dân lao động.
- Sự xuất hiện tư tưởng xã hội chủ nghĩa là do lực lượng sản xuất phát triển =>
năng suất lao động tăng, của cải thừa nên xuất hiện chế độ tư hữu => mâu thuẩn giữa
giai cấp thống trị và bị trị => hình thành tư tưởng trong đó có tư tưởng giai cấp bị áp
bức phản ánh nhu cầu về một xã hội không áp bức bất công, từ đó tư tưởng xã hội chủ


nghĩa đã xuất hiện là ý thức phản kháng của giai cấp bị thống trị đối với giai cấp
thống trị. Đồng thơi, nó cũng phản ánh nhu cầu của quần chúng bị áp bức.
Như vậy, nguồn gốc xét từ căn nguyên là lực lượng sản xuất phát triển và chế
độ tư hữu. Những học giả tiến bộ và hiểu biết đã đưa ra tư tưởng xã hội chủ nghĩa bao
gồm cả lý luận (con đường, cách thức đấu tranh – là vũ khí tinh thần) và chế độ xã hội
(chế độ cơng hữu, mọi người bình đẳng, ấm no, tư do, hạnh phúc). Nếu khơng có lý
luận thì khơng có con đường đấu tranh cách mạng giành thắng lợi.
ĐN tư tưởng xã hội chủ nghĩa SGK: hệ thống những quan niệm về những
nhu cầu hoạt dộng thực tiễn và những ước mơ của các giai cấp lao động, bị thống trị;
Về con đường, cách thức và phương pháp đấu tranh nhằm thực hiện một chế độ
xã hội mà trong đó, tư liệu sản xuất thuộc về toàn xã hội , khơng có áp bức, bóc lột
bất cơng, mọi người đều bĩnh đẳng về mọi mặt; mọi người được bình đẳng về mọi
mặt, ấm no, hạnh phúc, văn minh.
1.1.2. Các nội dung cơ bản của tư tưởng xã hội chủ nghĩa (biểu hiện)
- Các quan niệm về một chế dộ xã hội mà mọi tư liệu sản xuất thuộc về tất cả
các thành viên của xã hội; khơng có áp bức, bóc lột;
- Xã hội ai cũng có việc làm, Lao động;
- Xã hội mà trong đó mọi người bình đẳng có cuộc sống ấm no, tư do, hạnh
phúc, mọi người đều có điều kiện lao động và cơng hiến. Được hưởng thụ và phát
triển toàn diện.
1.2. Phân loại tư tưởng xã hội chủ nghĩa
* Tiêu chí:
- Theo lịch đại: cổ đại, trung đại, cận đại, hiện đại;

- Theo tính chất và trình độ phát triển: thấp hay cao.
- Kết hợp đúng mức hai phương pháp trên ta có phương pháp phân loại đúng
đắn nhất: tư tưởng xã hội không tưởng; chủ nghĩa xã hội KH; Chủ nghĩa xã hội lý
luận, lý thuyết; chủ nghĩa xã hội hiện thực.

Nôlệ

xhcnkhôngtưởng,TKXIX,
1848CNXHlýluận1917
CNXHphêphán

CNXHhiệnthực

2. Lược khảo tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác
2.1. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kì cổ đại
Chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, thay vào là chế độ chiếm hữu nô lệ với sự
thống trị của giai cấp chủ nô. Ở chế độ này năng suất lao động đã phát triển và xuất


hiện quan hệ tiền tệ và ở mức độ sơ khai (nên KTTT không phải của chủ nghĩa tư
bản).
Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột do giai cấp và tầng bị trị tiến hành là tất
yếu, phản ánh mâu thuẩn cơ bản trong PT sản xuất chiếm hữu nô lệ.
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa thời kì cổ đại là ước mơ, niềm khát vọng hết sức sơ
khai được lan truyền phổ biến trong xã hội qua những câu chuyện khơng thành văn,
về sau nó được thể hiện trong áng văn chương cổ vũ cho các phong trào đấu tranh ,
những cuộc khởi nghĩa của những người nô lệ.
Những ước mơ ấy chỉ mới dừng lại ở lòng khao khát được quay về với thời đại
hoàng kim tức là “cộng sản nguyên thủy” – “giang sơn ngàn năm của Chúa”
2.2. Tư tưởng chủ nghĩa xã hội thời cận đại (TK XV – XVIII)

2.2.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.2.2. Các đại biểu xuất sắc và các tư tưởng xã hội chủ nghĩa chủ yếu
- TK XVI – XVII
Ơng Tơ mát Morơ (Huân tước, tể tướng 1478-1535), tác phẩm này để người
sau biết đến ông như một nhà tư tưởng xã hội xuất sắc là cuốn không tưởng viết về
cuộc sống của người dân trên một hịn đảo tưởng tưởng, khơng tồn tại. Chính do mâu
thuẩn trong quan điểm chính trị ơng đã bị bắt giam 15 tháng, sau đó xử tử được Tin
lành phong thánh. Nội dung chủ yếu:
+ Vạch rõ nguyên nhân sâu xa của mọi tệ nạn xã hội, áp bức bất cơng trong
lịng xã hội tư bản ;
+ Mơ tả một cách tài tình tình trạng phân hóa giàu nghèo trong xã hội tư bản từ
khi mới hình thành;
+ Chỉ rõ sự bất công: bên cạnh nghèo nàn thảm hải cịn sự xa hoa;
+ Phân tích sâu sắc sự khốn cùng của nông dân trong với sự tưởng tượng:”Cừu
ăn thịt người”;
Ông chỉ ra rằng nguyên nhân sâu xa của mọi áp bức bất công là chế độ tư hữu,
nên cần phải xóa bỏ nó. Tuy nó khơng phải là cương lĩnh lý luận chủ nghĩa xã hội,
nhưng nó là tác phẩm đầu tiên mô tả tương đối về chế độ xã hội chủ nghĩa. Đó là chế
độ cơng hữu tư liệu sản xuất, phân phối theo nhu cầu, tế bào kinh tế là gia đình; nhà
nước và nhân viên của nhà nước do người dân bầu ra và có quyền bãi miễn thơng qua
bỏ phiếu kín, khơng có đấu tranh; con người làm việc 6giờ/ ngày, thời gian còn lại
giành cho nghĩ ngơi và nghiên cứu; giáo dục phổ thông bắt buộc với tất cả mọi thành
viên trong xã hội.


