Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo thực hành chuyên ngành HÓA HỮU CƠ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.42 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

BÁO CÁO
THỰC HÀNH CHUN NGÀNH CƠNG NGHỆ HỮU
CƠ 2

GVHD: Th.S Thái Việt Hưng
SVTT: Trần Văn Phát

11036211

Lê Văn Trạng

11056571

Trần Bình Trọng

11273381

Phùng Minh Tân

11046851

1


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2015

Bài 1. TỔNG HỢP BIODIESEL BẰNG XÚC TÁC KOH/γ-Al2O3
I. Mục đích thí nghiệm






Lý thuyết và kỹ năng điều chế xúc tác bazo rắn KOH/γ-Al2O3 bằng phương
pháp ngâm tẩm
Khả năng đánh giá chất lượng xúc tác rắn KOH/γ-Al2O3 bằng các phương
pháp phân tích hóa lý hiện đại
Tổng hợp biodiesel bằng xúc tác bazo rắn KOH/γ-Al2O3

II. Thực nghiệm
2.1 Điều Chế Xúc Tác KOH/ -Al2O3

25g Al(OH)3
o
Nung1,6
600
C, 6h hòa tan
g KOH

trong nước

Thu được

-

Al2O3
Khuấy trên bếp từ
trong 3h
Sấy 120 oC, 24h

Nung 550 oC, 2h
Thu xúc tác
KOH/-Al2O3

2

Sàng lọc thu các
hạt mịn
4g -Al2O3


2.2. Tổng Hợp BioDiesel

Xúc tác KOH/-

Hoạt hóa ở

Al2O3

550oC, 2h

Để nguội

14g MeOH

3,5g Xúc tác

43g Dầu ăn

Ở 60oC

90 phút

Thu sản phẩm

Lọc xúc tác

Loại nước bằng
vi sóng

Lọc tạp chất

3

Sấy ở 120oC, 12h


III. Trả lời câu hỏi
1. Viết các phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế xúc tác KOH/γ-Al2O3
- Ở khoảng 185oC xảy ra quá trình phân hủy KO3 được tạo thành trước đó thành
K2 O
- Trong khoảng 310 – 550oC xảy ra phản ứng tách nước của các nhóm trên bề
mặt γ-Al2O3 và KOH hoặc các hợp chất K2O và KO3 hình thành liên kết Al-O-K:
KOH +Al-OH = Al-O-K + H2O
K2O + 2Al-OH = 2Al-O-K + H2O
4KO3 + 4Al-OH = 4Al-O-K + 5O2 + H2O
2. So sánh sự thay đổi hình ảnh bề mặt của γ-Al2O3 và KOH/γ-Al2O3

γ-Al2O3

KOH/γ-Al2O3


- γ-Al2O3 có cấu trúc tinh thể khá đồng đều nhưng giữa các tinh thể γ-Al 2O3 vẫn
còn khoảng trống.
- Bề mặt của KOH/γ-Al2O3 thì mịn hơn và khơng cịn các khoảng trống vì đã
được các tinh thể KOH bám liên kết lại, làm thay đổi cấu trúc bề mặt của γ-Al 2O3.
3. Kết quả nhiễu xạ Rơghen XRD của xúc tác KOH/γ-Al2O3 cho biết điều gì?
So sánh sự thay đổi XRD của γ-Al2O3 và KOH/γ-Al2O3

