Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT ỐNG CHÙM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.02 KB, 19 trang )

Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
Bài 1 . THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT ỐNG CHÙM

1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Khảo sát q trình truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp
giữa 2 dịng qua một bề mặt ngăn cách.
- Tính tốn hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những
lưu lượng dòng khác nhau.
- Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt
trong 2 trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
- Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị ống xoắn từ đó
so sánh với kết quả tính tốn theo lý thuyết KLT.

1


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN

1.2 THỰC NGHIỆM
1.2.1 Kết quả thí nghiệm
 Khảo sát q trình truyền nhiệt trên TB1(ống thủy tinh)

Trường hợp xii chiều ( ống thủy tinh)
TN Vn (lít/phút)
Vl (lít/phút)
1
7
2
10


7
3
13
4
16
5
7
6
10
10
7
13
8
16
9
7
10
10
13
11
13
12
16
13
7
14
10
16
15
13

16
16

Trường hợp ngược chiều (thuy tinh)
TN Vn (lít/phút)
Vl (lít/phút)
7
1
7
2
10
3
13

T1(Nv)
65
64
62
64
62
61
60
59
62
61
59
57
62
60
58

56

T1(Nv)
68
66
63
2

T2(Nr)
51
48
49
49
51
51
48
47
54
52
50
47
48
51
49
47

T2(Nr)
58
55
52


T3(Lv)
30
32
29
28
27
29
28
27
31
31
29
27
26
32
31
30

T3(Lv)
24
23
23

T4(Lr)
40
39
39
38
41

41
40
39
38
38
38
37
42
41
39
37

T4(Lr)
27
27
27


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16

16
7
10
13
16
7
10
13
16
7
10
13
16

10

13

16

62
68
66
64
62
68

66
63
62
67
65
63
62

51
56
55
54
51
56
55
54
52
57
56
53
53

22
20
20
20
20
23
19
19

19
19
19
19
19

26
24
24
24
24
23
23
23
23
21
22
21
21

1.2.2 Các cơng thức tính tốn


Độ biến thiên nhiệt độ dịng nóng,dịng lạnh:

∆TN = Tnóng vào (T1)

Tnóng ra (T2)

∆TL = Tlạnh ra (T3) Tlạnh vào (T4)



Hiệu suất nhiệt độ quá trình truyền nhiệt:

ηN = .100%,

ηL = .100%

ηhi =

Nhiệt lượng do dịng nóng toả ra : QN = GNCN∆ TN
• Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào : QL = GLCL∆ TL


GN = VN..ρ

GL = VL..ρ

với, ρ có thể tính bằng cách tra bảng“ Bảng tra cứu quá trình cơ họctruyền nhiệt-truyền khối” bằng phương pháp nội suy
với CN có thể tính bằng cách tra bảng “ Bảng tra cứu quá trình cơ họctruyền nhiệt-truyền khối” bằng phương pháp nội suy


Nhiệt tổn thất : Qf = QN –QL
3


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN



Hiệu suất q trình truyền nhiệt :




Hiệu số nhiệt độ hữu ích : ∆tlog =
Trường hợp hai lưu thể xi chiều :

∆tmax = Tnóng vào - Tlạnh vào


η = .100

∆tmin = Tnóng ra - Tlạnh ra

Trường hợp hai lưu thể chảy ngược chiều :

∆t1 = Tnóng vào - Tlạnh ra

∆t2 = Tnóng ra - Tlạnh vào

Nếu ∆t1 > ∆t2 thì ∆t1 = ∆tmax và ∆t2 = ∆tmin


Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm : KTN

=

F = .dtb.L
dtb =

di d0 : Đường kính trong và ngồi của ống truyền nhiệt.
L: Chiều dài ống truyền nhiệt.
nđ : Số đoạn ống khảo sát.
Trong bài thí nghiệm ta có: di = 8cm, d0 =10cm, D =100mm, L = 650mm,nđ
=19