Tuy nhiên, những giải pháp trong khơng tưởng có thể là ngây thơ, khơng tưởng
nhưng nó làm lay động lịng người và gọi là “cuốn sách nhỏ vĩ đại”. Bởi đã gợi lên
ước mơ bao đời của nhân loại là ấm no, bình đẳng, nhân ái
Ơng Tommađo Campanella (sinh ra trong gia đình thợ - học triết học 15681639)
Là một trong những người có tinh thần đấu tranh chống lại giai cấp thống trị

đương thời của Ý. Đã tham gia tích cực chống tơn giáo và chống thực dân TBN, bị bắt
3 lần tổng 31 năm.
Tác phẩm nổi tiềng của ông là Thành phố mặt trời (1601), ông đã lên án xã hội
Ý và Châu Âu đương thời với tất cả những bất cơng của nó, là xã hội chay ì, ăn bám,
xem con người không bằng vật; ông chỉ ra chế độ tư hữu là nguyên nhân của mọi tệ
nạn và bất công => giống Morơ là chủ trương xóa bỏ chế độ tư hữu, ơng phác thảo ra
cuộc sống mới là chế độ công hữu chung (ruộng, nhà cửa,…) xem trọng tài năng, lao
động, xã hội phân phối cơng bằng kể cả tàn tật. Về chính trị ơng đưa ra xã hội có cơ
cấu đặc biệt. Trong đó, ông đứng đầu là mặt trời có quyền quyết định tối cao mọi vấn
đề xã hội , dưới có 3 ông trợ lý (phụ trách quân đội, ông trí tuệ, ơng tình u), dưới 3
trợ lý có những người giúp việc trong từng lĩnh vực nhưng do dân bầu ra và có quyền
bãi miễn; hội nghị nhân dân mỗi tháng họp 2 lần để tiến hành phê bình người phụ
trách. Riêng ông mặt trời và 3 nhân viên không bị bãi miễn và sẽ tự bàn giao quyền
lực khi có người tài hơn mình.
- Thế kỷ XVIII
Đã chứng kiến sự phát triển rất nhanh của Châu Âu và Bắc Mỹ, ở giai đoạn này
nền quân chủ chuyên chế đã lỗi thời mà thay vào đó là nền chun chính cộng hịa
được thành lập ở một số nước.
Ơng Gabrien Bonnơ Mabli (1709 – 1785)
Sinh ra trong một gia đình quý tộc, trong cuốn sách của ông đã thể hiện nhiều
quan điểm xã hội chủ nghĩa sâu sắc. Những quan điểm chính trị - xã hội của ông dựa
trên cơ sở lý thuyết về sự bình đẳng tự nhiên mà trong tác phẩm Bộ Luật của tự nhiên
Môrely đã nêu ra.
Mabli đã xây dựng lý thuyết về sự “đam mê” trong đó chỉ rõ, từ khi có tư hữu
thì xuất hiện đam mê, xấu xa đó;
Ơng phê phán xã hội đương thời và dự báo với sự thống trị của tư bản tài chính
Mỹ sẽ đưa tới chế độ tàn bạo và gây chiến tranh, hoặc nước Anh sẽ mất hết thuộc địa.
Tác phẩm này còn dự báo về một xã hội mới. đó là xã hội dựa trên sở hữu “cộng đồng
về ruộng đất và các tài sản khá”.



Ông đưa ra quan niệm: Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, vinh quang của mọi
người và nguyên tắc làm theo khả năng, phân phối theo nhu cầu.
Xã hội không có chiến trang nên khơng cần qn đội, các nhân viên nhà nước
do dân bầu ra một cách dân chủ.
Nhà nước tổ chức và phân phối sản phẩm cho dân sao cho
Grắccơ Babớp
Trong xã hội diễn ra sự phân bố lực lượng mạnh mẽ, nhiều nhà tư tưởng tiểu tư
sản trước đây có khuynh hướng xã hội chủ nghĩa nay chuyển sang tham gia vào cuộc
cách mạng lật đổ chế độ phong kiến.
Với sự ra đời của phái Babớp lần đầu tiên trong lịch sử, vấn đề đấu tranh cho
chủ nghĩa xã hội được đặt ra với tính cách là một phong trào thực tiễn, chứ không chỉ
là tư tưởng, lý luận. Đây được coi là cương lĩnh hành động với những nhiệm vụ cụ
thể: Sản xuất và phân phối bánh mì cho nhân dân, nắm giữ và chia cho nhân dân,
chiếm giữ bến bãi kho tàng thuộc về nhân dân, dùng bàn tay sắt chống lại kẻ thù..
Quan niêm xã hội cộng sản theo ông: mọi người đều sung túc, bình đẳng, tự do,
hạnh phúc, khơng có giàu nghèo. Trong đó, nền kinh tế là cơng xã lớn, mọi người
cùng làm việc, thủ tiêu quyền thừa kế tài sản khi người sở hữu qua đời.
Phân phối theo số lượng và chất lượng, đồng thời chú ý thỏa mãn nhu cầu.
Về chính trị : xã hội cịn nhà nước và nhà nước ấy do cách mạng lập ra. Đó là
hình thức “chuyên chính cách mạng của những người lao động được coi là điều kiện
…, lao động chân tay là tiêu chí số 1 có quyền lợi chính trị. Lao động trí óc phải được
chứng minh mới được hưởng quyền lợi.
Chủ nghĩa cộng sản của Babớp cùng với phòng trào cách mạng thực tiễn của
phái Babớp là bước trung gian của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội
KH do Mac Ăng ghen sáng lập.
3. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán đầu TK XIX
3.1. Hoàn cảnh ra đời
Chỉ qua 2 TK mà chủ nghĩa tư bản đã tạo ra lượng của cải khổng lồ lớn hơn rất
nhiều lượng của cải của tất cả xã hội trước đó để lại.

Xuất hiện 2 giai cấp đối kháng nhau, TS-CN ngày càng gay gắt, xuất hiện 3 nhà
tư tưởng là: Xanhximong, Furie,
Ngày 23/10/2015

GV: Ths Phạm Hồng Hải

Xanhximong (1769-1825), dòng dõi quý tộc, từng là đại úy quân đội, học y,
bách nghệ


Mác nói: “Ơng có tầm mắt rộng của thiên tài, nhưng chỉ là thơ ca chủ nghĩa xã
hội mà thơi”;
Ơng phê phán cách mạng tư sản và xã hội tư sản Pháp, đây là cuộc cách mạng
nữa vời, chưa triệt để và khơng vì lợi ích cho nhân dân lao động, khơng xóa tận gốc
áp bức, bóc lột bất cơng.
Cách mạng tư sản Pháp 1789 chưa đụng chạm tới phần gốc, nên cần phải có
cuộc tổng cách mạng mới triệt để hơn. Xã hội Pháp là xã hội “lộn ngược”
Để thực hiện cuộc cách mạng đó, ơng chủ trương phải bằng “con đường bình
n chung”, mặc dù thời trẻ ơng từng cống hiến sức lực của mình cho cuộc kháng
chiến chống xâm lược của những người anh em ở Bắc Mỹ.
Ơng đã có cơng lao đề cập, luận giải cho lý thuyết về giai cấp và xung đột giai
cấp. Mặc dù ông chưa phân định về nguồn gốc cũng như bản chất kinh tế - xã hội của
giai cấp nhưng đây là một đóng góp mới của ơng đối với kho tàng tri thức nhân loại
về xã hội nói chung, về tư tưỡng xã hội chủ nghĩa nói chung. Ơng lại khơng chủ
trương xóa bỏ chế độ tư hữu, mà chỉ cố gắng xóa bỏ sự phân hóa giàu nghèo một cách
quá đáng.
Furie (1772-1837), ông xuất thân thương gia và gia đình q tộc, tuy nhiên,
buon bán khơng sn sẽ ơng lại gặp khó khăn trong tài chính, nên tự học là
chính.
“Furie nắm phép biện chứng rất tài tình”