4


4. Vẽ sơ đồ hình khối trình bày quy trình tổng hợp biodiesel theo thí nghiệm
trên.

5


-

Điều chế xúc tác KOH/-Al2O3

6


-

Tổng hợp biodiesel

5. So sánh và nhận xét hiệu suất biodiesel khi sau 2 lần sử dụng xúc tác
KOH/γ-Al2O3?

Hiệu suất biodiesel ở lần 1 là 78.9% > lần 2 là 72.63%
6. Hiệu suất thu hồi xúc tác KOH/γ-Al2O3 trung bình là bao nhiêu và giải
thích tại sao?
- Theo bảng kết quả bên dưới thì hiệu suất thu hồi xúc tác trung bình là:
( 74,29 + 68) : 2 = 71,15 %
7. Hiệu suất biodiesel của xúc tác KOH/γ-Al2O3 lần thứ 2 phụ thuộc vào yếu
tố nào và tại sao?
- Hiệu suất biodiesel ở lần 2 phụ thuộc vào lượng KOH cịn lại trong xúc tác vì
sau lần 1 thì lượng xúc tác đã giảm đi đáng kể, nếu KOH còn nhiều thì hiệu suất tổng
hợp biodiesel cao ngược lại nếu KOH cịn ít thì hiệu suất thấp.

7


IV. Báo cáo kết quả
Bảng 1.1. Hiệu suất thu hồi xúc tác KOH/γ-Al2O3
Lần sử
dụng xúc
tác
1
2

Hiệu suất thu hồi xúc tác

Mẻ

Xúc tác trước Xúc tác sau Hiệu suất thu
phản3,5
ứng (g) phản2,6
ứng (g)

hồi
(%)
74,29
2,5
1,7
68

1
2

Bảng 1.2. Hiệu suất sau 2 lần sử dụng xúc tác KOH/γ-Al2O3
Hiệu suất biodiesel (%)
Hiệu suất (%)
Hiệu suất Tb (%)
78,9
75,77
72,63

Lần sử dụng xúc tác
1
2

Bảng 1.3. Xác định điểm đục của biodiesel
Lần sử dụng xúc tác
1
2
Lần
sử
dụng
xúc

tác

Mẻ

1
2

1
2

Điểm đục (oC)
14
16
Hiệu suất biodiesel (%)
Hiệu suất
(%)

Bảng 1.4.
So sánh hiệu suất
Hiệu suất thu hồi xúc tác
(%)

Hiệu suất Hiệu suất Hiệu suất thu
tb (%)
thu hồi (%)
hồi tb (%)

78,9
74,29
75,77

72,63
68
biodiesel sau 2 lần sử dụng xúc tác
Bảng 1.4

8

71,15


Bài 2: TÁI SINH GIẤY CARTON TỪ GIẤY THU HỒI
I. Mục đích thí nghiệm
 Tìm hiểu về phương pháp sản xuất giấy thủ cơng.
 Các tính chất cơ lý cơ bản của giấy.
 Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất cơ lý của giấy.
 Vai trò của nguyên liệu giấy thu hồi trong bối cảnh: nguyên liệu gỗ khan hiếm,
khí hậu nóng ấm tồn cầu, nạn phá rừng và ô nhiễm môi trương gia tăng.
II. Cơ sở lý thuyết
2.1. Giấy thu hồi.
Giấy thu hồi được định nghĩa là giấy đã qua ít nhất một lần sử dụng và giấy vụn,
đứt, giấy xén không đạt tiêu chuẩn từ các nhà máy giấy. Mặc dù được coi như nguồn
nguyên liệu hạng hai vì tính chất tạo giấy của xơ sợi kém hơn so với sợi mới ( do xơ
sợi đã bị lão hóa phần nào), nhưng qua khảo sát người ta nhận thấy:
 Sử dụng bột giấy thu hồi ở tỉ lệ 15-20% để sản xuất giấy báo, sản phẩm có độ
đồng đều cao, tính chất in tốt, giảm được hiện tượng đứt giấy khi đi qua khoảng giữa
trục bụng và lô ép đầu tiên.
 Sử dụng giấy báo từ 100% bột giấy báo và tạp chí thu hồi có khử mực in thì
giấy có tính chất in tốt, độ đục cao, độ chịu xé cao, còn các chỉ tiêu khác của giấy
báo này thì tương đương như giấy báo thơng thường sản xuất từ bột cơ.
Những ưu điểm của việc sử dụng giấy thu hồi làm nguyên liệu giấy:






Giá rẻ.
Tốn ít năng lượng nghiền.
Có thể thay thế một phần bột giấy mới.
Hiệu quả kinh tế cao, góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên gỗ từ rừng.