Hệ số truyền nhiệt lý thuyết đối với tường ống :

KLT =
Nếu


< 2 nên ta có thể tính như tường phẳng

Hệ số truyền nhiệt lý thuyết cho tường phẳng:
KLT

=

δ :Độ dày của ống.
�:Hệ số dẩn nhiệt của ống (ở đây là ống thép không rỉ nên lấy 17,5 W/m.k)

4


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN



Hệ số cấp nhiệt của dịng lưu chất.
α =



Chuẩn số Reynolds (Re)
Re =

W : là vận tốc dòng : W =
L: Là đường kính tương đương


Cơng thức tính đường kính tương đương: Ltđ =

ν: Độ nhớt của dịng lưu chất có thể tra bảng rồi tính bằng pp nội suy
Chuẩn số Prandtl (Pr) ta có thể dùng pp nội suy trong bảng tra “ Bảng tra
cứu quá trình cơ học-truyền nhiệt-truyền khối ”


Chuẩn số Grashoff (Gr)
Gr =

g: Gia tốc trọng trường, 9.81m/s2
β: Hệ số giản nở thể tích, tra bảng và tính tốn nội suy.
∆t: Độ chênh lệch nhiệt độ giữa chất lỏng và tường.


Tính chuẩn số Nusselt

Nếu lưu thế chảy xoáy : Nu = 0,021.εK.Re0,8.Pr 0,43 ()0,25

Nếu lưu thế chảy quá độ : Nu = 0,008. εK. Re0,8.Pr 0,43
Nếu lưu thế chảy dòng ; Nu =0,015. εK. Re0,8.Pr 0,43 . Gr0,1 . ()0,25