Trong quan sát các hiện tượng xảy ra ông rất tinh tế, ông nắm rất vững phép
biện chứng trong quan sát, sử dụng tài tình ngun tắc Antinơmi (tách đơi thành
những mặt đối lập – mỗi Ant tạo thành 2 phán đoán trái ngược nhau cùng một hiện
tượng). Đó là những đặc thù trong nhân cách của Furie.
Ngay từ khi chủ nghĩa tư bản đang ở trong buổi bình minh của tự do cạnh
tranh, Furie đã phát hiện ra tình trạng vơ chính phủ của nền cơng nghiệp tư bản. Cạnh
tranh hỗn loạn, ông cho rằng người lao động lại được hưởng quá ít, kẻ ăn bám lại
hưởng thụ quá nhiều “sự nghèo khổ được sinh ra từ chính sự thừa thải”. Cũng trên cái
nhìn biện chứng ấy ơng chia xã hội thành 4 giai đoạn.
Đánh giá về chế độ văn minh tư bản, ơng cho rằng nó chỉ có thể tạo ra sự giàu
có nói chung, chứ chưa tạo ra sự giàu có ccho tồn xã hội. Trên cơ sở cách nhìn biện
chứng ấy, nhất định nó phải được thay thế bằng chế độ xã hội mới là chế độ xã hội
đảm bảo hoặc hài hóa. Trong đó mới có sự thống nhất lợi ích cá nhân và tập thể. Tuy
nhiên, cũng như Xanhximơng ơng cũng chủ trương khơng xóa bỏ chế độ tư hữu.
Mơ hình chủ nghĩa xã hội :


Xã hội mới là “chủ nghĩa công nghiệp mới” đơn vị là phalănggiơ (như cơng xã)
Có nhiều ngành sản xuất và kết hợp giữa công nghiệp với nông nghiệp
ở nhà công cộng, lao động chung, phân phối theo tỉ lệ 5/12 lao động; 4/12
người tài giỏi; 3/12 người góp vốn. Người tài năng và có năng lực tổ chức thì được
thưởng đặc biệt.
“Giải phóng phụ nữ là thước đo mức độ xã hội “
Owen (1771-1858)
Trong những năm 30 của TK XIX, ở Anh diễn ra phong trào
Ăng ghen đánh giá “mọi phong trào, mọi thành tựu thực sự đã diễn ra ở Anh có
cơng của Owen”. Ơng là con người giản dị, trong sáng đến tuyệt vời. xuất thân từ giai
cấp tư sản, ông không chỉ đề xướng kiến nghị tư tưởng có xã hội chủ nghĩa vào ngay
cơng xưởng, nơi ông làm giám đốc, đánh giá rất cao vai trị của sản xuất và kinh tế.
Những chủ trương có tính nhân đạo áp dụng trong nhà máy đã mang lại những kết

quả nhất định. Ông là người chủ trương phải xóa bỏ tư hữu vốn là nguyên nhân của
những bất công và tệ nạn trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Tuy nhiên, ông đã bị khánh kiệt gia sản do những thực nghiệm đơn độc của
mình. Trong các nhà không tưởng Owen là người duy nhất gắn lý luận với thực tiễn.
Ơng giảm giờ làm, có chế độ giáo dục cho trẻ em vầ không thuê lao động dưới
10 tuổi, khơng dùng hình phạt để giải quyết vấn đề trộm cắp, mâu thuẩn.
Tóm lại tư tưởng xã hội chủ nghĩa ra đời từ thấp đến cao (sơ khai, tư tưởng xã
hội chủ nghĩa Tk 16-17; TK 18; đầu TK 19).
4. Giá trị và hạn chế tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng trước Mac
4.1. Những giá trị chủ yếu
Tư tưởng xã hội chủ nghĩa có những giá trị cơ bản sau:
- Phê phán, lên án chế độ bóc lột với các mức độ khác nhau, nhìn chung đều thể
hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ phong kiến và chủ nghĩa tư bản để chỉ
các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa trước Mác. Chính vì mục đích tối cao của lợi
nhuận đã đẩy xã hội tới áp bức bất công và đầy mâu thuẩn.
- Tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã góp phần thức tỉnh ý thức đấu tranh của người
lao động, hầu hết các nhà khơng tưởng ngày càng dùng đầu óc để phát triển ra trong
thực tế.
Với những giá trị nêu trên là tiền đề cơ sở cho chủ nghĩa xã hội của Mac và
Ăng ghen.


4.2. Những giá trị đóng góp
- Giá trị nhân đạo với nhiều điểm vượt lên chủ nghĩa nhân đạo của giai cấp tư
sản;
- Phê phán đúng xã hội chủ nghĩa tư bản ngay từ buổi ban đầu;
- Góp phần thúc đẩy tinh thần đấu tranh quần chúng;
- Giá trị tư tưởng: nêu nhiều luận điểm, dự báo tài tình là tư liệu cho chủ nghĩa
xã hội KH và tư duy về xã hội chủ nghĩa.
Hỏi: Đâu là giá trị của chủ nghĩa xã hội không tưởng? trắc nghiệm, đúng là b

- Vạch ra những quy luật vận động của chủ nghĩa tư bản;
- Phê phán sâu sắc và lên án mạnh mẽ các chế độ tư hữu áp bức, bóc lột;
- Làm rõ vai trị của giai cấp cơng nhân;
- Làm rõ quy luật vận động của lịch sử nhân loại.
4.3. Những hạn chế
- Chưa giải thích được bản chất của chế độ làm thuê tư bản. Hầu hết các nhà
không tưởng chưa phát hiện được các quy luật vận động của tư bản chủ nghĩa và chưa
khái quát được bản chất của các sự kiện đó;
- Chưa phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; xem quần chúng
nhân dân bị áp bức là những người đáng thương mà thơi;
- Chưa tìm ra được biện pháp cải tạo xã hội củ và xây dựng xã hội mới. Đều
thiên lệch về con đường “bình yên chung” của Xanh xi mơng;
Trong tác phẩm Kinh điển Ăng ghen nói: “Chủ nghĩa xã hội cũ không thể phù hợp với
quan niệm duy vật ấy về lịch sử, cũng giống như quan niệm về tự nhiên của những
nhà duy vật Pháp không thể phù hợp với phép biện chứng và khoa học tự nhiên cận
đại. Chủ nghĩa xã hội trước kia tuy có cơng kích phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa hiện có và những kết quả của nó khơng thể giải thích được PTSX ấy, và vì thể
cũng khơng đánh đỗ nó về mặt lý luận.”
- Chủ yếu:
+ Duy tâm, ảo tưởng về biện pháp do chưa khám phá được quy luật;
+ Cải lương xã hội chủ nghĩa bằng đạo đức, cải cách pháp luật, nêu hình mẩu;
+ Phiến diện: chưa thấy vai trò của quần chúng và sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân;