2.2. Nguyên liệu sản xuất giấy.
Giấy gồm có hai thành phần chính là bột giấy và các chất phụ gia.
 Bột giấy có tính chất sợi và thường có nguồn gốc từ thực vật như gỗ, rơm,
mía… hay động vật, vơ cơ hay tổng hợp. Cellulose là thành phần chính của bột giấy là
một loại polysaccarit đượ tạo từ các monomer là α-glucose. Công thức phân tử của
cellulose là (C6H10O5)n trong đó chỉ số n phụ thuộc vào nguồn cellulose và các phương
pháp xử lý gỗ gọi là độ trùng hợp của phân tử cellulose.
 Các chất phụ gia cho công nghiệp sản xuất giấy được phân loại theo công dụng
gồm các loại:
9


 Chất keo chống thấm là chất làm tăng khả năng kháng nước của giấy như nhựa
thông, AKD, ASA…
 Chất trợ bảo lưu là chất được sử dụng với mục đích giữ lại trên lưới xeo những
hạt mịn có thành phần bột giấy như chất độn, xơ sợi, keo chống thấm….
 Chất tạo màu, mùi….
 Chất gia cường khô là chất có tác dụng làm tăng độ bền cơ lý của giấy khi
trạng thái khô như tinh bột cation.
 Chất gia cường ướt: có tác dụng gia tăng độ bền cơ lý của giấy khi ở trạng thái

ướt.
 Chất độn gồm những chất làm tăng tính quang học và hạ giá thành của giấy.
Những chất này thường là những chất mịn vơ cơ có màu trắng khơng tan trong nước
như cao lanh, bột Talc, bột đá vơi…
2.3. Quy trình sản xuất giấy từ giấy thu hồi

10


III. Báo cáo kết quả
3.1. Kết quả tính tốn của thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột
đến tính chất cơ lý của giấy carton
Dung dịch
AKD 4%
20ml

Al2(SO4)3.18H2O Hàm lượng tinh bột 2%( g/kg bột)
3%
10
30
40
15ml

5ml

15ml

20ml

50

25ml

3.2. Kết quả tính tốn của thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng AKD đến
tính chất cơ lý của giấy carton
Hàm lượng
tinh bột 2%

Al2(SO4)3.18H2O
3%

2ml

15ml

Dung dịch AKD 4% (g/kg bột)
5

15

20

2.5ml

7.5ml

10ml

30
15ml


3.3. Kết quả của thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng tinh bột đến tính
chất cơ lý của giấy carton vào bảng sau
Hàm lượng tinh
Độ kháng nước
Số mẫu
Định lượng (g/m2)
bột 2%
(phút)
5ml
Mẫu 1
213,89
29
15ml
Mẫu 2
218,841
37
20ml
Mẫu 3
203,125
44
25ml
Mẫu 4
170,139
52
3.4. Kết quả của thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng AKD đến tính chất
cơ lý của giấy carton vào bảng sau
Hàm lượng
Số mẫu
Định lượng (g/m2)
Độ kháng nước

AKD 4%
(phút)
2.5ml
Mẫu 1
214,9495
42
7.5ml
Mẫu 2
176,042
52
10ml
Mẫu 3
168,75
63
15ml
Mẫu 4
189,236
71
3.5. Đánh giá cảm quan, vẽ biểu đồ biễu diễn và phân tích ảnh hưởng của hàm
lượng tinh bột đến tính chất cơ lý của giấy carton
Đánh giá cảm quan:
- Màu sắc: sản phẩm thí nghiệm có màu hơi sáng, nâu.
- Độ đồng đều: các mẫu thí nghiệm có độ đồng đều khác nhau (mẫu 1 có độ
đồng đều thấp nhất, mẫu 3 có độ đồng đều cao nhất trong 3 mẫu thí
nghiệm).
- Độ nhẵn , độ bóng láng của các mẫu khác nhau ( mẫu 3 có độ nhẵn và độ
láng cao nhất, mẫu 1 có độ nhẵn và độ bóng láng thấp nhất trong các mẫu
thí nghiệm).
11