5


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN

1.3 Xử lí số liệu
1.3.1.Trường hợp xi chiều
Bảng 1. Hiệu suất nhiệt độ
TN

∆Tn

∆Tl

nN

nL

nhi

1

14

10


40.00

28.57

34.29

2

16

7

50.00

21.88

35.94

3

13

10

39.39

30.30

34.85


4

15

10

41.67

27.78

34.72

5

11

14

31.43

40.00

35.71

6

10

12


31.25

37.50

34.38

7

12

12

37.50

37.50

37.50

8

12

12

37.50

37.50

37.50


9

8

7

25.81

22.58

24.19

10

9

7

30.00

23.33

26.67

11

9

9


30.00

30.00

30.00

12

10

10

33.33

33.33

33.33

6


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
13

14

16

38.89


44.44

41.67

14

9

9

32.14

32.14

32.14

15

9

8

33.33

29.63

31.48

16


9

7

34.62

26.92

30.77

Bảng 2. Hiệu suất truyền nhiệt
TN

Gn

Gl

Qn

Ql

Qf

n

1

0.115


0.116

6718.1

4847.4

1870.7

72.15

2

0.115

0.166

7685.6

4847.4

2838.2

63.07

3

0.115

0.215


6247.7

9005.9

-2758.2

144.15

4

0.115

0.265

7205.3

11088.7

-3883.4

153.90

5

0.164

0.116

7548.4


6789.1

759.3

89.94

6

0.164

0.166

6862.2

8309.8

-1447.7

121.10

7

0.164

0.215

8243.0

10807.1


-2564.2

131.11

8

0.164

0.265

8247.1

13306.4

-5059.3

161.35

9

0.213

0.116

7129.4

3394.6

3734.9


47.61

10

0.213

0.166

8028.7

4849.4

3179.4

60.40

7


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
11

0.214

0.216

8036.9

8108.6


-71.7

100.89

12

0.214

0.265

8938.9

11093.2

-2154.2

124.10

13

0.263

0.116

15379.1

7759.0

7620.1


50.45

14

0.263

0.166

9886.5

6229.9

3656.7

63.01

15

0.263

0.215

9896.6

7201.9

2694.7

72.77


16

0.263

0.265

9906.6

7762.1

2144.5

78.35

Bảng 3. Hệ số truyền nhiệt
TN Qn

∆t

∆t

max

min

∆t log

Ktn


aN

aL

Klt

1

6718.1

35

11

20.74

928.32

12654.68

431.22

398.04

2

7685.6

32


9

18.13

1214.53

12502.05

1505.72

1164.95

3

6247.7

33

10

19.26

929.25

12427.42

1841.29

1355.29


4

7205.3

36

11

21.09

979.08

12502.05

2155.40

1519.24

5

7548.4

35

10

19.96

1083.79


16630.40

427.48

397.82

6

6862.2

32

10

18.91

1039.53

16630.40

1505.72

1192.54

8


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
7


8243.0

32

8

17.31

1364.23

16433.32

1841.29

1392.30

8

8247.1

32

8

17.31

1364.92

16336.92


2155.40

1563.85

9

7129.4

31

16

22.68

900.71

20764.78

427.48

399.72

10

8028.7

30

14


20.99

1095.78

20514.33

1492.68

1200.53

11

8036.9

30

12

19.64

1172.22

20271.22

1825.52

1405.67

12


8938.9

30

10

18.20

1406.89

20035.09

2137.15

1582.00

13

15379.1

36

6

16.74

2631.78

24076.79


427.48

400.78

14

9886.5

28

10

17.48

1620.35

24076.79

1519.03

1228.30

15

9896.6

27

10


17.12

1656.75

23793.92

1857.38

1439.46

16

9906.6

26

10

16.74

1695.12

23519.08

2155.40

1610.94

1.3.2.Trường hợp ngược chiều.

Bảng 4: Hiệu suất nhiệt độ.
TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

∆Tn
10
11
11
11
12
11
10
11
12
11
9
10

∆Tl

3
4
4
4
4
4
4
4
0
4
4
4

nN
22.73
25.58
27.50
27.50
25.00
23.91
22.73
26.19
26.67
23.40
20.45
23.26

nL
6.82
9.30

10.00
10.00
8.33
8.70
9.09
9.52
0.00
8.51
9.09
9.30
9

nhi
14.77
17.44
18.75
18.75
16.67
16.30
15.91
17.86
13.33
15.96
14.77
16.28


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
13

14
15
16

10
9
10
9

2
3
2
2

20.83
19.57
22.73
20.93

4.17
6.52
4.55
4.65

12.50
13.04
13.64
12.79

Bảng 5: Hiệu suất truyền nhiệt.

TN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Gn
0.115
0.115
0.115
0.115

Gl
0.116
0.166
0.216
0.266


Qn
4793.8
5273.1
5281.2
5283.9

Ql
1460.4
2781.6
3616.1
4452.6

Qf
3333.4
2491.5
1665.1
831.3

n
30.46
52.75
68.47
84.27

0.164

0.116

8217.9


1949.7

6268.2

23.73

0.164
0.164
0.164
0.213
0.213
0.213
0.213
0.262
0.262
0.262
0.263

0.166
0.216
0.266
0.116
0.166
0.216
0.266
0.116
0.166
0.216
0.266


7533.1
6851.7
7548.4
10683.2
9793.0
8020.6
8916.3
10957.2
9861.5
10968.3
9876.5

2785.3
3620.9
4456.5
0.0
2786.5
3622.5
4458.4
975.7
2090.8
1812.0
2230.2

4747.8
3230.8
3091.9
10683.2
7006.5
4398.1

4457.9
9981.5
7770.6
9156.3
7646.3

36.97
52.85
59.04
0.00
28.45
45.16
50.00
8.90
21.20
16.52
22.58

Bảng 6: Hệ số truyền nhiệt

10


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
T
N

Qn


∆t

∆t

max

min

∆t log

Ktn

11

aN

aL

Klt


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16

4793.8
5273.1
5281.2
5283.9
8217.9
7533.1
6851.7
7548.4
10683.2
9793.0
8020.6
8916.3
10957.2
9861.5
10968.3
9876.5