+ Tỷ lệ nghịch với sự phát triển của lịch sử => về sau, mọi biểu hiện không
tưởng đề làm chậm tiến bộ xã hội
Nguyên nhân:
+ Khách quan: Là những điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội chưa chính muồi thì
l luận thích ứng với tình ấy cũng chưa chín muồi được, Thời điểm cơng nghiệp mới

phát triển chưa ở trình độ cao nên chưa bộc lộ hết mâu thuẩn nội tại của nó.
+ Chủ quan: hạn chế lập trường, tư tưởng chính trị về thế giới quan ảnh hưởng
về tư tưởng và mang tính duy tâm.
Khái niệm chủ nghĩa không tưởng:
Chủ nghĩa xã hội không tưởng là những lý luận, học thuyết biểu hiện ở dạng
chưa chín muồi nguyện vọng của quần chúng mong muốn xóa bỏ áp bức, bóc lột,
muốn có xã hội tốt đẹp, quan hệ với người và người là hữu ái, tương trợ giúp đỡ lẫn
nhau song không xuất phát từ khách quan mà nảy sinh những mong muốn chủ quan
của con người vì vậy nó là khơng tưởng, nên khơng thực hiện được trong thực tế.
Qua việc nghiên cứu, chúng ta rút ra những ý nghĩa sau:
- Là 2 trình độ tư tưởng nhân loại về chủ nghĩa xã hội
- Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng khơng có trên đời;
- Những quan niệm, dự án cải tạo xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng mộ
cách duy tâm, thiếu cơ sở hiện… được hình thành trước Mác.
Chủ nghĩa xã hội KH: là hệ thống lý luận của Mac Ăng ghen về các quy luật,
lực lượng , biện pháp của quá trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa xã
hội đến chủ nghĩa cộng sản.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
- Khát vọng lớn lao của nhân loại về chủ nghĩa xã hội với các giá trị cơng
bằng, bình đẳng dân chủ, và tự do
- Tầm vóc tư tưởng lớn của các nhà không tưởng
- Thấy được một trong những nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa xã hội KH
trong lịch sử tư duy nhân loại
- Tránh không tưởng mới (chủ quan, duy ý chí) cho dù có thiện chí cũng thất
bại;
- Phải tạo ra điều kiện lịch sử mới để tư duy mới về chủ nghĩa xã hội.


3. Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1. Sự hình thành của chủ nghĩa xã hội khoa học

3.1.1. Tiền đề khách quan
- Điều kiện kinh tế - xã hội giai cấp công nhân ra đời là sản phẩm của nền công
nghiệp hiện đại, số lượng thất nghiệp ngày càng gia tăng => mẩu thuẩn lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất ngày càng gay gắt (Ăng ghen nói: “Đại cơng nghiệp vừa mới
sinh ra ở Anh, và ở Pháp thì chưa có. Nhưng một mặt, chỉ có đại cơng nghiệp mới
phát triển những xung đột địi hỏi gấp rút có một cuộc cách mạng xóa bỏ phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa- không chỉ là những xung đột giữa giai cấp do đại công
nghiệp sinh ra, mà là sự xung đột giữa sức sản xuất và phương thức trao đổi do nó tạo
ra nữa” – Tác phẩm kinh điển. Phong trào Hiến chương ở Anh, phong trào công nhân
dệt. Nếu đấu tranh của cơng nhân để tự vệ và phản đối chính sách thì khơng thể giải
quyết tận gốc; cần phải có lý luận soi đường, từ đó mà Mac và Ăng ghen đã nghiên
cứu về chủ nghĩa xã hội trong đó có tác phẩm bộ tư bản của Mác đã làm rõ bản chất
bóc lột của tư bản để cơng nhân và nhân dân lao động thấy rõ bản chất này;
- Điều kiện khoa học tự nhiên: 3 phát minh mang tính vạch thời đại, làm cơ sở
lý luận, phương pháp luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học;
- Khoa học xã hội: ảnh hưởng của 2 nhà triết học cổ điển Đức (He ghen, Phơ
bách – biện chứng về tự nhiên, duy tâm về xã hội); Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
(Smith, ); Chủ nghĩa xã hội không tưởng (xanh, Fu, O)
3.1.2. Vai trò của Mác và Ăng ghen
- Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị (dưới sự phát triển
của triết học cổ điển Đức với Phép biện chứng của Hê gel và Phơ bách - ) gắn với việc
này là tác phẩm Tuyên ngôn ĐCS;
- Ba phát kiến lớn của Mac Ăng ghen: Học thuyết duy vật lịch sử - phương
pháp luận thứ nhất; Học thuyết giá trị thặng dư – chứng minh trong chủ nghĩa tư bản
sức lao động của công nhân là hàng hóa đặc biệt càng sử dụng càng tạo ra giá trị mới,
nên nó càng tinh vi chiếm sức lao động này, là quy luật tồn tại phát triển chủ nghĩa tư
bản; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân.
Lê - nin nói” …”
Lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành KH như thế nào?
- Xã hội hóa chính là ngun nhân sâu xa của chủ nghĩa xã hội. Là sản xuất

đông người và theo dây chuyền;
- Quy luật phát sinh, phát triển và diệt vong của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá
trị thặng dư;