3.6. Đánh giá cảm quan, vẽ biểu đồ biểu diễn và phân tích ảnh hưởng của hàm
lượng AKD đến tinh chất cơ lý của giấy carton
Đánh giá cảm quan
- Màu sắc: các mẫu thí nghiệm có màu hơi sẩm, nâu.
- Độ đồng đều: các sản phẩm thí nghiệm có độ đồng đều khác nhau ( mẫu
4 có độ đồng đều thấp nhất, mẫu 5 có độ đồng đều cao nhất so với các
mẫu thí nghiệm).
- Độ nhẵn, độ bóng láng: các sản phẩm có độ nhẵn, độ bóng láng khác
nhau ( mẫu 4 có độ nhẵn thấp so với các mẫu khác, mẫu 5 có độ nhẵn
bóng cao nhất).
IV. Câu hỏi
1. Trình bày sơ đồ khối quy trình tái sinh giấy carton từ giấy thu hồi?

2. Giải thích tại sao cellulose lại có tính chất sợi?
- Cellulose có tính chất sợi do cellulose là hợp chất cao phân tử được cấu tạo từ
các liên kết các mắc xích β-D-glucose, có cơng thức cấu tạo (C6H10O5)n hay
[C6H7O2(OH)3]n, trong đó n có thể nằm trong khoảng 5000-14000, tạo cho cellulose có
tính chất sợi.
12


3. Trình bày cơng dụng của các chất trong đơn công nghệ tái sinh giấy carton từ
giấy thu hồi?
- Tinh bột: chất gia cường khơ là chất có tác dụng làm tăng độ bền cơ lý của giấy
khi ở trạng thái khơ, tăng độ mịn và độ bóng bề mặt tờ giấy, hạn chế hiện tượng bóc
sợi, xù lơng bề mặt giấy. Ổn định độ chống thấm khi dùng với chất gia keo.
- AKD: chất keo chống thấm là chất làm tăng khả năng kháng nước của giấy.
- Al2(SO4)3.18H2O: là chất dùng để đông tụ keo và dùng để gắn keo vào sơ sợi.
4. Tại sao người ta phải sử dụng nguyên liệu giấy thu hồi ở trạng thái khô tuyệt

đối?
- Chúng ta phải sử dụng nguyên liệu giấy khô tuyệt đối vì để đảm bảo lượng phụ
gia cho vào nguyên liệu có tỷ lệ đúng với khối lượng nguyên liệu sử dụng.

13


Bài 3 : TÁI SINH GIẤY BÁO TỪ GIẤY THU HỒI
I. Mục đích thí nghiệm
-

Tìm hiểu về phương pháp sản xuất giấy báo từ giấy thu hồi.
Các tính chất cơ lý cơ bản của giấy báo.
Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất cơ lý của giấy báo tái sinh
Vai trò của nguyên liệu giấy thu hồi trong bối cảnh : ngun liệu gỗ khan hiếm,
khí hậu nóng ấm tồn cầu, nạn phá rừng và ô nhiễm môi trường gia tăng.

II. Thực nghiệm
2.1. Quy trình tái sinh giấy báo từ giấy viết thu hồi

14


2.2. Kiểm tra chất lượng giấy báo
a) Đánh giá cảm quan
- Màu sắc: Sau quá trình lọc mực in thì giấy có độ trắng khá cao, trắng gần bằng
giấy viết bình thường.
- Độ đồng đều: khả năng sắp xếp, đan xen xơ sợi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
như: thao tác xeo, nồng độ hóa chất cho vào do đó độ đồng đều rất khác nhau trong
mỗi tờ giấy xeo.