41
39
36

36
44
42
40
38
45
43
40
39
46
43
42
41

34
32
29
29
36
35
34
31
33
36
35
33
38
37
34
34


37.39
35.38
32.37
32.37
39.87
38.39
36.92
34.38
38.69
39.40
37.44
35.92
41.87
39.92
37.86
37.39

367.34
426.99
467.41
467.65
590.63
562.18
531.76
629.06
791.15
712.23
613.73
711.30

749.77
707.71
830.10
756.83

12812.03
12812.03
12577.79
12502.05
17042.74
17042.74
16937.28
16630.40
21022.98
21022.98
20764.78
20638.61
24821.93
24821.93
24517.08
24368.11

393.65
523.64
1695.56
1983.16
382.76
509.15
1648.67
1946.59

386.32
504.50
622.33
1928.81
375.83
499.94
616.69
1911.35

365.94
475.72
1276.22
1431.60
358.99
467.95
1282.25
1453.20
363.59
466.42
565.19
1468.01
355.20
464.08
562.87
1473.81

1.3.3 Bài tập mẫu
62

54


31

38

 Xử lí số liệu thí nghiệm 9 :
 Nhiệt độ dịng nóng trung bình: Ttbn = 0C
 Nhiệt độ dịng lạnh trung bình: Ttbl = 0C

Tra bảng quá trình cơ học - truyền nhiệt - truyền khối ta được các giá trị:


Độ nhớt động học:
νn = 0.494 x10-6 (m2/s),



νl = 0.750 x10-6 (m2/s)

Nhiệt dung riêng: Cn = 4180 (J/kg.độ) Cl = 4185 (J/kg.độ)
12


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN


Hệ số dẫn nhiệt:
λn =0.54676 (W/m.K)




Khối lượng riêng:
ρn =986.5 (kg/cm3)




λl =0.50804 (W/m.K)

ρl = 997 (kg/cm3)

∆TN = T1 – T2 =62-54= 8 0C,
∆TL= T4 – T3 = 38-31= 7 0C
Hiệu số nhiệt độ của các dòng – hiệu suất nhiệt độ quá trình truyền
nhiệt:

ηN = = = 30.00 (%)
ηL= = = 23.33 (%)
ηhi = = = 26.67 (%)


Lượng chất lỏng nóng và lạnh chảy qua bề mặt trao đổi nhiệt:

GN = (ρV)/60 = 986.5×0.013/60 = 0.213 (kg/s)
GL = (ρV)/60 =997×0.007/60 = 0.166 (kg/s)


Nhiệt lượng dịng nóng tỏa ra:


QN = GNCN∆TN =0.213 ×4180×8 = 8028.7 (W)


Nhiệt lượng dịng lạnh thu vào:

QL = GLCL∆TL = 0.166×4185×7 = 4849.4 (W)


Nhiệt lượng tổn thất:

Qf = QN –QL = 8028.7-4849.4 =3179.4 (W)

13


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN


Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt:

η =(QL / QN )*100 = (4849.4 /8028.7)*100 = 60.40 (%)


Hiệu số nhiệt độ trung bình:

∆tmax = T1 – T3 = 62-31 = 31 0C

∆tmin = T2 – T4 = 54-38= 160C


Δtlog = = = 26.68 0C


Đường kính trung bình của ống truyền nhiệt:

= 0.5×(di+do) =0.5×(0.008+0.01) = 0.009 (m)


Đường kính tương đương của thiết bị truyền nhiệt.