- Chủ nghĩa tư bản tạo ra điển đề về cơ sở vật chất kyc thuật với các trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng phát triển cao;
- Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là điểm căn bản để chủ
nghĩa xã hội trở thành khoa học.
- Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn; có hệ thống phạm trù, quy luật, nguyên lý
=> khoa học; chỉ ra được lực lượng và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội; xác lập
thái độ KH khi nghiên cứu và vận dụng lý luận; tiếp tục nghiên cứu cụ thể, đến từng
chi tiết đặt lý luận “trên mảnh đất hiện thực” và phát triển nó…
3.2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
Năm 1831, cuộc khởi nghĩa thứ nhất của công nhân nổ ra ở Lion, 1838-1842
cuộc vận động của Phái Hiến Chương ở Anh đạt đến mức cao nhất. Cuộc đấu tranh
của giai cấp vô sản và tư sản dần dần chiếm địa vị hàng đầu trong lịch sử các nước
phát triển nhất ở Châu Âu, một mặt là trình độ phát triển của đại cơng nghiệp, một
mặt là tùy theo trình độ phát triển của quyền thống trị mà chính quyền thống trị mà
giai cấp ts mới giành được.
- 1848 – Công xã Pari 1871: Xuất bản bộ tư bản thứ I của Mác; giai cấp công
nhân phải đập tan nhà nước của giai cấp tư sản thành lập nhà nước của giai cấp công
nhân. Công xã Pari là cuộc cách mạng đầu tiên của giai cấp cơng nhân, giành được
chính quyền 71 ngày (nên bài ca cách mạng trở thành bài ca đơn điệu vì khơng liên
kết với giai cấp nơng dân và tầng lớp khác – lực lượng đông đảo nhất của xã hội)
- Thời kì sau cơng xã Pari – 1895: Quyển cuối cùng tư bản do Ăng ghen hoàn
thiện khi Mác mất, nhưng vẫn lấy tên Mác. Giai đoạn này lý luận đã được khái quát
một cách chặc chẽ;
- 1870- 1924, Lê - nin vận dụng và tiếp tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học
trong hoàn cảnh lịch sử mới. Cách mạng tháng 10 Nga 1917, làm cho xã hội chủ

nghĩa trở thành hiện thực khoa học. Giai đoạn này ông đã viết nhiều tác phẩm chống
trào lưu phát xít. Sau cách mạng tháng 10 Nga: nhà nước chun chính vơ sản, phê
phán các quan điểm của kẻ thù xun tạc chun chính vơ sản của Mác Ăng ghen;
chế độ dân chủ; Cải cách hành chính bộ máy nhà nước; về các nhiệm vụ xây dựng chủ
nghĩa xã hội: vạch kế hoạch, kế hoạch hóa, cải tạo nơng nghiệp bằng con đường HTX,
sử dụng chuyên gia tư bản, Lê - nin “giai cấp vô sản & các dân tộc bị áp bức hãy đoàn
kết lại”
3.4. Sự vận dụng và phát triển của chủ nghĩa xã hội KH sau khi Lê - nin mất 1991
- Xtalin đưa ra khái niệm kép chủ nghĩa Mac – Lê – nin, thiên tài về chính trị,
qn sự, kinh tế. Ơng đã lãnh đạo nhân dân Nga chống phát xít và giành thắng lợi


1945. Thời kì này ta áp dụng máy móc chính quyền Xơ Viết. Ở đây có những sai lầm
trong cơng tác cải tổ là chính trị trước, kinh tế sau.
Việt Nam cũng có mắc sai lầm quan trọng. Tuy nhiên, ta có sự điều chỉnh hợp
lý là cải tổ kinh tế trước, sau đó chính trị (vận dụng khoa học cơ sở hạ tầng quyết định
KTTT).
3.5. Sự vận dụng và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ 1991 đến nay
- Mơ hình TQ
- VIỆT NAM
- Lào.
Những đóng góp bổ sung và phát triển cũng như sự vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa xã hội khoa học của HCM và Đảng ta có thể được tốm tắc như sau:
- Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là một quy luật của cách mạng Việt
Nam, trong điều kiện thời nay;
- Đổi mới kinh tế và chính trị, kinh tế là trung tâm; đông thời đổi mới từng
bước về chính trị , đản bảo giữ vững ổn định chính trị
- Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
tăng cường vai trò của quản lú nhà nước. Làm cho bản chất chủ nghĩa xã hội ngày
càng rõ hơn. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế

gắn với tiến bộ công bằng xã hội , bảo vệ mơi trường;
- Giữ vững vai trị lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam
- Nhân tố quan trọng hàng đầu
- Khâu then chốt để đảm bảo tăng cường vai trị lãnh đạo của Đảng là phải coi
trọng cơng tác xây dựng Đảng,
Từ thực tiễn 30 năm đổi mới ta rút ra:
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Sự nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân
- Khơng ngừng củng cố tăng cường đoàn kết, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc; trong Đảng, toàn dân và quốc tế.
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với
sức mạnh quốc tế.
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi cách
mạng Việt Nam.


Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào là sự vận dụng và phát triển chủ
nghĩa xã hội khoa học của Đảng CS Việt Nam (cả 3).
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.


Chiều ngày 23/10/2015

GV: TS. Trần Thị Như Huỳnh

Bài 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ TỒN THẾ GIỚI CỦA GIAI CẤP

CƠNG NHÂN VÀ Ý NGHĨA TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
I. Những vấn đề cơ bản của giai cấp công nhân
1. Khái niệm:
- Là những người lao động gắn với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện
đại với trình độ xã hội hóa, quốc tế hóa ngày càng cao. Máy bay Boing của Mỹ 70%
sản xuất ở nước ngoài;
- Đây là đại biểu của lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến,
quyết đinh nhất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay. Lực
lượng sản xuất tiên tiến mang tính chất xã hội hóa ngày càng cao, chun mơn hóa
cao, nên giai cấp CN tạo ra khả năng lao động vượt trội => có khả năng cải tạo xã hội.
Kênh đào Panama nối ĐTD với TBD dài 77km, 27.500 công nhân thiệt mạng trong
quá trình xây dựng. Cầu Akhasi Nhật Bản.
Ăng ghen “giai cấp công nhân không chỉ cần sự khéo léo của bàn tay vàng, mà
còn cần sự sáng tạo của khối óc. Chính giai cấp cơng nhân bằng bàn tay, khối óc …”
- Giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lãnh đạo và tổ chức q
trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa cộng sản.
2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân vừa là sản phẩm căn bản nhất vừa là chủ thể trực tiếp nhất
của sản xuất cơng nghiệp. Giai cấp cơng nhân chính là con đẻ của nền sản xuất công
nghiệp => giai cấp công nhân sẽ phát triển với nền sản xuất cơng nghiệp. Cơng
nghiệp cơ khí  cơng nhân cơ khí; cơng nghiệp tri thức  cơng nhân trí thức;
Tại sao nói giai cấp cơng nhân ngày này khơng cịn vơ sản để nói lên rằng
giai cấp ngày đã giảm về số lượng vì giai cấp cơng nhân = giai cấp VS; hiện nay thì
giai cấp hữu sản tăng  giai cấp VS giảm; tuy nhiên đó là sự đánh tráo về khái niệm,
vì theo Lê - nin giai cấp cơng nhân vô sản (vô sản tư liệu sản xuất – yếu tố nắm giữ
việc chi phối sản phẩm và lợi ích của lao động), hiện nay, nhà tư bản đã dùng biện
pháp giống như hệ thống an sinh xã hội để nâng cao đời sống công nhân, cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân và làm cho họ lầm tưởng đã trở thành hữu
sản theo nghĩa đen.
Mac & Ăng ghen “các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát

triển của đại công nghiệp…”