- Độ thô ráp : độ thô ráp của tờ giấy nói lên độ nhẵn, độ bóng láng của tờ
giấy.Yếu tố này rất quan trọng trong tính thẩm mỹ của tờ giấy. Do đó khi hình thành
được tờ giấy chúng ta cần làm cho tờ giấy bóng láng để có cảm quan tốt.
b) Kiểm tra định lượng giấy
- Định lượng là khối lượng của một đơn vị diện tích giấy thường được tính bằng
g/m2.
- Dao cắt mẫu phải nhọn, độ sai lệch trong khoảng 1% diện tích quy định.
- Cân phải có độ chính xác phù hợp trong phạm vi khối lượng được cân để đo
đến khoảng 0,5% khối lượng thực được sử dụng.Cân phải có độ nhạy để nhận biết
được sự thay đổi ở 0,2% khối lượng được cân.
- Cắt mẫu thử có diện tích khơng nhỏ hơn 500cm2 và không lớn hơn 1000cm2.
- Cân khối lượng mẫu và lấy đến 3 chữ số có nghĩa.
- Cơng thức tính định lượng của một mẫu :
c) Kiểm tra độ kháng nước
Dụng cụ : Đồng hồ bấm giây, một buret đặt thẳng đứng có giá đỡ và van điều
chỉnh giọt nước.
III. Báo cáo kết quả
1. Hàm lượng phụ gia cho vào mẫu giấy
H2O2 (g)

10

Hàm
lượng
nhựa
thông (g)
0,075

Hàm
lượng

phèn
nhôm (g)
0,15

15

Hỗn hợp
gia keo
(ml)

NaOH (g)

EDTA (g)

500

0,5

0,1


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất cơ lý của giấy báo
Nhiệt độ nấu tẩy
(oC)

Số mẫu

70
80
90

100

Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Mẫu 4

Định lượng (g/m2)
Kết quả
131,944
114,583
206,25
121,81

Độ kháng nước
(s)
Kết quả
150
205
250
283

3. Đánh giá cảm quan, vẽ biểu đồ biểu diễn và phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ
đến tính chất cơ lý của giấy báo.
- Giấy có độ trắng thay đổi theo chiều tăng dần thao nhiệt độ từ 70 – 100oC và
đồng thời ta cũng thấy bề mặt của mẫu giấy có độ đồng đều và độ mịn tăng dần theo
chiều tăng nhiệt độ.
- Ở mẫu 3 định lượng giấy lớn hơn bình thường là do bước đầu cân giấy nhiều
hơn 5g nên giấy bị dày và liên kết không bền hơn các giấy khác.
4. Ảnh hưởng của thời gian nấu tẩy đến tính chất cơ lý của giấy báo.

Thời gian
nấu tẩy
(phút)
50
60
70
80

Số mẫu
Mẫu 5
Mẫu 6
Mẫu 7
Mẫu 8

Định lượng (g/m2)

Độ kháng nước (s)

Kết quả

Kết quả

142,71
138,708
131,944
127,53

250
315
110

178

5. Đánh giá cảm quan, vẽ biểu đồ biểu diễn và phân tích ảnh hưởng của thời gian
nấu tẩy đến tính chất cơ lý của giấy báo.
- Ở các mẫu 5,6,7,8 ta thấy chúng có độ trắng có tăng khi mà tăng thời gian nấu
tẩy nhưng không đáng kể, độ mịn và độ đồng đều của các mẫu gần như nhau.

16


IV. Trả lời câu hỏi
1. Quy trình tái sinh giấy báo và giấy viết thu hồi

2. Giải thích quy trình khử mực in của giấy thu hồi
-

Hỗn hợp dung dịch khử mực in gồm có H2O2, NaOH và EDTA, trong đó NaOH

là chất tạo mơi trường và H2O2 là chất oxy hóa, EDTA là chất ức chế ion .Sau khi cho
hỗn hợp vào thì chúng ta gia nhiệt khoảng 70 – 100oC , ở nhiệt độ cao và dưới tác
dụng của chất tẩy trắng mực bị tách ra,sau đó lọc tách bỏ mực.