= = = 0.028 m


Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:

F = π..L = 19×π×0.009×0.65 = 0.349 (m2)


Hệ số truyền nhiệt theo lý thuyết:

KTN = QN / (F. ∆tlog) = 8028.7 /(0.349×26.68) = 1200.53 (W/m2K)


Tốc độ dịng nóng và dịng lạnh:

Wn = (m/s)
Wl = (m/s)


Chuẩn số Prandtl:


Prn = = = 3.092
Prl = = = 4.976


Chuẩn số Reyolds:

Ren = = 68778.45
14


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
Rel = = 7054.885
=> Dịng nóng chảy xốy, dịng lạnh chảy quá độ
Ta có tỉ số L/d = 0.65/0.008 = 81.25 > 50
Nên εk = 1
Để đơn giản ta cho
Chuẩn số Nuselt:



Nun = 0,021.εK.Re0,8.Pr 0,43 ()0,25 = 0.021×1×68778.45.8×3.0920.43×10.25= 252.92
Nul = 0,008.εK.Re0,8.Pr 0,43= 0.008×1×7054.88.8×4.9760.43 = 19.12
Hệ số cấp nhiệt của 2 dịng:


=

17244.87(W/m2k)


=

346.95 (W/m2k)

Do tỉ lệ: < 2 nên ta có thể áp dụng phương trình truyền nhiệt của tường phẳng
để tính tốn cho đường ống.
KLT =

Trong đó, = = 0.01-0.008 = 0.002 (m)
λ: là độ dẫn nhiệt của thép λ = 17.5 W/m.k
=> Klt = = 327.38 (W/m2K)

15


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN

1.4 ĐỒ THỊ
1.4.1 Ảnh hưởng của lưu lượng đến q trình truyền nhiệt.
1.4.1.1Trường hợp xi chiều
Đồ thị 1.1: Hệ số truyền nhiệt lý thuyết.

Đồ thị 1.2: Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm

Đồ thị 1.3: Mối quan hệ giữa hệ số truyền nhiệt thực nghiệm và lý
thuyết.

1.4.1.2 Trường hợp ngược chiều.

Đồ thị 1.4: Hệ số truyền nhiệt lý thuyết.
16


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN

Đồ thị 1.5: Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm

Đồ thị 1.6: Mối quan hệ giữa hệ số truyền nhiệt thực nghiệm và lý thuyết.

1.4.2 Ảnh hưởng của chiều chuyển động đến quá trình truyền nhiệt.
Đồ thị 1.7 Hệ số truyền nhiệt lý thuyết.

Đồ thị 1.8 Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm.

1.5 NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN
Sự ảnh hưởng các yếu tố qua hệ số truyền nhiệt K. Hệ số truyền nhiệt K
đặc trưng cho lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng tới lưu thể nguội qua 1m2 bề
mặt tường phẳng trong một đơn vị thời gian khi hiệu số chênh lệch nhiệt độ giữa
17


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
hai lưu thể là một độ. Hệ số truyền nhiệt càng lớn thì lượng nhiệt mà lưu thể lạnh
nhận được từ lưu thể nóng càng tăng. Nghĩa là quá trình truyền nhiệt càng đạt
hiệu quả
(hiệu suất cao vì ɳ = )
1.5.1 Ảnh hưởng của lưu lượng dòng đến quá trình truyền nhiệt:

Ta thấy hệ số truyền nhiệt K rất khơng ổn định theo lưu lượng dịng, hiệu
suất của q trình truyền nhiệt đạt cao nhất ở mức VN=7 l/ph và VL=10 l/ph ở
trường hợp cùng chiều, VN=16 l/ph và VL=13 và 16 l/ph ở trường hợp ngược
chiều.
1.5.2 Đánh giá sự ảnh hưởng của chiều chuyển động các dòng đến
quá trình truyền nhiệt:
-Đối với hệ số truyền nhiệt tính từ thực nghiệm ta nhận thấy KTN khi xi
chiều thì gần như tương đương so với trường hợp ngược chiều.(hai đường trên
đồ thì hơi xoắn lại với nhau)
-Đối với hệ số truyền nhiệt tính theo lý thuyết thì ta thấy KLT khi xuôi chiều
tương đối hơn so với khi ngược chiều nhưng không đáng kể (hai đường trên đồ
thị gần như trùng nhau).
=> Qua đó ta có thể kết luận, trong trường hợp truyền nhiệt ống chùm thì
chiều chuyển động theo trường hợp xuôi chiều hay ngược chiều cũng gần như
nhau.
1.5.3 So sánh hệ số truyền nhiệt thực nghiệm với hệ số truyền nhiệt
lý thuyết:
Trong cả hai trường hợp ngược chiều và xi chiều, ta đều thấy KTN lớn
hơn KLT.(có sự chênh lệch khơng ổn định)
-Sở dĩ có sự khác nhau như vậy là vì trong q trình tính tốn KTN chỉ có
tính đến QN và Δtlog mà 2 yếu tố này lại phụ thuộc vào nhiệt độ do các đầu dò báo
về.
18


Báo cáo thực hành truyền nhiêt
SVTH: TRẦN VĂN THƠI NGUYỄN MINH TIẾN
KTN=
Việc đầu dị báo sai chúng ta có thể hiệu chỉnh được. Nhưng Qf âm thì có
thể là do q trình truyền nhiệt từ dịng nóng sang dịng lạnh, nhiệt lượng đã bị

mất mát hao tổn ra bên ngoài. Lượng nhiệt tổn thất này khơng thể đo chính xác.
Chính nó đã làm cho việc tính tốn khơng ổn định. Bởi vì khi tăng lưu lượng
dịng lạnh hay lưu lượng dịng nóng càng lớn, nhiệt truyền từ dịng nóng sang
dịng lạnh càng cao, thì lượng nhiệt tổn thất này cũng tăng lên nhanh chóng.
-Trong q trình tính tốn KLT thì ta sẽ tính các chuẩn số đồng dạng như
Nusselt, Reynolds, Prandlt, Grashoff để tính hệ số cấp nhiệt của dịng nóng α1 và
dịng lạnh α2.Ta nhận thấy α1 của dịng nóng có giá trị xấp xỉ gần bằng nhau ở
cùng một mức lưu lượng VN và tăng lên khi VN tăng. Đối với α2 của dịng lạnh thì
chỉ tăng khi VL tăng, điều này được giải thích là do VL tăng dẫn đến vận tốc dòng
lạnh tăng dẫn đến Re tăng dẫn đến Nusselt tăng tỷ lệ thuận với α2
-Ta thấy rằng hệ số cấp nhiệt α1 của dịng nóng lớn hơn α2 dịng lạnh. Có
nghĩa là dịng lạnh nhận được lượng nhiệt từ nguồn nóng trong một đơn vị thời
gian là rất lớn và khả năng nhận nhiệt của dịng lạnh là chưa tương xứng với
dịng nóng. Điều này được giải thích là do dịng nóng chảy trong ống chùm có
đường kính nhỏ, chế độ chảy xốy (Re>10000) có sự đối lưu giữa các lớp nước
làm cho quá trình cấp nhiệt nhanh hơn. Còn dòng lạnh chảy trong ống có đường
kính lớn hơn rất nhiều, chế độ chảy q độ(23001.5.4 Một vài nhận xét về thiết bị:
-Thiết bị dễ tháo lắp dễ dàng khi thay bộ phận, nhưng một vài chỗ cịn
khiếm khuyết như khơng có bộ phận cách nhiệt giữa nồi đun với mơi trường bên
ngồi, khơng có bộ phận cách nhiệt với giữa đường ống với môi trường bên
ngoài để giảm tối thiểu nhiệt tổn thất, bộ điều khiển sử dụng là loại ON-OFF nên
độ trễ thời gian lớn, đầu dò nhiệt độ hay đo sai, vị trí đặt đầu dị khơng chính xác.

19



×