- Giai cấp công nhân lao động sản xuất vật chất chủ yếu trong nền sản xuất
công nghiệp ngày càng hiện đại. Mỹ công nhân chiếm 95% lực lượng lao động; Pháp
92%.
- Giai cấp cơng nhân có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp tư
sản, thống nhất về cơ bản và lâu dài với lợi ích của nhân dân lao động.
Lợi ích của giai cấp vô sản (chế độ tư hữu, áp bức (m), chính quyền và lãnh đạo
xã hội), tư bản duy trì và giữ cịn cơng nhân xóa bỏ, nắm chính quyền.
- Giai cấp cơng nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc;
- Giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng Mac Lê - nin và đội ngũ tiên phong là
Đảng Cộng sản.
3. Đặc thù của giai cấp công nhân
Trong chủ nghĩa tư bản giai cấp công nhân khơng có TL sản xuất, làm th cho
giai cấp tư sản, bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư. Điều này chỉ đúng trong chế
độ tư bản, tư hữu về TL sản xuất. Tỷ suất giá trị thặng dư ở Mỹ và Tây Âu, 1980289%; 1990-300%; 2000-307%. Năm 2004, Cty Microsoft có lúc cá biệt lên đến
5.000%.
Trong chủ nghĩa xã hội giai cấp cơng nhân cùng tồn dân làm chủ TL sản xuất
chủ yếu.
4. Tính chất của giai cấp cơng nhân
- Có tính tổ chức, kỹ luật cao;
“Tham gia một công đoạn hàn, một chiếc ô tô, người thợ chỉ có thời gian 1,3
phút. Đó là việc phải làm 550 lần trong mỗi ca” Nhà chính trị học từng làm cơng
nhân ở Đức.
- Tính tiên phong cách mạng. Là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến;
- Có tinh thần cách mạng triệt để. Trong cuộc đấu tranh với giai cấp tư sản, giai
cấp công nhân làm cuộc cách mạng tới nơi tới chốn. còn các giai cấp khác thì nữa vời
(nơng dân (tư hữu ruộng đất và dùng lao động = >sản phẩm) rất dể thỏa hiệp).
II. Nội dung và những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1. Nội dung
- Giai cấp công nhân là chủ thể của quá trình sản xuất hiện đại, tạo ra tiền đề
vật chất cho xã hội mới ra đời; là nội dung thường xuyên
- Lãnh đạo nhân dân lao động giành chính quyền nhằm xóa bỏ chủ nghĩa tư bản
và chế độ bóc lột khác; từ tự phát sang tự giác; nhiệm vụ đầu tiên.


- Lãnh đạo và tổ chức quần chúng nhân dân lao động xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội, cộng sản chủ nghĩa. Kết thúc nhiệm vụ.
2. Điều kiện khách quan quy định sư mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công
nhân (giải đáp câu hỏi là lực lượng duy nhất)
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân: Trong chủ nghĩa tư bản giai cấp
công nhân là đại diện cho lực lượng sản xuất mang tính tiến bộ, xã hội hóa cao >< với
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong khi đó lực lượng sản xuất ln vận động
phát triển ngày càng cao => xóa bỏ quan hệ sản xuất củ cho phù hợp (chế độ tư hữu).
Về mặt xã hội là cuộc đấu tranh giữa 2 giai cấp ngày càng gay gắt.
- Đặc điểm chính trị - xã hội: Bản thân giai cấp cơng nhân mang trong mình đặc
điểm. tính chất riêng có (5 đặc điểm, 3 tính chất)
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền cơng
nghiệp
=> Cơng nhân có sứ mệnh lịch sử duy nhất.
3. Điều kiện chủ quan
- GIAI CẤP công nhân và Đảng CS phải luôn gắn với dân tộc
- Đồn kết với phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế.
III. Giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam
1. Sự ra đời và đặc điểm của giai cấp CN Việt Nam
Ra đời vào lúc thực dân Pháp khai thác thuộc địa (sản xuất công nghiệp => giai
cấp công nhân). Giai cấp cơng nhân Việt Nam có những đặc điểm:
- Truyền thống yêu nước: Là lực lượng cùng với nhân dân chống lại áp bức

phong kiến;
- Xuất thân từ lực lượng lao động nghèo => gắn kết chặc chẽ với giai cấp nông
dân;
- Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc;
- Sớm tiếp thu chủ nghĩa Mac Lê - nin và có Đảng Cộng sản lãnh đạo;
- Khơng bị ảnh hưởng bởi các trào lưu cơ hội, xét lại.
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong cách mạng Việt Nam
- Trước khi ĐCS Việt Nam ra đời giai cấp công nhân chỉ là phong trào chống
lại thực dân mới chỉ dừng lại ở “bản năng tự vệ”, dẫn dắt và tạo ra sư mệnh lịch sử


của giai cấp công nhân (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ
nghĩa )..
Chủ nghĩa Mác Lê - nin + phong trào công nhân + phịng trào u nước.
Giai cấp cơng nhân hiện nay: Là một lực lượng xã hội to lớn đang phát triển
gồm những người lao động chân tay và trí óc đang làm cơng và hưởngv lương trong
các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh
và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp (NQ TW 6 khóa X).
Ưu điểm:
- Là lực lượng chính trị xã hội quan trọng; là chủ tư liệu sản xuất chủ yếu của
xã hội;
- Số lượng đơng, có mặt ở tất cả các khâu trọng yếu của nền kinh tế ; nắm giữ
những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại nhất của nền kinh tế;
- Có sự lãnh đạo của ĐCS và tổ chức cơng đồn.
- Tuổi đời trẻ, thơng minh, cần cù, sáng tạo.
Hạn chế:
- Trình độ học vấn, tay nghề cịn thấp; Trình độ Ý thức chính trị và giác ngộ
cách mạng còn hạn chế; số lượng cơng nhân đứng vào hàng ngũ ĐCS và cơng đồn
cịn thấp;
- Cơ cấu có sự bất hợp lý (thừa thầy thiếu thợ và những cơng nhân tay nghề

cao);
- Lịng say mê nghề nghiệp, ý thức kỹ luật trong lao động, tác phong cơng
nghiệp cịn yếu;
- Ý thức làm chủ tập thể chưa cao (chưa có ý thức bảo vệ tài sản cơng);
- Bộ bộ phân cơng nhân bị tha hóa về thái độ lao động, phẩm chất giai cấp và
lối sống.
Mục tiêu, giải pháp (nghiên cứu NQ TW 6 Khóa X)
IV. Ý nghĩa của việc


Ngày 27/10/2015

GV: TS. Nguyễn Đức Ngọc

Bài 3
XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Quan điểm Mác – Lê - nin về xã hội chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng
chủ nghĩa xã hội
1.1. Xã hội (danh từ) xã hội chủ nghĩa (tính từ) – giai đoạn đầu của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Cơng xã nguyên
Quân chủ phong
CNXH=> Cộng sản
Chiếmhữu nô lệ
Tư bản chủ nghĩa
thủy
kiến
chủ nghĩa