17


3. Trình bày cơng dụng của các chất trong đơn công nghệ tái sinh giấy báo từ
giấy thu hồi?
-

Giấy gồm 2 thành phần chính là bột giấy và chất phụ gia.Trong đó, chất phụ


gia là chất được thêm vào để gia tăng tính năng sử dụng của giấy.
-

H2O2 là chất tẩy trắng.
NaOH là chất tạo môi trường.
Nhựa thông là chất keo tạo sự liên kết làm tăng độ bền của giấy.
Al2(SO4)3 : chất keo tụ làm tăng khả năng liên kết của sơ sợi.
EDTA : ethuylendiamin tetraacetic acid C10H16N2O8 là chất ức chế ion.
Tinh bột : xem như chất độn thêm vào để tăng tính quang học của bề mặt giấy,

làm bề mặt giấy nhẵn bóng hơn. Là chất gia cường khơ là chất có tác dụng làm tăng
độ bền cơ lý của giấy khi ở trạng thái khô, tăng độ mịn và độ bóng bề mặt tờ giấy, hạn
chế hiện tượng bóc sợi, xù lơng bề mặt giấy. Ổn định độ chống thấm khi dùng với chất
gia keo.

18


Bài 4. TRÍCH LY VÀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TINH DẦU
I. Mục đích thí nghiệm







Kiến thức cơ bản về tinh dầu
Các phương pháp trích ly tinh dầu

Cách tính hiệu suất trích ly tinh dầu
Cơ chế gia nhiệt của lị vi sóng
Các thuốc thử định tính tinh dầu
Các ứng dụng của tinh dầu

II. Thực nghiệm
2.1. Trích ly tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển

19


2.2. Trích ly tinh dầu bằng phương pháp lơi cuốn hơi nước duới sự chiếu xạ vị
sóng
Phương pháp trích ly tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước bằng lị vi sóng
cũng tương tự như phương pháp lơi cuốn hơi nước cổ điển. Chỉ khác ở thiết bị sử dụng.
Phương pháp này dùng lị vi sóng để trích ly tinh dầu.
III. Trả lời câu hỏi
1. Thành phần hóa học chủ yếu của tinh dầu thu được:
- Thành phần của tinh dầu là những hợp chất thuộc dãy tecpen, công thức chung là
(C10H16)n và những dẫn xuất có chứa oxy của tecpen như alcohol, ketone, andehyde.
2. Các phương pháp trích ly tinh dầu? Ưu nhược điểm của phương pháp chưng
cất tinh dầu bằng lôi cuốn hơi nước?
 Các phương pháp trích ly tinh dầu:
- Chưng cất lơi cuốn hơi nước.
- Chưng cất lơi cuốn hơi nước có sự hỗ trợ vi sóng.
- Phương pháp siêu âm.
- Phương pháp cơ học.
- Phương pháp tẩm ướp sử dụng dung mơi trích ly.
- Phương pháp sử dụng CO2 siêu tới hạn
- Trích ly tinh dầu bằng dung môi không bay hơi và chất hấp phụ rắn

 Ưu nhược điểm của phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước là:
-

Ưu điểm:





-

Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.
Thiết bị gọn, dễ chế tạo.
Khơng địi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ.
Thời gian tương đối nhanh.

Nhược điểm:
 Khơng có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
 Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu
phần dễ bị phân hủy.
 Khơng lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những
chất định hương thiên nhiên rất có giá trị).
 Trong nước chưng ln ln có một lượng tinh dầu tương đối lớn.
 Những tinh dầu có nhiệt độ sơi cao thường cho hiệu suất rất kém.