Sự ra đời và phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là một
quá trình lịch sử tự nhiên: Không phải là sản phẩm chủ quan của các nhà kinh điển, là
sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, nó chẳng qua là giải quyết
mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất (là yếu tố động phát triển liên tục- do nhu cầu
sống không ngừng lại hay vô hạn) và quan hệ sản xuất; lực lượng sản xuất mới (là lực
lượng được xã hội hóa cao >< với quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa)
Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng: Giai cấp mới lên nắm
chính quyền bao giờ cũng xóa bỏ hệ tư tưởng cũ để xây dựng hệ tư tưởng mới, tàn dư
văn hóa xã hội cũ, … hay kiến trúc thượng tầng mới.
Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa là một quá trình phát triển lâu dài,
quanh co phức tạp (lúc thăng trầm, lúc thoái trào).
Hai giai đoạn của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa:
- Giai đoạn thấp – chủ nghĩa xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa;
- Giai đoạn cao – chủ nghĩa cộng sản - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Sự giống nhau:
+ Kinh tế : Dựa trên chế độ cơng hữu (nền tảng);
+ Chính trị: Đều do nhân dân lao động làm chủ.
Sự khác nhau:
+ Kinh tế: Trình độ phát triển kinh tế, hình thức phân phối (làm theo năng lực
hưởng theo lao động; cao hơn: làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu - dựa trên quy
tắc chuẩn mực xử sự của xã hội và sức sản xuất của xã hội). Là xã hội có điều kiện để
con người phát triển toàn diện.


+ Chính trị: giai đoạn thấp cịn nhà nước, giai đoạn cao khơng cịn nhà nước.
2. Những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu của xã hội là con người được giải phóng, mọi người được tạo điều
kiện để phát triển toàn diện;
- Lực lượng sản xuất phát triển, chế độ công hữu từng bước được xác lập, phân
phối chủ yếu theo lao động;

- Xã hội dân chủ, nhà nước vừa mang bản chất giai cấp cơng nhân vừa mang
tính nhân dân rộng rãi;
- Nền Văn hóa phát triển cao, là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa;
- Bảo đảm cơng bằng bình đẳng giữa nọi người, giữa các dân tộc;
- Quan hệ dân tộc và quốc tế được giải quyết hài hòa;
Đây là những quan niệm theo chủ nghĩa Mac – Lê - nin
Còn những nước có xây dựng những đặc trưng riêng (đặc trưng xã hội chủ
nghĩa TQ, Cuba, Việt Nam 8 đặc trưng)
3. Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật và
đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội;
- Xác định rõ thực chất nội dung, nhiệm vụ thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội;
- Mở rộng dân chủ gắn với xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trên nền tảng
mối liên minh công nông và câc tầng lớp xã hội khác – của Lê – nin;
- Kế thừa những giá trị hợp lý của chủ nghĩa tư bản;
- Xác định cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội;
- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là nhân tố quyết định thành công => cần xây
dựng đảng trong sạch, vững mạnh.

II. Nhận thức về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam (SGK)


Ngày 28/10/2015

GV: TS. Nguyễn Đức Ngọc

Bài 4


QUAN HỆ GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP TRONG
THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC
TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
1. Nhận thức chung về quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp
- Quan hệ giai cấp: mối quan hệ giữa các tầng lớp trong xã hội, thể hiện dưới 2
hình thức là: đấu tranh giai cấp và liên minh giai cấp.
2. Đặc điểm của quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp trong thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội
- Bị chi phối bởi đặc trưng của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội;
- Được quy định bởi cơ cấu kinh tế của thờ kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Từ năm 75-86: có 2 thành phần kinh tế (quốc doanh và tập thể) => cơ cấu xã
hội giai cấp (cơng nhân, nơng dân, trí thức, nhóm người khác)
Thời kì đổi mới sau năm 86: có nhiều thành phần kinh tế => cơ cấu xã hội giai
cấp (cơng nhân, nơng dân, trí thức, nhóm người khác, tư sản, tiểu tư sản, tầng lớp
những người sản xuất nhỏ)
- Các giai cấp tầng lớp trong xã hội có nhiều thay đổi về số lượng, chất lượng
và quy mơ;
- Đấu tranh giai cấp có những nội dung và hình thức mới;
- Có tính chất và xu hướng mới;
II. Quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
1. Những biến đổi của quan hệ giai cấp và liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện
nay
1.1. Những yếu tố tác động
- Cơ cấu kinh tế: tác động đến tầng lớp giai cấp dẫn đến tác động đến;
- Mặt trái kinh tế thị trường: dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp;


1.2. Tính chất và mục tiêu: quan hệ giữa các tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu

tranh (ở đây đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã
hội);
Đấu tranh giai cấp là địi một quan hệ lao động (quan hệ xã hội) bình đẳng.
Mục tiêu: Xây dựng Việt Nam là một đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân
chủ công bằng, văn minh.
1.3. Nội dung; thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH để thực hiện thắng lợi
mục tiêu kinh tế xã hội.
Liên minh giai cấp (liên minh kinh tế, chính trị, văn hóa)
- Giai cấp cơng nhân: trước cách mạng tháng 8 1945 là giai cấp bị bóc lột, sau
này là giai cấp làm chủ xã hội
- Tầng lớp trí thức: giúp cơng nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
- Tầng lớp doanh nhân (TƯ SẢN): tầng lớp tư sản ở nước ta xuất hiện khoảng
năm 1918 (sau thế chiến thứ I) có 2 thành phần tư sản ngoại bản và tư sản dân tộc,
phát triển dần đến 1954 (miền Bắc cải tạo công thương nghiệp => xoa bỏ tư sản ở
miền Bắc), ở miền Nam do Mỹ đầu tư ào ạt vào thì chủ yếu xuất hiện tư bản ngoại
bản, sau năm 1975 (lại cải tọa công thương nghiệp) xóa bỏ giai cấp tư sản – đánh tư
sản; sau cải cách 1986, do thay đổi kinh tế nhiều thành phần thì giai cấp tư sản lại
xuất hiện và phát triển đến nay.
- Tầng lớp những người sản xuất nhỏ:
- Tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ
- Tầng lớp công chức, viên chức

Trước đây gọi là tiểu tư sản

- Tầng lớp học sinh, sinh viên
2. Liên minh giữa giai cấp công nhân (lực lượng lãnh đạo cách mạng) với giai cấp
nông (lực lượng sản xuất to lớn) dân và tầng lớp trí thức (lực lượng giúp phát
triển nhanh) trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc
2.1. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức
- Đảng CS Việt Nam và HCM đã vận dụng tư tưởng liên minh công nông và

các dân tộc;
- Tư tưởng liên minh cơng nơng trí thức từ ĐH II (1951);
- Quan niệm: là sự đoàn kết, hợp tác để thực hiện nội dung nào đó (kinh tế,
chính trị) vì lợi ích cho cả khối liên minh, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước
và chủ nghĩa xã hội.


2.2. Tính tất yếu của liên minh
- Tập hợp lực lượng để xây dựng chủ nghĩa xã hội: là xã hội dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh (giai cấp nào cũng muốn có nên họ có mục tiêu
chung);
- Gắn kết nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ trong cơ
cấu nền kinh tế;
2.3. Tầm quan trọng của liên minh
- Là vấn đề chiến lược của cách mạng vơ sản, của thời kì q độ lên chủ nghĩa
xã hội;
- Đảm bảo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng công sản đối với toàn
xã hội;
- Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
- Động lực của sự phát triển xã hội.
2.4. Nội dung cơ bản của liên minh
- Chính trị: Giữ vững độc lập dân tộc, định hướng và đi lên chủ nghĩa xã hội;
- Kinh tế: xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa;
- Văn hóa – xã hội: xây dựng nền văn hóa mới, con người mới, góp phần hình
thành xã hội văn minh;
2.4. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc
Quan niệm: đồn kết các dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam trong nước và nước
ngoài.
Giai cấp (số lượng lớn) – công nhân số lượng đông, ngày càng PT

Cộng động Tầng lớp – số lượng vừa
Nhóm xã hội – một nhóm nhỏ
- Là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam do chống chọi với thiên nhiên,
chống giặc ngoại xâm,..
- Đảng ta ln giương cao ngọn cờ khối đại đồn kết toàn dân tộc, tạo nên
những thắng lợi của cách mạng Việt Nam (trong đấu tranh và xây dựng đất nước)
- Là đường lối chiến lược, động lực chủ yếu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc;


- Cơ sở, điều kiện của khối đại đoàn kết tồn dân tộc:
+ Phải có sự hồi hịa về lợi ích: khi xây dựng nhà máy thủy điện phải tính lợi
ích của các chủ thể: doanh nghiệp, nhà nước , nông dân mất đất, nông dân hạ nguồn;
Khi xây dựng cây xăng: doanh nghiệp, nhà nước, những người dân xung quanh.
+ Đảm bảo sự công bằng;
+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đoàn kết trong Đảng;
+ Đảng, nhà nước phải có chủ trương, đường lối, chính sách phù hợp đối với
các thành viên trong xã hội.
3. Phương hướng cũng cố tăng cường khối liên minh giai cấp và phát huy sức
mạnh của chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc
- Lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng văn minh làm điểm
tương đồng;
- Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần giai cấp;
- Tôn trọng những ý kiến khác nhau, khơng trái với lợi ích của dân tộc;
- Đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa khoan dung, tăng cường
đồng thuận xã hội;
- Thường xuyên lắng nghe giải quyết những khó khăn của nhân dân lao động;
có cơ chế, pháp luật để nhân dân byà tỏ chính kiến, nguyện vọng của mình;
- Chú trọng đồn kết từ cơ sở, từ dưới lên;
- Đảm bảo sự công bằng xã hội;



Chiều ngày 23/10/2015

GV: TS. Trần Thị Như Huỳnh

Bài 5

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lê - nin về dân chủ và dân chủ xã hội chủ
nghĩa
* Khái niệm dân chủ
Nghĩa gốc: dân chủ là quyền thuộc về dân, TK V đã có dân chủ đầu tiên xuất
hiện ở Athene (Hy lạp).

Dem
os(dân)

Cratos(quyền,
quyềnlực)

Dem
ocratia

Hiện nay: Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước, chế độ chính trị xã hội,
thừa nhận về mặt pháp lý những quyền cơ bản của con người, thừa nhận nhân dân là
chủ thể của quyền lực).
Chế độ sở hữu cũng tương tự như các hình thái kinh tế xã hội, tuy nhiên ở chế
độ dân chủ cộng sản nguyên thủy thì dân chủ thể hiện dưới dạng bầu ra tộc trưởng

bằng cách vỗ tay; xã hội phong kiến (chế độ quân chủ >< chế độ dân chủ) dân chủ bị
thủ tiêu hoàn toàn, nhưng những biểu hiện, nhu cầu về dân chủ vẫn tồn tại biểu hiện
bằng ý chí muốn thay đổi chế độ; quân chủ lập hiến là chế độ dân chủ tư sản. chỉ có 3
chế độ dân chủ tồn tại (chủ nô, tư sản và xã hội chủ nghĩa )
*Bản chất của chế độ dân chủ
- Dân chủ luôn mang bản chất của giai cấp thống trị;
- Dân chủ là một phạm trù lịch sử (với tư cách là một chế độ xã hội hoàn
chỉnh);
- Dân chủ mang những giá trị nhân văn, nhân đạo;
* So sánh sự khác nhau giữa DC tư sản và DC Xã hội chủ nghĩa :
- Sự hình thành;
+ thành quả đấu tranh của giai cấp tư sản và nhân dân lao động chống giai cấp
phong kiến thống trị thông qua cuộ cách mạng dân chủ tư sản; dân chủ xã hội chủ
nghĩa được hình thành từ thành quả đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao


động chống lại giai cấp tư sản và các giai cấp bóc lột khác thơng quua cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa hoặc dân tộc dân chủ nhân dân;
- Bản chất chính trị;
Mang bản chất của giai cấp tư sản, phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản (dựa trên
hệ tư tưởng của giai cấp tư sản); xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động;
Đặt dưới sự lãnh đạo của các Đảng của giai cấp tư sản, thực hiện đa nguyên về
chính trị; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện nhất nguyên về chính trị.
- Bản chất kinh tế;
Được xây dựng và thực hiện trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ; xã hội chủ nghĩa công hữu tư liệu sản xuất;
- Bản chất tư tưởng văn hóa;
Lấy hệ tư tưởng của giai cấp tư sản làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã
hội; lấy hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã

hội.
Nền văn hóa chủ yếu phục vụ cho giai cấp tư sản ; nhân dân làm chủ những giá
trị văn hóa tinh thần.
- Phương thức thực hiện
Thơng qua nhà nước pháp quyền tư sản; bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản; thông
qua nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – nhà nước của dân do dân vì dân; bảo vệ
lợi ích của đa số nhân dân.
 Chế độ dân chủ tư sản ra đời là một nấc thang tiến bộ của lịch sử . Tuy
nhiên, cho đến nay đó vẫn là “một nền dân chủ chật hẹp, bị cắt xén”.
 So với chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ xã hội đã thể hiện rõ những ưu
việt của mình, đúng như Lê - nin đã nói: “dân chủ vơ sản dần chủ hơn triệu
lần dân chủ tư sản”
II. Xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Những thuận lợi khó khăn tác động đến việc xây dựng chế độ dân chủ ở Việt
Nam
* Thuận lợi:
- Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn đất nước độc lập, thống
nhất, nhân dân được tự do;
- Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa (chế độ áp bức, bóc lột);


×