3. Đặc điểm của thực vật sử dụng trong phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước? Tại sao sau khi chưng cất lôi cuốn hơi nước tinh dầu cần làm khan?
20



- Nguyên liệu thực vật xốp và rời rạc đồng thời phải có hàm lượng tinh dầu cao,
có nhiệt độ sơi thấp và khó bị thủy giải trong nước.
- Tinh dầu sau khi chưng cất phải làm khan để thu tinh dầu có độ tinh khiết cao
đồng thời tinh dầu để lâu trong nước có thể bị phân hủy làm hỏng tinh dầu.
4. Sinh viên hãy trình bày sự khác nhau giữa tinh dầu và dầu thực vật (về mặt
cấu tạo hóa học), Hàm lượng tinh dầu trong thực vật khoảng bao nhiêu %? Các
ứng dụng chủ yếu của tinh dầu trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm?
- Khác với dầu béo, thành phần của tinh dầu là những hợp chất thuộc dãy tecpen,
công thức chung là (C10H16)n và những dẫn xuất có chứa oxy của tecpen như rượu,
ketone, andehyde. Còn dầu béo là các hợp chất thuộc dãy parafin, olêfin... không
thuộc dãy tecpen. Dầu béo không bay hơi với hơi nước nên không chưng cất được,
dầu béo sau khi tinh chế thường khơng có mùi thơm đặc trưng, thường trong q trình
bảo quản dầu béo, dầu có thể có mùi do bị ơi khét, hư hỏng.
- Hàm lượng tinh dầu trong thực vật thường khơng lớn lắm, có loại chứa 15 % và
có loại chỉ vài phần nghìn.
- Ứng dụng trong mỹ phẩm.
- Dầu thực vật là một dung dịch có thành phần chính là axit béo. Dầu được lấy
bằng cách ép lạnh hoặc đun nóng. Dầu thực vật thường nhẹ mùi, phần lớn là không
mùi và không bay hơi.
- Tác dụng lớn của dầu là bảo vệ da, là màng chắn cho da cung cấp các dưỡng
chất đầy đủ cho da và tóc ln khỏe khoắn.
- Cịn về tinh dầu là một dung dịch khơng có thành phần axit béo ( tinh dầu oải
hương - lavender, tinh dầu ngọc lan tây, tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả chanh, tinh dầu
trầm hương…
- Người ta thường lấy tinh dầu bằng cách chưng cất hơi nước chính vì điều đó
tinh dầu rất dễ bay hơi. Người ta có thể thấy rằng tinh dâu có thể tạo mùi hương.
- Tinh dầu giúp loại bỏ tế bào chết trên da, giữ và làm cho da mượt mà, mềm mại
kích hoạt làm tiêu mỡ thừa dưới da, giúp da săn chắc ngăn ngừa mụn trứng cá.Tinh
dầu giúp trị cảm cúm, nhức đầu, các bệnh về khớp, trị liệu các vấn đề về
gan, thận, mất ngủ, giải độc cho cơ thể, thư giãn, giảm strees.

Tinh dầu tạo mùi thơm nhẹ nhàng, và hoàn tồn tinh khiết cho khơng gian.
Tinh dầu dùng trong sản xuất thuốc.
5. Hãy cho biết nguyên lý gia nhiệt có sự hỗ trợ của vi sóng?
- Là sự tương tác giữa điện trường và các phân tử có cực nóng lên của vật chất
bên trong vật chất. Trong điện trường xoay chiều có tần số cao ( 2,45.109 Hz), điện
trường này gây ra một sự ma sát rất lớn giữa các phân tử, đó là nguồn gốc sự nóng lên
của vật chất.
6. Hãy giải thích cơ chế hiện màu của phương pháp định tính tinh dầu?
21


- Cơ chế hiện màu của phương pháp phân tích tinh dầu là dựa vào phản ứng của
các nhóm chức có trong tinh dầu với thuốc thử.
7. Hãy nêu những chỉ tiêu phân tích sơ bộ tinh dầu mà nhóm đã thực hiện được ?
Phát hiện nhóm OH và nước trong tinh dầu
- Tinh dầu tan trong KOH nên tinh dầu có nhóm OH- Cho vài giọt parafin khan vào tinh dầu, khơng thấy tinh dầu bị đục nên khơng
có nước trong tinh dầu
IV Kết quả chụp mẫu:

22


BÀI 6: TỔNG HỢP NHỰA POLYESTER KHƠNG NO
I. Mục đích thí nghiệm


Lý thuyết và kỹ năng tiến hành phản ứng tổng hợp nhựa polyester




Kỹ năng phân tích các thơng số kỹ thuật đặc trưng của polyester



Kỹ năng đóng rắn nhựa poyester3
II. Cơ sở lý thuyết
Phản ứng tổng hợp polyester không no gồm 2 giai đoạn chính :



Gđ 1: phản ứng tạo monomer



Gđ 2: phản ứng đa tụ polyester
III. Thực nghiệm
3.1. Tổng hợp nhựa polyester



Tỷ lệ mol tác chất AM/AP/PG là 1,5/1/2,5 và hydroquinone cho vào đầu phản ứng
0,02% so với tổng nguyên liệu.



Nhiệt độ giai đoạn 1 là 160oC thời gian 45 phút



Nhiệt độ giai đoạn 2 là 190oC thời gian 150 phút




Khuấy trộn liên tục với tốc độ 250vòng/phút

23


3.2. Xác định khối lượng phân tử polyester
Hòa tan nhựa trong aceton và chuẩn độ bằng KOH 0,1N với chỉ thị
phenolphtalein. Xác định thể tích KOH sử dụng từ đó tính khối lượng phân tử trung
bình số của nhựa theo cơng thức :






Trong đó
là khối lượng phân tử trung bình số
2 là số nhóm chức có mặt trong một phân tử polyester
m là khối lượng mẫu (g)
nCOOH và nOH là số mol gốc COOH và OH phản ứng với KOH

24


3.3. Đóng rắn nhựa UPE
Cân 60g nhựa sau đó cho styren vào với tỷ lệ 20% và khuấy đều. chuần bị 6 cốc
mỗi cốc cân 10g hỗn hợp trên.



Cốc 1: Cân 1% dimetylaniline + 1% butanoc khuấy đều, rồi để yên.



Cốc 2: Cân 2% dimetylaniline + 1% butanoc khuấy đều, rồi để yên.



Cốc 3: Cân 3% dimetylaniline + 1% butanoc khuấy đều, rồi để yên.



Cốc 4: Cân 2% dimetylaniline + 2% butanoc khuấy đều, rồi để yên.



Cốc 5: Cân 2% dimetylaniline + 3% butanoc khuấy đều, rồi để yên.



Cốc 6: Cân 2% dimetylaniline + 4% butanoc khuấy đều, rồi để yên.

IV. Trả lời câu hỏi
1. Các phương pháp xác định khối lượng phân tử polymer
 Xác định theo phương pháp đo độ nhớt dung dịch
Hồ tan polymer vào dung mơi thích hợp, đo độ nhớt dung dịch qua thời gian chảy.
Trong trường hợp đơn phân tán: phương trình thực nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa
độ nhớt riêng và khối lượng phân tử cịn được gọi là phương trình Mark-Houwink

(1936). =K
 Phương pháp đo áp suất thẩm thấu
Hòa tan polymer thành dung dịch, cho dung dịch qua một màng thấm, dựa vào áp suất
cần để làm cho dung dịch qua màng thấm, người ta xác định được trọng lượng phân tử
polymer (trong cùng 1 thời gian, áp suất nào cần lớn hơn thì trọng lượng phân tử lớn
hơn)
 Phương pháp đo tán sắc ánh sáng
Qua đo độ tán sắc ánh sáng H của dung dịch ở các nồng độ khác nhau ta có thể suy ra
khối lượng phân tử trung bình của polymer. Mối quan hệ có dạng H=f(1/M+C)
 Phương pháp hóa học
Nhóm chức cuối mạch có cấu trúc khác với mắc xích cơ sơ và có ý nghĩa về xác định
số lượng mạch phân tử, qua phép chuẩn độ nhóm chức cuối mạch ta có được số lượng
phân tử trong polymer.
25


×